1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC xây DỰNG PHIẾU bài tập TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN tư DUY PHẢN BIỆN CHO học SINH lớp 4

37 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 44,54 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tư Trong giới thực có nhiều người chưa biết, chưa nhận thức Nhiệm vụ sống đòi hỏi người phải hiểu thấu chưa biết đó, phải vạch chất quy luật tác động chúng Quá trình nhận thức gọi tư Theo tâm lý học, tư thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao – não người Tư phản ánh giới vật chất dạng hình ảnh lý tưởng: “Tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết” [2] Quá trình phản ánh q trình gián tiếp, độc lập mang tính khái quát, nảy sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính Theo Art Costa, tác giả nhiều sách tư cho rằng: “Tư cảm nhận nhận kiện, thông tin diễn mối quan hệ” Nói cách ngắn gọn là: “Chúng ta suy nghĩ” [13;19] Dưới góc độ giáo dục, hiểu tư hệ thống gồm nhiều ý tưởng, tức gồm nhiều biểu thị tri thức vật hay kiện Nó dùng suy nghĩ hay tái tạo suy nghĩ để hiểu hay giải việc Theo cách hiểu đơn giản nhất, TD loạt hoạt động não diễn có kích thích Những kích thích nhận thơng qua giác quan năm giác quan: xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác hay vị giác Tóm lại, hiểu TD tượng tâm lý, hoạt động nhận thức bậc cao người Cơ sở sinh lý TD hoạt động vỏ đại não Hoạt động TD đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu TD tìm triết lý, lý luận, phương pháp luận, phương pháp, giải pháp tình hoạt động người Các yếu tố tư Mục đích: Mọi lập luận có mục đích Để kiểm tra, đánh giá lập luận, sử dụng câu hỏi sau: Mục đích lập luận gì? Tơi phát biểu lập luận cách rõ ràng khơng? Mục đích bạn có thực tế khơng? Lập luận bạn có tập trung xun suốt vào mục đích bạn khơng? Câu hỏi: Mọi lập luận nỗ lực tìm điều đó, xử lý câu hỏi đó, giải vấn đề Để kiểm tra, đánh giá câu hỏi hợp lý chưa, sử dụng câu hỏi sau: Tôi đưa câu hỏi nào? Đây câu hỏi câu trả lời hay có nhiều câu trả lời hợp lý? Câu hỏi địi hỏi có phán đốn khơng đơn dựa kiện? Giả định: Mọi lập luận dựa giả định Để kiểm tra, đánh giá giả định, sử dụng câu hỏi sau: Tơi đưa giả định nào? Chúng chứng minh chưa? Những giả định định hình góc nhìn tơi nào? Tơi xem điều đương nhiên? Giả định dẫn tơi đến kết luận đó? Góc nhìn: Mọi lập luận đưa từ góc nhìn Để kiểm tra, đánh giá lại góc nhìn mình, sử dụng câu hỏi sau: Góc nhìn tơi gì? Nó dựa nhận thức nào? Điểm yếu đâu? Trong lập luận này, cịn góc nhìn khác khơng? Điểm mạnh điểm yếu góc nhìn gì? Tơi cơng xem xét nhận thức nằm đằng sau góc nhìn không? Dữ kiện, thông tin chứng: Mọi lập luận dựa kiện, thông tin chứng Để kiểm tra, đánh giá lại kiện, thơng tin chứng mình, sử dụng câu hỏi sau: Tôi sử dụng thơng tin để đưa kết luận? Các thơng tin lấy nguồn từ đâu? Độ xác thơng tin có cao khơng? Các kiện có rõ ràng, liên quan đến câu hỏi đặt không? Tôi tập hợp đủ kiện kết luận hợp lý chưa? Khái niệm, lý thuyết: Mọi lập luận thể thông qua khái niệm lý thuyết bị định hình khái niệm lý thuyết Để kiểm tra, đánh giá lại khái niệm lý thuyết sử dụng, sử dụng câu hỏi sau: Những khái niệm lý thuyết cốt lõi chi phối lập luận? Có thể có giải thích khác, dựa theo khái niệm lý thuyết ấy? Tơi có bóp méo ý niệm cho phù hợp với kế hoạch làm việc khơng? Suy luận, kết luận: Mọi lập luận chứa đựng suy luận hay diễn giải, nhờ ta rút kết luận mang lại ý nghĩa cho kiện Để đưa suy luận, kết luận đắn, sử dụng câu hỏi đánh sau: Tôi đạt đến kết luận nào? Có cách khác để lý giải thơng tin khơng? Các suy luận tơi có quán với không? Hàm ý, hệ luận: Mọi lập luận dẫn đến chỗ hay có hàm ý hệ luận Cần kiểm tra lại hàm ý, hệ luận theo sau lập luận mình, kiểm tra lại lập luận cho tồn diện, cần trả lời câu hỏi sau: Những hàm ý, hệ luận theo sau lập luận mình? Nếu chấp nhận hướng lập luận có hàm ý, hệ luận nào? Tìm hiểu đặc điểm tư học sinh lớp Trong Tâm lý học nhận thức, Piaget đưa thuyết hoạt động hóa nhằm mơ tả cấu trúc lơgic khác có tính kế thừa q trình phát triển trí tuệ người từ sinh tới tuổi trưởng thành Ơng cho TD trẻ hình thành phát triển liên tục theo giai đoạn cụ thể Theo ông, giai đoạn từ đến tuổi, trẻ sử dụng công cụ TD tri giác động tác có khả biểu Đó thời kì trí tuệ cảm giác – vận động tiền ngôn ngữ Từ tuổi đến khoảng tuổi khởi đầu cho thời kì Ở giai đoạn này, trẻ có TD mang chức tượng trưng (kí hiệu), chuyển từ trí tuệ cảm giác - vận động sang trí tuệ biểu tượng Có nghĩa em nhận thức đối tượng chủ yếu trực tiếp thông qua giác quan Như TD trẻ chuyển từ tiền hoạt động sang thời kì hoạt động cụ thể, từ tiền thao tác sang thao tác Sở dĩ có nhận định trẻ giai đoạn mẫu giáo đầu tiểu học TD chủ yếu diễn trường hành động Tức hành động đồ vật hành động tri giác (phối hợp hoạt động giác quan) Thực chất loại TD trẻ tiến hành hành động để phân tích, so sánh, đối chiếu vật Về chất trẻ chưa có TTTD – với tư cách thao tác trí óc bên Trong giai đoạn (thường HS từ lớp 3, lớp 4), trẻ chuyển hành động phân tích, khái qt, so sánh từ bên ngồi thành thao tác trí óc bên trong, tiến hành thao tác phải dựa vào hành động đối tượng thực, chưa thoát ly khỏi chúng Đồng thời TD trẻ hình thành tính thuận - nghịch Ở thời kì này, biểu rõ bước phát triển TD trẻ hình thành hoạt động tinh thần, xuất phân loại, chia loại Trẻ có khả đảo ngược hình ảnh tri giác, khả bảo tồn vật có thay đổi hình ảnh tri giác chúng Nhưng khả trường hoạt động hạn chế phải bám giữ đối tượng cụ thể (đồ vật, vật, tượng) Từ 10 11 tuổi trở đi, TD trẻ chuyển dần sang hoạt động hình thức hay cịn gọi hoạt động giả thuyết – suy diễn, khơng cịn bám giữ vào đối tượng (đồ vật, tượng) cụ thể, mà vào “giả thuyết’’ Thời kì TD hình thức phát triển tuổi thiếu niên (vị thành niên) Các TTTD phân tích – tổng hợp, khái qt – trừu tượng hóa sơ đẳng lớp đầu cấp tiểu học, chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích – trực quan - hành động tri giác trực tiếp đối tượng Nhưng trình học tập dần lên lớp khả phân tích - tổng hợp, trừu tượng hóa – khái quát hóa TD trẻ có phát triển vượt bậc HS cuối cấp phân tích đối tượng mà khơng cần tới hành động thực tiễn đối tượng Các em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ Như vậy, theo thời gian, hoạt động TD HS tiểu học có nhiều biến đổi TD HS tiểu học tương đối phát triển, chủ yếu cuối cấp Qua năm học nhà trường tiểu học, khả TD trừu tượng, TD logic TDST HS hình thành phát triển dần từ thấp đến cao Sự thay đổi mối quan hệ TD hình tượng, trực quan cụ thể sang TD trừu tượng, khái quát chiếm ưu đặc điểm mới, bật hoạt động TD HS cuối cấp tiểu học Chẳng hạn HS cuối cấp biết so sánh câu với cấu trúc phức tạp, tóm tắt đoạn văn câu, đặt tiêu đề cho đoạn văn đọc; phân loại toán đơn, toán hợp dựa vào số tiêu chí tốn có bước giải, tốn có nhiều bước giải, tốn thực phép tính, tốn thực nhiều phép tính, Tuy nhiên TD hình tượng cụ thể, trực quan khơng mà tồn phát triển đồng thời giữ vai trò quan trọng cấu trúc TD lứa tuổi Nhiều cơng trình nghiên cứu TD HS cuối cấp tiểu học có dấu hiệu chất vật, đối tượng phân biệt dấu hiệu chất tất trường hợp cụ thể Chẳng hạn, nhiều HS lớp tính thể tích hình hộp chữ nhật biết số đo lại khó khăn tính thể tích bể nước với số đo đó, lại khó khăn tính thể tích nước bể biết mức nước bể cách mặt bể số đo cụ thể (ví dụ mức nước bể 3/4 chiều cao bể), HS tính thể tích thùng kín thả chìm thùng vào bể, Nhận thức đặc điểm TD trẻ giúp cho thầy cô giáo tiểu học biết cách tác động phù hợp để phát triển TD nói chung, TDPB nói riêng cho HS cuối cấp tiểu học Các vấn đề tư phản biện Định nghĩa đặc điểm tư phản biện Nguồn gốc khái niệm TDPB (critical thinking) tìm thấy tư tưởng triết gia cổ đại Socrates người Hy Lạp cách 2000 năm với suy nghĩ giải vấn đề cách chia nhỏ thành hệ thống câu hỏi Đến có nhiều cách hiểu khác TDBP Watson Glaser (1980) quan niệm TDPB bao gồm: (1) thái độ sẵn lòng quan tâm suy nghĩ chu đáo vấn đề chủ đề xuất sống cá nhân, (2) hiểu biết phương pháp điều tra suy luận có lý, (3) số kỹ việc áp dụng phương pháp TDPB theo địi hỏi nỗ lực bền bỉ để kiểm định niềm tin hay giả thuyết với xem xét đến chứng nhằm đưa lời khẳng định kết luận xa Michael Scriven (1987) cho TDPB khả năng, hành động để thấu hiểu đánh giá liệu thu thập thông qua quan sát, giao tiếp, tranh luận Một cách ngắn gọn đơn giản, Richard Paul Linda Elder (2012) định nghĩa TDPB “nghĩ bạn nghĩ” [13; 35] Với cách hiểu cho thấy TDPB khả phân tích, đánh giá ý kiến, quan điểm người khác cách khách quan, hợp lý có hệ thống với định hướng cải thiện Cách hiểu thể đặc điểm TDPB Đó là: Suy xét vấn đề nhiều góc độ khác nhau, có lập luận đắn, rõ ràng Nhận hạn chế, chưa thuyết phục lập luận Giải vấn đề có lý trí Tóm lại, TDPB q trình phân tích, đánh giá nhằm cải thiện chất lượng ý kiến, chất lượng tư [13;35] Người có tư phản biện thường có thể: Hiểu gắn kết logic quan điểm Nhận dạng, phát triển đánh giá lập luận Tìm không quán lỗi sai phổ biến cách lập luận Giải vấn đề cách hệ thống Nhận dạng liên quan tầm quan trọng ý tưởng Nhận biết trình tự xếp việc câu chuyện theo quan hệ nhân Nhận biết quan hệ nhân vật câu chuyện thể qua cách xưng hơ Nhận biết hình ảnh thơ, lời thoại văn kịch Hiểu tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu tình cảm, suy nghĩ thân sau đọc văn Nêu câu chuyện, đoạn thơ mà u thích giải thích Nêu cách ứng xử thân gặp tình tương tự tình nhân vật tác phẩm Đọc mở rộng: Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học Thuộc lịng 10 đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 80 chữ Văn thông tin Đọc hiểu nội dung: Nhận biết thơng tin văn Biết tóm tắt văn Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc điểm số loại văn thông dụng, đơn giản mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích nó: văn dẫn bước thực công việc cách làm, cách sử dụng sản phẩm; thư thăm hỏi, thư cảm ơn xin lỗi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc Nhận biết bố cục văn thơng tin thơng thường: phần đầu, phần (chính) phần cuối Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu vấn đề có ý nghĩa thân hay cộng đồng gợi từ văn đọc Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn (văn in văn điện tử) Đọc mở rộng: Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học Viết Kĩ thuật viết Viết tên riêng tổ chức, quan Viết đoạn văn, văn Quy trình viết: Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả) Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn có mối liên kết với Thực hành viết: Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia sẻ suy nghĩ, tình cảm việc Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc, nghe Viết văn miêu tả vật, cối; sử dụng nhân hoá từ ngữ gợi lên đặc điểm bật đối tượng tả Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân nhân vật văn học người gần gũi, thân thiết Viết đoạn văn ngắn nêu lí thích câu chuyện đọc nghe Viết văn ngắn hướng dẫn bước thực công việc làm, sử dụng sản phẩm gồm – bước Viết báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè Nói nghe Nói Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độ tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệu để tăng hiệu giao tiếp Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (ví dụ: tranh ảnh, sơ đồ, ) Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống Nghe Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng câu chuyện Ghi lại nội dung quan trọng nghe ý kiến phát biểu người khác Nói nghe tương tác: Thực quy định thảo luận: nguyên tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề thảo luận Biết đóng góp ý kiến việc thảo luận vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực Các chủ điểm học tập chương trình Tiếng Việt Trong Chương trình Tiếng Việt hành có chủ đề sau: STT Tuần Chủ điểm 1–3 Thương người thể thương thân 4–6 Măng mọc thẳng 7–9 Trên đôi cánh ước mơ 11 – 13 Có chí nên 14 – 17 Tiếng sáo diều 19 – 21 Người ta hoa đất 22 – 24 Vẻ đẹp muôn màu 25 – 27 Những người cảm 29 – 31 Khám phá giới 10 32 - 34 Tình yêu sống Khảo sát Phiếu tập thường dùng dạy học Tiếng Việt Phạm vi số lượng khảo sát Những vấn đề liên quan đến Phiếu Bài tập Tiếng Việt lớp 4, tác giả sưu tầm tìm hiểu phiếu tập Tiếng Việt tài liệu dạy học Tiếng Việt có sử dụng phiếu tập cho học sinh lớp kiểm duyệt, như: Bài tập phát triển lực môn Tiếng Việt lớp tập 1,2 (Đỗ Ngọc Thống – Đỗ Xuân Thảo – Phan Thị Hồ Điệp, NXB ĐHSP, 2018) Ôn tập – kiểm tra, đánh giá lực học sinh môn Tiếng Việt lớp tập 1,2 (Lê Phương Nga, NXB ĐHSP, 2018) Cùng em học Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực lớp tập 1,2 (Hoàng Minh Dương – Trần Thị Mai – Trần Hải Toàn, NXB HN, 2018) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt tập 1, (Trần Mạnh Hưởng – Lê Phương Nga, NXB GDVN, 2017) 35 Đề Ôn luyện Tiếng Việt (Lê Phương Nga – Nguyễn Thị Thanh Hằng, NXB GDVN, 2018) Bồi dưỡng Tiếng Việt cho học sinh lớp (Lê Phương Nga, NXB GDVN, 2013) Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt (PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, NXB GDVN, 2009) Ngoài ra, tác giả sưu tầm 57 Phiếu tập Tiếng Việt thực tế cho học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội như: trường Tiểu học Lý Thái Tổ, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, trường Tiểu học Dịch Vọng A, trường Tiểu học Phan Đình Giót Nội dung khảo sát Mục tiêu Phiếu tập Tiếng Việt Các PBT Tiếng Việt thường thầy cô tự biên soạn tuỳ theo trình độ, lực học sinh lớp Thơng thường, PBT Tiếng Việt ôn tập cuối tuần thiết kế với mục tiêu luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Tiếng Việt học tuần Tổng quan cấu trúc Phiếu tập Tiếng Việt Về tổng quan, PBT Tiếng Việt thường xây dựng dựa tảng kiến thức, kĩ đề cập chương trình, Sách Giáo Khoa Đặc biệt, PBT Tiếng Việt ôn tập cuối tuần, ngữ liệu đọc lựa chọn phụ thuộc vào chủ điểm tuần theo chương trình SGK Các tập phân bố theo phân mơn Tiếng Việt, bao gồm: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Luyện từ câu nhằm khai thác triệt để kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh Các kiểu dạng tập Tiếng Việt phổ biến phiếu tập Tiếng Việt Các kiểu dạng tập dạy học tập đọc Bài tập luyện đọc thành tiếng Bài tập luyện âm Bài tập luyện đọc ngữ điệu Các dạng tập dạy đọc hiểu Nhóm tập có tính chất nhận diện, tái ngôn ngữ văn a.1 Bài tập yêu cầu HS xác định đề tài a.2 Bài tập yêu cầu HS phát từ ngữ, chi tiết, hình ảnh a.3 Bài tập yêu cầu HS phát câu quan trọng a.4 Bài tập yêu cầu HS nhận diện đoạn b Nhóm tập làm rõ nghĩa ngơn ngữ văn b.1 Bài tập yêu cầu giải nghĩa từ ngữ b.2 Bài tập yêu cầu làm rõ nghĩa, ý câu, khổ thơ, đoạn văn, chi tiết, hình ảnh b.3 Bài tập tìm đại ý, nội dung c Nhóm tập hồi đáp c.1 Bài tập bình giá nội dung văn c.2 Bài tập bình giá nghệ thuật văn c.3 Bài tập yêu cầu HS dựa vào mẫu văn tập đọc để nói, viết văn tương tự Các kiểu dạng tập Luyện từ câu Bài tập làm giàu vốn từ Bài tập dạy nghĩa từ a.1 Giải nghĩa trực quan a.2 Giải nghĩa ngữ cảnh a.3 Giải nghĩa cách so sánh, đối chiếu với từ khác a.4 Giải nghĩa cách phân tích từ thành tố (tiếng) giải nghĩa thành tố a.5 Giải nghĩa định nghĩa b Bài tập hệ thống hóa vốn từ b.1 Nhóm tập tìm từ: Dựa vào quy luật liên tưởng, người ta chia nhóm tập tìm từ thành: Bài tập tìm từ có chủ đề Bài tập tìm từ lớp từ vựng Bài tập tìm từ từ loại, tiểu loại Bài tập tìm từ có đặc điểm cấu tạo, phổ biến tập tìm từ có tiếng cho c Bài tập tích cực hóa vốn từ c.1 Bài tập điền từ Điền từ với từ cho trước HS tự tìm vốn từ từ dùng để điền từ c.2 Bài tập thay từ c.3 Bài tập tạo ngữ c.4 Bài tập dùng từ đặt câu c.5 Bài tập viết đoạn văn c.6 Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài tập theo mạch kiến thức, kĩ từ câu Bài tập nhận diện, phân loại, phân tích Bài tập xây dựng, tổng hợp (Bài tập tạo lập, tập lời nói) b.1 Bài tập theo mẫu b.2 Bài tập cấu trúc – sửa chữa Bài tập yêu cầu tìm thêm tiếng để tạo từ Bài tập yêu cầu xếp từ để tạo câu , tập biến đổi kiểu câu Bài tập yêu cầu điền thêm phận thiếu cho thành câu Bài tập cho trước đoạn lời lược bỏ dấu chấm câu, yêu cầu tách thành câu chép lại cho tả Bài tập cho sẵn danh từ riêng không viết hoa, yêu cầu học sinh viết hoa cho Bài tập nối câu đơn thành câu ghép Bài tập xây dựng câu theo cấu trúc cho b.3 Bài tập sáng tạo Bài tập cho trước đề tài, nội dung câu, yêu cầu đặt câu Bài tập yêu cầu dựa vào tranh, đặt câu Bài tập yêu cầu đặt câu với từ cho sẵn Bài tập yêu cầu viết đoạn văn với từ ngữ cho Các kiểu dạng tập Tập làm văn Bài tập luyện nói Bài tập hội thoại a.1 Nhắc lại lời nhân vật học (văn viết) a.2 Nói theo mẫu câu cho a.3 Nói theo nghi thức (giới thiệu, chào, mời, cảm ơn, …) a.4 Nói theo chủ đề a.5 Trao đổi ý kiến, thảo luận b Bài tập độc thoại: Trong chương trình TLV, luyện độc thoại có dạng bài: giới thiệu thân, trường học, quê hương; thuật lại việc chứng kiến, tham gia, kể chuyện (kể ngắn theo tranh, kể lại chuyện đọc, nghe); kể lại chuyện chứng kiến, tham gia; miêu tả ngắn (đồ vật, loài vật, cây, cảnh, người) Bài tập luyện viết a.Viết lời hội thoại b Viết thành đoạn b.1 Viết văn nhật dụng b.2 Viết văn nghệ thuật Đánh giá khả đáp ứng nhiệm vụ phát triển tư phản biện Phiếu tập Tiếng Việt tài liệu hành Vì mục tiêu xây dựng Phiếu tập Tiếng Việt ôn tập cuối tuần hành thầy cô chủ yếu ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ Tiếng Việt nên việc đánh giá phiếu khía cạnh phát triển Tư Phản biện mang tính tham khảo Trước hết, tập Đọc – hiểu thường chiếm từ – câu xoay quanh văn đọc hiểu cụ thể Trong đó, nhóm tập có tính chất nhận diện, tái ngơn ngữ văn xuất với tần xuất cao (ở 100% phiếu tập) thường từ câu 1- Ở nhiều phiếu tập, để đáp ứng tính thuận tiện, nhanh chóng cho HS, câu trả lời xây dựng dạng tập trắc nghiệm khách quan Đáp án câu hỏi trực tiếp, HS dễ dàng tìm thấy đọc Câu - phiếu tập phần lớn thuộc nhóm tập làm rõ nghĩa ngôn ngữ văn (chiếm 93,6%) Thường thiết kế dạng trắc nghiệm khách quan nên học sinh chưa thực phát biểu, nêu ý hiểu mà dựa ý hiểu người thiết kế phiếu Trước đây, nhóm tập hồi đáp – yêu cầu HS nêu nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật văn sử dụng hạn chế (chỉ xuất 10,8% phiếu tập) Nếu có, câu trả lời HS bị “gượng ép” theo gợi ý GV theo khn khổ chuẩn mực có sẵn đáp án A, B, C, D Trong đó, tài liệu xây dựng Phiếu tập Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực nay, kiểu tập Tiếng Việt thuộc nhóm xuất nhiều trước (78,7 %) số lượng phiếu thường câu Hình thức câu thay đổi chuyển sang dạng tự luận Nhìn chung, dù có nhiều thay đổi tập đọc – hiểu phiếu tập chủ yếu hướng tới việc học văn học giúp học sinh tích luỹ kiến thức Tiếng Việt Ngữ liệu văn học lựa chọn quan tâm kiến thức văn học, chưa thực coi phương tiện giúp học sinh phát triển khả cảm thụ, tự ý thức hiểu giới xung quanh Các câu hỏi đưa với nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, hỗ trợ học sinh làm tốt vai trò tự kiến tạo nghĩa cho văn chưa thực đem lại hiệu Tiếp tập, câu hỏi liên quan đến kiến thức Tiếng Việt phân mơn Chính tả, Luyện từ câu mà học sinh vừa học tuần Các tập kiến thức Tiếng Việt xây dựng theo định hướng phát triển lực, quan tâm đến việc đơn vị, kiểu loại đơn vị ngơn ngữ học dùng để làm gì, dùng hoạt động giao tiếp xuất nhiều sách xuất năm 2018 (chiếm khoảng 45,3%) xuất phiếu tập thực tế giao cho HS cịn (chiếm khoảng 15,8%) Do đó, vấn đề kiến thức Tiếng Việt vận dụng vào trường hợp mà trường hợp khác sai thực tế đời sống, HS chưa thực cắt nghĩa Nói cách khác, nay, làm Phiếu tập Tiếng Việt học sinh sử dụng tư chiều: áp dụng kiến thức học để làm tập lý thuyết bao gồm nhận diện, phân loại, phân tích, chưa thực có phản hồi lại kiến thức Cuối tập Tập làm văn Nếu trước tập phiếu tập thường tập luyện viết: viết đoạn bài, viết văn nhật dụng, viết văn nghệ thuật, ví dụ: “Hãy tả lại vật mà em u thích”, theo chương trình định hướng phát triển lực cho học sinh, đề tập làm văn đa dạng phong phú Các yêu cầu phiếu tập tạo nhiều hội để học sinh trao đổi ý kiến, thảo luận đề văn sáng tạo Không vậy, xu hướng đề văn sáng tạo học sinh đặt vào đối tượng để kể, tả lại giúp học sinh có nhìn đa chiều vấn đề Những thay đổi cần phát huy để giúp trẻ có tư đa chiều hơn, khả biểu đạt ý kiến tốt ... đến Phiếu Bài tập Tiếng Việt lớp 4, tác giả sưu tầm tìm hiểu phiếu tập Tiếng Việt tài liệu dạy học Tiếng Việt có sử dụng phiếu tập cho học sinh lớp kiểm duy? ??t, như: Bài tập phát triển lực môn Tiếng. .. câu nhằm khai thác triệt để kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh Các kiểu dạng tập Tiếng Việt phổ biến phiếu tập Tiếng Việt Các kiểu dạng tập dạy học tập đọc Bài tập luyện đọc thành tiếng Bài tập. .. cho tả Bài tập cho sẵn danh từ riêng không viết hoa, yêu cầu học sinh viết hoa cho Bài tập nối câu đơn thành câu ghép Bài tập xây dựng câu theo cấu trúc cho b.3 Bài tập sáng tạo Bài tập cho trước

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w