(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở tại quận 2 thành phố hồ chí minh

119 6 0
(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở tại quận 2 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ NGỌC LAN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC VŨ ii TÓM TẮT Hoạt động giáo dục hướng nghiệp khâu quan trọng nhà trường, việc làm cần thiết, tạo sở ban đầu cho học sinh tham gia vào lao động sản xuất học nghề Tuy nhiên, thực tế hoạt động hướng nghiệp chưa cấp quản lý giáo dục trường học quan tâm mức, nhiều nơi chưa thực đầy đủ nội dung giáo dục hướng nghiệp; chất lượng hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu học sinh xã hội; học sinh phổ thông cuối cấp học chưa chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp địa phương, người nghiên cứu chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở địa bàn Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” Ngoài phần mở đầu phần kết luận – kiến nghị, nội dung luận văn gồm chương: - Chƣơng I: Cơ sở lý luận: Tổng hợp cô đọng lý thuyết cần thiết chất lượng giáo dục hướng nghiệp như: thuật ngữ, khái niệm, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp… - Chƣơng II: Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Trình bày kết khảo sát thực trạng thực tiễn hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp địa bàn Quận - Chƣơng III: Đề xuất giải pháp: Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp; kết đánh giá chuyên gia tính cấp thiết, tính phù hợp, tính khả thi giải pháp thử nghiệm Website Giáo dục hướng nghiệp iv MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hƣớng dẫn Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh mục ký hiệu viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục biểu đồ xi Danh mục hình xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan 11 1.2.1 Giải pháp 11 1.2.2 Chất lượng 11 1.2.3 Hướng nghiệp 12 1.2.4 Chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp 13 1.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp 13 vi 1.3 Tổng quan giáo dục hƣớng nghiệp 13 1.3.1 Cơ sở khoa học giáo dục hướng nghiệp 13 1.3.2 Vai trò giáo dục hướng nghiệp 17 1.3.3 Vị trí, nhiệm vụ chức giáo dục hướng nghiệp hệ thống giáo dục 18 1.3.4 Mục tiêu, nội dung giáo dục hướng nghiệp 21 1.3.5 Các nguyên tắc, hình thức tổ chức yêu cầu hướng nghiệp nhà trường 23 1.4 Chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp trung học sở yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 26 1.4.1 Chương trình giáo dục hướng nghiệp 26 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 27 1.4.3 Đặc điểm phụ huynh học sinh 28 1.4.4 Đặc điểm lãnh đạo địa phương 29 1.4.5 Đặc điểm nhà trường trung học sở 30 1.4.6 Vai trị cơng nghệ thông tin hoạt động dạy học 30 Kết luận chương I 31 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GDHN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát Quận thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Giáo dục - đào tạo 34 2.1.4 Đặc điểm Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng Nghiệp Quận 35 2.1.5 Phụ huynh, học sinh quận 37 2.2 Thực trạng giáo dục hƣớng nghiệp 37 2.2.1 Cách thức xác định thực trạng 37 2.2.2 Xây dựng công cụ 38 2.2.3 Tiến hành điều tra 38 2.2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, học sinh hoạt động giáo dục hướng nghiệp 39 vii 2.2.3.2 Thực trạng xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp giáo viên 40 2.2.3.3 Thực trạng nhận thức học sinh hoạt động giáo dục hướng nghiệp 45 2.2.3.4 Thực trạng thái độ Hiệu trưởng quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp 51 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng 55 2.2.5 Thực tiễn hoạt động giáo dục hướng nghiệp trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Quận 56 Kết luận chương II 64 CHƢƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GDHN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 Cơ sở định hƣớng đề xuất giải pháp cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 65 3.1.1 Cơ sở pháp lý 65 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 65 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 66 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp 66 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng Website giáo dục hướng nghiệp 67 3.3 Kiểm nghiệm đánh giá giải pháp đề xuất 74 3.3.1 Mục đích 74 3.3.2 Đối tượng 74 3.3.3 Cách thực 75 3.3.3.1 Phương pháp chuyên gia 75 3.3.3.2 Kết đánh giá 77 3.3.3.3 Thử nghiệm Website 82 Kết luận chương III 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước bước phát triển mặt, kiện lịch sử trọng đại: Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO ngày 11/01/2007 dấu ấn q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Gia nhập WTO, có điều kiện cho nhiều ngành kinh tế phát triển, tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động; q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn phát triển nhanh; kinh tế Việt Nam động hơn, thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài… Bên cạnh đó, đứng trước thách thức trình hội nhập: khoa học kỹ thuật lạc hậu, môi trường ô nhiễm, đặc biệt nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động giới chuyên môn lẫn tác phong công nghiệp Những lao động chưa qua đào tạo có nguy thất nghiệp lớn, bất ổn định xã hội xảy ra… Làm để người lao động có khả thích ứng với kinh tế toàn cầu vốn động cạnh tranh gay gắt vấn đề mà cần quan tâm hoàn cảnh thực tế Việt Nam Ngay từ năm đầu thập niên 80 Đảng Nhà nước ta nhận thức điều thể thông qua Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 Chính phủ tạo hành lang pháp lý cho phát triển công tác hướng nghiệp, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Bên cạnh cịn có văn bản: Quyết định số: 25/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/07/2000 Bộ trưởng giáo dục đào tạo Nguyễn Minh Hiển ban hành qui chế tổ chức hoạt động trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp đánh dấu bước ngoặc cho công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT Bộ trưởng giáo dục đào tạo việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ngày 23/7/2003… Mục tiêu giáo du ̣c ở điề u Luật Giáo dục 2005 Việt Nam “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”[7, tr 5] Để đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, đặc biệt đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu kinh tế mang tính chất tồn cầu: đa ngành, đa nghề… địi hỏi phải xây dựng người vừa có nhân cách tốt, vừa có lực giỏi phù hợp với thực tiễn Muốn thế, bên cạnh việc nhà giáo dục phải hoạch định chiến lược giáo dục cách đắn đòi hỏi người học phải lựa chọn chương trình học, ngành nghề học phù hợp với khả thích ứng với xã hội Để người học lựa chọn nội dung học tập u thích phù hợp với thân đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề khó khăn Q trình phải thực lâu dài thường xuyên nhằm hình thành ý thức, thái độ lao động sản xuất người học Chính thế, giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông việc làm cần thiết, tạo sở ban đầu cho học sinh – hệ trẻ tham gia vào lao động sản xuất học nghề Tuy nhiên, thực tế hoạt động hướng nghiệp chưa cấp quản lý giáo dục trường học quan tâm mức, nhiều địa phương trường học chưa thực đầy đủ nội dung giáo dục hướng nghiệp; chất lượng hoạt động hướng nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu học sinh xã hội, học sinh phổ thông cuối cấp học bậc học chưa chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội Công tác hướng nghiệp cho HS THCS chưa trọng, học sinh tốt nghiệp THCS, chọn hướng học lên tiếp THPT hay chuyển sang loại hình đào tạo khác định quan trọng ảnh hưởng đến tương lai học sinh Đối với bậc phụ huynh, việc chọn trường gần nhà, điểm trúng tuyển cao hay thấp, trường phù hợp với sức học em mình, hội nghề nghiệp tương lai em mình,… quan tâm lại đề cập Như biết, Quận TPHCM Quận lãnh đạo Thành phố Trung ương xây dựng theo chiến lược khu đô thị mới, phát triển ngành thương mại, dịch vụ, khu hành trung tâm Nhưng người dân địa phương chủ yếu lại lao động nơng nghiệp tình trạng di dời giải tỏa, chưa ý thức đầy đủ vai trò quan trọng việc học chưa có đủ kiến thức để giúp em lựa chọn hướng đắn tương lai Một phận dân số Quận dân nhập cư, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nên việc học tập thiếu niên chưa đảm bảo, số phải bỏ học chừng Nếu giáo dục hướng nghiệp kịp thời, thực tốt việc phân luồng học sinh, chuyển đối tượng học sinh sang đào tạo nghề để giúp rút ngắn thời gian học, giải khó khăn kinh tế, tránh lãng phí giáo dục, giúp thiếu niên có việc làm phù hợp với lực sở thích, tự tin sống, đảm bảo nguồn lực cho phát triển kinh tế địa phương Với lý trên, thực đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh trung học sở Quận Thành Phố Hồ Chí Minh” góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp quận nhà Đồng thời sở giúp học sinh lựa chọn ngành học, nghề học phù hợp với lực, sở thích cá nhân, hồn cảnh gia đình, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động vốn động phát triển Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quận TPHCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS - Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quận TPHCM - Nhiệm vụ 3: Đề xuấ t giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quận TPHCM - Nhiệm vụ 4: Xây dựng Website giáo dục hướng nghiệp - Nhiệm vụ 5: Lấy ý kiến chuyên gia Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS Quận TPHCM - Học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh trường THCS Quận TPHCM Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa Q Ơng, Bà! Trên sở tìm hiểu thực trạng hoạt động GDHN nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp địa bàn Quận Người nghiên cứu mong q Ơng/Bà vui lịng đánh dấu chéo (x) vào thích hợp ý kiến riêng câu hỏi sau: Q Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? Giải pháp STT Cần thiết Không cần thiết Phân vân Đổi hình thức tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng Website GDHN 2 Quý Ông/Bà vui lịng cho biết ý kiến tính phù hợp giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? Giải pháp STT Phù hợp Chưa phù hợp Phân vân Đổi hình thức tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng Website GDHN Q Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? Giải pháp STT Dễ thực Khó thực Khơng thực hiện Đổi hình thức tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng Website GDHN Q Ơng/Bà có nhận xét hình thức Website giáo dục hướng nghiệp? 10  Màu sắc hài hòa  Bố cục phù hợp, rõ ràng  Màu sắc sặc sỡ  Trang trí cịn đơn điệu Ý kiến khác Q Ơng/Bà có nhận xét nội dung Website giáo dục hướng nghiệp?  Phù hợp với chương trình  Chưa phù hợp với chương trình  Phong phú  Đơn giản Ý kiến khác Quý Ông/Bà vui lòng cho biết thêm ý kiến cá nhân Ông/Bà giải pháp đề xuất Xin chân thành cám ơn Quý Ông/Bà Phụ lục ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDHN Bài Tìm hiểu thơng tin số nghề địa phương  Giai đoạn 1: Phân công nhiệm vụ 11 * Căn vào mục tiêu học, người nghiên cứu cho HS thành lập nhóm nhóm HS, phân nhóm trưởng, thư ký nhóm yêu cầu nhóm chuẩn bị trả lời câu hỏi: - Hãy liệt kê nghề mà nhóm em biết - Theo nhóm em, Quận có nghề nào? Trong 03 năm tới phát triển nghề nào? - Hãy tìm hiểu giới thiệu cho lớp nghề mà nhóm em quan tâm Gợi ý:  Nghề nghề nào?  Được làm sở nào?  Nội dung công việc  Số lượng người lao động  Đối tượng lao động: nam hay nữ, độ tuổi lao động, trình độ chuyên môn người lao động  Công cụ lao động  Điều kiện lao động  Thu nhập bình quân hàng tháng  Sản phẩm gì?  Đối tượng tiêu thụ sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm  Cơ hội phát triển người lao động nghề này?  Hướng phát triển nghề địa bàn quận năm tới  Đối tượng không tham gia nghề này? - Nghề phù hợp với bạn khơng phù hợp với bạn nhóm? Vì sao?  Giai đoạn 2: Chuẩn bị Thời gian chuẩn bị HS tháng kể từ ngày giao nhiệm vụ * Cuối tuần 1, nhóm trưởng gửi email đăng ký nghề mà nhóm dự định giới thiệu cho giáo viên lên email chung (Yêu cầu nhóm lớp khơng chọn nghề trùng nhau, nhóm gửi sau trùng nghề phải chọn lại nghề khác) * Tuần 2, tuần 3: học sinh tìm hiểu thơng tin sách báo, internet, từ phụ huynh để hoàn thành nhiệm vụ 12 * Giáo viên gửi thêm thơng tin nghề mà nhóm dự định tìm hiểu lên email chung để hỗ trợ thêm cho học sinh (Nếu có) * Cuối tuần 3, GV yêu cầu nhóm gửi phần chuẩn bị nhóm đến email GV để kiểm tra tiến độ thực kế hoạch thuyết trình nhóm * Tuần 4, nhóm bổ sung, hồn chỉnh phần thuyết trình  Giai đoạn 3: Thực nhiệm vụ (tiến hành học) + Phương tiện dạy học: - Máy Projector - Máy vi tính/laptop - Bảng treo tranh Bài học thực hội trường, có bố trí diện tích trống phía trước để nhóm tham gia thuyết trình trình bày sản phẩm, nhóm thuyết trình có vị trí riêng đối diện với nhóm khác để chuẩn bị cho phần phản biện nhóm cịn lại Mỗi buổi học tiết GV dự kiến mời nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm thời gian từ 12 đến 15 phút nhóm khác đóng góp ý kiến thời gian khoảng 15 phút, 25 phút lại phần nhận xét đánh giá tiết học GV dự trù thời gian giao nhóm * Đại diện nhóm lên bắt thăm thứ tự trình bày (nhóm số 1, 2, 3, số 0) * Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị theo thứ tự 1, 2, 4; nhóm có thăm lắng nghe * Các nhóm đóng góp đặt câu hỏi * Giáo viên nhận xét, đánh giá Thời gian lại buổi sinh hoạt GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”, hình thức trị chơi sau:  GV gọi ngẫu nhiên số thứ tự thành viên nhóm lên sân khấu trả lời câu hỏi (không sử dụng tài liệu) Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: “Hãy kể tên nghề nhóm nghề dịch vụ có quận 2” Câu 2: “Hãy kể tên nghề nhóm nghề thương mại có quận 2”  HS sân khấu trả lời luân phiên tên nghề tương ứng, trùng giây khơng có câu trả lời bị loại khỏi trò chơi HS lại cuối người chiến thắng  GV tuyên dương, khen thưởng cá nhân nhóm chuẩn bị tốt 13  Giai đoạn 4: Hoàn tất học * Nhóm trưởng gửi nội dung hồn tất lên email chung làm tài liệu tham khảo * GV tổng hợp làm tư liệu cho website 14 Bài Tìm hiểu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình  Giai đoạn 1: Phân cơng nhiệm vụ Căn vào mục tiêu học, người nghiên cứu yêu cầu học sinh: - Em tự nhận xét liệt kê ưu điểm hạn chế em (tối thiểu ưu điểm hạn chế) thể lực, ngoại hình, học tập, giao tiếp, tính cách sau trả lời tiếp câu hỏi phía sau Câu 1: Trong người em biết, em ngưỡng mộ nhất? Người làm nghề gì? Vì em ngưỡng mộ Gợi ý:  Người tên gì? Có quan hệ họ hàng với em nào?  Bao nhiêu tuổi? Thể trạng nào? Có ưu điểm gì?  Vì em ngưỡng mộ?  Người làm nghề gì? Vị trí người nơi họ làm việc?  Đạt thành tích gì? Câu 2: Trong gia đình em, nghề có nhiều người làm việc nhất? Có người tham gia? Người làm nghề lâu ai, khoảng năm? Người làm nghề ai, khoảng năm? Cơng việc nghề gì? Em có thích nghề khơng? Vì sao? Câu 3: Em mơ ước sau làm nghề gì? Vì sao? Em có kế hoạch thực ước mơ nào? Câu 4: Học sinh trả lời Test: Các dạng thông minh chuyển thành Test “Thế mạnh học tập” theo tài liệu My Future Khí chất theo tài liệu tập huấn GDHN năm 2005 Bộ giáo dục đào tạo  Giai đoạn 2: Chuẩn bị Học sinh có thời gian chuẩn bị cho nội dung tháng * Tuần 1: HS thực yêu cầu giới thiệu ưu điểm hạn chế thân tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi * Tuần 2: HS trả lời câu hỏi 2, câu hỏi theo gợi ý + Cuối tuần 2, GV gửi file nói ước mơ thân cịn ngồi ghế nhà trường trình thực ước mơ, cảm nhận nghề 15 cơng tác lên email chung lớp Mục đích: giúp em tự tin việc trình bày ước mơ * Tuần 3: Hồn chỉnh câu hỏi trả lời câu hỏi + HS gửi phần trả lời đến email GV + GV tham khảo khuyến khích HS xung phong trình bày trước lớp + GV lựa chọn xếp thứ tự HS trình bày chuẩn bị câu hỏi để trao đổi với em điều kiện kinh gia đình, tình trạng sức khỏe, sở trường, sở đoản HS (Dự kiến từ đến em trình bày) * Tuần 4: + GV hỗ trợ, góp ý HS dự kiến tham gia trình bày nội dung trước lớp + Các HS nộp cho GV  Giai đoạn 3: Thực nhiệm vụ (tiến hành học) - Phương tiện dạy học: Máy projector  Laptop + Hoạt động 1: giới thiệu nghề truyền thống gia đình ước mơ em  GV giới thiệu tuyên dương HS chuẩn bị tham gia trình bày trước lớp  HS trình bày theo thứ tự phân công  GV đặt câu hỏi liên quan đến điều kiện kinh gia đình, tình trạng sức khỏe, sở trường, sở đoản HS + Hoạt động 2: Nhận định dạng thông minh (thế mạnh học tập) khí chất trội HS  GV phát tài liệu phát tay gồm nội dung: kết dạng thông minh tương ứng với dạng thông minh theo tài liệu My Future kiểu khí chất theo tài liệu tập huấn GDHN Bộ Giáo dục – đào tạo  HS tự nhận định dạng thông minh thân theo phần thống kê trả lời chuẩn bị trước  GV hướng dẫn HS xác định kiểu khí chất trội tìm hiểu thơng tin tài liệu phát tay  GV so sánh phù hợp ước mơ với dạng thơng minh khí chất trội HS  HS tự so sánh phù hợp ước mơ với dạng thơng minh khí chất trội HS 16  Nếu thời gian GV mời HS trình bày  Giai đoạn 4: Hoàn tất học * HS gửi lên email chung lớp làm tài liệu tham khảo * GV tổng hợp làm tư liệu cho Website 17 Bài Hệ thống giáo dục trung cấp chuyên nghiệp đào tạo nghề Trung Ương địa phương  Giai đoạn 1: Phân công nhiệm vụ Căn vào mục tiêu học, thông tin số nghề, nghề truyền thống gia đình, nghề em u thích khám phá lực, khí chất trội thân GV phân nhóm nhóm HS, yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: - Sau tốt nghiệp THCS, không vào trường THPT HS chọn hướng nào? - Hãy liệt kê quận giáp ranh với quận 2, quận có trường đào tạo nghề cho HS tốt nghiệp THCS chưa có tốt nghiệp THPT - Hãy giới thiệu ngơi trường mà nhóm em quan tâm (một trường số trường em liệt kê) Gợi ý: Qui mô, trang thiết bị, khuôn viên, ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, giáo viên, chất lượng đào tạo, học phí, chế độ ưu đãi  Giai đoạn 2: Chuẩn bị Học sinh có thời gian chuẩn bị cho nội dung tháng * Tuần 1: vào google HS tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu GV  HS tìm hiểu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam  HS tìm kiếm ngơi trường theo u cầu GV  Chọn trường dự kiến giới thiệu, gửi thông tin phản hồi lên email chung email GV, điều chỉnh tên trường trùng nhóm bạn * Tuần 2, 3:  Tìm hiểu thơng tin ngơi trường quan tâm Gợi ý:  Ngơi trường nhóm giới thiệu tên gì? Địa chỉ, cách trường em bao xa, đến phương tiện gì? Quy mơ trường nào? (Diện tích, mơi trường xung quanh, sở vật chất, trang thiết bị…)  Đội ngũ nhân sự: Ban giám hiệu, giảng viên, đồn niên…  Loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, thời gian đào tạo… 18  Thơng tin tuyển sinh, chi phí học tập, chế độ đãi ngộ, chất lượng đào tạo  Thiết kế nội dung trình bày Các nhóm trình bày thứ tự theo câu hỏi gợi ý GV * Tuần 4:  Hoàn chỉnh nội dung  Gửi làm cho GV  Giai đoạn 3: Thực nhiệm vụ (tiến hành học) - Phương tiện dạy học: Máy projector  Laptop Cách thức thực tương tự hình thức tổ chức hoạt động cho * Nhóm trưởng nhóm lên bắt thăm thứ tự trình bày (từ đến 5) * Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị theo thứ tự * Các nhóm đóng góp đặt câu hỏi * Giáo viên nhận xét, đánh giá Thời gian lại, GV tổ chức trị chơi “Ai hiểu ý tơi” để đốn dụng cụ học tập gồm: thước, compa, bút chì, bút mực, đồ chuốt, phấn, khăn lau bảng, vở, sách, cặp, gơm, máy tính bỏ túi, đồ bấm, kéo, hồ dán… GV chia lớp thành nhóm ngẫu nhiên, nhóm trưởng nhóm bắt thăm tờ giấy có ghi tên dụng cụ học tập hộp chuẩn bị sẵn HS khơng dùng lời nói mà dùng cử để diễn tả dụng cụ cho nhóm đốn thời gian phút Nhóm có câu trả lời nhiều nhóm chiến thắng * GV tuyên dương, khen thưởng  Giai đoạn 4: Hồn tất học * Các nhóm gửi nội dung chuẩn bị lên email chung làm tài liệu tham khảo * GV tổng hợp làm tư liệu cho website Điểm cần lưu ý việc giới thiệu cho học sinh lớp trường đào tạo bậc TCCN dành cho đối tượng tốt nghiệp THCS để em tìm hiểu Ngồi ra, học sinh địa phương nên giới thiệu hệ thống trường khu vực nhằm đảm bảo phân bố học sinh tương đối trường Điểm thuận lợi cho học hầu hết trường có trang Web riêng, cơng khai chương trình đào tạo, mức học phí… giúp cho học sinh dễ dàng tìm hiểu thơng tin 19 20 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA WEBSITE 21 22 23 ... III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG GDHN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 Cơ sở định hƣớng đề xuất giải pháp cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 65 3.1.1 Cơ sở pháp. .. giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 31 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2. 1 Khái... phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp địa phương, người nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan