MỞ ĐẦU 1. Lý do c ọn đề t i 1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người. Cùng với sự biến đổi của văn hóa xã hội và thời đại, ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo để có thể thực hiện được sứ mệnh này. Quá trình vận động của ngôn ngữ đặt ra nhiệm vụ đối với người nghiên cứu là phải kịp thời nắm bắt và nghiên cứu những xu hướng phát triển mới, nhằm phục vụ công tác dự báo, định hướng, chuẩn hóa và giáo dục ngôn ngữ phù hợp với từng giai đoạn. 2. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay, tiếng Việt đang có biến đổi sâu sắc trên nhiều phương diện, từ ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa đến ngữ pháp, ngữ dụng… Sự biến đổi và phát triển của tiếng Việt trong hành chức tạo ra nhiều phương ngữ xã hội (PNXH) với nhiều đặc điểm khác biệt nhau. Một trong những kiểu PNXH thường được nhắc đến trong tiếng Việt hiện nay là phương ngữ theo tuổi tác, mà nổi bật là phương ngữ giới trẻ, thường được gọi với nhiều tên khác nhau như: ngôn ngữ giới trẻ, biến thể lệch chuẩn của giới trẻ, ngôn ngữ @... Giới trẻ là một lực lượng đông đảo trong xã hội, nhanh nhạy với cái mới, bản tính thích khám phá, sáng tạo nên luôn là lực lượng tiên phong trong các trào lưu xã hội, trong đó có ngôn ngữ. Ngôn ngữ giới trẻ trong tiếng Việt như là một luồng gió mới lạ làm xáo động đời sống tiếng Việt đương đại, tạo ra nhiều luồng dư luận khen chê trái chiều. 3. Đặc trưng nổi bật của đời sống xã hội hiện đại là sự phổ biến sâu rộng truyền thông đại chúng. Truyền thông hiện đại với sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ kỹ thuật số đã xóa nhòa mọi giới hạn về địa lí, hành chính và các sự phân biệt xã hội truyền thống khác, lập nên một cộng đồng xã hội ảo vô biên, với tốc độ lan truyền chóng mặt từ giải trí, văn hóa xã hội, công việc, đời sống tình cảm riêng tư. Truyền thông là nhân tố quan trọng làm biến đổi sâu sắc tiếng Việt hiện nay, đồng thời đây cũng là địa hạt thể hiện những xu hướng sử dụng tiếng Việt mới mẻ, khác lạ một cách nhanh chóng, cập nhật. Xuất phát từ thực tiễn này, chúng tôi chọn đề tài “Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông” nhằm nghiên cứu PNXH giới trẻ nảy sinh và phát triển trong tiếng Việt hiện đại. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn về PNXH giới trẻ, nhận diện, miêu tả và lí giải ngôn ngữ giới trẻ như một biến thể ngôn ngữ hình thành dưới sự chi 2 phối, tác động của nhiều nhân tố xã hội - ngôn ngữ như: nhu cầu, tâm lí sử dụng ngôn ngữ, cộng đồng giao tiếp, thái độ ngôn ngữ (TĐNN)… Đến lượt mình, PNXH giới trẻ có những tác động sâu sắc đến diện mạo của tiếng Việt đương đại, là một trong những yếu tố góp phần làm biến đổi và phát triển tiếng Việt trong bối cảnh văn hóa xã hội mới. Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ sẽ góp phần vào công cuộc chuẩn hóa và giáo dục ngôn ngữ trong giai đoạn mới. Đây là một trong những nhiệm vụ cấp thiết trong nghiên cứu và giáo dục ngôn ngữ trong bối cảnh hiện nay nên chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông”. 2. Mục đíc n i n cứu Nghiên cứu biến thể ngôn ngữ của giới trẻ qua phương tiện truyền thông, luận án nhằm mục đích góp phần giải quyết những vấn đề của lý luận ngôn ngữ cũng như thực tiễn nghiên cứu tiếng Việt hiện nay. Về phương diện lý luận, luận án góp phần nghiên cứu, bổ sung lý luận về ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và tác động của đời sống truyền thông công nghệ, cụ thể là nghiên cứu về PNXH, vấn đề lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ của nhóm xã hội giới trẻ; lý thuyết về thái độ ngôn ngữ và các biến xã hội có liên quan; sự biến đổi và phát triển tiếng Việt trong giai đoạn hiện nay. Về phương diện thực tiễn, luận án nghiên cứu biến thể ngôn ngữ giới trẻ nhằm góp phần xây dựng, cập nhật chuẩn tiếng Việt trong giai đoạn mới, thực hiện chính sách giáo dục ngôn ngữ, đặc biệt là giáo dục cho giới trẻ học sinh sinh viên và định hướng thái độ ngôn ngữ chung của cộng đồng. 3. N iệm vụ n i n cứu Luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Khảo sát các biểu hiện cụ thể của biến thể ngôn ngữ giới trẻ (BTNNGT) qua phương tiện truyền thông, cụ thể là qua báo mạng điện tử dành riêng cho giới trẻ. - Mô tả, phân tích các đặc điểm của BTNNGT từ bình diện cấu trúc và giao tiếp xã hội. - Điều tra, phân tích TĐNN đối với việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ. Từ đó, nghiên cứu, lí giải mối tương quan giữa các nhân tố xã hội với TĐNN và sự lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ. - Đề xuất những giải pháp về sử dụng, đánh giá hiện tượng ngôn ngữ giới trẻ trong tiếng Việt hiện nay. 3 4. Đối tƣợn và p ạm vi nghi n cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là BTNNGT qua phương tiện truyền thông. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là BTNNGT nhưng do giới hạn về khả năng và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của luận án là ba hình thức thể hiện tiêu biểu của BTNNGT trong tiếng Việt hiện nay, gồm: tiếng lóng giới trẻ, chêm xen tiếng Anh và kết cấu mới lạ giới trẻ sử dụng trong quá trình nói năng. Đây không phải là toàn bộ đặc điểm của BTNNGT qua phương tiện truyền thông mà chỉ là những đặc điểm nổi trội, tiêu biểu mà chúng tôi bước đầu có thể nhận diện và miêu tả được một cách tương đối hệ thống. - Phạm vi khảo sát theo luận án là qua phương tiện truyền thông, tuy nhiên vì phương tiện truyền thông là một lĩnh vực hết sức rộng lớn và đa dạng, phức tạp nên chúng tôi chỉ nghiên cứu BTNNGT qua một số báo mạng điện tử nổi bật dành cho giới trẻ Việt Nam hiện nay, gồm: Hoa Học trò, Sinh viên Việt Nam, Thế giới trẻ, YanNews, Kênh14, Zing.vn. Chúng là những tờ báo điện tử tiêu biểu cho phong cách giải trí cả hai miền Bắc Nam, có tôn chỉ hoạt động chung là hướng đến giới trẻ, nổi bật trong đời sống tin tức thanh niên hiện nay. Do đó, chúng là địa hạt lí tưởng để luận án nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông. Trong quá trình nghiên cứu, nhằm làm nổi bật sự khác biệt của BTNNGT, luận án đã lấy ngữ liệu đối chiếu ở hai tờ báo mạng điện tử chính thống, được xem là sử dụng biến thể chuẩn tiếng Việt tiêu biểu là là Nhân Dân điện tử và Lao Động điện tử. 5. P ƣơn p áp n i n cứu 5.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu là BTNNGT theo kiến thức và phương pháp của NNHXH kết hợp với ngôn ngữ học cấu trúc. Luận án cũng sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của BTNNGT còn phương pháp định lượng thu thập dữ liệu, xem xét hiện tượng BTNNGT theo cách có thể đo lường được. 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thu thập ngữ liệu: Đối tượng nghiên cứu BTNNGT được luận án thu thập trên báo mạng điện tử dành cho giới trẻ gồm 3 dạng thể hiện tiêu biểu là: 4 các từ ngữ chêm xen, tiếng lóng, và các kết cấu mới lạ. Luận án đã chọn 1.000 bài trong giai đoạn 2014 – 2016, chia thành 5 chuyên mục nội dung theo thiết kế chung của các tờ báo dành cho giới trẻ: (1) Chính trị xã hội, (2) Giáo dục, (3) Văn hóa - Giải trí, (4) Đời sống giới trẻ, (5) Công nghệ. Mỗi chuyên mục khảo sát 200 bài, mỗi tờ báo chúng tôi chọn ngẫu nhiên 50 bài báo có độ đài tương đương từ 200-300 chữ. Để làm rõ đặc trưng của BTNNGT, luận án tiến hành đối chiếu với 400 bài báo trên Nhân Dân điện tử và Lao Động điện tử theo các chuyên mục tương ứng. Nhân Dân và Lao Động được xem là những tờ báo sử dụng chủ yếu biến thể chuẩn, ít xuất hiện các PNXH. Mục đích của việc so sánh là nhằm khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu của luận án, cho rằng BTNNGT chỉ xuất hiện chủ yếu ở các tờ báo dành riêng cho bạn đọc giới trẻ, phủ định giả thuyết không là không có BTNNGT, không có sự khác nhau trong ngôn ngữ của tất cả các tờ báo này. Về cách thức thống kê số liệu, chúng tôi thống kê số lượng và tần số xuất hiện của đối tượng khảo sát bằng phương pháp thủ công, nghĩa là chúng tôi lập danh mục 1000 bài, sau đó lần lượt đọc và lập bảng từ ngữ cần khảo sát. Trong quá trình tiến hành thu thập ngữ liệu, chúng tôi đã thử sử dụng phần mềm phát hiện từ ngữ tự động. Tuy phần mềm này cho ra kết quả đối tượng khảo sát nhanh chóng nhưng không có độ tin cậy cao vì không loại bỏ tự động được đối tượng khảo sát nằm ngoài phạm vi bài báo (quảng cáo, danh mục…). Vì vậy, chúng tôi đã lập bảng ngữ liệu thủ công với 3 nhóm từ ngữ tương ứng với các hình thức thể hiện tiêu biểu của ngôn ngữ giới trẻ. Dùng chương trình bảng tính Excel của Microsoft Office, chúng tôi ghi lại và trình bày các thông tin dưới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan. Sự thể hiện của BTNNGT trong luận án hoàn toàn được thu thập từ nguồn ngữ liệu này. - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học: Chúng tôi sử dụng phương pháp miêu tả ngôn ngữ học để miêu tả đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp của các hiện tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh vào giao tiếp tiếng Việt, từ lóng và các kết cấu mới lạ của giới trẻ. Luận án cũng sử dụng các thủ pháp phân tích nghĩa tố, phân tích trường nghĩa và phân tích biến thể từ vựng - ngữ pháp nhằm miêu tả đặc điểm cấu trúc của BTNNGT về các bình diện ngữ âm, cấu tạo ngữ pháp và ngữ nghĩa. - Phương pháp điều tra ngôn ngữ học: Để phục vụ mục đích nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội với hai bảng hỏi: (1) Bảng hỏi về sự lựa chọn và sử dụng BTNNGT, dành riêng cho 350 cộng tác viên (CTV) giới trẻ để điều tra sự lựa chọn và sử dụng BTNNGT trong hành 5 chức. Bảng hỏi này được thiết kế gồm 4 câu hỏi lựa chọn về tần suất sử dụng, phạm vi sử dụng, mục đích giao tiếp. (2) Bảng hỏi về TĐNN dành cho toàn bộ 600 CTV (trong đó có 350 CTV giới trẻ và 250 CTV không phải là giới trẻ), nhằm điều tra TĐNN đối với BTNNGT. Bảng hỏi gồm 4 câu hỏi tình huống và 1 câu hỏi đánh giá chung về tác động của BTNNGT đến tiếng Việt. Địa bàn điều tra: chủ yếu được thực hiện ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình và thành phố Huế. Ngoài ra, chúng tôi còn mở rộng điều tra ở thành phố Hà Nội, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam để đa dạng hóa đối tượng điều tra.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ngôn ngữ .3 1.1.1 Ngôn ngữ .3 1.1.2 Ngôn ngữ mạng 1.2 Ngôn ngữ hoạt động giao tiếp 1.3 Mạng xã hội 1.3.1 Khái niệm mạng xã hội 1.3.2 Khái niệm Facebook 1.3.3 Nguồn gốc Facebook .5 CHƯƠNG II: GIAO TIẾP CỦA GIỚI TRẺ QUA NGÔN NGỮ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 2.1 Hiện tượng “lệch chuẩn” ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội 2.1.1 Từ viết tắt, thay đổi chữ Tiếng Việt 2.1.2 Tiếng lóng – từ 11 2.1.3 Sự chêm xen ngôn ngữ nước 13 2.1.4 Từ địa phương 14 2.1.5 Sử dụng số hỗn hợp chữ số .15 2.1.6 Sử dụng kết hợp thán từ, từ tượng thanh, kí hiệu, biểu tượng .16 2.1.7 Từ sai tả 17 2.2 Nguyên nhân tạo nên lớp ngôn ngữ giao tiếp người trẻ mạng xã hội 18 2.2.1 Nguyên nhân khách quan .18 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 19 2.3 Tác động ngôn ngữ mạng từ giới trẻ 20 2.3.1 Tác động tích cực .20 2.3.2 Tác động tiêu cực .22 2.4 Phương hướng để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực ngôn ngữ giới trẻ giao tiếp mạng xã hội .23 KẾT LUẬN 26 MỞ ĐẦU Đất nước ngày phát triển theo hướng đại hóa, nhu cầu sử dụng cơng nghệ thơng tin người ngày cao Đặc biệt, thành tựu internet phát minh vĩ đại loài người Cùng với phát triển nhanh chóng Internet loại hình phục vụ nhu cầu tìm kiếm truy cập thơng tin, giải trí, học tập google, youtube, zing, mạng xã hội,… đời Có thể khẳng định “mạng xã hội” thuật ngữ phổ biến sống hàng ngày, đặc biệt với giới trẻ Có nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích giải trí Có thể nói, không gian giao tiếp cộng đồng dễ dàng, thuận tiện, nhanh người với thông qua nhiều hình thức, liên kết Vì số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày đông đảo Đặc biệt người trẻ, người sử dụng mạng xã hội hàng ngày, hàng Mạng xã hội làm thay đổi thói quen nhiều người hình thành thói quen, lối sống, văn hóa mới, đặc biệt mạng xã hội Facebook, sử dụng rộng rãi Việt Nam Giới trẻ người chiếm đại phận thành viên mạng xã hội, cư dân mạng hàng ngày sử dụng ngôn ngữ mạng để giao tiếp, để thông tin,… trở thành loại hình ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ Ở Việt Nam, giới trẻ cịn gọi ngơn ngữ mạng ngơn ngữ @, ngôn ngữ tuổi teen Từ đặc trưng nhiều tượng ngôn ngữ xuất biến thể ngơn ngữ chuẩn mực Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ giới trẻ giao tiếp lời nói mạng xã hội Facebook” nhằm đưa tượng ngơn ngữ mạng xã hội, phân tích lí giải bình diện ngơn ngữ đánh giá có kiến nghị việc sử dụng tượng ngơn ngữ cộng đồng mạng nói riêng đời sống giao tiếp nói chung CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.1 Ngôn ngữ Theo Wikipedia “Ngôn ngữ hệ thống phức tạp người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với lực người có khả sử dụng hệ thống vậy.” Ngơn ngữ hiểu hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt thơng tin văn hóa - lịch sử từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Ngôn ngữ mạng Cùng với đời internet, ngơn ngữ mạng đời phát triển nhằm phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin người Ngôn ngữ mạng ngôn ngữ nói thể dạng viết nên có tính, ngữ, bao gồm ngơn ngữ tự nhiên (ngơn ngữ sử dụng đời sông ngày) ngôn ngữ kỹ thuật (ngôn ngữ thuộc mạng ngôn ngữ tạo mới) Ngơn ngữ mạng đơn giản hóa từ cấu trúc ngữ pháp đến từ ngữ để đảm bảo tiết kiệm có tốc độ nhanh Ngơn ngữ mạng sử dụng kí hiệu, biểu tượng mặt để biểu đạt thông tin mặt khác làm cho ngơn ngữ trở nên sinh động Vì ngơn ngữ mạng cịn có đặc điểm gọi “tính bàn phím” Ngôn ngữ mạng nhiều kết hợp yếu tố ngôn ngữ lại với Nói cách khác, khơng đâu ngơn ngữ mượn nhanh thoải mái ngôn ngữ mạng Ngôn ngữ mạng ngơn ngữ cởi mở ngơn ngữ giới trẻ với tâm lí muốn cách tân, tạo trào lưu muốn khẳng định thân Ngơn ngữ mạng mang phong cách đùa vui, khơi hài mà đơi có phần dung tục 1.2 Ngơn ngữ hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, bao gồm nhiều mặt: âm nghĩa, nhân tố vật lí, sinh lí tâm lí, nhân tố cá nhân xã hội… Hiện ngôn ngữ tiếp tục phát triển không ngừng vào hoạt động giao tiếp Trong Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Ferdinan de Saussure phân biệt ngôn ngữ, với lời nói, gọi hoạt động ngơn ngữ Ngôn ngữ phận “của hoạt động ngôn ngữ, sản phẩm xã hội, kho tàng hoạt động nói tích luỹ lại người.” Cịn lời nói “hành vi cá nhân sử dụng ngơn ngữ giao tiếp Nó tất người ta nói, bao gồm kiểu kết hợp khác nhau, kể cách phát âm khác tuỳ thuộc vào ý nghĩ người Những biểu lời nói có tính chất cá nhân thời.” Như vậy, tách ngơn ngữ khỏi lời nói, đồng thời tách riêng: có tính chất xã hội với có tính chất cá nhân; chủ yếu với thứ yếu, nhiều có tính chất ngẫu nhiên Như bên cạnh bình diện ngơn ngữ hệ thống F.De Saussure đưa bình diện ngơn ngữ hoạt động Đây hai bình diện có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Những năm gần đây, với phát triển xã hội kéo theo nhiều tượng ngôn ngữ đời phát triển rầm rộ Qua nghiên cứu, hầu hết bạn trẻ thường sử dụng “ngôn ngữ teen” mạng tin nhắn điện thoại Điều cho thấy mức độ gắn liền ngôn ngữ mạng công cụ truyền thông đại Các bạn trẻ thường lựa chọn mạng xã hội làm không gian giao tiếp, chia sẻ với bạn bè Bản thân người sử dụng loại ngơn ngữ tự hình thành cho thói quen đọc hiểu biến đổi ngơn ngữ giao tiếp Hay nói cách khác, họ tự tạo tiện lợi cho trình giao tiếp, trao đổi thông điệp ngôn ngữ cần chuyển tải Giao tiếp ngôn ngữ không cách truyền đạt thơng tin người với người mà cịn phương diện để thể văn hóa, đạo đức Việc sử dụng ngôn ngữ mạng nhiều trường hợp hình thành thái độ giao tiếp, hình thức ứng xử tạo thoải mái, vui vẻ, hài hước, làm tăng thêm tính hiệu mục đích giao tiếp Từ góc độ giáo dục, việc lạm dụng ngôn từ thiếu thẩm mỹ giới trẻ giao tiếp vấn đề mà xã hội, bậc cha mẹ nhà trường cần quan tâm Song, khía cạnh văn hóa, “giá trị gây sốc” ngôn từ “lệch chuẩn” mang nét đặc trưng thể phong cách riêng văn hóa giới trẻ 1.3 Mạng xã hội 1.3.1 Khái niệm mạng xã hội Mạng xã hội, hay gọi mạng xã hội ảo, dịch vụ nối kết thành viên sở thích internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Mạng xã hội có tính chat, e – mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Hiện giới có hàng trăm mạng xã hội khác nhau, với MySpace, Orkut, Bebo Anh Quốc, Cyworld, Zing me, Facebook…để phục vụ nhu cầu cư dân mạng toàn giới 1.3.2 Khái niệm Facebook Từ điển bách khoa Wikipedia định nghĩa Facebook sau: “Facebook website dịch vụ mạng xã hội truyền thông xã hội công ty Facebook, Inc điều hành thuộc sở hữu tư nhân Facebook bước tiến lớn cho phát triển mạng xã hội, mở cho người tham gia thông qua thư điện tử họ Là phần mềm lập trình Mark Zackerberg, người dùng tham gia mạng lưới theo khu vực, thành phố, trường học để liên kết giao tiếp với Mọi người kết bạn, gửi tin nhắn cập nhật hồ sơ cá nhân để thông báo cho bạn bè biết thông tin 1.3.3 Nguồn gốc Facebook Năm 2004, đời Facebook đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến Nhưng đến năm 2009, Facebook chiếm ưu Việt Nam sau Yaho ngừng hoạt động Người dùng mạng xã hội Việt Nam chủ yếu giới trẻ, họ bắt đầu tìm kiếm trang web mà đa số Facebook để dễ dàng kết nối chia sẻ thông tin CHƯƠNG II: GIAO TIẾP CỦA GIỚI TRẺ QUA NGÔN NGỮ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 2.1 Hiện tượng “lệch chuẩn” ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin lên mạng xã hội, giới dần trở nên khác đi, người trẻ người tiên phong thay đổi Giao tiếp đối tượng biến đổi guồng đó, thể qua cách sử dụng từ ngữ trang mạng xã hội Sự biến đổi chúng tơi tạm gọi tượng “lệch chuẩn” giao tiếp mạng xã hội Biểu qua mặt từ vựng, tả Hầu hết phát ngơn giới trẻ sử dụng mạng xã hội nhiều dùng quy luật Các quy luật sử dụng ngơn ngữ thể dịng trạng thái hay tin nhắn, bình luận quy luật thay đổi từ, sai tả, viết tắt,…và chúng tồn từ, câu đoạn 2.1.1 Từ viết tắt, thay đổi chữ Tiếng Việt Từ viết tắt đời tất yếu giao tiếp đời sống vội vã giới trẻ Trên Facebook diễn đàn, mạng xã hội ngày người ta không hiểu với thuật ngữ, từ viết tắt giới trẻ Nếu nói người làm quen với Internet Facebook thể dùng hệ ngôn ngữ khác Từ viết tắt kết hợp với thay đổi chữ Tiếng Việt tạo nên phong cách viết, phong cách giao tiếp đặc biệt giới trẻ Các cách viết tắt hoàn toàn xuất nhiều giai đoạn này, giới trẻ chuộng viết tắt nhanh chóng, hợp thời, khẳng định cá tính… Cùng với lên ngơi mạng xã hội, việc sáng tạo ngôn ngữ giao tiếp để phù hợp với nhu cầu xã hội Từ viết tắt đời, phổ biến mạng xã hội Facebook mở rộng mạng xã hội khác Không viết tắt Tiếng Việt mà số từ Tiếng Anh viết tắt Ví dụ như: - AD có nghĩa Admin, người quản lí Trang Facebook (Page), nhóm (Group) diễn đàn - AHBP viết tắt của… Anh Hùng Bàn Phím, bạn trẻ chuyên ngồi Internet nói chuyện bốn phương - FB viết tắt Facebook - ATSM viết tắt Ảo Tưởng Sức Mạnh - AVA có nghĩa Avatar, hình đại diện - CK dịch nguyên nghĩa Chồng, Vk nghĩa vợ - A hay n nghĩa anh, e hay m có nghĩa em - CMT có nghĩa Comment, nhiều bạn trẻ dùng từ để nói bình luận viết - FA viết tắt Forever Alone, cách dùng tuổi teen để tình trạng “ế”, khơng có người u - GATO viết tắt cụm từ ghen ăn tức ở, bánh gatô - Inbox hay ib nghĩa nhắn tin riêng - KLQ viết tắt không liên quan - MEM có nghĩa Member, thành viên nhóm - NY có nghĩa người yêu, nyc nghĩa người yêu cũ - OMG viết tắt Oh My God, dùng người ta mượn câu cảm thán kêu trời người nói tiếng Anh - STT có nghĩa Status, nghĩa trạng thái Dân mạng thường dùng từ với ý nghĩa tương đương đăng (Post) Việc thay đổi chữ Tiếng Việt hình thức khác viết tắt đa phần làm cho ngắn chữ Từ viết tắt thông dụng “không” với biến đổi k, ko, khôg, 0, kh, kg, hông, hem… tùy theo cách người sử dụng Từ viết tắt theo quy luật thay phụ âm đầu, hay phụ âm cuối, hay thay đổi âm xuất Bảng thống kê số thay đổi cách viết: Hình thức biến đổi a) Phụ âm đầu Ví dụ Ngơn ngữ mạng Ngơn ngữ tồn dân Thay “h” “nh, ch, th” “k” Tkèn Ckú Ckó Nkân Thay chữ “v,d, gi” “z”; “v” zui zẻ “dz”; “v” “d” dui dẻ Dzề zung zăng zặt Thay “gi” “j” jỗ Thay “ph” “f” Thay “qu” “w, q” Thay “tr” “ch, gi” Thay “gh” “g” Thay “ngh” “ng” Thay từ “b; ph” “p” Thay từ “c” “k” Thay từ “r” “g” Thay “t” “x” Thay “kh” “k” b) Âm Thay “a” “ơ, e, ê, i” thằng Chó Nhân vui vẻ vui vẻ Về dung dăng giặt giỗ Já Giá fải Phải Fòng Phòng Qa Qua Wên Quên Wy Châm Giời Gê Gét Ngĩ Nge Pé Púc Kũng kần Gồi Gừng Xiền ki kang Quy Trâm Trời Ghê Ghét Nghĩ Nghe Bé Phúc Cũng Cần Rồi Rừng Tiền ki Khang Quớ Têy Lèm Thi Thêm Quá Tay Làm Thai Tham Thay “yê, iê” “i”; “yê” Chiện “iê” Bít Mít Chin Thay “uy” “y, i” Thý Thỉ Thay “ô” “u” Túi Hun Thay “i” “y” Tym Chym Thay “uôi” “ui” Đúi Tủi Thay “uô” “u” Mún Bùn Thay “ê” “ơ” Mắc mợt Chớt Thay “i” “ê” Mềnh Thay Xênh c) Âm cuối Thay “nh, ch, c, ng” “k” Thay “ng” “g” Thay “nh” “h” Thay “ch, c” “x” nhank Thick Ngốk ngếk Đk Chồk trag cơg hìh thah nhóx ếx Chuyện Biết Miết Chuyền Thúy Thủy Tối Hôn Tim Chim Đuối Tuổi Muốn Buồn Mắc mệt Chết Mình Xinh Nhanh Thích Ngốc ngếch Được Chồng Trang Cơng Hình Thanh Nhóc ếch Việc thay đổi từ Tiếng Việt cịn có tượng thêm chữ z, a, o, i, ê… Cư dân mạng thêm chữ để làm tăng cá tính thân, thể người có phong cách, ngơn ngữ phải khác Từ nảy sinh số trường hợp: pék nhék gịa Bé Nhé Gà dzàng cóa g lunz … Vàng Có Ghê Ln … Tuy nhiên, khơng phải âm tiết biến đổi theo quy tắc Về mặt tả, thay đổi chữ Tiếng Việt qua giao tiếp mạng xã hội khơng đảm bảo Và cịn hàng loạt thay đổi chữ viết hay từ viết tắt mà chưa nắm Các quy ước đặt thường người nói người nghe hiểu, nhiên đôi lúc gây nhầm lẫn 2.1.2 Tiếng lóng – từ Trong ngơn ngữ, tiếng lóng tồn hoạt động phương tiện giao tiếp đặc biệt, thường dùng chủ yếu nhóm xã hội có mục đích hoạt động (buôn bán, chơi bời, trộm cắp ) nhiệm vụ (học sinh, quân đội…) Cho đến q trình hình thành tiếng lóng nói chung, giá trị giao tiếp vị trí tiếng lóng nói riêng phát triển ngôn ngữ đời sống xã hội nghiên cứu Tiếng lóng phương ngữ xã hội chúng nhóm xã hội tạo ra, chủ yếu sử dụng nhóm xã hội ấy; thay đổi chúng phụ thuộc vào bối cảnh xã hội Tiếng lóng dùng giao tiếp khơng nghi thức có giá trị phạm vi xã hội hẹp Tiếng lóng có tính chất lâm thời, chúng hệ thống kí sinh vào tiếng Việt, xuất đi, thay đổi thường xuyên, không ngừng Việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ trở nên phổ biến.Tiếng lóng chia thành hình thức sử dụng khác như: - Sử dụng yếu tố đồng âm từ vật.Thí dụ như: Cá sấu (xấu), bồ hóng (hóng chuyện), rau thơm (thơm), Suzuki (ki bo), chuột rút (rút lui), chuồn chuồn (chuồn), cà chua (chua ngoa), vitamin D ( dê), Internet (net), vịt bầu (tin vịt), chim cú (cay cú),… - Sử dụng yếu tố đồng âm từ địa danh như: Braxin (ăn xin), Camphuchia (chia ra), Achentina (ác, độc ác), Ban ti căng (căng thẳng), Đồng Nai (nai- ngây thơ), Hà tĩnh (bình tĩnh), Canađa (đa nghi), Hải Phịng (phòng, đề phòng), … - Sử dụng yếu tố đồng âm từ tên riêng tên riêng như: Đế thích (thích thú), Khổng Tử (tử- chết), Rơ mê ô (cái ô), Elidabet (hạng bét), Hốt Tất Liệt (hốt hoảng), Arsenal (gian nan), Bi la đen (màu đen), Yết Kiêu (kiêu căng), anh hùng núp ( núp- ẩn lấp),… - Sử dụng thuộc tính, đặc điểm vật tượng để tạo tiếng lóng Thí dụ như: A xít (chua ngoa), áo khốc - áo mưa (bao cao su), gậy (điểm một), ngỗng (điểm hai), phao (tài liệu), cày (làm cật lực, vất vả), bùng (biến mất), anh hùng xa lộ (đi xe với tốc độ nhanh), … Chúng ta thấy tiếng lóng đời phần khơng thể thiếu giao tiếp sống giới trẻ Tiếng lóng nảy sinh không ngừng, ngày phát triển, nhiều tầng lớp sử dụng, góp phần làm phong phú thêm cho ngơn ngữ mẹ đẻ, bổ sung cho ngơn ngữ tồn dân Trong hoạt động nhóm xã hội định tiếng lóng cịn có tính chất giữ bí mật (an ninh, quân đội), đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin bí mật giữ người nhóm xã hội với Tiếng lóng nhiều người viết đưa vào tác phẩm văn học, báo chí phương tiện tu từ nhằm phản ánh sinh động đời sống xã hội tính cách nhân vật, làm tăng giá trị biểu đạt Khơng vậy, cịn phản ánh sinh động đời sống nhóm xã hội định Nó giúp cá nhân tạo khơng khí cởi mở, thân thiết, dễ gần giao tiếp, qua thể cá tính, phong cách giao tiếp cá nhân Tiếng lóng cịn ngữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển ngơn ngữ nói chung Nhưng việc sử dụng tiếng lóng cách khơng có ý thức có ảnh hưởng khơng tốt Nếu từ ngữ lóng sử dụng hồn cảnh giao tiếp khơng phù hợp gây thiếu tế nhị, thiếu lịch sự, hay bị coi thiếu tôn trọng người khác Việc sử dụng tiếng lóng ngơn ngữ mạng xem thứ “tín hiệu” phát triển nhịp sống đại với lối sống nhanh, gấp, động Khơng cư dân mạng sử dụng tiếng lóng giao tiếp diễn đàn mạng xã hội với mục đích tạo cảm giác mẻ Nhưng tùy tiện sử dụng mà lại gây phản cảm trở nên thô tục Đồng thời với xuất từ giới trẻ xem “tiếng lóng”, “xuất để nhằm che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước người định hiểu” Có thể lấy ví dụ từ phổ biến giới trẻ từ “vãi” Theo từ điển Tiếng Việt, vãi mang nghĩa người già chùa sư vãi, bà vãi Hoặc theo nghĩa khác động từ bung ra, khó kìm chế Giới trẻ sử dụng từ “vãi” theo nghĩa bóng nghĩa thứ hai nhấn mạnh điều đó: “xinh vãi”, “mệt vãi”, “hay vãi”… Từ “vãi” trào lưu giới trẻ giao tiếp, khen chê sử dụng Còn nhiều từ ngữ sử dụng để vật, việc, tượng khác “thiếu muối”, “gato”, “gấu”, “chó”, “thả thính”, “trẻ trâu”, “sấp mặt”… Cần có lực giải thích hiểu được, giải thích ngơn ngữ Tuy nhiên, số từ mang nghĩa xấu, làm sáng Tiếng Việt 2.1.3 Sự chêm xen ngơn ngữ nước ngồi Ngơn ngữ nước ngồi dần phổ biến Việt Nam, Người trẻ người tiếp cận ngôn ngữ quốc tế cách tốt Ngôn ngữ giao tiếp mạng chịu ảnh hưởng nhiều từ ngơn ngữ nước ngồi Cùng với cách biến đổi khác, ngơn ngữ nước ngồi sử dụng “sáng tạo”, “độc đáo” Tiếng Anh lựa chọn ngôn ngữ hàng đầu để thêm vào giao tiếp mạng xã hội giới trẻ, bên cạnh cịn có số ngơn ngữ khác Trung, Nhật, Hàn, Thái, Pháp Ví dụ dịng trạng thái mạng xã hội Facebook sau: “Tôi always khơng thể understand, số people talking thích add vài từ English vào Chẳng lẽ talk khiến international sao? Bộ ko thể nói Tiếng Việt đàng hồng để express feeling thân à? Ơ tơ kê? Cịn có nhiều người lại thích khoe thêm tiếng Hàn, tiếng Nhật Bộ khiến kawai đc ko, người thật baka yarou mà Cịn có số người lại thích nhại giọng miền trung nữa, không hay mô Kiểu người trước tơi ko care!!!” Dịng trạng thái khiến ta cảm thấy buồn cười lại mỉa mai, đầy chua xót Chỉ cần đăng nhập vào mạng cộng đồng Facebook dễ dàng tìm thấy hàng loạt kiểu viết tắt, chèn thêm từ tiếng Anh cư dân mạng tham gia cộng đồng mạng xã hội Có thể thấy rõ điều qua ví dụ sau đây: - “Zậy ma cung co nguoi like” (Vậy mà có người thích) “Bye nhé” (tạm biệt nhé) “ok thầy” hay “ô - kê thôi” (đồng ý) “sory chi” (xin lỗi chị) “thanks m.ng” (cảm ơn người) “If di thi ru nha” (Nếu rủ nha) “Nhìn e cute tke nhỉ” (nhìn em dễ thương nhỉ) “Sunday buon” (chủ nhật buồn) “Một đôi yêu bị papa and mama phản đối…” (Một đôi yêu bị bố mẹ phản đối…” - “Oppa xinh qá” ( anh xinh quá) - “ Tớ k có time” (tớ khơng có thời gian) Sử dụng tiếng nước ngồi tham gia diễn đàn mạng xã hội có đặc điểm tích cực Một số ngoại ngữ tiếng Anh có ưu điểm chuyển tải nghĩa cách ngắn gọn hiệu Chúng ta biết, cách học ngoại ngữ hiệu thực hành nhiều tốt, giới hạn giúp người học ngoại ngữ hiệu Việc sử dụng nhiều ngôn ngữ lúc giúp khơng người trở nên động, đại giao tiếp, thể tơi Mặt khác góp phần làm cho giao tiếp trở nên sinh động khơng đơn điệu Hơn có số từ tiếng Anh dịch sang tiếng Việt “ buzz”, hay thuật ngữ kinh tế “Marketing” Nhưng khơng sử dụng cách hợp lí, phù hợp với mục đích giao tiếp việc sử dụng xen kẽ tiếng nước cụ thể mạng xã hội để lại hậu khơng tích cực Việc lạm dụng tiếng nước ngồi q trình sử dụng ngơn ngữ vơ tình làm tối nghĩa tiếng Việt, ảnh hưởng tới sáng tiếng Việt Nếu người sử dụng nhiều cách khơng ý thức lâu dần tình trạng khiến nhiều từ tiếng Việt bị lãng quên Mặt khác dùng xen kẽ nhiều gây ức chế cho người nghe người nghe khơng hiểu người nói, ảnh hưởng tới mục đích giao tiếp Do đó, ngoại hóa tiếng Việt thể biết ngoại ngữ khơng phải cách học ngoại ngữ hiệu tới lúc đánh văn phong tiếng Việt 2.1.4 Từ địa phương Dòng trạng thái có nhắc tới việc sử dụng phương ngữ giao tiếp mạng xã hội Sự sử dụng ngôn ngữ địa phương giao tiếp thể sắc vùng miền hay đơi lúc thể thói quen giao tiếp dùng để giải trí, đơi mang tính châm biếm… Đơn cử phương ngữ Quảng Nam sử dụng đoạn thoại: A: Bạn quê đâu? B: Quê tui Quảng Nôm Hay có câu: “Con gái Quảng Nơm, xe độp, học trường Sư phộm” Việc sử dụng phương ngữ tạo gần gũi tạo nhiều hiểu lầm trớ trêu Việc tận dụng yếu tố phương ngữ phương ngữ Nam Bộ trình giao tiếp cư dân mạng sử dụng nhiều: chi, nè, dzậy, tui, gồi Ví dụ như: - “Bà với tui nè” (bà với nè) - “Chi mịa kì dzậy nè, tui sửa lại gồi đó” (chi mà kì nè, tơi sửa lại đó) - “Tới Trà Dzinh gồi bà ơi” (tới Trà Vinh bà ơi),… Trong giao tiếp với người, đặc biệt cộng đồng người đến từ nhiều địa phương khác miền đất nước bạn phải hạn chế việc dùng từ địa phương Một phát ngôn Facebook sử dụng từ địa phương chưa mang lại hiệu giao tiếp Nếu bạn miền quê quen nói nhanh bạn tập cho thói quen nói chậm lại gọi tên bạn thường quen gọi theo ngơn ngữ địa phương bạn sửa điều Tốt giao tiếp bạn dùng ngôn ngữ phổ thông 2.1.5 Sử dụng số hỗn hợp chữ số Ngôn ngữ mạng hình thành sáng tạo cộng đồng cư dân mạng Họ không lượt bỏ từ, thêm từ, thay đổi từ mà họ sử dụng số nghĩa hay tượng hình để truyền tải thơng tin, câu chuyện để trở nên sinh động, thu hút tiết kiệm thời gian Người ta sử dụng số hỗn hợp chữ số vào trình giao tiếp khiến cho hội thoại trở nên thú vị cá nhân đoạn thoại phải tư duy, suy nghĩ nhanh nhạy sử dụng quy tắc cách trơn tru.Thay ta nói: - “goodnight” thay (G9) “1508” - (một năm không tắm) “2day” - (hai ngày) 6677028 - (xấu xấu, bẩn bẩn không tán) “bà 8” - (bà Tám) “9 long” - (Cửu Long),… Ngôn ngữ vận động biến đổi khơng ngừng để phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Việc sử dụng số thay cho chữ làm phong phú thêm tính đa dạng Tiếng Việt Khơng cịn kích thích khả tư ngôn ngữ sáng tạo người Tuy nhiên cần sử dụng cách hợp lý phù hợp với đối tượng, tình giao tiếp để khơng làm sáng giàu đẹp Tiếng Việt 2.1.6 Sử dụng kết hợp thán từ, từ tượng thanh, kí hiệu, biểu tượng Các bạn trẻ muốn câu chữ dù viết hình máy tính hay tin nhắn thể rõ thái độ, cảm xúc Đầu tiên sử dụng lối viết trại âm để thể cách nói tượng Việc bổ sung thêm “h, km, hm, ” vào thán từ làm thay đổi trạng thái, cảm xúc câu Lấy ví dụ từ hình thức viết nhắn tin như: - hôk/ hem - không uh/ uhm/ ukm - oh - ah/ ak – à/ ạ… Cách viết hôk hay hem,… tạo cho người nghe cảm giác ngọng nghịu, dửng dưng đặc trưng mà có ngơn ngữ teen có khả tượng hình tượng Cư dân mạng cịn sử dụng thán từ, từ tượng hình, tượng như: hehe, haha, ahihi, ặc, hix hix, chẹp chẹp, huhu, giời, kkk, vời,… làm cho hội thoại dạt cảm xúc, thể đầy đủ cảm xúc người nói, người viết Ta lấy ví dụ câu: “Hihi!!! Dễ thương ờ!”; “Ặc, Tui xỉu đây” hay “Hix, Em sợ a không tha thứ cho e đâu.” Từ ta hiểu thêm phần dụng ý chủ thể muốn truyền tải không câu văn chân thật giàu cảm xúc Bên cạnh cư dân mạng cịn sử dụng biểu tượng, kí hiệu, icon hình ảnh để thể thái độ cảm xúc như: -