SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

20 161 0
SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔN NGỮ SỐ 11 2012 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ VÀ SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh) PGS.TS TRỊNH CẨM LAN 1. Đặt vấn đề Sự lựa chọn ngôn ngữ là một vấn đề quan trọng và tất yếu sẽ nảy sinh trong giao tiếp ở các môi trường đa ngữ. Đặc biệt, trong giao tiếp đa phương ngữ, khi xuất hiện biến thể, tất yếu sẽ nảy sinh sự lựa chọn ngôn ngữ. Sự lựa chọn ngôn ngữ chịu tác động của nhiều yếu tố, yếu tố chủ quan và khách quan. Trong đó, thái độ ngôn ngữ là một yếu tố chủ quan đóng vai trò quan trọng. Việc nghiên cứu thái độ ngôn ngữ, mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ với hành vi ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ là hết sức cần thiết và có ý nghĩa. Bài viết này tìm hiểu mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ với sự lựa chọn ngôn ngữ của người Việt qua tư liệu tiếng Việt trên cơ sở nghiên cứu trường hợp đối với việc sử dụng một số tiểu từ tình thái cuối câu của cộng đồng phương ngữ Bắc (PNB) tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM). 2. Cơ sở lí luận 2.1. Thái độ ngôn ngữ Thái độ ngôn ngữ (language attitude), theo góc nhìn của các nhà tâm lí học xã hội, thường tập trung vào lí giải việc các cá nhân tham gia giao tiếp làm gì với ngôn ngữ và nghĩ gì về ngôn ngữ? Thái độ ngôn ngữ thường được nghiên cứu theo hai khuynh hướng: khuynh hướng tinh thần luận (mentalism) và khuynh hướng hành vi luận (behaviorism). Theo tinh thần luận, thái độ được Williams (1974) định nghĩa là “trạng thái bên trong do một loại kích thích nào đó gây nên và trạng thái đó có thể làm trung gian cho những phản ứng của cơ thể xảy ra sau đó” [1]. Theo quan điểm này, thái độ của cá nhân với đối tượng sẽ quy định sự ứng xử của cá nhân với đối tượng ấy, nghĩa là thái độ sẽ dẫn đến hành vi và ngược lại, hành vi là kết quả của thái độ. Hạn chế của hướng tiếp cận tinh thần luận là ở phương pháp thí nghiệm, bởi lẽ nếu như thái độ được xem như một trạng thái bên trong hơn là những phản ứng có thể quan sát được từ bên ngoài thì chúng ta phải dựa vào những biểu hiện gián tiếp của những trạng thái đó và những biểu hiện này hoàn toàn không dễ phát hiện. Còn theo hướng tiếp cận hành vi luận, thái độ được nhìn thấy một cách giản đơn từ những phản ứng của con người đối với những cảnh huống xã hội. Điều đó có nghĩa là thái độ của cá nhân nằm ngay ở hành vi của cá nhân đó, và vì vậy, muốn biết thái độ, chỉ cần quan sát hành vi. Như Ngôn ngữ số 11 năm 2012 4 vậy, thái độ chính là một loại hành vi [1]. Nghiên cứu thái độ ngôn ngữ theo hướng này đơn giản hơn ở chỗ nhà nghiên cứu chỉ cần quan sát và phân tích sự ứng xử công khai. Do những ưu điểm này mà khuynh hướng hành vi luận được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng. Việc nghiên cứu thái độ ngôn ngữ của chúng tôi cũng thực hiện trên cơ sở cách tiếp cận này. Thái độ ngôn ngữ được phân biệt với thái độ nói chung ở chỗ nó hướng tới ngôn ngữ. Nghiên cứu thái độ ngôn ngữ có thể giải đáp những vấn đề chẳng hạn như: các biến thể của một ngôn ngữ nào đó là phong phú hay nghèo nàn? gợi cảm hay không gợi cảm? dễ nghe hay khó nghe? chuẩn mực hay không chuẩn mực?...; hoặc xem xét thái độ đối với người nói một ngôn ngữ hay phương ngữ nào đó; hay cũng có khi là thái độ hướng tới người nói những biến thể ngôn ngữ chứ không hướng tới bản thân ngôn ngữ. Việc hình thành thái độ ngôn ngữ chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố xã hội như tuổi tác, giới tính, trình độ giáo dục, nghề nghiệp... Ngược lại, rất nhiều những hành vi ứng xử ngôn từ lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của thái độ ngôn ngữ. Trong giao tiếp đa phương ngữ, thái độ ngôn ngữ có thể ảnh hưởng tới việc nhìn nhận tích cực hay không tích cực về một biến thể ngôn ngữ nào đó và vì vậy, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn biến thể nào để giao tiếp. Thông qua sự nhìn nhận đối với các biến thể, cùng với ảnh hưởng của một số nhân tố xã hội khác, thái độ ngôn ngữ có thể hướng tới sự biến đổi hay bảo lưu trong ứng xử ngôn từ, hướng tới việc nhìn nhận tích cực hay không tích cực đối với sự biến đổi hay bảo lưu đó. 2.2. Sự lựa chọn ngôn ngữ Sự lựa chọn ngôn ngữ (language choice) là một phạm vi nghiên cứu trong ngôn ngữ học xã hội, nghiên cứu những nhân tố chi phối việc lựa chọn một ngôn ngữ hay một biến thể ngôn ngữ nào đó của một người giao tiếp và những cơ chế của sự lựa chọn đó. Sự lựa chọn có thể là kết quả của một hành vi có ý thức với ý định chủ quan, cũng có thể diễn ra một cách vô thức và ngoài ý định chủ quan của chủ thể. Khi sự lựa chọn là kết quả của một hành vi có ý thức, người ta nói rằng đó là tác động của thái độ ngôn ngữ. Về mặt lí thuyết, sự lựa chọn ngôn ngữ là một hiện tượng tất yếu sẽ xảy ra trong giao tiếp ở môi trường đa ngữ hay đa phương ngữ. Trên thực tế, có một số loại lựa chọn khác nhau, với cơ chế khác nhau, và tất nhiên, sẽ được dán nhãn khác nhau. Loại đầu tiên rất đơn giản và dễ nhận thấy, đó là việc một người giao tiếp lựa chọn một trong số hai hay nhiều ngôn ngữ để giao tiếp trong một môi trường đa ngữ. Loại này còn có thể được gọi là chuyển mã ngôn ngữ (code-switching) theo cách dùng của Harman (1968), Greenfeild (1972), Laosa (1975), Sankoff (1980). Loại thứ hai được thể hiện một cách tinh tế hơn, đó là khi các đơn vị chất liệu (Fasold gọi là pieces) của một ngôn ngữ này được sử dụng khi người giao tiếp đang dùng một ngôn ngữ khác. Hiện tượng này được dán nhãn là trộn mã ngôn ngữ (code-mixing) theo cách gọi của Gumperz (1977), Parasher (1980), Hill (1980). Các đơn vị chất Mối quan hệ... 5 liệu này có thể ở các kích thước rất khác nhau như từ, cụm từ hoặc câu. Khi chúng là từ, người ta gọi là hiện tượng vay mượn (borrowing). Loại thứ ba là sự lựa chọn các biến thể trong cùng một ngôn ngữ, có thể là biến thể ngữ âm, biến thể từ vựng, biến thể ngữ pháp hoặc biến thể phong cách. Loại lựa chọn thứ ba này từ lâu đã trở thành trọng tâm của những nghiên cứu thái độ ngôn ngữ và được xem như một trong những hệ quả trực tiếp của thái độ ngôn ngữ (Blom và Gumperz (1972), Thelander (1976), Coupland (1980) [1]. Các nghiên cứu thái độ và sự lựa chọn ngôn ngữ tại một số cộng đồng ngôn từ trên thế giới như sự lựa chọn biến thể phát âm tiếng Anh chuẩn và tiếng Anh giọng nặng của xứ Wale (Bourhis và Giles 1976), sự lựa chọn các biến thể quy thức và phi qui thức tiếng Pháp của cộng đồng người Âu ở vùng Quebec (d’Anglejan và Tucker 1973) cũng đã cung cấp những bằng chứng quan trọng về mối quan hệ này. Ở Việt Nam, đề cập đến mối quan hệ này có nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Hương tại làng Tân Khai, xã Vĩnh Tuy, Hà Nội. Tác giả đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa thái độ và hành vi ngôn ngữ, thực chất, cũng là mối quan hệ giữa thái độ và sự lựa chọn ngôn ngữ bởi sự lựa chọn cũng chính là hành vi. Qua nghiên cứu thực tế sử dụng các biến thể phát âm (l) và (n) ở làng Tân Khai, kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy thái độ ngôn ngữ có ảnh hưởng tích cực đến ứng xử ngôn ngữ trên thực tế của mỗi cá nhân, cụ thể là người có thái độ chấp nhận chuẩn có xu hướng dùng biến thể chuẩn nhiều hơn người không có thái độ chấp nhận chuẩn. Như vậy, ở Việt Nam, những bằng chứng về mối quan hệ giữa thái độ và sự lựa chọn ngôn ngữ cũng đã được khẳng định. Bài viết, căn cứ vào kết quả lựa chọn ngôn ngữ đối với biến thể Bắc và biến thể Nam của một số tiểu từ tình thái cuối câu trong giao tiếp của cộng đồng PNB tại Tp HCM, chẳng hạn à, nhỉ, nhé...(biến thể Bắc) lần lượt là ha, hè hoặc ha, nghe hoặc nghen... (biến thể Nam) - xin xem thêm ở [6], muốn xem xét xem sự lựa chọn ngôn ngữ ấy chịu ảnh hưởng như thế nào của thái độ ngôn ngữ, và đến lượt nó, thái độ ngôn ngữ ấy lại chịu ảnh hưởng như thế nào của các đặc điểm xã hội của những người sử dụng ngôn ngữ thuộc cộng đồng này. Với mục đích đó, bài viết sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi: (1) Thái độ ngôn ngữ của cộng đồng PNB tại Tp HCM đối với các biến thể Nam và Bắc của các tiểu từ tình thái như thế nào? (2) Thái độ ngôn ngữ đó có mối tương quan như thế nào với các đặc trưng xã hội của cộng đồng PNB tại Tp HCM? (3) Thái độ ngôn ngữ đó có chi phối như thế nào đến sự lựa chọn các biến thể của các tiểu từ tình thái. 3. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 63 cộng tác viên (CTV) thuộc cộng đồng PNB tại Tp HCM. Tư liệu thu được là 63 bảng hỏi cấu trúc với 36 câu hỏi, được thiết kế thành 3 phần: phần I là những câu hỏi về nhân thân CTV trong đó có nhiều thông tin liên quan đến đặc điểm xã hội của người Ngôn ngữ số 11 năm 2012 6 sử dụng ngôn ngữ. Phần II là những câu hỏi khai thác thông tin về việc sử dụng ngôn ngữ. Phần này thực tế là những kết quả của sự lựa chọn đối với các biến thể ngôn ngữ. Tư liệu từ phần này được đưa vào phần mềm SPSS 15.0 để phân tích. Phần III là những câu hỏi về thái độ ngôn ngữ. Các câu hỏi về thái độ ngôn ngữ được thiết kế trên thang đo đạc ngữ nghĩa của Ch.Osgood và sử dụng cách tính như Lambert đã làm ở một số cộng đồng Anh ngữ phương Tây. Cách điều tra trên các thang đo đạc ngữ nghĩa được thực hiện như sau: Thí dụ: Cho 63 CTV nghe đoạn băng ghi âm một số phát ngôn có sử dụng các biến thể Nam của một số tiểu từ tình thái cuối câu do một người nói giọng Bắc đọc, yêu cầu họ trả lời câu hỏi Cảm giác của bạn khi nghe cách dùng các tiểu từ này? lên các thang đo đạc ngữ nghĩa trên phiếu điều tra, chẳng hạn thang sau đây với hai cực là hai cảm giác gần gũi và không gần gũi. Cách làm như sau: Gần gũi ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... Không gần gũi 1 2 3 4 5 6 7 Theo thang này, cực bên trái ứng với cảm giác “gần gũi” có giá trị là 1 (người có cảm giác “gần gũi” ở mức cao nhất sẽ đánh dấu vào bậc số 1 trên thang, càng tiến lên các bậc tiếp theo, cảm giác gần gũi ấy càng giảm dần), cực bên phải ứng với cảm giác “không gần gũi”, có giá trị là 7 (người có cảm giác “không gần gũi” ở mức cao nhất sẽ đánh dấu vào bậc số 7 trên thang, càng lùi về các bậc tiếp theo, cảm giác gần gũi ấy càng giảm dần). Như vậy, càng về phía giữa của thang, các cảm giác càng có xu hướng trung hòa hơn. Giá trị cuối cùng thu được sẽ là giá trị trung bình của 63 CTV. Chẳng hạn 4,64 là giá trị đo được của thang ngữ nghĩa này, so với thang 7 điểm (điểm không gần gũi cao nhất), giá trị này là khá cao, kết luận là cách nói trong băng không gây được cảm giác gần gũi của người nghe. Ngoài giá trị nói trên, mỗi thang đo đạc ngữ nghĩa trên với kết quả của nó cho phép có thể đưa ra nhận định một khía cạnh khác nữa về các ý kiến của CTV là độ tập trung của các ý kiến xung quanh giá trị trung bình, chẳng hạn ở thang trên đây, các ý kiến nằm tương đối tập trung ở các nấc thang từ số 5 đến số 7, đỉnh tháp ở nấc thang số 7 và thoải dần về phía nấc thang số 1. Điều này cho thấy các ý kiến có độ tập trung cao. Cũng có những thang thể hiện rằng các ý kiến trả lời có độ phân tán, thang không có đỉnh tháp rõ ràng hoặc có nhiều đỉnh nhưng các đỉnh đều không cao và mờ nhạt, điều này biểu hiện tính không thống nhất giữa các ý kiến, đồng thời cũng biểu hiện mức độ trung dung của các ý kiến về hai thái cực cần đánh giá. 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 4.1. Thái độ ngôn ngữ đối với các biến thể Dưới đây là kết quả điều tra thái độ ngôn ngữ của các CTV đối với ba cách dùng các biến thể: (1) Người gốc Bắc tại Tp HCM dùng biến thể Nam của một số tiểu từ tình thái cuối câu; (chẳng hạn dùng ha thay cho à, dùng nghe thay cho nhé...); Mối quan hệ... 7 (2) Người gốc Bắc tại Tp HCM dùng biến thể Bắc của những tiểu từ ấy; (chẳng hạn dùng à, nhỉ, nhé chứ không dùng các biến thể Nam tương ứng); (3) Người Nam dùng các biến thể Nam của những tiểu từ ấy (chẳng hạn dùng ha, hè hoặc ha, nghe hoặc nghen chứ không dùng là à, nhỉ, nhé như người Bắc). Có ba thang được sử dụng cho mỗi cách dùng là: 1) thích (1) - không thích (7); 2) gần gũi (1) - không gần gũi (7); 3) dễ nghe (1) - không dễ nghe (7) Sau đây là kết quả thu được theo cách tính của Lambert: Bảng 1: Thái độ đối với các biến thể Thang đánh giá Thái độ ngôn ngữ đối với các biến thể Biến thể Nam của người Bắc Biến thể Bắc của người Bắc Biến thể Nam của người Nam Thích (1) - không thích (7) 4,88 2,37 2,35 Gần gũi (1) - không gần gũi (7) 4,64 2,21 2,33 Dễ nghe (1) - không dễ nghe (7) 4,88 2,33 2,39 Dễ nhận thấy là các kết quả nghiên cứu ở bảng 1 biểu lộ tính khuynh hướng khá rõ rệt về thái độ của cộng đồng được nghiên cứu đối với các loại biến thể mà họ sử dụng. Nói chung, người gốc Bắc với cách phát âm PNB mà dùng biến thể Nam (đã có sự chuyển mã ngôn ngữ), thì thường không nhận được sự đánh giá tích cực của cộng đồng. Các chỉ số không thích, không gần gũi, không dễ nghe đều ở mức cao, lần lượt là: 4,88; 4,64 và 4,88, tức là xấp xỉ 5 so với thang 7 điểm. Như vậy, bản thân những cá nhân thuộc cộng đồng được nghiên cứu cũng không có thái độ tích cực đối với sự thay đổi của chính những thành viên thuộc cộng đồng mình và có lẽ đó chính là nguyên nhân lí giải cho khuynh hướng bảo lưu rất cao các biến thể Bắc. Nhìn vấn đề từ một góc độ khác, góc độ đặc trưng ngữ dụng của bản thân các tiểu từ tình thái cuối câu trong phương ngữ Nam, có thể thấy rằng có một số tiểu từ của phương ngữ này mà người nghe chỉ cảm thấy gần gũi, dễ nghe khi nó được nói bằng một âm hưởng đậm chất Nam bộ, còn nếu giọng nói không mang âm hưởng ấy thì việc sử dụng các tiểu từ này dường như là khó có thể chấp nhận. Trong khi sự biến đổi không nhận được sự đánh giá tích cực của cộng đồng thì sự bảo lưu, tức việc người gốc Bắc dùng biến thể Bắc lại giành được thái độ đánh giá rất tích cực. Bảng 1 cho thấy các chỉ số không thích, không gần gũi, không dễ nghe rất thấp cũng có nghĩa là chỉ số thích, gần gũi, dễ Ngôn ngữ số 11 năm 2012 8 nghe rất cao đối với sự bảo lưu này. Các thang đo có giá trị trung bình lần lượt là 2,37; 2,21 và 2,33. Nếu so với chỉ số đánh giá việc người Bắc dùng biến thể Nam thì đây là một khoảng cách rất lớn. Điều này phản ánh tính khuynh hướng rõ rệt về thái độ ngôn ngữ của cộng đồng đối với các biến thể mà họ cần lựa chọn. Tương tự, sự đánh giá tốt của cộng đồng PNB tại Tp HCM cũng dành cho các biến thể Nam do người Nam sử dụng. Các giá trị trung bình của cả ba thang đo ở mức tương tự như thái độ đánh giá đối với người gốc Bắc dùng biến thể Bắc. Các ý kiến cũng đều có độ tập trung cao ở các nấc thang 1 và 2, cao nhất nằm ở bậc 1. Như vậy, các biến thể Nam của các tiểu từ tình thái nếu được người Nam với chất giọng và âm hưởng đặc trưng của phương ngữ Nam Bộ sử dụng thì lại nhận được sự đánh giá rất tích cực của cộng đồng PNB, đặc biệt là ở cảm giác nhẹ nhàng, mềm mại, dễ nghe và nhiều khi rất dễ thương (nếu người sử dụng là nữ). Đây chính là những nhận định chúng tôi thu được khi phỏng vấn sâu một số CTV thuộc cộng đồng PNB. 4.2. Thái độ ngôn ngữ trong tương quan với các đặc trưng xã hội của người nói Để khảo sát tương quan giữa thái độ ngôn ngữ với các đặc trưng xã hội của người nói, trước hết chúng tôi thực hiện một thao tác quy đổi hai câu trả lời trên thang đo đạc ngữ nghĩa với 7 bậc trên đây thành câu trả lời với 3 phương án lựa chọn. Câu hỏi 1 với nội dung là “Việc người gốc Bắc chuyển dùng từ biến thể Bắc sang biến thể Nam là có cần thiết hay không?” và câu hỏi 2 với nội dung là “Việc người gốc Bắc chuyển dùng từ biến thể Bắc sang biến thể Nam là hay hay không hay?”. CTV đánh dấu ở nấc 1 và 2 sẽ tương đương với phương án trả lời “khẳng định”; CTV đánh dấu ở nấc 6 và 7 sẽ tương đương với phương án trả lời “phủ định”; CTV đánh dấu ở nấc 3, 4 và 5 sẽ tương đương với phương án trả lời “trung dung”. Tỉ lệ các phương án trả lời như sau: Bảng 2: Thái độ đối với việc thay đổi (2) Thang đánh giá % các phương án trả lời Khẳng định Trung dung Phủ định Tổng Cần - không cần 12,7 28,6 58,7 100% Hay - không hay 11,2 31,7 57,1 100% Kết quả ở bảng 2 cho thấy ở cộng đồng PNB tại Tp HCM, thái độ phủ định đối với sự thay đổi chiếm đa số (58,7 và 57,1%), điều đó cũng có nghĩa là người gốc Bắc tại Tp HCM có xu hướng tán đồng đối với sự bảo lưu các biến thể Bắc trong cộng đồng của họ. Thật vậy, 12,7 và 11,2% số CTV cho rằng cần phải thay đổi và sự thay đổi đó là hay là những tỉ lệ rất nhỏ so với xấp xỉ 90% tổng số CTV có thái độ trung dung và ngược lại. Tỉ lệ đó có Mối quan hệ... 9 sự tương ứng hợp lí với những giá trị đã đưa ra ở bảng 1 theo cách tính của Lambert trên các thang đo. Những kết quả thể hiện trên hai bảng 1 và 2 có thể sẽ là những dự báo có ý nghĩa đối với sự lựa chọn các biến thể trên thực tế. Như đã trình bày, thái độ ngôn ngữ của một cá nhân, về mặt lí thuyết, cũng chịu những ảnh hưởng nhất định bởi những đặc điểm xã hội của cá nhân đó. Để minh họa điều này qua thực tiễn tiếng Việt, chúng tôi cũng thử khảo sát mối tương quan giữa thái độ ngôn ngữ với một vài đặc trưng xã hội được giả định là có ảnh hưởng nào đó đến việc một cá nhân có thái độ như thế nào đối với ngôn ngữ và đối với việc sử dụng ngôn ngữ của mình. Bảng 3 là những kết quả khảo sát mối tương quan đó. Bảng 3: Tương quan giữa thái độ ngôn ngữ với các đặc trưng xã hội của người nói Các đặc trưng xã hội % các phương án trả lời Khẳng định Trung dung Phủ định Tổng Giới tính Nam Nữ p = 0,039 (*) 1 7,1 17,1 25,0 31,4 67,9 51,4 100 100 Trình độ giáo dục: Đại học – Đại học + p = 0,065 (+) 19,2 8,1 23,1 32,4 57,7 59,5 100 100 Đăc điểm hôn nhân Kết hôn với người Bắc Kết hôn với người Nam Chưa gia đình p = 0,400 13,2 16,7 7,7 26,3 41,7 23,1 60,5 41,7 69,2 100 100 100 Tính chất công việc Giao tiếp ít Giao tiếp nhiều p = 0,766 15,4 12,0 23,1 30,0 61,5 58,0 100 100 Theo kết quả trên đây, có một sự khác biệt tương đối về thái độ giữa nam và nữ. Theo đó, nhóm nữ có thái độ khẳng định đối với sự thay đổi mạnh hơn rõ rệt đối với nhóm nam (17,1 so với 7,1), ngược lại, nhóm nam có thái độ phủ định đối với sự thay đổi này mạnh hơn rõ rệt so với nhóm nữ. Điều đó có nghĩa là nam có thái độ khẳng định đối với sự bảo lưu và nữ có thái độ khẳng định đối với sự biến đổi mạnh hơn nhóm còn lại. Tương quan này có sự khác biệt đạt mức đáng kể thống kê với p = 0,039. Tiếp đó, Ngôn ngữ số 11 năm 2012 10 trong tương quan giữa trình độ giáo dục với thái độ ngôn ngữ, thái độ khẳng định rằng cần biến đổi nghiêng về phía nhóm CTV có trình độ dưới đại học và thái độ phủ định điều này nghiêng hẳn về phía nhóm có trình độ từ đại học trở lên. Điều đó có nghĩa là nhóm có trình độ học vấn cao tỏ rõ xu hướng bảo lưu các biến thể Bắc của cộng đồng mình. Giá trị của p cho thấy sự khác biệt chưa đáng kể song cũng rất có ý nghĩa. Trong khi đó, sự khác biệt về đặc điểm hôn nhân và tính chất công việc lại không cung cấp cho ta một chỉ báo có ý nghĩa nào về thái độ khẳng định hay phủ định đối với sự thay đổi. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu có tồn tại một độ chênh nào đấy giữa thái độ ngôn ngữ (mang tính chủ quan) với việc sử dụng các biến thể ngôn ngữ trên thực tế (mang tính khách quan) hay không? Câu trả lời sẽ được tìm ra ở phần tiếp theo của bài viết. 4.3. Thái độ ngôn ngữ đối với sự lựa chọn ngôn ngữ Khảo sát tương quan giữa thái độ ngôn ngữ với sự lựa chọn các biến thể ngôn ngữ của cộng đồng PNB tại Tp HCM trên thực tế, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 4: Tương quan giữa thái độ ngôn ngữ với việc lự

MỞ ĐẦU Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp làm công cụ tư Ngôn ngữ với chức phương tiện giao tiếp người Trong môi trường đa ngữ, người đặt nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác bắt buộc họ phải có lựa chọn ngơn ngữ cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Sự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp vấn đề thiết yếu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp hướng tiếp cận lựa chọn ngôn ngữ, nguyên nhân lựa chọn ngôn ngữ cách thức lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, từ sở vào tìm hiểu thực tiễn lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp Ngồi phần Mở đầu Kết luận, đề tài bố cục gồm có phần: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Thực tiễn lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG Khái niệm “Sự lựa chọn ngôn ngữ” Sự lựa chọn ngôn ngữ (Language choice) chất việc sử dụng lí giải ngơn ngữ, vấn đề quan trọng tất yếu nảy sinh giao tiếp môi trường đa ngữ, đặc biệt giao tiếp đa phương ngữ xuất biến thể, diễn cách có ý thức theo ý muốn chủ quan người giao tiếp hay cách vô ý thức nằm ý định chủ quan người giao tiếp Sự lựa chọn ngơn ngữ xảy tầng diện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v.) biến đổi tầng diện tạo nên ý nghĩa dụng học sâu sắc Đồng thời, lựa chọn không bất biến mà phải linh hoạt với mục đích cuối thỏa mãn giao tiếp, tức “đúng đắn hợp lí” Các hướng tiếp cận lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cho việc có lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp xuất phát từ hướng khác Theo R Fasold có ba hướng tiếp cận lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp, hướng tiếp cận xã hội học, hướng tiếp cận tâm lí học xã hội hướng tiếp cận nhân chủng học 2.1 Hướng tiếp cận xã hội học Theo hướng tiếp cận xã hội học, việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh ngữ cảnh gọi lĩnh vực giao tiếp (domain), nơi mà có biến thể ngơn ngữ cho phù hợp Vậy nên, có biến thể ngơn ngữ ưa dùng so với biến thể khác Người ta chia lĩnh vực giao tiếp thành hai phạm vi: Một là, phạm vi thuộc không gian nhà thờ, trường học, quan, nhà ở, bệnh viện, chợ, v.v.; Hai là, phạm vi liên quan đến đối tượng giao tiếp người gia đình, với hàng xóm, với bạn bè, với đồng nghiệp, với thầy cô, với khách hàng, v.v Nhà ngôn ngữ J Fishnan cho việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp xã hội đa ngữ tùy thuộc vào ngữ cảnh Trong ngữ cảnh đó, thói quen có quán với phạm vi hoạt động thành viên cộng đồng giao tiếp thói quen vận dụng ngơn ngữ theo chuẩn tắc văn hóa xã hội Theo ơng, từ nhiều tình giao tiếp phù hợp, ta khái quát thành lĩnh vực giao tiếp ngơn ngữ gia đình, tôn giáo, giáo dục, v.v Trong lĩnh vực, ta lại chia nhỏ thành tiểu lĩnh vực (ví dụ: lĩnh vực gia đình chia thành ba đời (tam đại đồng đường) hay năm đời (ngũ đại đồng đường)) Chẳng hạn, khảo sát cơng trình Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ người Khmer tỉnh An Giang tác giả Trương Trí Hùng, ta thấy ông tiến hành điều tra đặc điểm sử dụng ngôn ngữ người Khmer tỉnh An Giang với 600 đối tượng kết điều tra cho biết: người Khmer An Giang sử dụng đồng thời tiếng mẹ đẻ (Khmer) tiếng Việt Việc họ vận dụng lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp lĩnh vực giao tiếp thể rõ bảng sau: Tiếng Việt Lĩnh vực giao tiếp Đối tượng giao tiếp Tiếng Việt Tiếng Khmer tiếng Khmer SL % SL % SL % 0.3 590 98.3 1.3 24 4.0 572 95.3 0.7 478 79.5 64 10.8 14 2.4 Người thân gia Gia đình đình (cha, mẹ, anh chị em) Người quen dân tộc (hàng xóm, bạn bè, ) Người quen người Kinh Phát biểu thức Cơ quan Chính phủ Trao đổi với người dân tộc Trao đổi với người Kinh Trao đổi với người dân tộc 360 60.3 162 26.9 52 8.4 18 3.0 540 90.2 20 3.4 454 75.8 50 8.1 24 4.0 19 2.3 570 96.0 11 1.7 466 77.4 54 9.1 24 4.0 Buôn bán Trao đổi với người Kinh Qua số liệu bảng điều tra, ta thấy rõ với đối tượng lĩnh vực giao tiếp khác nhau, người Khmer lựa chọn sử dụng ngôn ngữ khác Chẳng hạn lĩnh vực gia đình, giao tiếp với đối tượng người thân (cha, mẹ, anh chị em, v.v.) gần 98% họ sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) giao tiếp với bạn bè hàng xóm dân tộc, họ lựa chọn sử dụng tiếng Khmer (chiếm 95%) Chỉ trường hợp phải giao tiếp với đối tượng người Kinh hay người thuộc dân tộc khác họ lựa chọn tiếng Việt làm ngơn ngữ giao tiếp (như buôn bán với người Kinh, quan hành nhà nước, v.v.) Việc sử dụng hai ngôn ngữ tiếng Khmer tiếng Việt người Khmer giao tiếp xảy người Khmer An Giang có khả song ngữ tốt nên họ tùy vào hoàn cảnh giao tiếp, tùy vào đối tượng giao tiếp mà lựa chọn sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho phù hợp nhằm đem lại hiệu giao tiếp tốt 2.2 Hướng tiếp cận tâm lí học xã hội Hướng tiếp cận tâm lí học xã hội hướng tiếp cận lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp dựa sở lí thuyết thích nghi (Accommodation) H Giles Theo đó, khái niệm “thích nghi” lí thuyết H Giles có nghĩa thích nghi ứng xử ngơn ngữ (linguistics behavior), tức thuận theo bối cảnh giao tiếp với hai hướng thích nghi thích nghi hội tụ thích nghi phân li Thích nghi hội tụ (Convergence) lựa chọn ngôn ngữ người giao hướng thuận với đối tượng giao tiếp phù hợp với yếu tố có liên quan đến cảnh hành vi giao tiếp Sự thích nghi theo hướng hội tụ có chủ ý khơng có chủ ý kết hành động có ý thức hòa nhập tự nhiên gắn với hoạt động thụ đắc ngơn ngữ (acquisition) Thích nghi phân li (Divergence) lựa chọn ngôn ngữ theo hướng người giao tiếp khơng cần cố gắng mặt ngơn ngữ để điều chỉnh ngơn ngữ theo hướng thuận với đối tượng giao tiếp phù hợp với yếu tố có liên quan đến cảnh hành vi giao tiếp H Giles chia mức độ thích nghi theo hướng hội tụ hay phân li thành bốn thang độ, sau: Các phạm vi ngôn ngữ Gia tăng hội tụ Gia tăng phân li 1.Ngơn ngữ ngồi nhóm với cách phát âm địa 2.Ngơn ngữ ngồi nhóm với cách phát âm nhóm 3.Ngơn ngữ nhóm với tốc độ phát âm chậm 4.Ngơn ngữ nhóm với tốc độ phát âm trung bình Dựa vào bảng sơ đồ, ta thấy điều sau : Ngơn ngữ ngồi nhóm với cách phát âm địa thang độ hội tụ cao ( tính từ lên) đồng thời thang độ phân li thấp (tính từ xuống) : Khi giao tiếp với người thuộc ngôn ngữ hay phương ngữ khác, người nói cố gắng để phát âm người ngữ phương ngữ Ngơn ngữ ngồi nhóm với cách phát âm nhóm thang độ hội tụ thứ hai (tính từ lên) thang độ phân li thứ hai ( tính từ xuống) : Khi giao tiếp với người thuộc ngôn ngữ hay phương ngữ khác, người nói cố gắng sử dụng phương ngữ hay ngơn ngữ với giọng nặng Ngơn ngữ nhóm với tốc độ phát âm chậm thang độ hội tụ thứ ba (tính từ lên) thang độ phân li thứ ba ( tính từ xuống): Khi giao tiếp với người thuộc ngôn ngữ hay phương ngữ khác, người nói sử dụng ngơn ngữ hay phương ngữ nói chậm bình thường để người nghe dễ hiểu Ngơn ngữ nhóm với tốc độ phát âm trung bình thang độ hội tụ thấp (tính từ lên) thang độ phân li cao ( tính từ xuống): Khi giao tiếp với người thuộc ngơn ngữ hay phương ngữ khác, người nói sử dụng ngơn ngữ hay phương ngữ nói với tốc độ bình thường khơng lựa theo người nghe Nguyên nhân việc lựa chọn ngôn ngữ Trong giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ cách tùy tiện mà phải lựa chọn hoàn cảnh giao tiếp định Nguyên nhân lựa chọn ngơn ngữ tự nhiên có ba đặc trưng trội dị biến, thương lượng tính thích nghi Nhờ ba đặc trưng này, người vận dụng ngôn ngữ cách linh hoạt, phù hợp với bối cảnh giao tiếp Tính dị biến tính đa khả cách biểu đạt ngôn ngữ với hình thức biểu khác bình diện ngơn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v Nhờ tính đa khả mà người giao tiếp lựa chọn cho phù hợp với bối cảnh mục đích giao tiếp Chẳng hạn, từ “mẹ” tiếng Việt ngôn ngữ tồn dân mang tính dị biến Ở số nơi đất nước Việt Nam gọi “mẹ” “u”, “bầm”, “mạ” “má”, v.v Một số từ ngữ có tính dị biến khác “ăn” (“xơi”, “chén”, v.v.), “bố” (“cha”, “ba”, “thầy”, “tía”, v.v.), v.v Hay người Quảng Nam thường hay phát âm theo âm đặc trưng họ, phần lớn âm âm “a”  “oa”, âm “ao”  “ơ”, v.v Theo đó, từ “bao”  “bô”, “cha”  “choa”, v.v Nhờ tính dị biến, ngơn ngữ có khả cung cấp cho người mã ngơn ngữ để lựa chọn giao tiếp Liên quan đến việc tạo tính thương lượng quyền nghĩa vụ người sử dụng ngôn ngữ Quyền hiểu hành động ngôn từ mà người giao tiếp quyền sử dụng, nghĩa vụ việc mà người giao tiếp phải làm để đảm bảo nguyên tắc thông tin Trên sở quyền nghĩa vụ mà tạo nguyên tắc thương lượng nhằm giúp làm cho có cân đối quyền nghĩa vụ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Chẳng hạn ngôn ngữ có tính thương lượng người sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, họ có quyền lựa chọn sử dụng ngơn ngữ đó, bên cạnh đó, họ cần phải có nghĩa vụ đảm bảo nguyên tắc thơng tin ngơn ngữ đó, phải truyền đạt đầy đủ nội dung cho đối tượng giao tiếp nắm bắt Tính thương lượng thực dựa ngun tắc chiến lược có tính linh hoạt cao Với đặc điểm tính thương lượng, tính thích nghi làm cho người giao tiếp lựa chọn ngơn ngữ theo cách thương lượng Ngồi đặc trưng này, mơi trường, hồn cảnh định, người cần lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp tạo nên gần gũi, dễ hiểu đối tượng giao tiếp Đồng thời ngơn ngữ cịn thể sắc văn hóa nên cần lựa chọn ngơn ngữ cách khoa học Ngoài ra, bạn lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp thể lịng tôn trọng bạn thông điệp bạn đồng thời thể thái độ người nghe Việc lựa chọn ngôn ngữ ảnh hưởng đến phản ứng người khác trước điều nói Từ nguyên nhân trên, ta thấy việc lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp đóng vai trị quan trọng đến việc định hiệu hoạt động giao tiếp Cách thức lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Cách lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp hữu hiệu sử dụng mã giao tiếp 4.1 Mã ? Mã (Code) thuật ngữ thông tin với nghĩa hệ thống từ, chữ cái, kí hiệu, đại diện cho khác dùng cho thông báo mật để trình bày để ghi lại thơng tin cách vắn tắt Ngôn ngữ học dùng thuật ngữ với nghĩa hệ thống tín hiệu truyền đạt thông tin B Bernstein cho rằng, sở lực phương thức biểu đạt thực khách quan, ngơn ngữ người chia thành hai mã khác tính chất, mã hữu hạn mã phức tạp Mã hữu hạn (Restriced code) có kết cấu đơn giản, sử dụng nhiều đại từ nhân xưng câu hỏi phụ Mã hữu hạn thường dùng thành viên gia đình, bạn bè thân quen Ví dụ trường đại học Việt Nam, sinh viên người dân tộc thiểu số giao tiếp với bạn bè vùng miền, dân tộc sử dụng ngôn ngữ dân tộc Điều thể đặc trưng cộng đồng xã hội người đó, thuận tiện việc giao tiếp, dễ hiểu so với việc sử dụng tiếng Việt cú pháp ngơn ngữ họ đơn giản, nghĩ nói Mã phức tạp (Elaborated code) có kết cấu tương đối phức tạp, sử dụng nhiều tính từ, động từ, hình thái động từ bị động, dùng phó từ đại từ nhân xưng thứ Ở Việt Nam, mã phức tạp sử dụng phổ biến, đặc biệt tầng lớp trí thức, cơng nhân viên chức, học sinh, sinh viên Họ quen dùng ngơn ngữ theo kiểu triết lí, trừu tượng, câu vòng vo Một người dân tộc thiểu số giao tiếp với người Kinh hay mơi trường giao tiếp mã phức tạp cần phải lựa chọn mã phức tạp để thuận tiện cho việc giao tiếp 4.2 Sự lựa chọn mã giao tiếp 4.2.1 Chuyển mã 4.2.1.1 Khái niệm Chuyển mã (Code switching) việc sử dụng hai hai biến thể ngôn ngữ lần đối thoại Hiện tượng sử dụng theo cách dùng Harman (1968), Greenfeild (1972), Laosa (1975), Sankoff (1980), v.v Chẳng hạn có cặp vợ chống người Bana nói chuyện với tiếng Bana, có người Kinh xuất họ chuyển sang sử dụng tiếng Việt Khi hai vợ chồng nói chuyện với nhau, họ lại sử dụng tiếng Bana để giao tiếp 4.2.1.2 Phân loại Hiện có nhiều cách phân loại khác chuyển mã đó, có hai cách phân loại thường gặp (1) chuyển mã tình chuyển mã ẩn dụ, (2) chuyển mã không đánh dấu chuyển mã đánh dấu Chuyển mã tình (Situational Code switching) cịn gọi chuyển mã ngữ cảnh, chuyển mã ngôn ngữ theo bối cảnh giao tiếp (dựa mối quan hệ xã hội người tham gia giao tiếp khung cảnh tiến hành hội thoại để chuyển mã) Đối với người đa ngữ, bối cảnh giao tiếp ngơn ngữ này, bối cảnh khác lại phải giao tiếp ngơn ngữ khác Cuộc hội thoại hai người Mường ví dụ: A: Da cỏ ti liênh xỏm tliênh chăng, hốc ho tí ruối (Anh có lên xóm khơng, gọi em với) B: Khơng đâu, có khách Hà Nội A: Cỏ khéch ? (Có khách ?) [A nhìn thấy người khách quen anh Minh, người dân tộc Kinh Hà Nội lên] Em chào anh, anh lên ? Chuyển mã ẩn dụ (Metaphorical Code switching) chuyển mã nhằm làm thay đổi phong cách giao tiếp ngữ, ngữ điệu quan hệ vai giao tiếp Chẳng hạn người tham gia giao tiếp muốn thay đổi hay tạo bầu khơng khí đối thoại muốn thông quan chuyển mã để biểu đạt hiệu sử dụng chuyển mã ẩn dụ Mẩu đối thoại hai sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Trung Quốc cho thấy rõ điều đó: Minh: Tối em wan với anh không ? ( wan: chơi; Tối rm chơi với anh không ?) Lê: Đi mà anh yêu Ngày mai em có uy fa laoshi Nam Laoshi yan ge ! (  uy fa: ngữ pháp,  laoshi: thầy giáo,   yan ge: nghiêm khắc; Ngày mai em có ngữ pháp thầy giáo Nam Thầy giáo nghiêm khắc lắm!) Chuyển mã không đánh dấu gồm hai loại: Một là, ngữ cảnh quen thuộc, hai bên giao tiếp vào quyền lợi nghĩa vụ định trước để sử dụng mã khơng đánh dấu Ví dụ, có hai người Đơng Phi ngồi tâm ngôn ngữ quê nhà, nhiên 10 có người bạn nói ngơn ngữ khác xuất hiện, họ liền chuyển sang dùng tiếng Swahili để nói chuyện với nhau; Hai là, trường hợp giao tiếp phi thức người bạn người quen chuyển từ ngơn ngữ khơng đánh dấu sang ngôn ngữ không đánh dấu khác Chẳng hạn có nhóm người nói chuyện với tiếng địa phương, số có người quan chức Bộ Giáo dục, hai người giáo viên vừa lúc ấy, Hiệu trưởng đến: Vị quan chức (tiếng Anh): It’s nice that we have met I haven’t seen you for long (Rất vui gặp Lâu không gặp ngài) Hiệu trưởng (tiếng Anh): Yes, it’s really long beacause I’m far from this way (Vâng, lâu tơi xa q) Vị quan chức (tiếng địa phương): Yi khala Yaha khulolo puva nuvulo haraka (Vội anh, ngồi xuống lát) Hiệu trưởng (tiếng anh + tiếng địa phương): I’m not very hurry Nuva noveye na khasoda Khambe (Tôi không vội Ngài ời uống nước Sôđa, cho xin) Đối với người đa ngữ thục tượng chuyển mã kiểu chuyện bình thường Chuyển mã đánh dấu loại chuyển mã mà người giao tiếp có ý muốn khơng lựa chọn chuyển mã khơng đánh dấu, tức muốn làm thay đổi quan hệ quyền lợi nghĩa vụ định trước có.Khi người giao tiếp có khuynh hướng đại diện cho chuyển mã thuộc cộng đồng hay nhóm có khả thể rõ mối quan hệ thân hữu người giao tiếp 4.2.1.3 Đặc điểm Đặc điểm lần chuyển mã có hai quan điểm khác Một quan điểm cho chuyển mã ngôn ngữ trình q trình tạo thành mơ thức Quan điểm cịn lại cho rằng, việc lựa chọn ngôn ngữ chuyển mã giao 11 tiếp hội thoại mang tính tự do, khơng chịu hạn chế Khi giao tiếp ngôn ngữ thứ mà sử dụng từ hay đoản ngữ ngơn ngữ thứ hai xem lần chuyển mã Với cách nhìn này, chuyển mã giao tiếp hội thoại người đa ngữ diễn theo hình thức chuyển trọn vẹn lượt lời, chuyển mã phần câu, chuyển mã đoản ngữ hay từ phát ngôn, chuyển mã thực dấu hiệu ngôn ngữ học, v.v Thực tế cho thấy, khả chuyển mã bình diện từ cao Đặc biệt người sinh môi trường đa ngữ, có trình độ đa ngữ mức thục nên việc chuyển mã hình thức từ ngữ giao tiếp hội thoại diễn phổ biến 4.2.1.4 Động Chuyển mã nhằm nhấn mạnh nội dung mà người nói muốn thể Điều thấy rõ trẻ em đa ngữ chúng sử dụng phát ngôn cầu khiến Chúng thường thích dùng mã ngơn ngữ thứ nhất, sau chuyển dùng mã ngôn ngữ thứ hai để “phiên dịch – nhấn mạnh”, ví dụ kiểu: Chúng ta ! Let’s go ! Chuyển mã nhằm làm rõ hơn, tức người nói muốn lặp lại tin tức biết sau them tin vào Cách chuyển mã thường thấy trước hết nói tiếng mẹ đẻ, tiếp chuyển mã ngơn ngữ khác lặp lại nội dung vừa nói, sau nói nội dung Chẳng hạn như: A: Chiều em đâu mà anh gọi em không nghe điện thoại ? B: At the supermarket A: Ở đâu ? B: At the supermarket, siêu thị (chứ đâu nữa) 12 Chuyển mã khoe khoang, “tỏ vẻ” thân biết ngoại ngữ biết nhiều ngôn ngữ Trường hợp hay gặp người biết sử dụng ngoại ngữ chuyển mã thường chuyển từ tiếng Việt sang ngoại ngữ Chuyển mã thói quen Cách chuyển mã thường hay gặp người có lực song ngữ mức tương đối thục thường gặp thầy cô giáo dạy ngoại ngữ Chuyển mã xảy người đa ngữ bàn chủ đề khơng nghĩ thiếu phương thức biểu đạt thỏa đáng mà chuyển sang dùng ngôn ngữ khác Hiện tượng thường thấy người làm nghiên cứu khoa học, hội thảo hay thảo luận chuyên mơn, chưa tìm cách diễn đạt tương đương ngơn ngữ sử dụng giao tiếp Tựu chung, tìm cụ thể hóa nhiều lí để dẫn đến chuyển mã, hay nói cách khác, mục đích mà chuyển mã nhắm tới Tuy nhiên, thấy tình hình chung chuyển mã giao tiếp hội thoại người đa ngữ thường vơ tình cố ý Chuyển mã vơ tình từ thói quen bột phát, chuyển mã cố ý xuất phát từ ý muốn thay đổi quan hệ tương tác với quyền lợi nghĩa vụ người tham gia giao tiếp 4.2.2 Trộn mã 4.2.2.1 Khái niệm Trộn mã (Code mixing) tượng giao tiếp, thành phần mã ngôn ngữ thứ mức độ định “trộn” vào mã ngôn ngữ thứ hai Trong đó, mã ngơn ngữ thứ hai đóng vai trị chủ đạo, cịn mã ngơn ngữ thứ đóng vai trị thứ yếu, có tính chất bổ sung 13 Trộn mã tượng thể cách tinh tế đơn vị chất liệu (R Fasold gọi pieces) ngôn ngữ người giao tiếp dùng ngôn ngữ khác Hiện tượng trộn mã nhán dãn theo cách gọi Gumperz (1977), Parasher (1980), Hill (1980),v.v 4.2.2.2 Đặc điểm Trộn mã khơng dừng lại đơn vị từ mà cịn thành phần cao đoản ngữ Nếu chuyển mã, ta cảm nhận hai mã ngôn ngữ đan xen trộn mã, mã thành phần mã dùng “lệch chuẩn” so với mã ngôn ngữ Thế nên, trộn mã dường mang chuyển mã vay mượn xem sản phẩm xúc hợp văn hóa Trộn mã khơng tượng ngơn ngữ túy mà cịn tượng đời sống xã hội coi thành phẩm tiếp xúc ngôn ngữ văn hóa CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN LỰA CHỌN NGƠN NGỮ TRONG GIAO TIẾP Ví dụ 1: Dưới ví dụ cụ thể hội thoại hai mẹ người Mường sau thấy vị khách người Kinh tới mua hàng mình: Mẹ : Ja ty no ( Mày đâu thế? ) Con : Ti lrênh xỏm tliêng Mạng ( Đi lên xóm Mẹ.) 14 (Sau thấy vị khách người Kinh tới mua túi xách mình) Mẹ : Mua mở hàng Khách : Cái túi bao nhiêu? Mẹ : Năm chục Khách : Hai mươi không? Mẹ : Không, ba chục Khách : Hai mươi (Người mẹ quay sang hỏi ) Mẹ : Pảinh ? (Bán không?) Con : Chăng (Không) Mẹ : Hai chục khơng bán, ba chục bán (nói với khách người Kinh) Khách : Vậy không mua Ví dụ : 15 Hình ảnh Hình ảnh 16 Ví dụ 3: J.Platt (1977) tiến hành điều tra việc lựa chọn ngôn ngữ Malaysia ông thấy việc vận dụng ngôn ngữ lĩnh vực giao tiếp có quan hệ rõ Ta hình dung bảng biến thể ngôn ngữ sử dụng lĩnh vực giao tiếp người Hoa Malaysia qua giáo dục tiếng Anh: LĨNH VỰC GIAO TIẾP Gia đình BIẾN THỂ NGƠN NGỮ -Sử dụng phương ngữ quê nhà Miền Nam Trung Quốc với bố mẹ -Chủ yếu sử dụng phương ngữ quê hương Miền Nam Trung Quốc bố mẹ anh chị em Bạn bè -Sử dụng tiếng Anh Malaysia ngữ anh chị em Chủ yếu sử dụng phương ngữ Miền Nam Trung Quốc tiếng Anh Malaysia ngữ Tôn giáo: Cơ Đốc giáo -Tiếng Anh Malaysia thức phương ngữ miền Nam chủ yếu vùng Phi Cơ Đốc giáo Giáo dục -Phương ngữ quê hương miền Nam Trung Quốc Tiếng Anh Malaysia thức tiếng Mã Lai tiêu chuẩn Một số tiếng Anh Malaysia ngữ Nghề nghiệp: Cơ quan phủ -Tiếng Mã Lai tiêu chuẩn Các đơn vị kinh -Tiếng Anh Malaysia thức doanh -Tiếng Mã Lai tiêu chuẩn -Tiếng Anh Malaysia ngữ phương ngữ miền Nam Trung Quốc chủ yếu vùng Buôn bán -Tiếng Anh Malaysia ngữ -Phương ngữ miền Nam Trung Quốc chủ yếu vùng - Tiếng Mã Lai chợ búa 17 Ví dụ 4: Một nữ cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Anh đến gặp giám đốc A để vấn cô biết giám đốc A người giỏi tiếng anh đồng thời công ty cần tuyển nhân viên thông thạo tiếng anh Nên vừa vào giám đốc, cô dùng tiếng anh để chào giao tiếp : Nữ cử nhân: Good morning A I am Trang Giám đốc A: Chào bạn Nice to meet you Nữ cử nhân: Me too Giám đốc A: Vậy bắt đầu the interview Are you ready? Nữ cử nhân : Yes, i am Giám đốc A: Bạn giới thiệu chút thân đi, Trang Nữ cử nhân : I was student at uUniversity of Language and and I just graduated with a Bachelor degree of English I am currently working as a receptionist at the Avartar Hotel for year Giám đốc A : Strenghts chị gì? Tại chúng tơi nên tuyển bạn? Nữ cử nhân : I am a hard-working person and a fast learner I am very eager to learn, and I get along fine with people Giám đốc A : Được rồi, hiểu Tôi cố gắng đưa câu trả lời nhanh cho bạn Nữ cử nhân : Vâng, xin cảm ơn Tôi thật u thích cơng việc tơi mong muốn làm việc Mong giám đốc xem xét giúp đỡ Giám đốc A : Tôi hiểu, xem xét Cảm ơn bạn đến KẾT LUẬN 18 Qua việc phân tích đặc trưng hình thức lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp, nhóm chúng tơi thấy người ln ln có lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp với nhiều hình thức khác Sự lựa chọn ngôn ngữ định đến hiệu hoạt động giao tiếp, hoàn cảnh định người cần phải linh hoạt thay đổi, lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với môi trường họ giao tiếp Cách thức lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp hữu hiệu sử dụng mã giao tiếp, bao gồm chuyển mã trộn mã Trên sở đó, người linh hoạt lựa chọn mã giao tiếp cách dễ dàng, thuận lợi Chẳng hạn, người sống mơi trường đa ngữ, hiểu biết nhiều ngơn ngữ hồn cảnh họ giao tiếp ngơn ngữ này, hồn cảnh khác lại phải giao tiếp ngôn ngữ khác Từ vấn đề trên, nhóm chúng tơi liên hệ thực tiễn, việc lựa chọn ngôn ngôn giao tiếp phổ biến sử dụng rộng rãi Có thể thấy việc lựa chọn ngôn ngữ gắn liền với hoạt động giao tiếp dần trở thành nguyên tắc thiếu việc sử dụng ngôn ngữ người BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CỦA NHĨM 10 19 STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ Lê Diệp Kim Ngân - Làm mục - làm mục - Mở đầu kết luận - Thuyết trình - Làm mục - Làm chương - Làm PP - Thuyết trình - Làm mục - Tổng hợp Nguyễn Thị Thu Ngân Nguyễn Thị Thùy Trâm % CÔNG VIỆC ĐIỂM 100% 100% 100% 20 ... tụ Gia tăng phân li 1.Ngơn ngữ ngồi nhóm với cách phát âm địa 2.Ngơn ngữ ngồi nhóm với cách phát âm nhóm 3.Ngơn ngữ nhóm với tốc độ phát âm chậm 4.Ngơn ngữ nhóm với tốc độ phát âm trung bình Dựa... Làm PP - Thuyết trình - Làm mục - Tổng hợp Nguyễn Thị Thu Ngân Nguyễn Thị Thùy Trâm % CÔNG VIỆC ĐIỂM 100 % 100 % 100 % 20 ... ngành Anh đến gặp giám đốc A để vấn cô biết giám đốc A người giỏi tiếng anh đồng thời công ty cần tuyển nhân viên thông thạo tiếng anh Nên vừa vào giám đốc, cô dùng tiếng anh để chào giao tiếp

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

Hình ảnh liên quan

Qua số liệu trong bảng điều tra, ta có thể thấy rõ với từng đối tượng trong từng lĩnh vực giao tiếp khác nhau, người Khmer sẽ lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cũng rất khác nhau - SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

ua.

số liệu trong bảng điều tra, ta có thể thấy rõ với từng đối tượng trong từng lĩnh vực giao tiếp khác nhau, người Khmer sẽ lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cũng rất khác nhau Xem tại trang 4 của tài liệu.
Dựa vào bảng sơ đồ, ta thấy 4 điều sau: - SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

a.

vào bảng sơ đồ, ta thấy 4 điều sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình ảnh 2 - SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

nh.

ảnh 2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
thấy rằng việc vận dụng ngôn ngữ và lĩnh vực giao tiếp có quan hệ rất rõ. Ta có thể hình dung bằng bảng dưới đây về biến thể ngôn ngữ được sử dụng trong các lĩnh vực giao tiếp của người Hoa Malaysia đã qua giáo dục tiếng Anh: - SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

th.

ấy rằng việc vận dụng ngôn ngữ và lĩnh vực giao tiếp có quan hệ rất rõ. Ta có thể hình dung bằng bảng dưới đây về biến thể ngôn ngữ được sử dụng trong các lĩnh vực giao tiếp của người Hoa Malaysia đã qua giáo dục tiếng Anh: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan