1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP

21 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 47,8 KB

Nội dung

Ngày nay, trong cuộc sống những nguyên tắc trong giao tiếp, thói quen hay cách ứng xử đúng mực... sẽ luôn gây ấn tương lịch sự trong mắt người khác. Mọi người đang dần cố gắng, hoàn thiện mình hơn với những phép lịch sự trong giao tiếp. Vậy bạn đã biết có những phép lịch sự trong giao tiếp nào chưa? Cùng Unica tìm hiểu dưới đây nhé! 1. Phép lịch sự trong ăn uống Trong sinh hoạt hàng ngày, việc ăn uống chiếm một vai trò quan trọng. Trong giao tiếp, ăn uống là cách để người ta làm quen, trò chuyện và thậm chí là để đánh giá lẫn nhau qua các cử chỉ ăn uống. Vì thế, trong việc ăn uống bạn cần biết giữ một số những phép lịch sự tối thiểu sau: - Nên “Ăn trong nồi ngồi trong hướng”, khi ăn nên từ tốn, không vội vàng - Trong bữa ăn, người kém tuổi không được ngồi vào bàn trước người lớn; khách mời không nên ngồi vào bàn trước chủ nhà. Điều này vừa thể hiện phép lịch sự cũng là để bày tỏ sự tôn trọng của khách đến gia chủ. - Khi ăn, nên ăn tuần tự các món, không nên ăn nhiều món cùng một lúc. - Tuyệt đối không dùng đũa để gắp các món canh, súp. Bởi khi bạn ăn, đầu đũa đã được đưa vào miệng, nếu bạn dùng đũa để gắp canh thì sẽ khiến người khác cảm thấy mất vệ sinh và rất mất lịch sự. - Không nói chuyện quá nhiều trong bữa ăn, cũng không cắm cúi ăn từ đầu đến cuối bữa, tốt nhất là hãy nói một vài câu chuyện để tạo không khí vui tươi, cởi mở trong bữa ăn. >>> Xem ngay: Bí quyết giao tiếp thành công không phải ai cũng biết phep-lich-su-4.jpg Phép lịch sự trong ăn uống Ở cuộc sống hiện nay, khi nhu cầu thưởng thức cuộc sống ngày càng cao thì việc “học ăn học nói học gói học mở” là vô cùng cần thiết và quan trọng. Đặc biệt là những người làm trong lĩnh vực kinh doanh hay công việc thường xuyên phải giao tiếp. Và văn hóa bàn tiệc là yếu tố cực kỳ quan trọng với chúng ta. 2. Hãy giữ phép lịch sự khi ở nơi công cộng - Ở những nơi công cộng, bạn không nên cười lớn hay nhìn chằm chằm vào người khác. Điều này dễ khiến người khác cảm thấy khó chịu. - Không mở loa ngoài khi nghe điện thoại - Khi xem phim, nghe nhạc, chơi game, bạn nên sử dụng tai nghe hoặc điều chỉnh âm thanh nhỏ lại tránh làm phiền người bên cạnh. - Nếu bạn là người hút thuốc lá thì hãy tìm một nơi trống trải, thoáng khí để không làm ảnh hưởng đến phụ nữ, trẻ em và những người xung quanh. 3. Lịch sự trong giao tiếp và trong các mối quan hệ - Dù bạn là ai, khi bước vào phòng, bạn nên là người đầu tiên chào hỏi mọi người. - Trong khi đang trò chuyện với người khác, đừng nên đặt điện thoại lên bàn. Làm như vậy là bạn đang tỏ ra chán nản với những gì đang diễn ra và bạn sẵn sàng dừng cuộc trò chuyện vô ích này lại để kiểm tra điện thoại. - Nếu bạn đang đi cùng ai đó và người ấy chào một người mà bạn không quen biết thì bạn cũng nên lịch sự chào họ. - Nếu bạn bị xúc phạm, thì biện pháp để giải quyết là nên mỉm cười, không nên đáp trả hoặc to tiếng với họ. - Khi đi ăn bên ngoài, nếu bạn nói “tôi mời” thì có nghĩa là bạn sẽ là người thanh toán. Trường hợp bạn nói “đi ăn đi” có nghĩa là chúng ta ai sẽ tự trả phần của người đó, nếu đó là phụ nữ thì bạn có thể đề nghị thanh toán cả phần của cô ấy. - Nên chú ý đến đôi giày của mình, giữ chúng trong tình trạng luôn sạch sẽ sáng bóng. - Sử dụng nước hoa vừa phải, tránh để người đối diện bị “choáng” vì hương thơm quá nồng từ bạn. 4. Phép lịch khi sử dụng điện thoại Điện thoại hiện đang là một công cụ hỗ trợ giao tiếp quan trọng trong thời đại công nghệ số. Vì vậy, khi bạn sử dụng điện thoại có thể gây khó chịu cho người ở đầu dây bên kia nếu như chúng ta không lưu ý một số vấn đề sau: - Nếu bạn là người gọi, hãy chủ động xưng tên với đầu dây bên kia ngay sau khi họ nhấc máy. - Nếu thấy có số điện thoại lạ được gọi đến lần đầu thì trước tiên bạn nên xác định xem người đó có gọi đúng mình hay không và ngược lại. - Nếu ai đó gọi cho bạn một cách thô lỗ, bạn không nên trả lời. Hãy là tấm gương về việc hành xử lịch sự. phep-lich-su-trong-giao-tiep-1.jpg Không nói chuyện điện thoại to nơi công cộng - Nếu có một cuộc gọi nhỡ, hãy lịch sự nhắn tin lại khi bạn chưa có thể gọi lại. 5. Lựa chọn trang phục phù hợp - Lựa chọn trang phục phù hợp trong giao tiếp cũng là tôn trọng người khác và cũng là tôn trọng chính bản thân mình. - Cách ăn mặc lịch sự cũng góp phần không nhỏ vào thành công của việc giao tiếp. Hãy đảm bảo bạn luôn gọn hàng, lịch sự 6. Biết lắng nghe, trò chuyện rõ ràng, đủ ý - Để thực hiện được điều này, bắt buộc người giao tiếp phải có tài quan sát đối phương mà mình đang giao tiếp. Vừa giao tiếp vừa quan sát thái độ của người nghe nếu người nghe không chú ý, ngáp dài... thì bạn hãy nhanh chóng dừng hoặc chuyển sang câu chuyện khác. - Để cho cuộc giao tiếp hứng thú với đối phương bạn nên đặt câu hỏi để cuộc nói chuyện không nhàm chán, có sự lắng nghe, tương tác đôi bên. 7. Khoảng cách khi giao tiếp - Giữ một khách cách vừa phải khi giao tiếp, tránh ngó nghiêng xung quang, tập trung vào người đang giao tiếp với bạn >>> Xem ngay: Top 5 nghệ thuật giao tiếp đỉnh cao dành riêng cho phái đẹp khoang-cach-khi-giao-tiep.jpg Giữ khoảng cách đúng mực khi giao tiếp - Trong trường hợp nói chuyện đông người bạn không nên thì thầm to nhỏ vào tai người bên canh hay viết giấy nhớ gửi cho họ, đó thể hiện phép thiếu lịch sự trong giao tiếp. 8. Phép lịch sự tôn trọng quyền riêng tư - Khi bạn sử dụng điện thoại, laptop cá nhân của người khác đừng nên xem những thông tin hay thư mục cá nhân của họ khi chưa được sự cho phép - Hãy tôn trọng quyền riêng tư cá nhân của mỗi người, đây là cách thiếu khiếm nhã trong giao tiếp chúng ta cần tránh Trên đây là Unica đã tổng hơp 8 phép lịch sự trong giao tiếp mà bạn cần biết. Không thể phủ nhận một điều rằng, kỹ năng giao tiếp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công việc cũng như cuộc sống. Nếu bạn muốn cải thiện hơn nữa khả năng giao tiếp của mình để có thể tự tin ứng xử một cách khéo léo, bạn đọc có thể tham khảo khóa học " Nghệ thuật giao tiếp và đàm phán" có tại Unica.vn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các vấn đề lịch 1.1.1 Khái niệm lịch 1.1.2 Thể diện với lịch 1.1.2.1 Thể diện dương tính 1.1.2.2 Thể diện âm tính 1.1.3 Các chiến lược lịch 1.1.3.1 Lịch dương tính 1.1.3.2 Lịch âm tính 1.2 Các vấn đề giao tiếp .9 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.2 Nhân tố giao tiếp 10 1.2.2.1 Ngữ cảnh 10 1.2.2.2 Ngôn ngữ 11 1.2.2.3 Diễn ngôn 12 1.2.3 Chức giao tiếp .12 CHƯƠNG 2: LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT 13 2.1 Lịch chiến lược giao tiếp hiệu chiến lược giao tiếp xã hội văn minh – đại 13 2.2 Các nguyên tắc chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt 14 2.3 Cấu trúc quen dùng để biểu đạt lịch giao tiếp Tiếng Việt 16 2.4 Các kiểu thể lịch giao tiếp Tiếng Việt 18 2.4.1 Lối nói trực tiếp 18 2.4.2 Lối nói khẳng định .18 2.4.3 Lối nói phủ định 18 2.4.4 Lối nói gián tiếp 19 2.5 Một số biện pháp để thể phép lịch giảm nguy thể diện giao tiếp tiếng Việt 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Trong hoạt động giao tiếp, nghi thức lời nói thường khơng có nhiệm vụ cung cấp thơng tin, mà cịn có vai trị việc thu hút, thiết lập, trì, củng cố mối quan hệ người tiếp xúc để giao tiếp đạt hiệu cao Ngày nay, xu hội nhập phát triển toàn cầu, mối quan hệ cộng đồng giới cần đề cao nên vai trò yếu tố lịch lại coi trọng Cho nên phải thừa nhận yếu tố lịch giao tiếp phần thiếu giới hội nhập-văn minhhiện đại Lịch nhu cầu xã hội, đặc biệt xã hội văn minh Rõ ràng, để người hòa nhập vào giới đại-phát triển người phải ln ln giao tiếp Và để việc giao tiếp đạt hiệu quả, hỗ trợ người phát triển vả vật chất lẫn tinh thần việc đáp ứng yếu tố lịch trình giao tiếp cần thiết Và phương tiện giao tiếp quan trọng bậc ngơn ngữ Việc lựa chọn ngơn ngữ, diễn đạt từ ngữ để đáp ứng yêu cầu lịch sự, thỏa mãn nhu cầu người nghe điều mà quan tâm Nhận thức rõ cần thiết vậy, lựa chọn đề tài “Lịch giao tiếp” để nghiên cứu Lịch phổ niệm mà chất vốn khơng phải vấn đề túy ngôn ngữ học Nội dung hình thức phạm trì cịn liên quan đến văn hóa học, dân tộc học, tâm lí học Ý nghĩa thể hình thức ngơn ngữ không giống nhau, mang đậm sắc riêng dân tộc khác giới Để hiểu ngõ chất lịch giao tiếp, cần xem xét cách tồn diện, từ lí thuyết đến ứng dụng thực tiễn Qua hướng đến cung cấp khái niệm lịch sự, cung cấp kiến thức quan trọng để lựa chọn từ ngữ giao tiếp, để việc giao tiếp đạt hiệu lịch CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các vấn đề lịch 1.1.1 Khái niệm lịch Lịch nhu cầu xã hội, đặc biệt xã hội văn minh Nó tác động, chi phối đến trình giao tiếp đến hiệu giao tiếp Vì nhà ngơn ngữ học xem thuộc tính diễn ngôn Lịch theo cách hiểu thông thường, dùng để nói người có hành vi xử phù hợp với phép tắc chuẩn mực mà xã hội thừa nhận Trong quan hệ giao tiếp ngôn ngữ, lịch yếu tố coi trọng, có vị trí hàng đầu mang tính định hiệu giao tiếp Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước lịch từ góc nhìn khác như: G.Green, P.Brown & Levinson, R Lakoff, G Leech,… - R.Lakoff người mở đầu cho việc nghiên cứu lịch ngôn ngữ, bà đưa khái niệm lịch “như phương thức để giảm thiểu xung đột diễn ngơn Những chiến lược lịch có nhiệm vụ đặc biệt làm cho tương tắc thuận lợi” [1] Đây biện pháp hữu ích để giảm bớt xung đột diễn ngôn Theo R Lakoff, có ba quy tắc lịch giao tiếp: + Không áp đặt (Don”t impose) + Để ngỏ lựa chọn (Offer optionality) + Thể tình hữu (Encourage feeling of cammaraderie) - G.Leech lại dựa khái niệm “lợi” (benefit) thiệt (cost) người nói người nghe ngơn từ gây nên Vì thế, thay đổi mức độ lợi-thiệt phát ngôn làm thay đổi mức độ lịch lời nói Theo G Leech lịch “sự bù đắp hao tổn, thiệt thịi hành động nói người gây cho người đối thoại” [2] Một phát ngôn lịch phải phát ngôn có phương tiên để điều chỉnh mức lợi-thiệt cho tạo cân xã hội tình thân người nói với người nghe G.Leech đưa phương châm lịch sự: + Phương châm khéo léo + Phương châm hào hiệp + Phương châm tán thưởng + Phương châm khiêm tốn + Phương châm tán đồng + Phương châm cảm thông Khảo sát qua ngôn ngữ hành chức nó, thấy quan điểm có “nhiều chỗ khơng hồn tồn đắn ngơn ngữ thể giao tiếp tính lịch bị chi phối nhiều yếu tố chênh lệch quyền uy người nói với người nghe, quy tắc, tơn ti, tuổi tác, mối quan hệ” [1] Hơn nữa, có loại lệnh thiết chế xã hội cho phép số hồn cảnh nên khơng thể bị xem lịch Có thể nói P.Brown, S.Levinson “hai tác giả lớn có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu lịch sự” [1] Dựa khái niệm “thể diện “ E.Goffrman (1972): “Thể diện hình ảnh thân trước người khác” [2], hai tác giả xây dựng nên khái niệm lịch Để thực đề tài nghiên cứu mình, nhóm chúng tối sử dụng khái niệm P.Brown, S.Levinson để làm sử lí luận để nghiên cứu: “Lịch phương thức dùng để tỏ lưu ý đến tình cảm thể diện hội thoại, khoảng cách xã hội người nói người nghe nào” [1] Mặc dù lí thuyết P.Brown S.Levinson chưa hồn toàn thỏa đáng cho lịch chiến lược giao tiếp cá nhân mà bỏ qua ảnh hưởng chuẩn mực xã hội ứng xử ngơn ngữ lí thuyết xem có sức giải thích lớn 1.1.2 Thể diện với lịch Khái niệm thể diện Goffman đề cập đến tác giả xem xét mối quan hệ hoạt động giao tiếp với ứng xử ngơn ngữ Có thể hiểu, thể diện thể thân người, giá trị xã hội “chính diện” mà người giành cách có hiệu tương tác xã hội Trên sở này, P Brown & S Levison xác định “thể diện hình ảnh thân trước người khác” Từ đó, hai tác giả xây dựng cặp lưỡng phân quan trọng, họ phân biệt có hai loại: thể diện dương tính (thể diện tích cực) thể diện âm tính (thể diện tiêu cực) Hai thể diện nằm mối quan hệ đối lập thống 1.1.2.1 Thể diện dương tính Thể diện dương tính (positive face): “mong muốn hòa đồng, gắn kết, tức mong muốn có tán đồng, u thích người khác”[2] Nói cách khác, mong muốn cho hình ảnh tơi xác nhận, ủng hộ, bênh vực 1.1.2.2 Thể diện âm tính Thể diện âm tính (negative face): “mong muốn tự hành động, khơng mong người khác áp đặt cho mình, tức hành vi khơng gặp phải trở ngại từ phía người khác” [2] Nói cách khác, mong muốn tôn trọng lãnh địa riêng tư, quyền tự chủ hành động từ chối mà theo cách nói Goffman tơn trọng lãnh địa (bao gồm lãnh địa thể, không gian, thời gian, tài sản vật chất, tinh thần), mong muốn tự hành động, không bị người khác áp đặt, ép buộc Tuy nhiên, thực tế giao tiếp, hành động giao tiếp ln có nguy gây tổn hại thể diện gọi hành động đe dạo thể diện Vì lẽ mà lịch xem chiến lược nhằm sửa đổi, giảm thiểu mức độ thể diện xảy hoạt động giao tiếp người Trong đó, có chiến lược phổ quát: đe dạo thể diện (bằng lối nói gần khơng có hành động bù đắp, nói gần lộ liễu); lịch dương tính (bằng lối nói gần có hành động bù đắp); lịch âm tính (bằng lối nói gần có hành động bù đắp); nói gián tiếp/nói xa; khơng thực đe dọa thể diện Tuy nhiên để tương ứng đề cập đến chiến lược lịch dương tính lịch âm tính 1.1.3 Các chiến lược lịch 1.1.3.1 Lịch dương tính Lịch dương tính lịch hướng tới tơn vinh thể diện người nghe Nói cụ thể, lịch dương tính chiến lược lấy tiếp cận sở, người nói thơng qua điểm giống số mặt thân với người nghe để làm thỏa mãn thể diện dương tính người nghe Lịch dương tính thể 15 chiến lược giao tiếp sau: (1) Chú ý đến nhu cầu hứng thú người nghe, tức làm cho người nghe nhận thấy có ý người nói người nghe Ví dụ: - How are you? (Bạn có khỏe khơng?) - Chắc bạn đói Đã qua bữa sáng lâu Hay ăn trưa nhé? (2) Khoa trương niềm hứng thú, tán đồng, đồng tình người nói người nghe việc sử dụng cách nói cường điệu, phóng đại Ví dụ: - Bạn có nhà thật sang trọng - Trông bạn chả già tí sau mười năm khơng gặp (3) Làm tăng thêm quan tâm, hứng thú người nghe Ví dụ: - Hơm qua tớ đến lớp sớm cậu nghĩ tớ thấy nào? – Một hộp quà xinh xắn nằm bàn tớ - Đừng buồn cô gái Mọi chuyện ổn (4) Sử dụng biểu thức cách đánh dấu để rằng, người nói người nghe thuộc nhóm Ví dụ: - Tớ nghĩ nên có chuyến du lịch sau kì thi (5) Tìm kiếm chủ đề mà hai bên quan tâm Ví dụ: - A: Sắp tới có lễ hội âm nhạc lớn tổ chức trung tâm thành phố - B: Tuyệt cú mèo (6) Tránh bất đồng Ví dụ: - Về câu hỏi này, có nhiều cách trả lời tùy vào lập luận người, tất nhiên với bạn nhìn nhận vấn đề theo hai hướng khác nhau… (7) Đề cập đến lẽ thường cộng đồng người nói người nghe Ví dụ: - It is obvious that (Rõ ràng là…) (8) Pha trị, khơi hài Ví dụ: - Chiếc xe vài trăm chai thơi mà (9) Quan tâm đến sở thích người nghe Ví dụ: - Bạn có muốn cho thêm socola khơng? (10) Đưa lời hứa, lời nói Ví dụ: - Cuối tuần tổ chức buổi party cậu? (11) Tỏ lạc quan Ví dụ: - Chúng ta đạt kết cao ơn tập thật tốt (12) Đưa người nói người nghe vào hoạt động tiến hành Ví dụ: - Chúng ta uống cà phê nhé! (13) Đưa lí hành động Ví dụ: - Mai tới trễ, bạn lấy sách giúp chứ? (14) Địi hỏi có có lại Ví dụ: - Em nấu cơm Giờ việc rửa chén phần anh (15) Trao tặng người nghe ví dụ: - Anh tặng em chuyến du lịch cuối tháng 1.1.3.2 Lịch âm tính Lịch âm tính lịch hướng vào khơng xâm phạm lãnh địa riêng người nghe, tức chiến lược lấy rời xa làm sơ, ngược lại với lịch dương tính lấy tiếp cận làm sở, tức người nói khơng can dự vào tự hành động người nghe, làm thỏa mãn thể diện âm tính người nghe Lịch âm tính thể 10 chiến lược giao tiếp sau: (1) Sử dụng cách nói vịng, gián quy ước Ví dụ: - Ơi, tơi qn sách nhà (2) Sử dụng yếu tố rào đón Ví dụ: - Bạn lấy giúp tơi ghế phía sau khơng? (3) Thể bi quan Ví dụ: - Tơi khơng thể hình dung hồn thành cơng việc ấy? (4) Giảm thiểu áp đặt ví dụ: - Dạo anh khơng cịn quan tâm em trước phải? (5) Thể nể phục, kính phục Ví dụ: - Cơng việc anh làm số (6) Nói lời xin lỗi ví dụ: - Tơi thật xin lỗi hành động sáng (7) Dùng phát ngơn phiếm (nói mập mờ) Ví dụ: - It’s said that…(Người ta nói rằng…) (8) Thể đe dọa thể diện quy tắc chung Ví dụ: - Cậu bị phạt không làm xong tập giao (9) Sử dụng thủ pháp danh hóa Ví dụ: - Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa mục tiêu trước mắt nước ta (10) Sử dụng lối nói gần để bày tỏ lịng biết ơn sử dụng lối nói thẳng thắn, người nghe khơng phải chịu ơn người nói việc người nói giúp Ví dụ: - Chuyện bé xíu mà, khơng cần cảm ơn tớ đâu 1.2 Các vấn đề giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp vấn đề phức tạp, có nhiều hướng nghiên cứu Do vậy, có nhiều quan điểm khác giao tiếp, quan điểm có tính hợp lí tùy theo cách tiếp cận tác giả góc độ - Quan điểm thơng tin coi giao tiếp q trình truyền nhận thơng tin + Giao tiếp truyền đạt thơng tin, qua trạng thái hệ thống phát tin phát huy ảnh hưởng tới trạng thái hệ thống nhận tin (Georgen Thines, 1975) + Giao tiếp truyền đi, phát thơng tin từ hay nhóm người cho hay nhóm người khác, mối quan hệ tác động lẫn (tương tác) Thông tin hay thông điệp người phát người nhận giải mã, hai bên vận dụng mã chung (Nguyễn Khắc Viện, 2001) - Quan điểm tâm lý học coi giao tiếp hoạt động, trình tiếp xúc tâm lí, tiếp xúc nhân cách, q trình xác lập vận hành quan hệ xã hội + Giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động bảo đảm tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lí sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết ngôn ngữ (A.A Leonchiev) + Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người với người để thực hóa quan hệ xã hội người ta với ( Phạm Minh Hạc, 1989) + Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói khác đi, giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ người – người, thức hóa mối quan hệ chủ thể với chủ thể khác (Trần trọng Thủy, 1998) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu chúng tôi, hiểu giao tiếp trao đổi, truyền đạt người với người nội dung, tình cảm, kinh nghiệm tri thức, thông tin nhờ ngôn ngữ quy tắc, quy ước hay hệ thống tín hiệu Mối quan hệ người với người xảy hình thức khác nhau: giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với với cộng đồng Có nhiều cách để phân loại giao tiếp, theo phương tiện giao tiếp chia giao tiếp thành loại: - Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thể - Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ: giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Giao tiếp ngơn ngữ (nói, viết): hình thức giao tiếp đặc trưng cho người, xác lập vận hành mối quan hệ người-người xã hội, dựa vào phân loại Dựa vào cách phân loại giao tiếp trên, xác định phạm vi đề tài này, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu lịch giao tiếp ngôn ngữ-thứ ngôn ngữ sử dụng thường xuyên giao tiếp ngày người 1.2.2 Nhân tố giao tiếp 1.2.2.1 Ngữ cảnh Ngữ cảnh bối cảnh ngồi ngơn ngữ phát ngơn thơng tin ngồi ngơn ngữ góp phần tạo nên nghĩa phát ngơn Ngữ cảnh gồm: nhân vật giao tiếp, thực ngồi diễn ngơn (đề tài diễn ngơn), hồn cảnh giao tiếp rộng, hồn cảnh giao tiếp hẹp, ngữ Yếu tố quan trọng ngữ cảnh có liên quan lớn đến yếu tố lịch giao tiếp Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp, dùng ngôn ngữ để tạo diễn ngơn, qua tác động vào Đó người tương tác ngơn ngữ Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ chi phối sau: Quan hệ tương tác Trong giao tiếp có phân vai giao tiếp người tham gia giao tiếp Vai giao tiếp bao gồm vai nói vai nghe (cịn gọi vai phát vai nhận) Quan hệ liên cá nhân Quan hệ liên cá nhân quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với Quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp xét theo trục: - Trục tung trục vị xã hội ( trục quyền uy ) địa vị xã hội, tuổi tác, học lực, tài sản … định (Áo quần dấu hiệu tài sản quyền uy.) - Trục hoành trục quan hệ khoảng cách (trục thân cận ) Trục đặc trưng cực: thân tình xa lạ Để đảm bảo lịch giao tiếp chi phối quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp cần thiết Dựa vào quan hệ liên cá nhân, mà người nói lựa chọn từ ngữ Ví dụ, quan hệ giáo viên học sinh giao tiếp với giáo viên, học sinh phải sử dụng từ ngữ thể tôn trọng thầy cơ: “ Thưa cơ, em có thắc mắc này, giải đáp giúp em khơng ạ?”-khi có câu hỏi cần thầy giải đáp giúp; “Xin phép cho em ngồi”-khi cần xin phép giáo viên Hay giao tiếp với người lớn tuổi hơn, phải xưng hơ phù hợp, ví dụ như:“anh-em”, “chị-em”, “chú-cháu” 1.2.2.2 Ngơn ngữ Ngơn ngữ “hệ thống tín hiệu quan trọng độc đáo giao tiếp loài người; phương tiện biểu phát triển tư duy, bảo lưu chuyển giao có hiệu lực truyền thống lịch sử-văn hóa dân tộc” [3] Ngôn ngữ vốn tri thức, hiểu biết tiếng mẹ đẻ am hiểu văn hóa cá nhân thể qua cách dùng ngôn ngữ đời sống hàng ngày tác phẩm văn học Ngơn ngữ nói “là phương tiện giao tiếp tình huống, mơi trường sống” (theo từ điển Bách khoa, Hà Nội-2005) Ngôn ngữ tổ chức UNESCO đánh giá “văn hóa cá nhân, cộng đồng tài nguyên quốc gia” [3] Trong mối quan hệ với văn hóa, ngơn ngữ vừa có vai trị lưu giữ bảo tồn văn hóa, lại vừa có vai trị sáng tạo phát triển văn hóa Trong giao tiếp ngơn ngữ hệ thống tín hiệu dùng để giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên Giao tiếp loại hoạt động liên cá nhân nhằm trao đổi thông tin Trong giao tiếp phương tiện ngôn ngữ, hành vi lời ln có nguy bị đe doạ 1.2.2.3 Diễn ngôn Diễn ngôn tổ chức đơn vị ngôn ngữ kết hợp với theo quy tắc kết học, vừa sản phẩm vừa phương tiện để giao tiếp Ví dụ: Bài giảng hơm cô lớp diễn ngôn Như diễn ngơn lời nói Lịch thuộc tính diễn ngơn, thực tế khách quan giao tiếp ngơn ngữ Diễn ngơn phát ngơn, hợp thể nhiều phát ngơn Diễn ngơn có hai dạng: nói viết Diễn ngơn viết văn (text) 1.2.3 Chức giao tiếp Giao tiếp có chức năng: (1) Thông tin (thông báo) (2) Tạo lập quan hệ (3) Biểu (biểu lộ) (4) Giải trí (5) Hành động CHƯƠNG 2: LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT 2.1 Lịch chiến lược giao tiếp hiệu chiến lược giao tiếp xã hội văn minh – đại Trong xã hội văn minh – đại, người sử dụng nhiều chiến lược giao tiếp : gió chiều che chiều ấy, nói xấu sau lưng, dựng chuyện, vu oan giá họa, xu nịnh, vuốt đuôi cấp trên, khen khơng thật lịng, thùng rỗng kêu to… chiến lược giao tiếp cho hiệu thời không xây dựng mối quan hệ bền lâu, chúng thiếu tính chân thật, phản văn hóa, nên sớm muộn bị cơng chúng nhận tẩy chay Lịch chiến lược giao tiếp hiệu các chiến lược giao tiếp xã hội văn minh – đại Bởi vì, người ln sống quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Các quan hệ tạo môi trường sống thường xuyên cá nhân ảnh hưởng đến hình thành nhân cách xu hướng hành động họ Chính sống địi hỏi người phải có xử đắn, thể qua phép lịch trình tiếp xúc với đối tác khác nhau, địa điểm khác Đồng thời người lại chủ động xây dựng mối quan hệ cách tốt cho thân, cho sống, góp phần tạo nên xã hội ổn định, hài hoà, tiến văn minh Hay nói cách khác quan hệ xã hội nói chung, lịch nhân tố khơng thể thiếu để trì trật tự công cộng, vừa để thúc đẩy quan hệ tương tác xã hội 2.2 Các nguyên tắc chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt Trong mối quan hệ giao tiếp người với người ngôn ngữ phương tiện để trao đổi thông tin, biểu lộ suy nghĩ, ý định trạng thái người phương tiện quan trọng bậc đo lường tính “lịch sự”, tính “bất lịch sự” người Lịch giao tiếp ngôn từ “thể rõ thoại - quy ước (formal)” [4] Hội thoại kiện nói diễn thường xuyên sinh hoạt đời thường người Muốn cho thoại thành công, bên hội thoại cần tuân thủ nguyên tắc định hội thoại Nhiều nhà nghiên cứu ngữ dụng học cho rằng, nguyên tắc nguyên tắc cộng tác (prinaple) nguyên tắc lịch (principle of politeness) Những nguyên tắc này, theo Nguyễn Đức Dân “chi phối, tác động mạnh mẽ tới q trình hội thoại, cho phép giải thích hàm ý lượt lời, hình thức ngơn từ cấu trúc phát ngơn tình giao tiếp cụ thể” [5] Tính lịch giao tiếp ngơn ngữ có nhờ vào việc sử dụng phương tiện, biện pháp xác định với mục đích điều chỉnh, gia tăng giá trị nhân văn tham thể, đặc biệt giao tiếp đối thoại Lịch giao tiếp ngôn ngữ tuân thủ chuẩn dụng ngôn ngữ xã hội Vì vậy, ứng xử lịch khơng hồn toàn sử dụng chiến lược giao tiếp cá nhân mà trực tiếp bị tác động chuẩn mực xã hội Việc lựa chọn sai phương tiện lịch phá vỡ mối quan hệ người nói người nghe, nhận đánh giá tiêu cực từ xã hội Chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt cụ thể hóa nguyên tắc thuộc chiến lược lịch dương tính nguyên tắc thuộc chiến lược lịch âm tính [4]: Chiến lược lịch dương tính: (1) Quan tâm ý đến nhu cầu, mong muốn, hứng thú người nghe, tán dương người nghe (2) Cường điệu, phóng đại đồng thuận, thơng cảm, quan tâm đến người nghe (3) Dùng từ ngữ chứng tỏ người nói nhóm, hội thuyền với người nghe (4) Tìm kiếm đồng tình từ phía người nghe (5) Tránh bất đồng với người nghe (6) Nói đùa để làm vừa lịng người nghe tỏ hợp tác (7) Tỏ quan tâm đến mong muốn người nghe (8) Gộp người nói người nghe vào hành động mang tính hợp tác (9) Tỏ lạc quan Chiến lược lịch âm tính: (10) Dùng lối nói gián tiếp có tính quy ước (11) Rào đón (hedge) (12) Khơng ép buộc người nghe (13) Tỏ bi quan (Thể buồn bã thất vọng để tác động vào tình cảm người nghe, để người nghe thấy động lòng mà tự nguyện hành động theo cảm xúc (14) Giảm thiểu thiệt hại người nghe (15) Tỏ đề cao, quý trọng người nghe (16) Biết xin lỗi (17) Dùng cách nói bóng gió, xa xơi, tế nhị (18) Nói chân thật Việc đưa 18 nguyên tắc giao tiếp tiếng Việt cần thiết, hành vi lời ln có nguy bị đe dọa thể diện Để giữ thể diện cho người nhận người nói, người nói ln phải tìm cách làm dịu nguy đe dọa thể diện hành vi giữ thể diện Trong tương tác, người nói phải tính tốn mức độ đe dọa thể diện hành động lời dự định thực để tìm cách làm giảm nhẹ mức độ đe dọa thể diện 2.3 Cấu trúc quen dùng để biểu đạt lịch giao tiếp Tiếng Việt Trong giao tiếp ngày, thường gặp phải trường hợp cần phản ứng lịch chào hỏi, thăm hỏi, cảm ơn, xin lỗi, từ chối, khen ngợi, chê bai,… Tất hành động ngôn ngữ ngơn ngữ có phương thức biểu đạt dường trở thành cấu trúc quen dùng mang tính định sẵn Vì thế, gọi cấu trúc biểu đạt lịch quen dùng (1) Trần thuật: Thường dùng bối cảnh công tác gia đình; hai bên tham gia giao tiếp có phận sự, chức trách rõ ràng Ví dụ: - Trẻ em nói với mẹ: Mẹ ơi, cần ly (2) Mệnh lệnh: Thường dùng người gia đình, cấp cấp người có địa vị ngang Ví dụ: - Khi người lớn nói chuyện, có đứa trẻ quấy, người lớn liền nói: Im lặng! (3) Mệnh lệnh bao chứa: Thường dùng trường hợp cấp cấp trên, người tuổi người lớn tuổi hơn, muốn nói rõ việc làm phiền cho khách thể giao tiếp Ví dụ, người nhân viên nói với sếp: Sếp có nghĩ hồn thành bảng lương tối không? (4) Hỏi ý kiến: Thường dùng cấp nói với cấp người tuổi nói với người lớn tuổi Ví dụ, cháu nói với cơ: Cơ đến dự sinh nhật vào tối không ạ? (5) Đề xuất câu hỏi: Thường hiểu câu nghi vấn, người nghe né tránh trả lời Ví dụ: A: Bạn sẵn sàng chưa? ( với nghĩa nhanh lên chút) B: Mình chưa sẵn sàng (6) Biểu thị ngầm: Thường dùng người quen biết việc cần nhờ làm cảm thấy phiền khơng tiện nói Ví dụ: Chị: Ước có thiệt mát mát, trời nóng q! Em trai: Chị muốn ăn gì? Chị: Em lấy sinh tố tủ lạnh cho chị Có thể nói, mà khoảng cách giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội… hai bên giao tiếp xa việc thỉnh cầu tỏ phức tạp kiểu cấu trúc lời nói trở nên phức tạp Trong giao tiếp hội thoại Tiếng Việt, loại cấu trúc biểu thị cầu khiến phong phú: kết hợp từ, cụm từ biểu thị cầu khiến với từ cảm Ví dụ: (1) Các câu hỏi thăm dị “được khơng”, “được chứ’, “có thể khơng”, “được khơng ạ”, “được ạ”, “có thể khơng ạ”: - Cậu làm chứ? - Em đến trễ chút không ạ? (2) Các câu cầu khiến có chứa từ ngữ “xin”, “mời”, “phiền”, “làm phiền”, “cảm phiền”, “làm phiền, làm ơn”, v.v : - Cảm phiền chị ngồi xê chút - Xin cho em ngồi lát (3) Ngầm Ví dụ, Lan đến nhà Mai học nhóm Đang làm Lan nói: - Ấy chết, bút tớ Lúc lại mang có bút Mai liền nói: - Để tớ cho cậu mượn bút (4) Ngoài ra, cách nói theo mơ hình hỏi, mệnh lệnh, cầu khiến nói chung, tượng phổ biến tiếng Việt Ví dụ: - Bố bạn làm nghề gì? ( hỏi: bạn hỏi bạn kia) - Em đem soạn lên cho tơi kiểm tra ( mệnh lệnh: Thầy giáo nói với học sinh) - Chị lấy cho em gói kẹo nữa, lúc em mua thiếu gói ( cầu khiến: khách hàng nói với người bán bánh kẹo) 2.4 Các kiểu thể lịch giao tiếp Tiếng Việt Theo Brown Levinson, cách thể phép lịch sử dụng người phát ngôn muốn giữ thể diện cho người đối diện trường hợp có nguy xảy hành vi làm thể diện Brown Levinson thống kê kiểu thể sau đây: lối nói trực tiếp (bald on-record), lối nói khẳng định (positive politeness), lối nói phủ định (negative politeness) lối nói gián tiếp (indirectness) 2.4.1 Lối nói trực tiếp Để tránh phát ngơn hành động phi ngơn gây thể diện, để sửa chữa tình lỡ xảy ra, người tham gia giao tiếp có xu hướng dùng lời nói trực tiếp Cách dùng gây sốc cho người đối diện, đặc biệt ngữ cảnh văn hóa Đơng phương, nên thường dùng tình thật thân quen Ví dụ trường hợp khẩn cấp,cần thông báo cho người khác để tránh hành vi gây nguy hiểm: “Coi chừng”; đề nghị giúp đỡ lệnh: Đưa sách cho tơi; đưa đề nghị “Để đó, tơi dọn sau” Cũng cần phải nói thêm văn hóa nước phương Tây, lối nói trực tiếp, khơng vịng vo cách thể phép lịch sự, quan niệm Á Đông, đặc biệt Việt Nam ngược lại, đề cập vấn đề đường đột trực tiếp gây thể diện, lịch người nói lẫn người nghe 2.4.2 Lối nói khẳng định Khơng sử dụng yếu tố trực tiếp trên, lịch theo kiểu cách tạo mối quan hệ bên tham gia giao tiếp; tôn trọng đáp ứng nhu cầu phát ngôn người đối diện phát ngôn đảm bảo không gây thể diện Kiểu lịch thường có khuynh hướng làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu, thể quan tâm người nói đến họ thường dùng tình mà người nói người nghe biết kĩ Một số cách thể câu nói biểu quan tâm, thân mật, tình đồn kết, ngợi khen như: “Trơng anh buồn thế? Tơi giúp chăng”; “Nếu em rửa chén, anh chùi nhà”; “Chà, chị có mái tóc cắt đẹp đấy! Cắt đâu vậy” 2.4.3 Lối nói phủ định Đây cách người phát ngơn đưa yêu cầu lịch có chứa yếu tố phủ định như: “Nếu bạn khơng phiền ngồi khơng? rào đón : “Có lẽ, phiền chút chị dịch qua chút cho em ngồi khơng?, sau hồn tồn tơn trọng tự trả lời người đối diện Vì thế, cách nói thường khơng áp đặt người nghe phải làm việc theo ý người nói 2.4.4 Lối nói gián tiếp Bằng cách nói gián tiếp này, người phát ngơn tránh nguy mà họ làm thể diện người nghe họ Khơng dùng mẫu câu mang ý nghĩa trực tiếp, người nói thường vịng vo ẩn ý câu như: Chà, nóng vây htrong câu nói họ khơng đề xuất đề nghị liên quan đến việc bật quạt 2.5 Một số biện pháp để thể phép lịch giảm nguy thể diện giao tiếp tiếng Việt - Chuẩn mực xưng hô: + Xưng hô lịch trước hết phải lễ phép.Thể tôn kính người có tuổi tác cao, người có vị lớn, người có uy tín mối tương quan với người lớn + Xưng hô mực: cách thức xưng hơ thích hợp với vai người bậc mối quan hệ với vai người đối thoại thuộc bậc ngang vai Xưng hô Xưng hơ mực cịn biểu cách thức sử dụng từ xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp khoảng cách xã hội người nói với người nghe Xưng hô mực cách thức xưng hô hợp chuẩn, tuân theo ước định chếđịnh có tính khn mẫu tiếng Việt Chẳng hạn, người giáo viên thường tự xưng hay thầy gọi học sinh em ; mẹ tự xưng mẹ gọi gái, trai ; tự xưng ơng, bà, phải gọi đối tác cháu Như chuẩn mực xưng hộ biểu tôn trọng thể diện người bậc dưới, hay người bình quyền, hay bạn bè, tức người vai ngang vai Xưng hơ mực cịn cách thức xưng hơ nhằm tạo tình thân hữu, rút ngắn khoảng cách người nói với người nghe Giữa hai người vốn chưa quen biết, xa lạ, phải xưng hơ theo chuẩn lễ phép, có hội chuyển sang xưng hô theo chuẩn mực chuyển đổi sang kiểu quan hệ quen biết gần gũi mà lúc ban đầu chưa thể có Xưng hơ mực giao tiếp tạo nên tính lịch thân thiện - Dùng biện pháp tránh né: tránh nhắc đến chủ đề, từ nhạy cảm, tránh nói thẳng, giữ im lặng có thể… - Dùng biện pháp gián tiếp ngơn ngữ rào đón: nói vịng vo, mượn câu trích dẫn để nói lên ý mình, nói mẹo, xã giao bơng đùa, nói rào trước… để tránh đề cập đường đột, gây thể diện - Dùng biện pháp ẩn ý: nói câu hàm ý ý khác, để đưa vấn đề cách thiếu lịch sự, sợ người nghe phật ý - Dùng biện pháp uyển ngữ: dùng từ, ngữ thay cho giảm bớt xung khắc, đường đột, đau thương… tình cụ thể - Dùng biện pháp sửa chữa: hành vi làm thể diện lỡ phát ra, người ta thường phải viện đến biện pháp để sửa chữa nói KẾT LUẬN Ngày với phát triển xã hội bên cạnh giao tiếp mở rộng, người cần phải nâng cao hiệu giao tiếp Để làm điệu đó, cần phải cân nhắc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp hồn cảnh giao tiếp cụ thể Qua đảm bảo yếu tố lịch giao tiếp Càng phát triển người ta yêu cầu cao giao tiếp người với người Việt Nam với tâm quốc gia phát triển, với truyền thống văn hóa từ ngàn đời, yếu tố lịch lại quan tâm Qua nghiên cứu đề tài “Lịch giao tiếp tiếng Việt”, nhóm chúng tơi trình bày quan niệm lịch sự, cần thiết yếu tố lịch xã hội ngày nay, biểu hiện, biện pháp để nâng cao hiệu lịch giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Kim Đính, “Lịch hành động cầu khiến Tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ, MS: 60.22.01, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Linh, Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ chửi thể giao tiếp sinh viên nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh http://kynang2.blogspot.com/2013/12/van-dung-sang-tao-chien-luoc-lichsu.html Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nhau: giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với với cộng đồng Có nhiều cách để phân loại giao tiếp, theo phương tiện giao tiếp chia giao tiếp thành loại: - Giao tiếp vật chất: giao. .. vật giao tiếp, thực diễn ngơn (đề tài diễn ngơn), hồn cảnh giao tiếp rộng, hoàn cảnh giao tiếp hẹp, ngữ Yếu tố quan trọng ngữ cảnh có liên quan lớn đến yếu tố lịch giao tiếp Nhân vật giao tiếp. .. phát triển văn hóa Trong giao tiếp ngơn ngữ hệ thống tín hiệu dùng để giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên Giao tiếp loại hoạt động liên cá nhân nhằm trao đổi thông tin Trong giao tiếp phương tiện ngôn

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w