Lịch sự trong giao tiếp tiếng trung quốc so sánh với tiếng việt

216 17 0
Lịch sự trong giao tiếp tiếng trung quốc so sánh với tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Thủy LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG QUỐC (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI TP Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Thủy LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG QUỐC (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 0240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Sâm TS Nguyễn Thị Minh Hồng Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Thị Thanh Thủy QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Việc trích dẫn tài liệu ghi theo số thứ tự danh mục “Tài liệu tham khảo” đặt dấu ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu, số số thứ tự trang tài liệu Các chữ viết tắt (i) S : người nói (ii) H : người nghe (iii) VD : ví dụ (iv) Nxb : nhà xuất (v) LA : Luận án (vi) NT : nghi thức (vii) tr : trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Quy ước trình bày Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ở phương Tây 1.1.2 Ở Trung Quốc 16 1.1.3 Ở Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.2.1 Lịch yếu tố liên quan 21 1.2.2 Một số phương diện ngữ dụng có liên quan đến phạm trù lịch 36 1.2.3 Một số đặc điểm ngôn ngữ Trung Quốc 48 1.2.4 Nội dung sở việc đối chiếu ngôn ngữ 50 1.2.5 Bất lịch sự, ranh giới lịch bất lịch nghi thức giao tiếp 52 1.3 Tiểu kết 63 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG QUỐC 65 2.1 Dẫn nhập 65 2.2 Kính ngữ, khiêm ngữ vấn đề xưng hô 67 2.2.1 Khái niệm “xưng hô” 67 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ 68 2.2.3 Hình thức xưng hơ ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc .70 2.2.4 Nguyên tắc sử dụng kính ngữ khiêm ngữ xưng hô .74 2.2.5 Khiêm ngữ vấn đề xưng hô tiếng Trung Quốc 76 2.2.6 Kính ngữ vấn đề xưng hô tiếng Trung Quốc 82 2.3 Kính ngữ, khiêm ngữ từ ngữ quan hệ sở thuộc 94 2.3.1 Khiêm ngữ quan hệ sở thuộc 94 2.3.2 Kính ngữ quan hệ sở thuộc 99 2.4 Kính ngữ, khiêm ngữ hình thức biểu khác 102 2.4.1 Một số mô thức cấu tạo từ biểu thị khiêm nhường .102 2.4.2 Một số mô thức cấu tạo từ biểu thị kính trọng .104 2.4.3 Các ngữ cố định biểu thị ý nghĩa khiêm nhường kính trọng 113 2.4.4 Kính ngữ khiêm ngữ hội thoại 115 Chương LỊCH SỰ TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC VÀ TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ NGHI THỨC GIAO TIẾP VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG 122 3.1 Lịch nghi thức chào 122 3.1.1 Khái niệm phân loại nghi thức chào 122 3.1.2 Lịch lời chào trực tiếp 123 3.2 Lịch nghi thức mời 134 3.2.1 Khái niệm phân loại nghi thức mời 134 3.2.2 Lịch hình thức mời trực tiếp 135 3.3 Lịch nghi thức cảm ơn 3.3.1 Lịch lời cảm ơn trực tiếp 152 3.3.2 Lịch hình thức cảm ơn gián tiếp 159 3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu trình dạy học ngoại ngữ 163 3.4.1 Cơ sở lý luận 163 3.4.2 Một số khảo sát sử dụng nghi thức giao tiếp tiếng Trung Quốc sinh viên Việt Nam 166 3.4.3 Một số kiến nghị giải pháp khắc phục lỗi sinh viên Việt Nam học tiếng Trung Quốc 171 3.5 Tiểu kết 172 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sống ứng xử điều phối mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp người phải giao tiếp ngôn ngữ để giải mối quan hệ Khơng đơn phương tiện để trao đổi thơng tin, ngơn ngữ cịn phương tiện ràng buộc cá nhân mối quan hệ cụ thể Vì thế, việc lựa chọn cấu trúc, hình thức ngơn ngữ cho phù hợp với mối quan hệ liên nhân thành viên tham gia giao tiếp biểu yếu tố lịch ngôn ngữ Dưới tương tác quy ước xã hội, lịch khơng cịn thuộc phạm vi cá nhân mà trở thành vấn đề thuộc phạm trù xã hội với đặc điểm mang tính phổ biến Hơn nữa, lịch phổ niệm mà chất vốn khơng phải vấn đề túy ngơn ngữ học, nội dung hình thức phạm trù cịn liên quan đến văn hóa học, dân tộc học, tâm lý học v.v Tuy nhiên, ý nghĩa lại thể hình thức ngôn ngữ không giống nhau, mang đậm sắc riêng dân tộc khác giới Chính vậy, để hiểu rõ chất lịch giao tiếp ngôn ngữ cụ thể, cần xem xét cách tồn diện, từ lý thuyết đến ứng dụng thực tiễn, mà cịn phải có so sánh, đối chiếu ngôn ngữ để tìm tương đồng khác biệt Những cơng trình đặt móng cho lý thuyết lịch xuất phương Tây vào năm 70 kỷ XX Ở Trung Quốc Việt Nam, đến năm 80 kỷ XX, vấn đề lịch ngôn ngữ bắt đầu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều chuyên gia ngữ dụng học Từ đó, lý thuyết lịch giới thiệu rộng rãi có thêm khám phá vận dụng vào để mô tả ngôn ngữ cụ thể Tuy nhiên, ý kiến cách tiếp cận nhà nghiên cứu ngồi nước cịn nhiều khác biệt Nhìn chung, lịch ngôn ngữ chưa nghiên cứu cách đầy đủ góc nhìn liên văn hóa, chưa có nhiều cơng trình so sánh, đối chiếu ngơn ngữ từ khía cạnh tư duy, nhận thức, quan niệm cách ứng xử ngôn từ Trong bối cảnh giới nay, mà việc tiếp xúc, giao lưu văn hóa, hợp tác kinh tế quốc gia ngày phát triển mạnh mẽ việc dạy, học sử dụng ngoại ngữ, có tiếng Trung Quốc, trở thành nhu cầu thiết Do điều kiện thuận lợi mặt lịch sử địa lý, tiếng Trung Quốc văn hóa Trung Quốc từ lâu có mối liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ văn hóa Việt Làm để học sử dụng ngoại ngữ cách thành thạo, xem công cụ tư giao tiếp khác bên cạnh tiếng mẹ đẻ - vấn đề đặt nhiều người Việt học tiếng Trung Quốc Trên thực tế, trở ngại lớn việc xóa dần khoảng cách ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích việc dịch thuật thiếu hụt kiến thức văn hóa hai dân tộc Bởi lẽ, học ngôn ngữ học văn hóa sản sinh ngơn ngữ Nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với thực tế sử dụng, gắn với người sử dụng khuynh hướng chủ yếu nhà ngôn ngữ học đại Lựa chọn vấn đề lịch giao tiếp tiếng Trung Quốc (so sánh với tiếng Việt) làm đề tài LA hội tốt để tiếp cận sâu lý thuyết lịch sự, tìm hiểu kỹ ngôn ngữ lịch tiếng Trung Quốc đối chiếu với tiếng Việt góc nhìn liên văn hóa Hy vọng kết nghiên cứu góp thêm cách nhìn rộng tồn diện lịch ngôn ngữ tiếng Trung Quốc biến thể sử dụng, đồng thời bổ sung thêm tư liệu bổ ích cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu dịch thuật tiếng Trung Quốc nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu LA vận dụng lý thuyết lịch sự, đồng thời theo quan niệm lịch chuẩn mực nhà ngôn ngữ học phương Đông, khảo sát lịch giao tiếp tiếng Trung Quốc Cụ thể phải trả lời câu hỏi sau: (a) Trong tiếng Trung Quốc, lịch giao tiếp thể nào? (b) Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng ngôn ngữ lịch tiếng Trung Quốc? (c) Lịch số nghi thức giao tiếp tiếng Trung Quốc tiếng Việt có điểm tương đồng khác biệt gì? (d) Kết nghiên cứu ứng dụng thực tế? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích xác định trên, LA phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: (a) Khảo sát, phân loại, hệ thống hóa, phân tích mơ tả cách tương đối đầy đủ cấu trúc biểu ý nghĩa ngữ dụng đơn vị ngơn ngữ mang tính lịch tiếng Trung Quốc, đặc biệt hệ thống kính ngữ khiêm ngữ (b) Xác lập chất ngôn ngữ lịch tiếng Trung Quốc (c) Đi tìm tương đồng khác biệt lịch giao tiếp tiếng Trung Quốc tiếng Việt - hai ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập qua số nghi thức giao tiếp dương tính như: chào hỏi, mời, cảm ơn (d) Từ kết này, thông qua khảo sát thực tế, LA đề xuất số ứng dụng giảng dạy tiếng Trung Quốc cho người Việt ngôn ngữ lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu LA chủ yếu tập trung miêu tả, phân loại ba bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng ngôn ngữ lịch tiếng Trung Quốc (có so sánh với tiếng Việt) hành chức Như vậy, đối tượng khảo sát LA diễn ngơn có chứa yếu tố lịch cấp độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, việc làm để đạt mức độ lịch liên quan đến nhiều yếu tố hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp v.v Dựa bình diện: đặc trưng ngữ nghĩa, giá trị ngữ dụng, hình thức cấu trúc biểu đạt, LA tập trung xem xét quy tắc biểu cụ thể lịch giao tiếp tiếng Trung Quốc khía cạnh: lịch qua hệ thống khiêm ngữ, kính ngữ, từ ngữ xưng hô, số sở thuộc hữu quan số quán ngữ Từ tập trung khảo sát lịch qua ba nghi thức: chào, mời cảm ơn hai ngôn ngữ Trong phần lớn trường hợp, LA tập trung khảo sát mơ hình tương đối phổ biến Phương pháp nghiên cứu Ngoài thủ pháp sưu tập, nhận diện, phân loại, LA sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp nhằm giúp đưa đặc điểm ngôn ngữ giai đoạn phát triển Các thủ pháp phân tích tổng hợp vận dụng để tìm biểu thức lựa chọn xem phù hợp với ngữ cảnh đạt mức độ lịch định 4.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp chung thường sử dụng phân tích diễn ngơn phân tích ngữ liệu mối quan hệ chặt chẽ với tham thể gắn với ngữ cảnh tình (contextual situation) ngữ cảnh văn hóa (cultural situation) 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu LA sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu số nội dung khiêm ngữ, kính ngữ số chủ đề hữu quan; số nghi thức giao tiếp Mục đích việc so sánh đối chiếu tìm tương đồng khác biệt Trên phương pháp chủ yếu sử dụng q trình khảo sát Bên cạnh đó, người viết thực số thủ pháp trắc nghiệm, thăm dị thơng qua biểu mẫu với đối tượng sinh viên người Việt học tiếng Trung Quốc Ý nghĩa Luận án 5.1 Về mặt lý luận Chấp nhận số kiến giải nhà dụng học phương Tây Trung Quốc, xem tiền đề bản, LA mở rộng phạm vi quan sát đến ứng xử ngơn ngữ mang tính hướng nội (khơng đánh giá q cao mình) 贫僧 (bần tăng) 贫尼 (bần ni) 小弟 (tiểu đệ) 小妹 (tiểu muội) 愚弟 (ngu đệ) (h) - Người vị thấp tự xưng với người vị cao giao tiếp xã hội - Người vai nhỏ (em) tự xưng với người vai lớn (anh, em) giao tiếp gia đình (biểu thị tơn ti, quan hệ huyết thống) (i) - Người vai lớn (anh) tự xưng với người vai nhỏ (em) giao tiếp xã 愚兄(ngu huynh) hội gia đình (j) 孤 (cô) - Vương hầu (thời phong kiến) tự xưng cách khiêm tốn 不谷(bất cốc) 寡人(quả nhân) 不德(bất đức) (k) 愚臣(ngu thần) 末臣(mạt thần) tự xưng với vua chúa (ở địa vị cao) giao tiếp xã hội 鄙臣(bỉ thần) 贱臣(tiện thần) 下臣(hạ thần) (l) 贱奴(tiện nô) - Quan lại thời phong kiến (ở địa vị thấp) - Giai cấp nô lệ địa vị thấp tự xưng với giai cấp thống trị (trong xã hội phong kiến) 1.2 KÍNH NGỮ ĐỐI XƯNG KÍNH NGỮ ĐỐI XƯNG (a) HOÀN CẢNH GIAO TIẾP - Người vị thấp gọi người vị 慈母 (từ mẫu)(mẹ cao người sinh 慈父 (từ phụ)(cha) / vợ / chồng 慈亲 (từ thân)(mẹ) giao tiếp gia đình (vừa biểu thị quan hệ tơn ti, huyết thống, tình cảm ruột 慈闱 (từ vi)( mẹ) thịt, vừa biểu thị thái độ kính trọng, lễ 尊慈(tơn từ) (mẹ) phép) 尊萱(tôn huyên)(mẹ) 老年尊 (lão niên tôn)(cha mẹ) 太岳(thái nhạc)(cha vợ) (b) - Người vị thấp gọi người vị 太翁(thái ơng)(ơng cố) cao có quan hệ huyết thống 太爷(thái gia)(ông nội) đằng cha đằng mẹ giao 大父(đại phụ)(ơng nội,ngoại) tiếp gia đình (biểu thị tôn ti, quan hệ 大母(đại mẫu)(bà nội) 尊婶(tôn thẩm(thím) huyết thống, kính trọng, lễ phép) - Người vị thấp gọi người vị cao quan hệ xã hội đối 尊叔(tôn thúc)(chú) tượng có tuổi tác tương ứng bậc cha, 大伯 (đại bá) (bác) chú, cơ, dì, thím, anh, chị v.v.của 大嫂(đại tẩu)( chị dâu), mình, biểu thị vị sắc thái lễ 贤兄(hiền huynh)(anh) phép, kính trọng 尊兄(tơn huynh)(anh) 大姐(đại tỉ)(chị) (c) 老贤甥 (lão hiền sanh)(cháu) Người vị cao (vai trên) gọi người vị thấp (vai dưới) 老贤侄 (lão hiền điệt)(cháu) giao tiếp gia đình giao tiếp xã 老侄(lão điệt)( cháu) hội, thể tôn trọng 贤婿(hiền tế)(con rể) 贤辈)(hiền bối)(tôn xưng người lớp tuổi dưới) 贤弟)(hiền đệ) tôn xưng bạn bè nhỏ tuổi hơn) 贤徒)(hiền đồ)( sư phụ tôn xưng đệ tử ) 贤妹(hiền muội)(em) 贤侄女(hiền điệt nữ) (cháu) (d) - Người vị thấp gọi người vị 大少爷(đại thiếu gia)(cậu ấm) cao giao tiếp xã hội (vị 老兄(lão huynh)(anh bạn; ơng anh) xét tuổi tác địa vị 太公( thái công)( cụ ông) xã hội), thể kính trọng, lễ 尊老(tôn lão)(ông) 太太(thái jthái)(bà) 先生(tiên sinh)(ông, ngài) 大哥(đại ca)(anh, ông anh) 恩东(ân đông)(chủ nhân) 大官人(đại quan nhân)( ông lớn) 大妈(đại ma)( bà bác; bác) 大娘子(đại nương tử)(bác gái) 大叔(đại thúc)( chú) 老伯(lão bá)( bác) 老大娘(lão đại nương)( cụ bà; bác) 老大叔(lão đại thúc)(chú) 老大爷(lão đại gia) (bác, ông) 老弟(lão đệ)( em) phép 老爹(lão ta)(ông, ông chủ) 老父(lão phụ)(ông) 老哥(lão ca)( ông anh) 老奶奶(lão nại nại)(bà) 老人家(lão nhân gia)( tôn xưng người già) 老寿星(lão thọ tinh)(cụ) 老师傅(lão sư phụ) (ông) 老太太(lão thái thái)( cụ bà) 老先生(lão tiên sinh) 老客(lão khách) 贵客(q khách) 贵同宗(q đồng tơng) 台从(đài tịng) 高驾(cao giá) (ngài) 高邻(cao lân)( tôn xưng láng giềng) 高明(cao minh) 高贤(cao hiền)( bậc hiền tài, đức độ) 贵公子(quý công tử) 小姐 (tiểu thư)(cô) 台驾(đài giá) 台光(đài quang) 台鉴(đài giám) 台荆(đài kinh) 台下(đài hạ) 台兄 (đài huynh) 台丈(đài trượng) 太公(thái công) (cụ ông) 太老伯(thái lão bá)(cụ bà) 太婆(thái bà)(cụ bà) 仙驾(tiên giá) (anh) 仙驭(tiên ngự)( anh) 贤东(hiền đông)( ông chủ) 贤公(hiền công)(anh) 贤家(hiền gia)( anh) 贤姐(hiền tỉ)( chị ) 贤友(hiền hữu)( bạn hiền) 尊伯 (tôn bá)( bác) 尊驾(tôn giá)( anh) 尊客(tôn khách)( khách quý) 尊兄(tôn huynh)(anh) 尊长(tôn trưởng)(anh) 尊重)(tôn trọng)( anh) (e) 大师(đại sư) 大士(đại sĩ) 道爷(đạo gia) 道长(đạo trưởng) 道丈(đạo trượng) 仙姑(tiên cô)( tôn xưng nàng tiên; cô tiên) 仙官((tiên quan)(tôn xưng đạo sĩ) 仙师(tiên sư)(tơn xưng người có đạo) 仙翁)(tiên ơng)( tơn xưng người có đạo ) - Người vị thấp gọi người vị cao người tu hành 仙长(tiên trưởng)( tơn xưng người có đạo) (f) - Người vị thấp gọi người vị 老佛爷(lão phật gia)( thái thượng hồng/ cao (có chức danh, chức vụ, nghề hoàng thái hậu) nghiệp) quan hệ xã hội 太爷(thái gia)(tôn xưng quan huyện) 贤府(hiền phủ)( tôn xưng quan địa phương) 太尊(thái tôn)(tôn xưng tri phủ) 大帅(đại sối 恩台(ân đài)(tơn xưng tướng qn) 恩相(ân tướng) 贵府(quý phủ) 贵县(quý huyện)(quan huyện) 贵记者(quý ký giả) 贵领事(quý lãnh sự) 贵总理(quý thủ tướng) 贵总统(quý tổng thống) 老总(lão tổng) 太医 (thái y) (g) - Người vị thấp gọi người vị 恩公(ân công) cao người dạy dỗ mình, người 恩官(ân quan) có ơn mình, 恩师(ân sư) (thầy) 老夫子(lão phu tử)( thầy) 老师(lão sư)( thầy) 老师傅(lão sư phụ) 恩叔(ân thúc) người đáng bậc thầy, người tiếng đức độ v.v.trong giao tiếp xã hội 恩主(ân chủ) 贤达(hiền đạt)(bậc hiền đức) 贤士(hiền sĩ)( tơn xưng thành phần trí thức) (h) 先妣(tiên tỉ)( người mẹ khuất bóng) 先夫(tiên phu)(người chồng khuất bóng) 先父(tiên phụ)(người cha khuất bóng) 先公(tiên cơng)( người cha khuất bóng) 先君( tiên quân)( người cha khuất) 先妻(tiên thê)(người vợ khuất bóng) 先兄(tiên huynh)(người anh mất) 先义父(tiên nghĩa phụ)(người cha nuôi khuất bóng) 先岳(tiên nhạc)(người cha vợ khuất bóng) 先祖(tiên tổ)(gọi tổ tiên mình) 先妣)(tiên tỉ)( người mẹ khuất bóng) 先岳(tiên nhạc)(người cha vợ khuất bóng) 先祖[(tkiên tổ) (tổ tiên) - Người vị thấp gọi người vị cao 1.3 MỘT SỐ TỪ XƯNG HƠ CỔ TRONG TIẾNG VIỆT Phân loại nhóm Từ Hán - Việt Nhóm a Quả nhân (thể vai người nói - S) Giải nghĩa (quả: ít, nhân: người).Từ vua dùng để tự xưng cách khiêm tốn (cũ) Bần đạo Bần sĩ (Bần: nghèo, đạo: tôn giáo) Từ đạo sĩ dùng để tự xưng cách khiêm tốn (cũ) (Bần: nghèo, sĩ: học trò) Người học trò nghèo Từ người học trò xã hội cũ dùng để tự xưng cách khiêm tốn (cũ) Bần tăng (Bần: nghèo, tăng: nhà sư, người tu) Từ nhà sư Tiểu đệ (Tiểu: bé; nhỏ, đệ: em) Từ dùng để tự xưng cách dùng để tự xưng cách khiêm tốn (cũ) khiêm tốn với người lớn tuổi hay với bè bạn (cũ) Tiểu nhân (tiểu: nhỏ; nhân: người) Người bé nhỏ; người tầm thường; từ dùng để tự xưng cách khiêm tốn Bỉ nhân (bỉ: khinh miệt, thô kệch; nhân: người) Từ dùng để tự xưng cách khiêm tốn (cũ) Vãn sinh (vãn: muộn; sinh: đẻ) Từ mà người trẻ khiêm tốn tự xưng với người lớn tuổi (cũ) Tiện thiếp (tiện: thấp hèn; thiếp: phụ nữ tự xưng) Từ khiêm tốn người phụ nữ thời trước dùng để tự xưng (cũ) Nhóm b Các vị (các: mọi, tất cả; vị: thứ) Các ngài, ông (thể vai người nghe) Các hạ (các: lầu cao, gác; hạ: dưới).Tiếng tôn xưng người quyền quý xã hội cũ (cũ) Bệ hạ (bệ: bậc thềm cung vua; hạ: dưới) Từ dùng để tôn xưng vua (cũ) Điện hạ (điện: nơi vua ngự; hạ: dưới) Từ dùng xã hội phong kiến để tôn xưng vua (cũ) Đại nhân Đại ca Ân sư (đại: to lớn; nhân: người) Từ dùng để tơn xưng người đáng kính trọng (cũ) (đại: to lớn, ca: anh) Anh (ân: ơn; sư:thầy dạy) Từ người thi đỗ dùng để gọi người chấm thi cho xã hội phong kiến (cũ) Ân nhân (ân: ơn; nhân: người) Người làm ơn cho người khác Hiền đệ (hiền: lành, tốt, có đức, có tài; đệ: em) Từ dùng để gọi em trai người trai tuổi (cũ) Tơn nhan (tơn: kính trọng; nhan: mặt) Từ dùng để nói với người kính trọng (cũ) Tơn sư Tơn ơng (tơn: kính trọng; sư: thầy) Thầy dạy cũ (cũ) (tơn: kính trọng; ơng:ơng ) Từ dùng để xưng hơ với người khác cách kính trọng (cũ) Tơn phu nhân (tơn: kính trọng; phu nhân) Từ dùng để xưng hơ với vợ người khác cách kính trọng (cũ) Hiền huynh (hiền: lành, tốt, có đức, có tài; huynh: anh) Từ dùng để gọi anh người đáng tuổi anh mình, bạn bè mà tơn kính (cũ) Q khách (q: sang, tơn trọng; khách: người đến thăm) (1) Khách sang trọng (2) Từ lịch dùng để khách hàng Quý vị (quý: sang, tôn trọng; vị: thứ) Từ lịch người nói với Nhóm c (chỉ sở Ngu ý (ngu: đần độn; ý: ý kiến) Từ khiêm tốn dùng để nói ý (cổ) thuộc S) Thiển ý (thiển: nông cạn; ý: ý kiến) Ý kiến nông cạn (từ dùng khiêm tốn) Thiển kiến (thiển: nông cạn; kiến: thấy) Sự hiểu biết nông cạn Thiết tưởng (thiết: trộm, tưởng: suy nghĩ) Trộm nghĩ, nghĩ theo ý riêng Hàn gia (hàn: lạnh, nghèo khổ; gia: nhà) Nhà nghèo hèn (từ dùng cách khiêm tốn để nhà mình) (cũ) Tệ xá (tệ: nói khiêm tốn thuộc mình; xá: nhà ở) Cách nói khiêm tốn nhà (cũ) Nhóm d Q chức (q: sang, tơn trọng; chức: chức vụ) Từ lịch dùng để gọi viên chức, có nghĩa như: ơng, ngài, (chỉ sở thuộc H) ông, ngài (cũ) Quý danh (quý: sang, tôn trọng; danh: tên) Từ lịch dùng để tên người nói chuyện với Q tính (q: sang, tơn trọng; tính: họ) Từ lịch tên họ người nói chuyện với Q quốc (q: sang, tôn trọng; quốc: nước) Từ lịch dùng để đất nước người nói chuyện với Cao kiến (cao: cao; kiến: trông thấy) Ý kiến hay có tác dụng lớn Nhã ý (nhã: tao, có lễ độ, đáng; ý: ý nghĩ) Ý nghĩ tốt người khác Ái nữ (ái: yêu; nữ: gái) Người gái yêu quý Quý tử (quý: sang, tôn trọng; tử: con) Con quý; người làm nên nghiệp lớn Lệnh (lệnh: cách nói tơn kính sở thuộc ngơi thứ hai; ái: u) Cách nói kính trọng gái người nói chuyện với (cũ) Lệnh lang (lệnh: cách nói tơn kính sở thuộc ngơi thứ hai; lang: trai) Cách nói kính trọng trai người nói chuyện với (cũ) Lệnh đường (lệnh: cách nói tơn kính sở thuộc ngơi thứ hai; đường: nhà, mẹ) Cách nói kính trọng mẹ người nói chuyện với (cũ) Đại danh Quý quyến (đại: to lớn; danh: tên) Tên tuổi lừng lẫy (quý: sang, tôn trọng; quyến: thân thuộc) Từ lịch dùng để người thân thuộc gia đình người nói chuyện viết thư cho 1.4 MỘT SỐ HÌNH THỨC THAY THẾ TỪ NGỮ CỔ Hình thức tự xưng 鄙人(bỉ nhân) 小人 (tiểu nhân) 鄙姓 (bỉ tánh) 贱性 (tiện tánh) 内人 (nội nhân) 老婆 (lão bà) 小儿 (tiểu nhi) 小女 (tiểu nữ) 舍弟 (xá đệ) 舍妹 (xá muội) 卑职 (ti chức) 愚见 (ngu kiến) 拙见 (chuyết kiến) 拙著 (chuyết 拙作 (chuyết tác) 寒家 (hàn gia) 舍下 (xá hạ) 敝处 (tệ xử) 敝厂(tệ xưởng) Hình thức trung tính 我 本人 我姓 Nghĩa tiếng Việt tơi 我爱人 Vợ 我儿子 我女儿 我弟弟 我妹妹 我的工作 我的意见 Con trai Con gái 我的论文 Tác phẩm 我家 Nhà 我那儿 我们厂 Chỗ Nhà máy Họ Em trai Em gái Công việc Ý kiến PHỤ LỤC BÀI TẬP KIỂM TRA KỸ NĂNG DÀNH CHO SINH VIÊN 姓名: 年级: BÀI TẬP 1: 关于邀请言语行为 (xii) 在街上偶遇有好长一段时间没见面的堂哥,你想 请他去喝茶。邀 请时,你会对他说: (xiii) 周末了, 你想约好朋友林路去逛逛街。邀请时,你会对他说: (xiv) 就要毕业了,你们班上要举行毕业晚会,你们想邀请班主任陈老 师做你们的晚会嘉宾。邀请时,你会对他说: 大年初三, 你想邀请姑姑到你家吃饭,邀请时,你会对她说: (f) 你是一家公司的人员,你们公司要举行招待会,你们想邀请阮经理 做客,邀请时,你会对他说: 关于问候言语行为 你经常使用哪些问候语问候自己的同学? e 吃了吗? f 回来了? g 看门啊? h 其他 236 你经常使用哪些关心式问候语问候自己的同学 你干嘛呢? 挂了没? 多穿点 其他 你经常使用哪些外来式问候语问候自己的同学? 你好! 早上好! Hi! 其他  你经常使用哪些称谓式问候语问候自己的同学/老师? (e) 姓 + 名 (王丽丽) (f) 名 (小丽) C 姓氏 + 职称 (陈教授) D 其他 你经常使用哪些评论式问候语问候自己的同学? A 气色不错 B 你瘦了! C 你新做的发型好可爱 D 其他 关于感谢言语行为 (c) 家里有事, 你急需 300000 VND,你向一位朋友提起, 你朋友马 上从银行取出钱给你。 你会说: (d) 今天是你的生日,你邀请几个朋友一起吃晚饭。一个朋友送给你 一件礼物。 你打开一看,是一件毛衣。 你会说: (e) 一位认识不久的中国朋友邀请你去他家吃饭。与你共进晚餐的有 主人和他的妻子,另外还有几个主人的朋友。这顿饭很丰盛, 你吃得 也很开心。当你吃完离开时, 朋友送你到门口。 你会说: (f) 父母出去游行,给你带回一套漂亮的衣服。你会说: (g) 上课你忘记带笔了,你向同桌借笔,同桌拿出一支笔给你。你会 说: BÀI TẬP 译成越语 眼前发生的一切,令女主人感动得热泪迎眶。她哽咽地说:“谢 谢,谢谢!你真是个好人, 我们全家永远不会忘记你的恩情。” (f) “小鬼呀,辛苦了,谢谢你的帮助!” (g) “请照您的意愿去做吧。辛苦您了!真的非常感谢您所做的一 切。” (h) 再一次用掌声谢谢我们四位嘉宾,也谢谢老师和同学们,谢谢 您的收看,再见! (i) 赵老师,您好!请问您这个周五有空吗?我们麻烦您能到我们 的单位做个讲座,可以吗? (j) 咱们好久没见,坐下好好聊聊去? (k) 陈老师,我们今天晚上开毕业晚会,您可一定要来哦! (l) 赵先生,您好!我们单位很多员工对您的专业报告都有浓厚的 兴趣,大家非常希望您能到我们单位做个专题讲座。 (m) “你这小子最近在哪里混呢?”“呦,哪阵风把您吹来了?” 王厂长,您亲自去接孩子啊? (n) 马经理,您要亲自下厨啊? (o) 张教授早! 12 徐主任好! ... sát lịch giao tiếp tiếng Trung Quốc Cụ thể phải trả lời câu hỏi sau: (a) Trong tiếng Trung Quốc, lịch giao tiếp thể nào? (b) Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng ngôn ngữ lịch tiếng Trung Quốc? ... mang tính lịch tiếng Trung Quốc, đặc biệt hệ thống kính ngữ khiêm ngữ (b) Xác lập chất ngôn ngữ lịch tiếng Trung Quốc (c) Đi tìm tương đồng khác biệt lịch giao tiếp tiếng Trung Quốc tiếng Việt -... quan tiếng Trung Quốc, đồng thời quan sát thể chúng số góc độ cụ thể Chương Lịch tiếng Trung Quốc tiếng Việt qua số nghi thức giao tiếp vài ứng dụng Cũng ngôn ngữ, tiếng Việt tiếng Trung Quốc

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:16

Mục lục

  • QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH

  • 1.2. Cơ sở lý luận

    • 1.2.1. Lịch sự và các yếu tố liên quan

    • 1.2.2 Một số phương diện của ngữ dụng có liên quan đến phạm trù lịch sự

    • 1.2.3. Một số đặc điểm về ngôn ngữ Trung Quốc

    • 1.2.4. Nội dung và cơ sở của việc đối chiếu ngôn ngữ

    • 1.2.5. Bất lịch sự, ranh giới giữa lịch sự và bất lịch sự trong nghi thức giao tiếp

    • 2.2. Kính ngữ, khiêm ngữ và vấn đề xưng hô

      • 2.2.1. Khái niệm “xưng hô”

      • 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô

      • 2.2.3. Hình thức xưng hô trong ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc

      • 2.2.4. Nguyên tắc sử dụng kính ngữ và khiêm ngữ trong xưng hô

      • 2.2.5. Khiêm ngữ và vấn đề xưng hô trong tiếng Trung Quốc

      • 2.2.6. Kính ngữ và vấn đề xưng hô trong tiếng Trung Quốc

      • 2.3. Khiêm ngữ, kính ngữ và các từ ngữ chỉ quan hệ sở thuộc

        • 2.3.1. Khiêm ngữ chỉ quan hệ sở thuộc

        • 2.3.2. Kính ngữ chỉ quan hệ sở thuộc

        • 2.4. Khiêm ngữ, kính ngữ và các hình thức biểu hiện khác

          • 2.4.1. Một số mô thức cấu tạo từ biểu thị sự khiêm nhường

          • 2.4.2. Một số mô thức cấu tạo từ biểu thị sự kính trọng

          • 2.4.3. Các ngữ cố định biểu thị ý nghĩa khiêm nhường và kính trọng

          • 2.4.4. Khiêm ngữ và kính ngữ trong hội thoại

          • Chương 3. LỊCH SỰ TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC VÀ TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ NGHI THỨC GIAO TIẾP VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG

            • 3.1. Lịch sự và nghi thức chào

              • 3.1.1. Khái niệm và phân loại nghi thức chào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan