1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển nghề truyền thống của người khmer ở tịnh biên an giang

108 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tôn Thanh Nguyên LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỊNH BIÊN – AN GIANG Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH QUỐC THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tôn Thanh Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam cộng đồng gồm 54 tộc người Nghiên cứu tộc người nói chung, nghiên cứu ngành nghề truyền thống tộc người nói riêng có ý nghĩa lý luận khoa học ý nghĩa thực tiễn cao nghiên cứu lịch sử dân tộc giai đoạn Người Khmer 54 tộc người cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, chủ yếu sống tập trung tỉnh đồng sông Cửu Long Trong đó, tỉnh An Giang địa phương vùng đồng có người Khmer định cư lâu đời, phân bố tập trung hai huyện miền núi Tịnh Biên Tri Tôn Người Khmer huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang chiếm số lượng lớn (30% dân số huyện) có lịch sử - văn hóa lâu đời có nhiều nghề truyền thống độc đáo Vì vậy, nghiên cứu nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang vừa góp phần tìm hiểu sâu sắc lịch sử - văn hóa người Khmer huyện Tịnh Biên nói riêng, đồng sơng Cửu Long nói chung, vừa góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam trình giao tiếp văn hóa khác từ trước đến Nghiên cứu nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang đề tài hấp dẫn mang tính địa phương, từ trước đến chưa tiến hành nghiên cứu chuyên sâu Người Khmer nghề truyền thống dân tộc có số nhà khoa học đề cập đến dừng lại mô tả, giới thiệu Tuy nhiên, xu giao lưu hoà nhập nay, nhiều giá trị truyền thống Việt Nam có nguy bị mai một, có nghề truyền thống người Khmer Do vậy, làm để “khơi lại mầm sống” cho chúng ? vấn đề cần quan tâm giải Là người dân sinh trưởng địa phương, tác giả luận văn có điều kiện thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với người Khmer tìm hiểu giá trị truyền thống tốt đẹp họ Nhưng đồng thời, tác giả thấy giá trị bị mai mà người dân địa phương người dân nước ý biết đến, nghề mang yếu tố truyền thống Nhằm hướng tới mục tiêu tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề mang tính cấp bách địa phương dân tộc có lịch sử phát triển lâu đời vùng, chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển nghề truyền thống người khmer Tịnh Biên – An Giang để làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tịnh Biên huyện tỉnh An Giang, nguồn thư tịch cổ viết vùng đất An Giang phong phú, dịch tái nhiều lần Trong đó, tác giả luận văn ý đến tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục Đào Duy Anh (h.đ) Ngoài ra, để có thêm tài liệu viết người Khmer khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung, tác giả cịn tập trung thu thập viết có liên quan, điểm qua chặng đường sau : Từ năm 1945 đến năm 1990, người Khmer đồng sông Cửu Long số tác giả nghiên cứu đề cập tác phẩm mình, tiêu biểu : “Việt sử xứ Đàng Trong” Phan Khoang cơng trình nghiên cứu Nam tiến dân tộc Việt Nam, trình khai hoang lập ấp người Việt, người Hoa người Khmer, …cùng với triều đình nhà Nguyễn ; nét sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hóa người dân sau làm chủ vùng đất này, có vùng Tây Nam Bộ, cương vực không phần quan trọng lãnh thổ Việt Nam Các tác phẩm “Người Việt gốc Miên”, “Chợ trời biên giới Việt Nam – Cao Miên” Lê Hương giới thiệu sâu người Khmer đồng sông Cửu Long, lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo hoạt động buôn bán người Khmer vùng biên giới Mạc Đường qua tác phẩm “Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long thời cổ đại”, “Quá trình phát triển dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX”, “Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long vào năm đầu kỷ XX”, … có đề cập đến trình hình thành tộc người Khmer đồng sơng Cửu Long, có q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, kinh tế, mối liên hệ lịch sử họ với dân tộc anh em vùng, … Một số nghiên cứu đăng tạp chí “Người Khmer đồng sơng Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam” Ngô Đức Thịnh, nghiên cứu lịch sử (3/1984) ; “Nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long” tác giả Phan An tạp chí Dân tộc học (3/1985), Đáng ý Ngô Đức Thịnh, tác giả đưa so sánh người Khmer đồng sông Cửu Long với người Khmer Campuchia, lịch sử hình thành người Khmer đồng sông Cửu Long đến khẳng định : người khmer đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, tác phẩm tác giả mô tả, khái quát chung người Khmer đồng sông Cửu Long, giới thiệu nhiều phương diện văn hóa, đời sống kinh tế - xã hội họ, song, chưa sâu lĩnh vực cụ thể hay địa phương cụ thể Từ năm 1990 đến : Các cơng trình, viết phong phú, sâu nhiều vấn đề Lịch sử An Giang tác giả Sơn Nam viết chi tiết người, đất đai, kinh tế, An Giang, từ hòa nhập vào lãnh thổ nước ta đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Các tác giả Thạch Voi với “Khái quát người Khmer đồng sông Cửu Long”, “Phong tục tập quán người Khmer vùng đồng sông Cửu Long” ; “Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nông thôn Khmer đồng sông Cửu Long, “Những vấn đề dân tộc – tôn giáo miền Nam”, Phan An ; Phan Thị Yến Tuyết, Tôn Nữ Quỳnh Trân qua tác phẩm “Văn hóa vật chất dân tộc đồng sơng Cửu Long”, “Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ”, “Nghề dệt Chăm truyền thống” … cho thấy có nghiên cứu chi tiết người Khmer, đời sống vật chất, đời sống kinh tế xã hội, nghề truyền thống người Khmer đồng sơng Cửu Long Ví dụ Tơn Nữ Quỳnh trân cơng trình nghiên cứu bà dệt thổ cẩm người Chăm có so sánh với dệt thổ cẩm người Khmer Hoặc tác giả chuyên nghiên cứu An Giang Mai Văn Tạo, Nguyễn Hữu Hiệp, … với viết vùng đất An Giang, có đề cập đến nghề truyền thống người Khmer làm đường nốt, dệt Gần đây, năm thập niên đầu kỷ XXI, vấn đề dân tộc nước nói chung, vùng, địa phương nói riêng Nhà nước quan tâm, thu hút nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học Trung ương địa phương tập trung nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn Nhất thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nay, việc bảo tồn phát huy yếu tố truyền thống dân tộc không dừng lại việc hiểu rõ lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn lan lĩnh vực kinh tế lĩnh vực khác toàn địa phương, toàn vùng Mặc dù vậy, nguời Khmer, nghề truyền thống người Khmer cơng trình nghiên cứu tác nêu mang tính chung đồng sông Cửu Long phần lớn đề cập nhìn chung, từ góc độ dân tộc học, kinh tế học, chưa sâu vào khía cạnh lịch sử, vào giá trị nghề, chúng góp phần vào tiến trình phát triển chung địa phương Trên sở phát huy thành nghiên cứu người trước, đề tài hệ thống lại, cố gắng làm rõ lịch sử hình thành phát triển nghề truyền thống người Khmer địa phương cụ thể, huyện Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang - huyện có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống đồng sông Cửu Long Mục đích nghiên cứu Dân tộc Khmer dân tộc có lịch sử định cư lâu đời khu vực Tây Nam Bộ Ở Tịnh Biên, họ cư dân địa, có văn hóa nghệ thuật đặc sắc Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề sau : Lịch sử nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang, tập trung vào nghề bật nhất, gắn với lịch sử định cư, khai phá người Khmer nơi đây, nghề mà họ lưu giữ, chủ yếu nghề dệt thổ cẩm nghề làm đường nốt Trên sở giới thiệu mô tả nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang, tác giả luận văn làm rõ giá trị ý nghĩa lịch sử - văn hố nghề, qua rút khái niệm chung nghề truyền thống Đồng thời, tác giả đưa số phương hướng cụ thể nhằm tiếp tục bảo tồn phát huy nghề truyền thống Khmer thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghề truyền thống biểu trình lưu giữ giá trị tốt đẹp, trải qua bước thăng trầm lịch sử mà giữ yếu tố cổ truyền dân tộc Nghiên cứu nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang hình thức tiếp cận nghiên cứu thân cộng đồng dân tộc, lịch sử định cư dân tộc Khmer vùng đất Tịnh Biên, trực tiếp lịch sử hình thành phát triển nghề có tính truyền thống họ Trong trình cộng cư với dân tộc khác, người thợ thủ công Khmer giữ lại gì, phát huy cho nghề truyền thống Đặc biệt, bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nay, Nhà nước người dân Khmer huyện Tịnh Biên phải làm để nghề truyền thống độc đáo mang sắc thái riêng vùng khơng bị mai Theo hướng đó, nội dung đề tài tập trung sâu nghiên cứu : - Nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên, trọng tâm nghề dệt thổ cẩm làm đường nốt - Giá trị ý nghĩa lịch sử - văn hóa nghề truyền thống (thơng qua lịch sử hình thành phát triển nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang, …) - Phương hướng bảo tồn phát huy nghề truyền thống người Khmer thời gian tới Dựa vào thực tế, mặt không gian : đề tài tiến hành tập trung khảo sát số địa bàn xã có đơng đảo người Khmer sinh sống huyện Tịnh Biên An Hảo, Tân Lợi, Vĩnh Trung, Văn Giáo, An Cư, … nhằm làm rõ lên điểm chung nghề truyền thống người khmer Tịnh Biên – An Giang Cũng dựa vào thực tế điều kiện tài liệu có được, mặt thời gian : đề tài tập trung nhiều đến tồn phát triển nghề truyền thống Khmer Tịnh Biên từ năm 1975 đến Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sâu tìm hiểu, giải vấn đề : - Lịch sử hình thành phát triển huyện Tịnh Biên qua nghiên cứu địa lý tự nhiên, cộng đồng dân cư huyện đặc điểm chung kinh tế - xã hội địa phương - Đồng thời, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu hai nghề truyền thống điển hình người Khmer địa phương nghề dệt làm đường nốt Trên sở đó, nội dung luận văn hướng đến mục tiêu tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển nghề truyền thống Khmer huyện khía cạnh lịch sử - văn hóa khác liên quan đến đề tài - Thông qua nghiên cứu giá trị ý nghĩa lịch sử - văn hóa nghề truyền thống ấy, tác giả luận văn cố gắng đưa số phương hướng, ý kiến đề xuất nhằm góp phần bảo tồn phát huy tốt nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên – An Giang Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp lịch sử phương pháp logic : phương pháp nghiên cứu ngành học, đồng thời phương pháp vận dụng luận văn Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp với phương pháp phân tích so sánh để tìm mối quan hệ kiện, vấn đề, nhằm nêu bật lên nội dung cốt lõi việc cố gắng trình bày lại chúng diễn tiến trình lịch sử Phương pháp hệ thống hóa : Trên sở vấn đề có liên quan viết tản mạn, rãi rác tài liệu, từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả luận văn tổng hợp, hệ thống chúng lại, đặt chúng vào bối cảnh chung lịch sử dân tộc lịch sử địa phương để trình bày Phương pháp điền dã : Tác giả luận văn tiến hành đến làng nghề dệt thổ cẩm làm đường nốt, sưu tầm thêm tư liệu, trao đổi với người dân, tiếp xúc với sư sãi chùa Tịnh Biên, để hiểu thêm phong tục tập quán, tồn tại, tiến triển nghề truyền thống người Khmer huyện sách địa phương nghề đồng bào Khmer Tịnh Biên Đồng thời, tác giả luận văn vận dụng phương pháp liên ngành dân tộc học, văn hóa học, kinh tế học, … để tiếp cận với đối tượng nghiên cứu trình thực đề tài Bố cục luận văn Luận văn gồm 138 trang Trong gồm phần mở đầu trang, kết luận trang, tài liệu tham khảo trang, phần phụ lục 21 trang, phần nội dung 94 trang Luận văn bố cục làm chương : Chương : Tổng quan huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương : Nghề truyền thống, nét đặc trưng văn hóa người Khmer Tịnh Biên – An Giang Chương : Giá trị ý nghĩa lịch sử - văn hóa nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên, An Giang - Phương hướng bảo tồn phát huy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 1.1 Địa lý tự nhiên lịch sử - hành Tịnh Biên, huyện biên giới tỉnh An Giang với nhiều dân tộc, di tích lịch sử có nhiều đồi núi lớn, nhỏ Từ Tịnh Biên đến thành phố Long Xuyên (trung tâm tỉnh An Giang), tính theo đường chim bay dài 54,5 km Huyện có diện tích tự nhiên 337,74 km2, phía Đông Bắc giáp thị xã Châu Đốc, Đông giáp huyện Châu Phú, Nam giáp huyện Tri tôn, Đông Nam giáp huyện Châu Thành, Tây Bắc giáp Campuchia, Về hành chính, Tịnh Biên gồm thị trấn 11 xã Toàn huyện có 45 tuyến địa giáp cấp xã, có tuyến trùng với biên giới quốc gia, 18 tuyến trùng với tuyến huyện, xác định 41 mốc địa giới hành (18 mốc huyện 29 mốc xã) Huyện có 13/14 xã, thị trấn (trừ xã Tân Lập) Ủy ban dân tộc Miền núi công nhận xã vùng núi, xã An Nông, An Phú, Nhơn Hưng thị trấn thị trấn Tịnh Biên có đường biên giới với Campuchia Huyện Tịnh Biên có hệ thống giao thơng đường thủy, đường tốt Các tuyến đường xuyên qua : Quốc lộ 91 (bắt nguồn từ Cần Thơ đến cửa biên giới Tịnh Biên), tỉnh lộ 948 (từ thị trấn Nhà Bàng huyện Tri Tôn) tỉnh lộ 55A (từ Xuân Tô (năm 2006 thị trấn Tịnh Biên) sang xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn) qua thị trấn Kiên Lương tỉnh Kiên Giang) ; Về đường thủy, huyện có hệ thống nhiều kênh rạch : kênh Vĩnh Tế (từ Châu Đốc đến giáp Hà Tiên), kênh Xáng Cụt, kênh Trà Sư, kênh Tri Tôn, … Địa lý tự nhiên huyện phân thành vùng rõ rệt : - Vùng đồi núi chiếm khoảng 13% diện tích, có tiềm khống sản, vật liệu xây dựng, du lịch Rừng tự nhiên nơi thuộc rừng ẩm nhiệt đới với nhiều loại động thực vật quý - Vùng bán sơn địa chiếm khoảng 21% diện tích, bao gồm đất thổ cư, đất trồng ăn trái đồng cỏ chăn nuôi - Vùng đồng chiếm khoảng 66% diện tích, chủ yếu trồng lúa hai vụ (hè thu đông xuân) trồng tràm Tịnh Biên vốn vùng núi cổ, thời Pháp thuộc, người dân địa phương phát có dấu vết bờ thành cổ xây gạch nung bao quanh mặt Đông núi Két núi liên kết từ Nhơn Hưng bao bọc xã Thới Sơn, đến tỉnh lộ Châu Đốc Tri Tôn (1) Hiện bờ thành phẳng lỳ ngang mặt ruộng, qua nghiên cứu nhà khảo cổ, tìm thấy nhiều gạch, đất nung tương ứng với thời kỳ tồn vương quốc Phù Nam (thế kỷ thứ II đến kỷ thứ VI) Đến cuối kỷ XVIII, Tịnh Biên vùng rừng núi hoang vu, nơi trú ẩn sinh sống nhiều lồi chim mng, thú Song, kể từ vùng đất hình thành với tư cách đơn vị hành chính, Tịnh Biên có nhiều thay đổi mặt địa danh địa giới Năm 1832, vua Minh Mạng đổi “Ngũ trấn” (2) thành “Lục tỉnh” (3) (từ “Nam Kỳ Lục tỉnh” bắt đầu có từ đây) Tỉnh An Giang thức thành lập từ trấn Vĩnh Thanh (4) , có địa giới rộng, chạy dài từ biên giới (Tân Châu, Bảy Núi), xuống Cái Tàu Hạ (giữa sông Tiền sông Hậu) đến tận Cần Thơ, Sóc Trăng phần Giá Rai Tỉnh gồm hai phủ Tuy Biên, Tân Thành với bốn huyện : Tây Xuyên (Long Xuyên ngày nay), Phong Phú (sau Cần Thơ), Đông Xuyên (Cái Vừng) Vĩnh An (sau Sa Đéc), lỵ sở đặt Châu Đốc – nơi Tổng đốc An Hà trú đóng cai quản hai tỉnh An Giang Hà Tiên Có quan tâm, khuyến khích triều đình nên khẩn hoang, lập ấp An Giang liên tục đẩy mạnh Chỉ riêng hai huyện Tây Xuyên Đông Xuyên lập tổng, 91 làng Lúc Tịnh Biên phủ tỉnh Hà Tiên Năm 1839, hai huyện Hà Âm Hà Dương tỉnh Hà Tiên nhập vào phủ Tịnh Biên, phủ lũy đặt Hà Dương Năm Thiệu Trị thứ (1842), phủ Tịnh Biên huyện Hà Dương tỉnh Hà Tiên cắt để sáp nhập vào tỉnh An Giang Năm 1844, lại lấy huyện Hà Âm cải thuộc phủ hạt Tịnh Biên Sau đó, đến năm Tự Đức thứ (1850) có sửa đổi, bỏ phủ Tịnh Biên, huyện Hà Âm quy Hà Dương huyện Phong Thạnh, Vĩnh Định phủ An Xuyên kiêm nhiếp Ngày 01/09/1858, Pháp nổ tiếng súng công Đà Nẵng, mở đầu công xâm lược Việt Nam Đến tháng 06 năm Đinh Mão (1867), tức năm Tự Đức thứ 20, sau ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) ba tỉnh miền Tây (An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên) tiếp tục rơi vào tay Pháp Từ đó, Nam Kỳ Lục tỉnh trở thành thuộc địa Pháp Đến năm 1871, tỉnh An Giang bị chia nhỏ thành nhiều tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ Sa Đéc Lúc Tịnh Biên huyện tỉnh Châu Đốc, gồm tổng 17 thôn (tổng Quy Đức có thơn tổng Thành Tín có 11 thôn) Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, phù hợp với địa bàn kháng chiến chống Pháp, sau chống Mỹ, tỉnh Long Xuyên tỉnh Châu Đốc tách, nhập nhiều lần, đơn vị hành huyện Tịnh Biên thay đổi theo nhiều lần Ngày 06/03/1948, Ủy Ban hành kháng chiến Nam Bộ, chia Châu Đốc – Long Xuyên thành hai tỉnh Long Châu Tiền Long Châu Hậu, Tịnh Biên thuộc tỉnh Long Châu Hậu Cuối năm 1950, Long Châu Tiền nhập thêm Sa Đéc thành tỉnh Long Châu Sa Long Châu Hậu nhập thêm Hà Tiên thành tỉnh Long Châu Hà (gồm huyện : Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Giang, Hà Tiên, Phú Quốc, Tịnh Biên thị xã Châu Đốc Long Xuyên) Vậy, thời gian Tịnh Biên thuộc tỉnh Long Châu Hà Tháng 07 năm 1951, huyện Tịnh Biên huyện Tri Tôn nhập lại làm Đến tháng 10 năm 1954 lại tách làm hai huyện cũ, lúc An Giang Châu Đốc hai tỉnh riêng biệt Tịnh Biên thuộc tỉnh Châu Đốc Từ năm 1956 – 1957, lại lập địa giới hành địa giới hành quyền Sài Gịn (tỉnh Châu Đốc sáp nhập vào tỉnh An Giang, sắc lệnh 143/NV ngày 22/10/1956 Tổng thống Việt Nam Cộng hòa), gồm hai thị xã Châu Đốc, Long Xuyên huyện : Thốt Nốt, Chợ Mới, Núi Sập, Châu Thành, Châu Phú, An Phú, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên Vậy, Tịnh Biên lại thuộc tỉnh An Giang Ngày 01/10/1964, sắc lệnh số 246/NV ngày 08/09/1964 Thủ tướng phủ Việt Nam Cộng hịa, tỉnh Châu Đốc tái lập làm tỉnh riêng Nhưng từ năm 1971 – 1974, Phú Quốc, Châu Thành (Rạch Giá) nhập vào An Giang chia thành hai tỉnh An Giang Châu Hà, Tịnh Biên thuộc tỉnh Châu Hà (5) Đầu năm 1974, An Giang, Châu Hà nhận thêm phần tỉnh Kiến Phong chia thành hai tỉnh, lấy lại tên gọi năm 1950 Long Châu Tiền Long Châu Hà (6) theo phân chia Trung ương cục vào tháng 05 năm 1974 Huyện Tịnh Biên thuộc tỉnh Long Châu Hà năm 1975 Nhìn chung, thay đổi địa giới vào thời gian bắt nguồn từ sách an ninh, quốc phịng hai phía : quyền Sài Gịn quyền Cách mạng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, tháng đầu thời kỳ quân quản Đến ngày 20/12/1975, với Nghị số 19/NQ-TW Bộ trị, tỉnh Long Châu Tiền Long Châu Hà giải thể, hai tỉnh Long Xuyên (cũ) Châu Đốc (cũ) PHỤ LỤC : ĐỊA LÝ – DÂN CƯ PL 2.1 CÁC NÚI Ở HUYỆN TỊNH BIÊN Tên núi Độ cao Chu vi Vị trí núi (m) (m) Núi Phú Cường (Bạch Hổ sơn) 282 9.500 An Nông - Tịnh Biên Núi Dài (Ngũ Hồ sơn) 265 8.751 An Phú - Tịnh Biên Núi Két (Anh Vũ sơn) 266 5.250 Thới Sơn - Tịnh Biên Núi Rô 149 2.250 An Cư - Tịnh Biên Núi Trà Sư (Kỳ Lân sơn) 146 1.750 Nhà Bàng - Tịnh Biên Núi Bà Vải 146 1.400 Nhơn Hưng - Tịnh Biên Núi Đất Lớn 120 2.120 Nhơn Hưng - Tịnh Biên Núi Bà Đắt 103 1.075 Văn Giáo - Tịnh Biên Núi Cậu 100 1.900 Tịnh Biên - Tịnh Biên Núi Đất Nhỏ 80 450 Nhơn Hưng - Tịnh Biên Núi Mo Tấu 80 270 Nhơn Hưng - Tịnh Biên Núi Chùa 60 380 Nhơn Hưng - Tịnh Biên Núi Tà Nung 59 1.450 Tịnh Biên - Tịnh Biên Núi Cấm (Thiên Cấm sơn) 705 28.600 An Hảo - TịnhBiên Núi Bà Đội 261 6.075 Tân Lợi - Tịnh Biên Núi Bà Khẹt (núi Voi) 129 1.380 Chi Lăng - Tịnh Biên Núi Ba Xoài 58 550 An Cư - Tịnh Biên Núi Cà Lanh 41 1.225 An Hảo - Tịnh Biên [Nguồn : Địa chí An Giang, tr.107] PL 2.2 DÂN SỐ HUYỆN TỊNH BIÊN NĂM 2006 Đơn vị: Hộ - Người Tổng số hộ Tổng số người Kinh Khmer Hoa 27.530 122.309 86.542 35.135 632 3.328 14.176 13.668 211 297 Tên đơn vị Toàn huyện TT.Nhà Bàng TT.Chi Lăng 1.793 7.950 6.874 921 155 TT.Tịnh Biên 3.151 14.005 12.693 1.240 72 Xã Núi Voi 1.222 5.210 4.894 316 - Xã Nhơn Hưng 1.318 6.079 5.893 186 - Xã An Phú 1.752 7.913 7.094 819 - Xã Thới Sơn 1.586 7.106 7.050 56 - Xã Văn Giáo 1.834 8.329 2.115 6.201 13 Xã An Cư 2.214 10.103 2.445 7.649 973 4.366 3.980 386 - Xã Vĩnh Trung 2.268 10.286 3.872 6.328 86 Xã Tân Lợi 1.997 8.880 4.400 4.480 - Xã An Hảo 2.784 12.145 5.803 6.324 - Xã Tân Lập 1.310 5.761 5.761 - - Xã An Nông [Nguồn : Thống kê Phòng thống kê huyện Tịnh Biên] PHỤ LỤC : MỘT SỐ BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PL 3.1 TỨ GIÁC LONG XUYÊN Tứ giác Long Xuyên xác định từ bốn góc khu vực : Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên Rạch Giá Trong Tứ giác Long Xuyên, người ta chọn Long Xuyên đặt tên chung cho vùng Tứ giác Long Xuyên bao gồm vùng Láng Linh : Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn, vùng rừng tràm : Hà Tiên Thất Sơn Khi xưa vùng rừng rậm nhiều bùn lầy, nước đọng quanh năm vùng Đồng Tháp Mười Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị muốn khai thác vùng có cách thực kế hoạch ô vuông trước hết đào kinh tháo phèn Chúng cho vét lại kinh Vĩnh Tế kinh Thoại Hà cho đào thêm hai kinh tháo nước vịnh Rạch Giá : kinh Tri Tôn kinh Ba Thê Về sau, hàng loạt kinh ngang thi công Tốc độ khai thác gia tăng, xuất lúa Đồng thời việc chiếm lĩnh ruộng đất chúng tăng cao, nông dân bị bần Hiện nay, áp lực gia tăng dân số nên hầu hết đất đai khai phá Do nhu cầu lương thực công ăn việc làm, Nhà nước chủ trương thực nhiều tiểu vùng đê bao khép kín Vấn đề tài nguyên đầu nguồn bị xâm hại nên năm áp lực nước sông Cửu Long dâng cao gây lụt lội Ngày nay, phủ đầu tư vốn để thực nhiều cơng trình thủy lợi : kinh T5, T6, nhằm tháo lũ nhanh biển Tây từ kinh Vĩnh Tế, tháo phèn vùng đất hoang Giang Thành tập trung dân cư tuyến đê bao tránh lũ Tương lai, Tứ giác Long Xuyên trở thành vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm đồng sông Cửu Long [42, tr.98-99] PL 3.2 CHỢ GIA SÚC NÚI SAM Ở Nam Kỳ, sách khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp, việc cung cấp sức kéo thịt cho miền Nam chưa phát triển Trong ngành chăn nuôi miền Nam chưa ý, số thương lái người Việt đến chợ Tà Keo (Campuchia) mua trâu bò miền Nam bán lại Dần dần Hội chợ gia súc Tà Keo hình thành Năm 1935, nhu cầu tiêu thụ trâu bò miền Nam ngày nhiều, quyền thực dân đồng ý tổ chức chợ phiên gia súc Núi Sam chu đáo chợ gia súc Tà Keo Họ đề quy định : phải có lán trại, bảo vệ sức khỏe chống ăn cướp trâu bò, nghiêm cấm tệ nạn cờ bạc… Nói Hội chợ gia súc, thực chất mua bán, trao đổi trâu bò Lúc đầu năm tổ chức hai đợt Đợt đầu tháng 01 đầu tháng 02 dương lịch Đợt hai : tháng 04 tháng 05 dương lịch Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, phủ Bảo Đại ban hành nghị định 19/12/1952, cho phép mở lại Phiên trâu bò Núi Sam với mục đích cung cấp lượng thịt cho Sài Gòn Nhưng tất gia súc phải chủng ngừa trước đem bán Khác lần trước, lần phiên chợ gia súc Núi Sam tổ chức vào ngày 10, 20, 30 tháng [42, tr.99-100] PL 3.3 TRÁI MẶC NƯA Mặc nưa loại có trái tròn cở trái chùm ruột lớn hay trái táo Khi sống có màu xanh, lúc chín có màu đỏ Ăn không được, dùng để nhuộm quần áo Người ta lấy trái mặc nưa lúc già dầm bể, quậy với nước lạnh thành màu đen để nhuộm vải tốt Màu đen mặc nưa không phai, áo quần nhuộm mặc đến rách cịn đen Có lẽ mặc nưa đặc biệt mọc đất cao nên có Cao Miên (Campuchia) nhiều Người Khmer hai huyện Tịnh Biên, Tri Tôn trước dùng mặc nưa để nhuộm quần áo theo phương pháp cổ truyền Người Chăm Tân Châu – Châu Phong – An Giang dùng mặc nưa nhuộm quần áo màu đen Tuy nhiên, nghề nhuộm mặc nưa lại số đông người Việt làm lấy [26, tr.235] PL 3.4 ĐƯỜNG THỐT NỐT NGỌC TRANG RA THỊ TRƯỜNG [http://ppd.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1184469] Người có cơng đưa đường nốt, mặt hàng đặc sản truyền thống người Khmer thị trường giới chị Phạm Thị Ngọc Trang, chủ sở đường nốt nguyên chất Ngọc Trang thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Trong năm đầu thập niên 90 kỷ trước, chị Trang người buôn bán lẻ, mua gom đường đồng bào dân tộc Khmer bán lại cho người tiêu dùng Trong thời gian chị nhận thấy, đường người dân tộc Khmer làm lẫn nhiều tạp chất nên thường bị khách hàng chê việc bn bán chị mà bị chậm lại Trước tình hình chị định mở lị nấu đường, mua đường nốt sơ chế người dân tộc nấu đường thành phẩm nguyên chất với chất lượng cao Bấy đường nốt sở chị nấu đạt chất lượng cao, khơng pha trộn, khơng dùng hố chất khử màu, đường có màu vàng đậm, đặc trưng đường nốt Chính sản phẩm đường sở chị có giá cao so với loại đường trước gia đình thường bán, điều khiến cho mối mua đường trước khơng chấp nhận Để tìm đầu cho loại đường cao cấp chị định chuyển đối tượng mua hàng Chị mang đường đến khu du lịch chào hàng, có số gian hàng khu du lịch núi Sam khu du lịch khác tỉnh nhận bán thử Sau thời gian góp mặt, đường nốt Ngọc Trang trở nên quen thuộc với du khách đến An Giang, đường chị nấu không đủ bỏ mối cho điểm bán hàng khu du lịch Tuy vậy, chị chưa mạnh dạn mở rộng sở tăng số lượng sản phẩm, chị sợ sản xuất đường nhiều không tiêu thụ kịp bị lỗ Trong lần đến hành hương khu du lịch miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, thương nhân Đài Loan mua thử số đường nốt dùng theo lời chào hàng người bán Trở Đài Loan sau dùng qua thứ đường nốt đặc sản Việt Nam mang thương hiệu Ngọc Trang, ông ta thấy thứ đường sánh Nhân dịp ông Huỳnh Thế Năng, Giám đốc Sở nông nghiệp An Giang, lúc Chủ tịch huyện Tịnh Biên đến Đài Loan công tác, ông khách nhờ ông Năng mua dùm đường nốt mang thương hiệu Ngọc Trang gửi sang Đài Loan Trở quê ông Năng tìm đến sở sản xuất đường Ngọc Trang Nhìn thấy tiềm sở hướng loại đường đặc sản q mình, ơng khun họ nên mở rộng sản xuất, đăng ký bảo hộ thương hiệu, việc phía huyện giúp đỡ miễn tiền đăng ký thương hiệu Thương hiệu đường nốt "trình làng" Từ người tiêu dùng biết đến thương hiệu đường nốt nguyên chất Ngọc Trang ngày nhiều qua lần tham gia hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao nước Khi mà tên thương hiệu đường nốt Ngọc Trang đăng ký bảo hộ thương hiệu, việc bán bn với khách hàng nước ngồi thuận lợi nhiều Càng ngày chị có nhiều bạn hàng nước ngồi tìm đến mua sản phẩm, nhiều phải kể đến Indonesia, họ khách hàng thường xuyên Hiện đường nốt Ngọc Trang có mặt khắp nơi: Khách sạn Hương Giang, quán bán chè bưởi vài siêu thị Hà Nội, khu du lịch Hội An, Đà Nẵng, siêu thị Maximark, Coop - mark, siêu thị Phú Lâm TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, Ngọc Trang cịn ký hợp đồng xuất đường nốt ủy thác qua công ty nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia Với sản lượng đường bán năm khoảng 90 - 100 tấn/năm, tăng nhiều so với lượng đường chị bán nước trước Hiện chị Ngọc Trang hoàn tất thủ tục ký hợp đồng xuất đường nốt bột cho phía Nhật Bản với số lượng 50 tấn/tháng, giá 18.000 đồng/ký Đây loại đường hoàn toàn mới, sở Ngọc Trang vừa nghiên cứu sản xuất thành công Đường nốt sản xuất với sản lượng lớn, nguyên liệu dùng sản xuất không nhiều Cây nốt đồng bào dân tộc Khmer cịn trồng với tính chất hộ gia đình, thời gian khai thác nước nốt từ tháng 12 âm lịch đến tháng âm lịch năm sau Khi vào tháng nốt không cho nước khơng có ngun liệu sản xuất Vả lại, cách chế biến sở hồn tồn thủ cơng nên cịn mang tính nhỏ lẻ Để đường nốt, mặt hàng đặc sản truyền thống đồng bào dân tộc Khmer phát triển lớn mạnh, cần giúp sức quyền huyện Tịnh Biên Mong tương lai gần nốt đồng bào dân tộc Khmer trở thành xóa nghèo đồng bào dân tộc miền núi huyện Tịnh Biên số huyện khác tỉnh có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống Nguồn tin: TBKT] PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH PL 2.05 : Phụ nữ Khmer ngồi bắt sợi [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] PL 2.06 : Hoa văn bắt thành hình [Ảnh : Nguyễn Tơn Thanh Ngun] PL 2.08 : Cơ thợ dệt khăn chồng Krama [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.09 : Hoa văn Tuồng tích Phật Thích Ca (Hơnl À Nennl, Icat Tuồng Phật Thích Ca) PL 2.07 : Phụ nữ Khmer [Hợp bên tác xã dệt Văn Giáo] khung dệt [Ảnh : Nguyễn Tơn Thanh Ngun] PL 2.10 : Hoa văn hình bơng dâu (chìm) (Hơnl paka mal tuốt, Icat bơng dâu) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.11: Hoa văn ghép xanh – vàng (Pa muônl bay ton) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.12 : Hoa văn hình lồng đèn (Huôl sáth kết thôm, Icat lồng đèn) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.13 : Hoa văn hình bơng Tây Bliêng (Hơnl sath kết tuốt, Icat Tây Bliêng) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.14 : Hoa văn hình mía (Hơnl paka ơm pâu, Icat mía) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.15 : Hoa văn hình bơng ớt (Hơnl paka khiênl, Icat ớt) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.16 : Hoa văn hình địn gánh (Hơnl đồn réth, Icat đòn gánh) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.17 : Hoa văn hình bơng dâu (nổi) (Hơnl paka monl thôm, Icat dâu) [Hợp tác xã dệt Văn Giáo] PL 2.18 : Hoa văn hình bơng dâu (được người dân mua từ Campuchia về) [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] PL 2.19 : Những hàng nốt Tịnh Biên PL 2.20 : Thợ trèo thốt: nốt [Ảnh Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] (không cần đài tre) [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] PL 2.21 : Hứng nước từ hoa nốt [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] PL 2.22 : Thợ nấu đường nốt [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] PL 2.23: Thợ đánh đường nốt [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] PL 2.24 : Thợ đổ đường nốt vào khuôn [Ảnh : Nguyễn Tôn Thanh Nguyên] ... tỉnh An Giang Chương : Nghề truyền thống, nét đặc trưng văn hóa người Khmer Tịnh Biên – An Giang Chương : Giá trị ý nghĩa lịch sử - văn hóa nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên, An Giang -... - Nghề truyền thống người Khmer Tịnh Biên, trọng tâm nghề dệt thổ cẩm làm đường nốt - Giá trị ý nghĩa lịch sử - văn hóa nghề truyền thống (thơng qua lịch sử hình thành phát triển nghề truyền thống. .. chuyên sâu vấn đề mang tính cấp bách địa phương dân tộc có lịch sử phát triển lâu đời vùng, chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển nghề truyền thống người khmer Tịnh Biên – An Giang để làm nội

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w