Hoạt động của các tổ chức an sinh xã - Đối tượng: người nghèo, khổ - Mục đích: điều tốt, điều thiện - Không được đào tạo Ban ơn - Hoạt động: cung cấp lương thực, nơi ở, về tình cảm bằng
Trang 1Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
Trang 22.1 Điều kiện ra đời của CTXH
- Xuất phát từ yếu tố khách quan từ đời
sống con người:
+ Đau ốm+ Bệnh tật+ Thiên tai+ Chia ly+ Khổ cực;
Không ai mong muốn!
Trang 3- Trong xã hội truyền thống (tiền công nghiệp):
+ Sự chia sẽ gia đình
+ Phúc lợi cộng đồng
-> Luôn luôn có những cơ chế tự nhiên, vô hình hay không tên mang lại cho họ một sự trợ giúp
Trang 4- Cuộc cách mạng công nghiệp (khách quan)
+ Đô thị hóa;
-> Vấn đề xã hội mới, phức tạp hơn
+ Tổng hòa các nhân tố tác động: VH-XH,
KT-CT Đòi hỏi có nghề chuyên môn (khác trước)
để giải quyết vấn đề phúc tạp đó
Khoa học Công tác xã hội ra đời
Trang 52.2 Sơ lược lịch sử phát triển CTXH trên thế giới
Hiệp ư ớc do Công tư ớc Ôlêc (tại nước
Nga) ký kết với người Hy Lạp vào năm 911
Đạo luật của Anh thông qua năm 1536:
- Phân phát quần áo, lương thực cho
người nghèo
- Hoạt động từ thiện ngày thứ 7;
Trang 6 Hiệp hội các tổ chức từ thiện Anh (COS)
- Ngân sách (xã hội hóa): tùy nghi
- Lực lượng mỏng, yếu -> yêu cầu giỏi hơn -> chương trình đào tạo, huấn luyện.
Trang 7Hoạt động của các tổ chức an sinh xã
- Đối tượng: người nghèo, khổ
- Mục đích: điều tốt, điều thiện
- Không được đào tạo (Ban ơn)
- Hoạt động: cung cấp lương thực, nơi ở,
về tình cảm bằng lời khuyên tôn giáo
Trang 8Ví dụ: “Hội ngăn ngừa nghèo khổ” do
John Griscom thành lập năm 1820
Mục đích: điều tra thói quen và hoàn
cảnh của người nghèo, đề xuất những
kế hoạch qua đó người nghèo có thể tự cứu lấy mình, và khuyến khích người nghèo tiết kiệm và để dành
Trong số những giải pháp được dùng có
cách thức đến thăm viếng nhà ở của người nghèo (một hình thức công tác xã hội rất sơ đẳng)
Trang 9Phong trào các tổ chức từ thiện ở Mỹ
- Bối cảnh: cuối thế kỷ XIX
- Nơi hoạt động: đô thị - (Buffalo, Mỹ)
- Đối tượng: người thất nghiệp, nghèo,
bệnh tật, khuyết tật thể chất và tâm thần
và trẻ mồ côi
- Hình thức: Sử dụng “Người thăm viếng thân thiện”
Trang 10Phong trào nhà cộng đồng ở Anh và Mỹ
( Settlement House)
- 1886 nhà cộng đồng đầu tiên ở New York;
- 1889: Jane Addams (ở Chicago) – thành lập Hull House
+ Cung cấp cơ hội học tập
+ Các dịch vụ xã hội cho người thiếu
thốn; Trợ giúp dân nhập cư;
Trang 11Sự phát triển CTXH ở một số nước châu Á
Ấn Độ mở Trường CTXH đầu tiên ở thành
phố Bombay (1936);
Tại Trung Quốc sau 1949 đã có Khoa Công
tác xã hội ở Trường Đại học Bắc Kinh
Philippin đã đưa công tác xã hội vào rất
sớm (từ những năm 1950) và hiện nay Philippin có rất nhiều trường đạo tạo CTXH
và đặc biệt ở lĩnh vực phát triển cộng đồng
Trang 121952, Hội đồng giáo dục CTXH thế giới
thành lập;
1955, Hiệp hội những người làm CTXH
quốc tế được thành lập;
1966, Liên đoàn CTXH quốc tế ra đời
(2 năm Đại hội 1 lần, luân phiên tại các
châu lục)
Trang 13Như vậy, CTXH đã có sự thống nhất hoạt
động trên phạm vi quốc tế, bên cạnh đó còn thể hiện tính đa dạng của hoạt động nghề nghiệp
Trang 14Câu hỏi đặt ra các Anh (chị) suy nghĩ:
Vì sao nghề công tác xã hội vừa cần có
sự thống nhất vừa có tính đa dạng?
Trang 152.3 Sự phát triển CTXH ở Việt Nam
CTXH bắt nguồn từ gia đình, thân tộc, làng xóm, các hoạt động cứu trợ của nhà thờ, nhà chùa
Trước năm 1945: Chi phối của Tôn giáo
Từ 1945 – 1954: Nổi bật: thành lập
Trường Cán sự Caritas (1947) do Hội Chữ thập Đỏ Pháp tổ chức và sau đó trao lại cho tổ chức Daughters of Charity
Trang 16Từ 1954 – 1975:
oTiếp tục được Caritas đạo tạo về CTXH;
oThành lập Trường CTXH Quốc gia (1968);
oMở các lớp đào tạo,tập huấn về CTXH tại
Trường Công tác xã hội quân đội Việt Nam (Trường Ngụy Sài Gòn), Trường Thanh niên Phật giáo Công tác xã hội, Đại học Tổng hợp Vạn Hạnh (Sài Gòn), Trường Đại học Tổng hợp Đà Lạt
Trang 17 Sau ngày miền Nam được giải phóng, CTXH tạm thời bị lắng xuống, đến khi đất nước đi vào thời kỳ kinh tế thị trường, các vấn đề xã hội nảy sinh và phát triển.
Năm 1992 công tác xã hội được giảng dạy chính thức tại Khoa Phụ nữ học Đại học Mở
- Bán công Tp Hồ Chí Minh
Trang 18 Năm 2001, thành lập Khoa CTXH tại Trường Cao đẳng Lao động Xã hội.
Năm 2003, thành lập Khoa CTXH và Phát triển cộng đồng Trường Đại học Đà Lạt
Đây là những cơ sở đi tiên phong trong đào tạo Công tác xã hội tại Việt Nam
Trang 191 Một chương trình đào tạo;
Trang 20Những bước tiến đột phá trong những năm gần đây của CTXH ở Việt Nam:
Tháng 10/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê chuẩn Chương trình Khung ngành học công tác xã hội trình độ đại học và cao đẳng
Tháng 25/3/2010: Thủ tưởng phê duyệt
Đề án phát triển nghề CTXH ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020;
Trang 21Những bước tiến đột phá
Tháng 8/2010: mã ngạch CTXH được ban hành cùng với chức danh tiêu chuẩn nghề CTXH
Chi hội CTXH ở Việt Nam được thành lập vào 23/6/2011 nằm trong Hội dạy nghề Việt Nam
Trang 22THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung: Anh (chị) nêu thực trạng (kết quả, hạn
chế) của CTXH ở Việt Nam Đề xuất (mong
muốn) đối với nghề CTXH ở Việt Nam.
Trang 23Gợi ý: Đánh giá trên một số nội dung sau:
1.Về hoạt động CTXH
- Nhân lực công tác xã hội
- Các lĩnh vực hoạt động/ nhu cầu xã hội
- Mạng lưới công tác xã hội;
2 Về hoạt động đào tạo nguồn nhân lực
- Đội ngũ giảng viên
- Quy mô, số lượng sinh viên
- Hệ thống Cơ sở vật chất, tài liệu, hệ thống giáo trình;
- Hoạt động thực hành, thực tập;
- Đầu ra sản phẩm,
3 Hệ thống chính sách liên quan CTXH;
Trang 24Đơn vị lượng Số Tổ chức sử dụng
NVCTXH
Tình độ đào tạo
Tổng số (người) chuyên Đúng
ngành
Không đúng chuyên ngành
Không được đào tạo
Trang 25Đơn vị lượng Số Tổ chức sử dụng
NVCTXH
Tình độ đào tạo
Tổng số (người) chuyên Đúng
ngành
Không đúng chuyên ngành
Không được đào tạo
Trang 26CTXH là hoạt động phụ
CTXH là hoạt động duy nhất
CTXH là một trong
Không biết
Trang 28Nhóm đối tượng Tần suất %
Có được việc làm, thu nhập 104 22.6
Giải quyết được vấn đề quan hệ gia đình 25 5,4
Mở rộng được cơ hội tiếp cận với các nguồn
Không tạo nên thay đổi nào đáng kể 30 6.5
Bảng 2: Đánh giá của người dân về tác động của hoạt
động trợ giúp
Trang 29Chỉ một số ít Không biết