• Lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhất định: Sử dụng Kim loại, của cải dư thừa • Phân công lao động xã hội đã phát triển: tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt, thủ công
Trang 1SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
CHƯƠNG I
Trang 2TÓM TẮT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH
IV KTCT HỌC TƯ SẢN HIỆN ĐẠI
KTCT HỌC
Trang 3I NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG THỜI KỶ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ - CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI KINH TẾ HỌC
Trang 41 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại
a Hoàn cảnh lịch sử
- Về mặt thời gian: Bắt đầu từ khi tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ và xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ Kết thúc khi chế độ phong kiến xuất hiện TK V
Phương Đông: 4000 TCN Phương tây: 3000 TCN
Trang 5• Lực lượng sản xuất đã phát triển đến một
trình độ nhất định: Sử dụng Kim loại, của cải
dư thừa
• Phân công lao động xã hội đã phát triển: tách
chăn nuôi ra khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp
ra khỏi nông nghiệp, Thương nghiệp ra đời
a Hoàn cảnh lịch sử
Trang 612/06/2023 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 6
a Hoàn cảnh lịch sử
- Chiếm hữu nô lệ giữ vai trò thống trị Nô lệ là đối tượng của sở hữu
- Thương nghiệp và tiền tệ bắt đầu xuất hiện
- Chiến tranh chiếm đoạt nô lệ diễn ra dai dẵng giữa các quốc gia
Trang 7a Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình đó đặt ra cho những nhà tư tưởng chủ nô nhiệm vụ:
• Phải tìm cách làm giảm mâu thuẩn của xã hội nô
lệ, bảo vệ sự sống còn của xã hội nô lệ và lợi ích của giai cấp chủ nô
• Xác định phương hướng phát triển kinh tế vào công nghiệp, nông nghiệp hay thương nghiệp
Trang 812/06/2023 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 8
b Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại
• Tư tưởng kinh tế thường gắn với tư tưởng về tôn giáo, đạo đức, nhà nước
• Đều thừa nhận chế độ chiếm hữu nô lệ là hơp lý, coi việc phân chia xã hội thành giai cấp là điều tất yếu, hợp tự nhiên
• Lý tưởng hóa nền kinh tế tự nhiên, phủ nhận vai trò của thương nghiệp, phê phán cho vay nặng lãi, chống lại xu hướng phát triển của kinh tế hàng hóa
• Bắt đầu phân tích các phạm trù của kinh tế hàng hóa như: giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, tiền tệ, quan hệ cung cầu, nội thương ngoại thương….tuy nhiên, các tư tưởng này còn ở dạng sơ khai
Trang 9- Coi xã hội nô lệ là tất yếu và duy nhất
• Platon cho rằng lao động chân tay là điều nhục nhã, đáng hỗ thẹn vì nó làm hư hỏng con người, người lao động không thể là người bạn tốt, chiến sĩ tốt
• Aristote thì quan niệm công dân chỉ nên tham gia chiến trận và quản lý nhà nước, không nên làm nghề thủ công, buôn bán và cày ruộng là những công việc “trái với lòng từ thiện”
Trang 10Lên án họat động thương nghiệp, cho vay nặng lãi,
đồng thời lý tưởng hóa nền kinh tế tự nhiên
– Platon cho rằng thương nghiệp là một tội ác, là công việc nhục nhã, xấu xa đối với con người vì nó phát triển tính giả dối, lường gạt
– Aristote cho họat động cho vay nặng lãi cũng xấu xa như kinh doanh nhà chứa và so với việc cho vay nặng lãi thì cướp bóc trực tiếp là điều vinh dự hơn
Trang 11Lên án sự tồn tại và phát triển tầng lớp quý
tộc, tài chính trong xã hội
– Platon mơ ước đến xã hội lý tưởng trong đó không
có chế độ tư hữu, một xã hội toàn những công dân tự do (nhưng vẫn còn nô lệ)
– Aristote phê phán gay gắt sự phân hóa giàu nghèo
Trang 12- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA XENOPHON (430 – 345TCN)
• - Tác phẩm Phương châm trị gia »
• Bảo vệ nền kinh tế tự nhiên, cơ sở của chế độ chiếm hữu nô lệ
• Phân công lao động: mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và thị trường
• Giá trị: cái gì đó có ích cho con người
và con người biết sử dụng được lợi ích
đó
• Vàng bạc là tiền, là nhu cầu không giới hạn : không ai có nhiều tiền đến nỗi không muốn có thêm nữa
• về cung – cầu tác động giá cả, của cải
là TLTD cá nhân
Trang 13- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA PLATON (427 – 347TCN)
• - Bảo vệ chế độ sở hữu công cộng
về ruộng đất ruộng đất phải là sở hữu của nhà nước Ruộng đất sẽ được phân chia một cách bình quân cho nông dân, nhà nước cấm nông dân bán các phần ruộng được chia
• - Tiền có chức năng lưu thông, cất
trữ , thước đo giá trị và tiền tệ thế giới Phê phán cho vay nặng lãi
• - Giá cả cần phải được điều chỉnh bởi nhà nước để điều
Trang 14- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA ARISTOTELES (384 – 322 TCN)
• - Là người đầu tiên nêu lên thuật ngữ
kinh tế (Oikonomia)
• - Bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, ca
ngợi nền kinh tế tự nhiên.
• - Tích cực bảo vệ chế độ tư hữu tài
sản và cho rằng chỉ có chế độ sở hữu
tư nhân tài sản mới làm cho con người quan tâm tới đời sống cá nhân, cảm thấy dễ chịu hơn, rộng rãi hơn
và độ lượng hơn đối với mọi người
Trang 15- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA ARISTOTELES (384 – 322 TCN)
- Thương nghiệp ra thành ba loại:
• Trao đổi tự nhiên: H –H ( thương nghiệp trao đổi)
• Trao đổi thông qua tiền tệ: H- T –H ( Thương nghiệp hàng hóa)
• Trao đổi mục đích làm giàu: T –H –T’ (Đại thương nghiệp)
- Chia hoạt động kinh doanh thành hai loại:
• Thứ nhất: kinh tế: nhằm mục đích là giá trị
sử dụng
• Thứ hai, sản xuất của cải Mục đích của
Trang 162 Tư tưởng kinh tế thời trung cổ
a Hoàn cảnh lịch sử
• Thời đại phong kiến (TK IV – XV)
• Lao động chủ yếu dựa trên những kỹ thuật thủ công, nhưng năng suất lao động tương đối cao hơn trong thời đại chiếm hữu nô lệ
• Nền kinh tế lãnh địa, chế độ đại sở hữu ruộng đất của địa chủ với hình thức địa tô hiện vật
Trang 17• Hậu kỳ trung cổ (thế kỷ XVI - thế kỷ XVII): thời
kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời
Trang 1812/06/2023 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 18
b Đặc điểm kinh tế thời trung cổ
• Bảo vệ cho sự tồn tại của kinh tế tự nhiên, ít chú ý đến những vấn đề kinh tế hàng hoá như giá trị, tiền tệ Họ lên án hoạt động thương mại và cho vay nặng lãi, coi đó
là việc làm thấp hèn và vô đạo lý Họ coi tiền chỉ đơn thuần là đơn vị đo lường, chỉ có giá trị danh nghĩa
• Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ được trình bày trong các bộ luật, những điều lệ phường hội, pháp chế kinh tế của các thành phố, sắc lệnh và luật lệ của nhà vua nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của vua chúa, địa chủ, quý tộc, các tầng lớp giáo sĩ và thợ thủ công thành thị
• Chịu ảnh hưởng của thần học, sự kiểm soát về tư tưởng của nhà thờ Đặc biệt đạo cơ đốc giáo có quyền lực rất cao và được sử dụng rộng rãi phục vụ giai cấp thống trị
Trang 19Một số luận điểm của Saint Thomas d’Aquin
• Về quyền tư hữu: Ông ca ngợi chế độ tư hữu tài sản, bênhh vực chế độ tư hữu và nhà thờ Ông coi quyền quản lý tài vật là do tạo hóa giao phó
• Về các họat động kinh tế: Thomas d’ Aquin phân biệt
2 loại:
– Những nỗ lực trực tiếp tạo ra của cải vật chất để chiếm hữu
Trang 20Một số luận điểm của Saint Thomas d’Aquin
• Về tư bản và lợi nhuận: Quan niệm bây giờ cấm cho vay nặng lãi vì tiền không thể sinh ra tiền được
• Về địa tô: Thomas d’Aquin quan niệm địa tô là khoản thu nhập của ruộng đất, khoản này khác với thu nhập từ tư bản và tiền tệ
• Về dân số: Chỉ có Thomas d’ Aquin là lo ngại sự gia tăng dân số quá mức
Trang 21II SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN
CỔ ĐiỂN
Trang 221 Chủ nghĩa trọng thương
• Hoàn cảnh xuất hiện
• Những nội dung chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
• Các giai đoạn phát triển của CNTT
• Các sắc thái của phong trào trọng thương
• Vai trò lịch sử của CNTT
Trang 23- Hoàn cảnh xuất hiện
• Về mặt lịch sử: chế độ phong kiến bắt đầu tan
rã, quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản được tiến hành (XV - XVII)
• Cùng với những phát kiến mới về địa lý và phát triển hàng hải đã thúc đẩy việc giao thương quốc
• Chủ nghĩa Trọng thương ra đời và phát triển vào những năm thế kỷ XV, XVI, XVII, ở Anh và ở Pháp
Trang 24Thời gian Tên các nhà thám hiểm Kết quả của thám cuộc thám hiểm
Ma – gien - lan
Đi đến cực nam C.Phi
Phát hiện ra châu Mỹ
Đến Calicút - Ân Độ
Đi vòng quanh thế giới
Những cuộc phát kiến địa lí lớn
Trang 25- Hoàn cảnh xuất hiện
• Christopher Columbus (1492), châu Mỹ (Tân thế
giới)
Trang 26- Hoàn cảnh xuất hiện
• Châu Âu đến Ấn độ bằng
đường biển qua Mũi Hảo
Vọng (Nam Phi): Vasco
da Gama, 1497-1499
Nơi được mệnh danh là
“mắt bồ câu nhỏ” nằm kề bên bờ vịnh Fars giữa Đại Tây Dương Đây là nơi giao hòa giữa 2 đại dương của thế giới: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
Trang 27• Vòng quanh thế giới bằng đường biển: quốc tịch BĐN sau đó TBN, tìm “quần đảo gia vị” Maluku, Indonesia.
• Ferdinand Magellan (Fernão de Magalhães)
Sinh:1480 Sabrosa, Bồ Đào Nha
Mất: tháng 4 27, 1521 (aged 40–41)
Cebu, Philippines
- Hoàn cảnh xuất hiện
Trang 28Hành trình của Ma gien lan
20-9-1519
10-1520
27-4-1521
6-9-1522
Trang 29- Hoàn cảnh xuất hiện
• Mở đầu bằng việc tìm ra con đường biển từ Tây
Âu sang Ấn Độ, Christophe Columbus tìm ra Châu Mỹ ( chủ yếu Mexico và Pêru ) đã làm cho mậu dịch quốc tế phát triển mạnh mẽ mở ra cho các nước Tây Âu khả năng mới để làm giàu
• Của cải sinh ra từ thương mại nên hình thành
tư tưởng Trọng thương Từ đó thế lực của tầng lớp thương nhân cũng được tăng cường và ngày càng trở thành bá chủ xã hội
Trang 30CƯỚP BÓC THUỘC ĐỊA
BUÔN BÁN
NÔ LỆ
RÀO ĐẤT CƯỚP RUỘNG
NỀN SX
TƯ BẢN
VỐN
NHÂN CÔNG
QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY NGUYÊN THỦY TBCN
TN&QT CHÂU ÂU
Trang 31- Những nội dung chủ yếu của CNTT
• Họ coi tiền tệ (vàng và bạc) là biểu hiện của tài sản và sự giàu có của một quốc gia
• Khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng bằng con đường ngọai thương
• Các nhà Trọng thương rất coi trọng vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế, thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ thương nhân
Trang 32- Các giai đoạn phát triển của CNTT
• Giai đọan I: ( thế kỷ XV-XVII ): thời kỳ “tích lũy tiền tệ” của CNTB, khuynh hướng chung là dùng biện pháp hành chính, tức sự can thiệp nhà nước để giải quyết các vấn đề kinh tế
• Giai đọan II: ( thế kỷ XVI – XVII ) còn gọi là chủ nghĩa Trọng thương thương mại, mở rộng buôn bán hàng hóa để làm giàu cho quốc gia
Trang 33- Các sắc thái của CNTT
CNTT
ở Anh gọi là CNTT
thương mại với
các đại biểu như
Uyliam Staphot
(1554-1612),
Tômat Mun
(1571-ở Pháp gọi là CNTT công nghiệp với các đại biểu như
Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe (1618-
ở Tây Ban Nha gọi
là CNTT tiền tệ với các đại biểu như Uxtarixơ, Unloa
Trang 34+ Chủ nghĩa trọng thương ở Anh
• Đại biểu cho giai đọan thứ I của chủ nghĩa Trọng thương ở Anh là William Stafford: chú ý vấn đề giử khối lượng tiền
tệ không bị hao hụt bằng cách dùng những biện pháp hành chính, nhà nước trực tiếp can thiệp vào lưu thông tiền tệ
• Đến giai đọan II, sang thế kỷ XVII, đại
biểu cho giai đọan này là Thomas Mun :
phát triển lý luận về bảng “Cân đối thương
mại”, rằng thương mại là hòn đá thử vàng
đối với sự phồn thịnh một quốc gia, không
có phương pháp nào khác để kiếm tiền trừ
thương mại, nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập
khẩu thì quỹ tiền tệ sẽ tăng lên
Thomas Mun
1571 - 1641 W.Stafford (1554 - 1612)
Trang 35+ Chủ nghĩa trọng thương ở Pháp
• Một quốc gia giàu có là một quốc
gia có nhiều tiền và khối lượng tiền
tệ chỉ có thể được gia tăng bằng con
đường ngọai thương A Moncrétien
cho rằng: “Nội thương là chiếc ống
dẫn dầu, ngọai thương là chiếc máy
bơm, thương nhân là người nối liền
Trang 36+ Chủ nghĩa trọng thương ở Tây Ban Nha
• Các nhà Trọng thương Tây Ban Nha được cũng chủ trương tích lũy nhiều tiền (vàng) để làm giàu cho đất nước Nhà nước nên cấm mang ra khỏi đất nước các loại quý kim dưới bất kỳ hình thức nào
- Sự tan rã của CNTT
• Bắt đầu từ XVII, khi các ảo giác về tiền tệ và phiến diện
về thương mại làm cho xã hội trì trệ.
• Xuất hiện các công trường thủ công tạo ra nhiều hàng hóa, trọng tâm lợi ích của giai cấp tư sản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất
Trang 37- Vai trò lịch sử của CNTT
• Nhìn nhận vai trò các phạm trù
khách quan của kinh tế thị trường:
lưu thông, tiền tệ, lợi nhuận, của cải
• Chính sách kinh tế của nhà nước
hỗ trợ thương mại, tăng trưởng và
sự giàu có
• Đánh đòn mạnh vào tư tưởng
kinh tế tự cấp tự túc của giai cấp
phong kiến Nó khắc phục được
những hạn chế về tư tưởng của
nền kinh tế tự nhiên, thúc đẩy kinh
tế hàng hóa phát triển.
ƯU
ĐIỂM
• Nhận thức mang tính kinh nghiệm, thiếu tính
lý luận, chủ yếu là mô
tả, lời khuyên.
• Tuyệt đối hóa vai trò của lưu thông, không quan tâm đến sản xuất, phân phối, tiêu dùng
• Chưa biết đến quy luật kinh tế chi phối sự
Trang 382 Chủ nghĩa trọng nông – KTCTTSCĐ Pháp
• Hoàn cảnh xuất hiện
• Nội dung tư tưởng của chủ nghĩa trọng nông
• Một số lý luận của trường phái trọng nông
• Vai trò lịch sử của Chủ nghĩa trọng nông
Trang 39- Hoàn cảnh xuất hiện
Xuất hiện vào thời kỳ chuyển chế độ phong kiến sang CNTB ở giai đoạn phát triển cao hơn, giữa XVIII
Trường phái Trọng nông đã khái quát hóa những tiến
bộ mới nhất trong nền kinh tế thế kỷ thức XVIII và đã xuất hiện trong cuộc đấu tranh phê phán chủ nghĩa Trọng thương
Trung tâm mâu thuẩn kinh tế Pháp lúc này là ở nông
Pháp, giữa TK 18, Tồn tại trong suy tưởng của một số người uyên bác Chính sách trọng thương của bộ trưởng thương mại Colbert gây tổn hại đến nền nông nghiệp Xã hội Pháp trì trệ, nông dân nghèo khổ
Trang 40- Nội dung tư tưởng của CN trọng nông
Trọng nông cho rằng nguồn gốc của cải, sự giàu có của một quốc gia không phải là vàng bạc
mà là khối lượng lương thực, thực phẩm dồi dào
để thỏa mãn nhu cầu dân chúng
Thương nghiệp theo các nhà Trọng nông không thể sinh ra của cải được, “trao đổi không sản xuất ra được gì cả”
Trang 41- Một số lý luận của CN trọng nông
Lý luận về sản phẩm ròng: Sản phẩm của người làm ruộng được chia làm 2 bộ phận: Một bộ phận dùng để nuôi sống bản thân người lao động, còn bộ phận kia dôi
ra cấu thành sản phẩm ròng Như vậy, sản phẩm ròng là thu nhập thuần túy của xã hội sau khi trừ đi tiền công
Lý thuyết về tư bản, tiền công và sự bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận của Jean Jacque Turgo:
Về tư bản, theo ông, tư bản không chỉ là tiền tệ mà
là giá trị được tích lũy lại
Về tiền công: Ông cho rằng tiền công nên phải thu
Trang 42- Vai trò của CN trọng nông
Chủ nghĩa trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của của cải và sự giàu có của
xã hội từ lĩnh vực sản xuất; coi sản phẩm thuần tuý (sản phẩm thặng dư) là phần chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất;
Giá trị hàng hoá có trước khi đem trao đổi, còn lưu thông và trao đổi không tạo ra giá trị;
Lần đầu tiên việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội được thể hiện trong "Biểu kinh tế" của Ph Kênê là những tư tưởng thiên tài của thời kỳ bấy giờ
ƯU
ĐIỂM
Trang 43- Vai trò của CN trọng nông
Chỉ coi nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất, là nguồn gốc của sự giàu có, chưa thấy vai trò quan trọng của công nghiệp; chưa thấy mối quan hệ thống nhất giữa sản xuất và lưu thông
Họ đã nghiên cứu chủ nghĩa tư bản thông qua các phạm trù: sản phẩm thuần tuý, tư bản, lao động sản xuất, kết cấu giai cấp nhưng lại chưa phân tích được những khái niệm cơ sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận
Theo Mác, đó là “mưu toan xây dựng lâu đài khoa học
HẠN
CHẾ
Trang 443 Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
• Hoàn cảnh xuất hiện
• Đặc điểm chung của KTCT TSCĐ Anh
• Một số đại biểu Kinh
tế chính trị tư sản cổ điển Anh
• Vai trò lịch sử của Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh