1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

94 782 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 15,45 MB

Nội dung

Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng và chấp nhận sự “bảo hộ” của Pháp Các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt

Trang 1

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1

Trang 2

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 3

Chủ nghĩa Mác - Lênin Tinh hoa văn hóa nhân loại Giá trị truyền thống dân tộc

Việt Nam Thời đại

1.2 Tiền đề

tư tưởng - lý luận

Phẩm chất ĐĐ, năng lực HĐ th.tiễn

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 4

1 Cơ sở khách quan của sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 5

18/12/2015 5

a Bối cảnh thời đại

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Cách mạng vô sản Nga thắng lợi

Mở ra thời đại mới: Thời đại quá

Cách mạng giải phóng dân tộc

Cách mạng

vô sản thế giới

Cách mạng

vô sản thế giới

Trang 6

Thực dân Pháp xâm lược

b Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng và chấp nhận sự “bảo hộ” của Pháp

Các phong trào yêu

nước chống Pháp của

nhân dân Việt Nam

 Dựa trên ý thức hệ phong kiến:

phát triển mạnh mẽ trong cả nước nhưng đều bị thất bại

T ừ ½ đến cuối

TK19

 Theo khuynh hướng dân chủ tư

sản nhưng chỉ được một thời

gian thì bị dập tắt

Đầu

thế kỷ 20

Khủng hoảng đường lối cứu nước

Khủng hoảng đường lối cứu nước

Xuất hiện nhu cầu tìm con đường mới để cứu dân cứu nước

Xuất hiện nhu cầu tìm con đường mới để cứu dân cứu nước

Trang 7

Xã hội Việt Nam thế kỷ 19 đầu TK 20

(1) Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.

(2) Nhà Nguyễn thi hành chính sách bảo thủ, phản động:

- Tăng cường đàn áp, bóc lột ở bên trong, bế quan toả cảng với bên ngoài;

- Cự tuyệt mọi đề án cải cách, nên không đủ sức bảo vệ Tổ quốc và bị Pháp xâm lược.

TOÀN THỂ DÂN TỘC VIỆT NAM

THỰC DÂN PHÁP XL

NÔNG DÂN VIỆT NAM

ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN

Trang 8

Nhà Nguy n ký v i Pháp ễn ký với Pháp ới Pháp

Vi t Nam tr thành thu c ệt Nam trở thành thuộc ở thành thuộc ộc

a c a Pháp địa của Pháp ủa Pháp

Việt Nam từng bước trở thành thuộc địa của pháp

Trang 9

VĂN HÓA

XÃ HỘI

Nô dịch ngu dân

Nô dịch ngu dân

Lạc hậu phụ thuộc

Chính sách của thực dân Pháp

Chính sách của thực dân Pháp

Việt Nam dưới chính sách cai trị

của Thực dân Pháp

Trang 10

Tính chất xã hội thay đổi

Trang 11

Quân Pháp tấn công vào Thuận

an - Huế, năm 1883

Quân Pháp tấn công vào Thuận

an - Huế, năm 1883

Trang 12

Trương Định khởi nghĩa chống Pháp

bùng lên trong cả nước :

Ở miền Nam có Trương

Định, Nguyễn Trung Trực…

Ở miền Nam có Trương

Định, Nguyễn Trung Trực…

Trang 13

- Từ năm 1858 đến cuối TK

19, phong trào chống Pháp bùng lên trong cả nước :

Ở miền Trung có Trần Tấn,

Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng…

Ở miền Trung có Trần Tấn,

Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng…

hạ chiếu cần vương chống Pháp

Trang 14

Song, tất cả các phong trào đều thất bại

do chưa có đường lối đúng, chưa tin tưởng

vào lực lượng quần chúng cũng như thắng lợi

cuối cùng.

do chưa có đường lối đúng, chưa tin tưởng

vào lực lượng quần chúng cũng như thắng lợi

cuối cùng.

Trang 15

- Đầu TK 20, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần

Trang 16

- Nguyễn Tất Thành lớn lên khi phong trào cứu

nước gặp rất nhiều khó khăn:

Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa tháng 12/1907;

Cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị

đàn áp (4/1908);

.Vụ Hà Thành đầu độc bại lộ bị tàn sát (6/1908);

Vụ đầu độc bại lộ bị bắt (6/1908) Bị chém (1908 ) Và đây là thủ cấp

Trang 17

- Nguyễn Tất Thành lớn lên khi phong trào cứu nước gặp rất

nhiều khó khăn:

Phong trào Yên thế bị đánh phá (1/1909);

Phong trào Đông Du tan rã (2/1909);

Lãnh tụ phong trào Duy Tân bị chém (Trần Quý Cáp…), bị đày

đi Côn Đảo (Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…)

Trang 18

Các phong trào yêu nước thất bại

Các lãnh tụ phong trào yêu nước

Trang 19

Toà Khâm sứ Trung kỳ, nơi

Bác tham gia phong trào

chống thuế

Các sĩ phu yêu nước trong phong trào chống thuế bị đày ra Côn đảo, chém đầu

Trang 20

Tóm lại, có nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp trong thời kỳ này nổ ra, nhưng đều thất bại.

Phong trào cứu nước của

nhân dân ta muốn giành được

thắng lợi phải đi theo một con

Trang 21

- Quê hương

Kim liên Nam đàn Nghệ An

“Làng Sen đóng khố thay quần

Ít cơm, nhiều cháo tảo tần quanh

năm”.

Quê hương và gia đình

Trang 22

Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…

Mảnh đất Kim liên đã từng thấm máu các liệt sĩ chống Pháp, như:

Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến…

(Quê hương có gì tác động đến tư tưởng của Bác?)

Đó là truyền thống cần cù, yêu nước, chống ngoại xâm.

Đây cũng là quê hương của nhiều vị anh hùng dân tộc, như:

Sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước, tấm gương lao động cần

cù, ý chí vượt khó khăn gian khổ, đặc biệt là tư tưởng thương dân của

cha có ảnh hưởng rất lớn đến Bác.

Anh và chị Bác đều tham gia chống Pháp bị bắt, bị lưu đày hàng

chục năm.

Bản thân Bác, từ nhỏ đã thấy nỗi thống khổ của nhân dân, tội ác

của thực dân Pháp, sự nhu nhược của triều đình Huế.

Trang 23

Hình ảnh những người thân của Bác

Cụ Nguyễn Sinh Sắc

Cụ Hoàng Thị Loan

Bà Nguyễn Thị Thanh Ông Nguyễn Sinh Khiêm

Trang 24

Cuộc thương thuyết của

phái bộ triều đình Huế với

đại diện Pháp, năm 1862

Cuộc họp triều đình Huế có

quan Tây dự

Đó là biểu hiện sự nhu nhược của triều đình

Trang 25

Bác về thăm quê, 1961

Bà con làng Sen đón Bác sau 50 năm xa cách

“Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người”

Trang 26

* Quê hương, gia đình, truyền thống dân tộc đã chuẩn

bị cho Bác về nhiều mặt.

Non sông ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch,

chính Người làm rạng rỡ non sông đất nước ta.

Tuy nhiên, sẽ không thành công nếu Người không

đến được với trào lưu mới của thời đại.

KẾT LUẬN

Trang 27

Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí MinhThS Lê Đức Thọ

Trang 28

* Giá trị truyền thống dân tộc:

2.Truy ền th ống nhân nghĩa, đoàn kết,gắn bó cộng đồng

3.Truyền thống lạc quan,yêu đời

HCM kế thừa những giá trị truyền thống của dân tộc

Trang 29

+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh để dựng

nước và giữ nước.

Các Vua

Hùng có công

dựng nước

Lễ hội Đền Hùng

Văn Lang là nhà nước đầu tiên

Trang 30

Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao

Tượng Thánh Gióng

Truyền thống này là cơ sở cho ý chí ,hành động cứu nước và xây dựng đất nước của người Việt nam nói chung và Hồ Chí Minh nói riêng:chính lòng yêu nước

đã thôi thúc Người đi đường cứu nước và ý chí kiên cường đã giúp Người vượt qua mọi khó khăn gian khổ để thực hiện mục đích của mình

Tinh th ần yêu nước ,ý chí ki ên cường

đấu tranh chống ngoại xâm được hình

Trang 31

+ Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân

tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn.

thành dân tộc nên nó rất bền vững.

• Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống này trong tư tưởng và thực tiễn chỉ đạo cách mạng Việt nam

xóm, “tắt lửa tối đèn có nhau”.

mạnh 4 chữ “đồng”: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.

Trang 32

+ Truyền thống lạc quan, yêu đời.

tương lai:

• “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”

• “Đi diệt thù như trẩy hội mùa xuân”

• “Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước

• Mà lòng phơi phới dậy tương lai”.

– Còn non còn nước còn người

– Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng gấp mười ngày nay

• “Cô kia tát nước đầu làng

• Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”

• “Râu tôm nấu với ruột bầu

• Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon”…

Trang 33

Còn Bác của chúng ta, thì:

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang”.

Bác động viên một cán bộ xin chuyển công tác:

“Chú làm công tác bảo tàng

Cũng là nhiệm vụ cách màng giao cho”

(cách mạng giao cho)

Trang 34

Đầu nguồn suối Lênin

Hang Cốc Bó

Trang 35

+ Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản

xuất và chiến đấu

• Chuyện xây thành Cổ loa, nỏ thần, hồ Hoàn kiếm

• Chuyện về sự tích bánh chưng, bánh dầy

• Chuyện An Tiêm trồng dưa hấu

• Chuyện vũ khí thô sơ thắng vũ khí tối tân trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

• Chuyện thời nay về những “hai lúa” chế tạo máy bay, máy gặt, dời nhà, đình, chùa…

• Tất cả đều nói lên truyền thống ấy.

Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc

Bản đồ thành Cổ Loa

Trang 36

* Tinh hoa văn hoá nhân loại

Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

Trang 37

Tư tưởng

Nho giáo

T ư tưởng Phật giáo

Chủ nghĩa

“Tam dân” của Tôn Trung Sơn

H ồ chí Minh đã kế thừa những yếu tố tiến bộ của văn

hoá phương Đông

- Tư tưởng và văn hoá phương Đông

Trang 38

Nho giáo:

Là sự tổng hợp những tư tưởng, triết lý, đạo đức và thể chế cai trị của người Trung Hoa, do Khổng

tưởng “hành đạo giúp đời”

Nhờ những yếu tố tiến bộ trên mà nho giáo có sức sống mãnh liệt hàng ngàn năm ở nhiều

nước phương Đông

HCM kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng

Trang 39

18/12/2015 Miếu thờ Khổng tửThS Lê Đức Thọ 39

Trang 40

Trong các tác phẩm của mình, Bác sử dụng khá nhiều mệnh

đề của Nho giáo và đưa vào đó những nội dung và ý nghĩa mới

Ví dụ Bác nói: Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân,

nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.

Đấy là nội dung mới của tư tưởng “Trung quân, ái quốc” trong Nho giáo.

Chẳng hạn:

Thượng trí - hạ ngu;

Quân tử - tiểu nhân;

Dân ngu khu đen;

Vai u thịt bắp, mồ hôi dầu;

Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô…

Trang 41

Từ quan điểm của Nho giáo về bản chất con người:

- Mạnh Tử: “Nhân chi sơ tính bản thiện”

- Tuân Tử lại cho rằng: “Nhân chi sơ tính bản ác”

- Bác đưa nội dung mới vào như sau:

“Ngủ thì ai cũng như lương thiện,

Tỉnh dậy phân ra tính dữ, hiền;

Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,

Phần nhiều do giáo dục mà nên”

Về rèn luyện đạo đức cách mạng: Thể hiện qua bài thơ

Nghe tiếng giã gạo:

Gạo đem vào giã bao đau đớn

Gạo giã xong rồi trắng tựa bông

Sống ở trên đời người cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công.

Trang 42

Đó là sự thể hiện triết lý của Nho giáo:

Tu thân - tề gia – trị quốc – bình thiên hạ.

Trong đó, từ thiên tử cho đến thứ dân đều phải lấy việc tu thân làm gốc.

Trang 43

Phật giáo:

Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;

được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm

( khoảng đầu công nguyên)

Một ngôi chùa ở Ấn Độ

Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước

và tinh thần đấu tranh bất khuất chống

ngoại xâm của dân tộc đã hình thành

nên Thiền phái Trúc lâm,chủ trương sống gắn bó với nhân dân,với đất nước,tham gia vào cuộc đấu tranh của

nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc

Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng

mê tín dị đoan;an bài số phận,…)

Có nhiều yếu tố tích cực

Tư tưởng từ bi,bác ái.

Nếp sống giản dị,trong sạch, chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác

Tư tưởng bình đẳng,dân chủ

chất phác.

Đề cao lao động.

Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói chung và HCM nói riêng

trong tư tưởng Hồ Chí

Minh có nhiều dấu

ấn của đạo Phật

Trang 44

Tôn Trung Sơn - Lãnh đạo cuộc

cách mạng Tân Hợi - Trung Quốc

Hồ Chớ Minh vẫn tỡm hiểu,tiếp thu “chủ nghĩa Tam dõn” của Tụn Trung Sơn:

- Dõn tộc độc lập

- Dõn quyền tự do

- Dõn sinh hạnh phỳc

Trang 45

"Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giê-su có

ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có

ưu điểm của nó, chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê-su, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có những điểm chung

đó sao? Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm nay

họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết.

Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy”

Trang 46

• Ví dụ, Mặc Tử cho rằng:

• Sự giàu nghèo, thọ yểu…không phải do mệnh Trời, mà là do con người

• Nếu người ta nỗ lực

làm việc, tiết kiệm tiền

của thì ắt giàu có, tránh được nghèo đói

• Tư tưởng thực hành tiết kiệm được Bác khai thác triệt để.

Trang 47

Tại Mỹ: Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu

được ý chí và tinh thần đấu tranh vì độc lập tự do của nhân dân Mỹ

Tại Anh,Pháp: được rèn luyện trong

phong trào công nhân,được tiếp xúc với nhiều nhà tư tưởng tiến bộ (Rút-xô,Mông-texki-ơ,…),Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu được nhiều tư tưởng tiến bộ của phương Tây(dân chủ, nhân quyền,cách mạng,…)và nhiều hiểu biết xã hội khác T t ëng Nhµ n íc ph¸p quyÒn

Trang 48

Tuyên ngôn nhân quyền và

dân quyền được khắc tại bến

xe điện ngầm Concorde ở

Paris

Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776.

Các nhà khai sáng Pháp Bàn về khế ước xã hội

Trang 49

Giê – Su là tâm gương sáng về đức hi

sinh vì con người

- Hồ Chí Minh quan niệm tôn giáo là văn hoá

- Hồ Chí Minh tiếp thu điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòng nhân ái, đức hi sinh

Trang 50

Ý nghĩa:

- Đối với mỗi cá nhân: học tập tiếp thu tinh

hoa văn hoá nhân loại là cần thiết để làm giàu thêm đời sống tinh thần của mình.

- Đối với Đảng ta: để có đường lối cách mạng khoa học cần dựa vào nhiều yếu tố,trong đó có tinh hoa văn hoá mà nhân loại

đã đạt được (Cả phương Đông lẫn phương Tây).

Trang 51

Quyết định bản chất

cỏch mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chớ Minh

7/1920

"Luận c ơng của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin t ởng biết bao! Tôi vui mừng

đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nh

đang nói tr ớc quần chúng đông đảo:

Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây

là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con

đ ờng giải phóng chúng ta"

* Chủ nghĩa Mỏc-Lờ nin:

Trang 52

Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)

Tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc” của Lênin Tác phẩm “Nhà nước và

cách mạng” của Lênin

Trang 53

Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Thế giới quan và phương pháp luận khoa học,

Nhiều lý luận cách mạng và khoa học

Nhiều lý luận cách mạng và khoa học

Tư tưởng

Hồ Chí Minh phát triển

về chất

Tư tưởng

Hồ Chí Minh thuộc

hệ tư tưởng Mác - Lênin

Tính khoa học sâu

sắc

Tính cách mạng triệt để

VD: Lý luận về cách mạng vô sản CNXH, Đảng cộng sản, Nhà nước,…)

Tuy nhiên, Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin với tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo Người nắm lấy điểm cốt lõi của

CN Mác – Lênin là phương pháp làm việc biện chứng

 nhờ đó mà Người có thể tiếp cận, chọn lọc, chuyển hoá và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại thành

tư tưởng cách mạng mang dấu ấn của riêng mình.

Trang 54

“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất

là chủ nghĩa Lênin”

(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)

“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với

chúng ta, những người cách

mạng và nhân dân Việt Nam

không những là cái cẩm nang

thần kỳ, không những là cái kim

chỉ nam mà còn là mặt trời soi

sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi

cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS”

(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)

Ý nghĩa :

- Trong giai đoạn mới,cùng với việc

kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc,tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,cần học tập tiếp thu chủ nghĩa Mác-

Lênin,coi đây là “nền tảng” tư tưởng của mình.

- Học tập Hồ Chí Minh:tiếp thu chủ

Trang 55

Tinh hoa văn hoá dân tộc Tinh hoa văn hoá nhân loại Chủ nghĩa Mác-Lênin

Nhân tố khách quan

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 31/08/2017, 05:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w