Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Lênin: Đảng CS là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác – Lênin với pho
Trang 212/14/2023 2
I NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ThS Lê Đức Thọ
Trang 31 Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu
để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
sự lãnh đạo của một “đảng cách
mệnh” chân chính
Trang 4“Cách mệnh trước hết phải có gì?
Trước hết phải có đảng cách mệnh,
để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc
bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi
Đảng có vững cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm
lái có vững thì thuyền mới chạy"
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, tr.267-268
Trang 5ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và VS giai cấp mọi nơi
Trang 6Tư tưởng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị
sẽ đánh mất niềm tin của quần chúng, cách mạng sẽ đi chệch hướng, gặp khó khăn, thậm chí
thất bại
Trang 72 Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước
Lênin: Đảng CS là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác
– Lênin với phong trào công nhân
Hồ Chí Minh: Ở nước ta, nếu kết hợp chủ nghĩa Mác
– Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì GCCN còn nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếu; trong khi đó, phong trào yêu nước của nhân
dân rất mãnh liệt
Trang 8CN Mác-Lênin PTCN
Đảng Cộng sản
- Quan điểm của Hồ Chí Minh
- về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 912/14/2023 9
Hồ Chớ Minh khẳng định:
Phong trào yêu n ớc
Chủ nghĩa
Mác - Lênin
đảng cộng sản việt nam
Phong trào công nhân
Trang 10* Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
+ Kiên quyết, triệt để, tập thể,
có tổ chức, có kỷ luật, có thể thấm nhuần tư tưởng CM nhất
- Giai cấp CN giữ vai trò
Trang 11* Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước
- Một là PTYN có trước PTCN, có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp
nước.“
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp
nước.“
- Hai là, hai phong trào có chung mục đích là giải phóng dân tộc, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập
- Ba là, lực lượng của phong trào yêu nước rất đông đảo, trước hết phải nói đến phong trào nông dân (chiếm trên 90% dân số)
Trang 12Nam đồng thư xã - Tiền thân của Việt Nam quốc dân đảng
- Bốn là, PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN
chủ động tham gia PTCM
* Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước
Trang 13độ tự giác
Trang 14Nhân tố quyết định sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam là chủ nghĩa Mác – Lênin
Chính chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn
tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương
vào đầu năm 1930
Từ chủ CN yêu nước đến với CN Mác – Lênin là con đường mà Bác đã trải qua và cũng là con đường đi
của dân tộc ta đầu TK20
Trang 15Ý nghiã của tư tưởng đó thể hiện ở hai điểm:
- Đảng CSVN là đội tiền
phong của GCCN và dân
tộc Việt Nam, phấn đấu
cho độc lập dân tộc, tự
do, hạnh phúc của nhân
dân, vì sự nghiệp dân
giàu, nước mạnh, XH công
bằng, dân chủ, văn minh
- Nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời hiểu đầy đủ thực tiễn của đất nước để vận dụng, phát triển đúng đắn là yêu cầu cần thiết của những người cộng sản chân chính
Trang 163 Đảng cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
- Đây là luận điểm mới của Hồ Chí Minh, bổ sung
vào học thuyết Mác – Lênin về Đảng CS
Tại Đại Hội 2 của Đảng, 2/1952, Bác khẳng định:
“Trong giai đoạn này, quyền lợi của GCCN và nhân
dân lao động và của dân tộc là một Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của GCCN và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt
Nam”
Trang 17Năm 1961, Người nhắc lại luận điểm trên:
“Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là
của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”
Luận điểm này chỉ đạo cách thức tổ chức và hoạt động của Đảng CSVN, làm cho nó gắn bó máu thịt
với giai cấp, với dân tộc
Nó được nhân dân gọi là “Đảng ta”,
“Đảng của Bác Hồ”, “Đảng mình” Đó là
cội nguồn sức mạnh của ĐảngBởi
thế
Trang 18- Nói Đảng ta là “Đảng của giai cấp công nhân,
đồng thời là của dân tộc Việt Nam”, không có nghĩa
là không thấy bản chất GCCN của Đảng Nó vẫn
mang bản chất GCCNVì
+ Nền tảng tư tưởng của Đảng là CN
Mác - Lênin
+ Mục tiêu, đường lối của Đảng là vì
độc lập dân tộc & CNXH + Đảng nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc của
Đảng kiểu mới của GCCN
Trang 192/1957 Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thờicũng là đội tiền phong của dân tộc
1961 Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là củadân tộc, không thiên tư, thiên vị
1965 Đảng ta xứng đáng là đội tiền phong, bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc
Trang 20- Đảng luôn đứng trên lập trường của GCCN, vì lợi ích của GCCN nhưng phải là đại biểu cho quyền lợi của toàn thể NDLĐ
Bởi vì GCCN chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời
giải phóng cho các tầng lớp NDLĐ khác trong xã hội.
HCM khẳng định: Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công
nhân mang bản chất giai cấp công nhân nhưng đồng
thời là Đảng của nhân dân lao động và toàn dân tộc
Trang 21Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân
Đảng
CS
VN
là Đảng của
ND lao động,
là Đảng của dân tộc
- Lợi ích mà Đảng đại diện
- Mục tiêu, lý
tưởng của Đảng
Hồ Chí Minh
- Nhận rõ sứ
mệnh lịch sử
của GCCN
Trang 22- Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
thể hiện ở những điểm sau:
+ Mục tiêu, lý tưởng của Đảng là tiến tới CNCS
+ Nền tảng tư tưởng – lý luận của Đảng là CN Mác - Lênin
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng tuân thủ nghiêm túc, chặt
chẽ những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
+ Đảng thấy rõ được sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN với đầy đủ
năng lực, phẩm chất để lãnh đạo đất nước thực hiện các mục tiêu CM
- Đảng CSVN là Đảng của ND lao động, là Đảng của dân tộc
+ Cơ sở XH của Đảng không chỉ là giai cấp CN mà còn có những
người ưu tú trong giai cấp ND, trí thức & các thành phần khác.
+ Lợi ích mà Đảng đại diện là lợi ích của toàn DT Ngoài lợi ích của GC, của ND & toàn thể DT Việt Nam, Đảng không còn lợi ích nào khác
Trang 234 Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ
nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”
Trong Đường Kách mệnh, Bác chỉ rõ:
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn
chỉ nam”
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”
Trang 24+ Phải dựa vào lý luận CM của CN Mác-Lênin
- Lý luận và vai trò của lý luận:
+ “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm
cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy”, “chủ nghĩa”
ấy là chủ nghĩa Mác- Lênin
+ Với ý nghĩa đó, theo Người chủ nghĩa
Mác- Lênin trở thành “cốt”, trở thành nền
tảng tư tưởng và trở thành kim chỉ nam
cho mọi hành động của ĐCSVN.
Trang 25Vì nó chỉ ra cho Đảng mục tiêu, con đường giải phóng GCCN, nhân dân lao động và giải phóng
dân tộc, xây dựng XH mới tốt đẹp
Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”, không phải
là “tầm chương trích cú”, giáo điều, mà là nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của
CN MLNVận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam để có đường lối CM đúng
Trang 26tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung CN Mác - Lênin
+ Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng
của chủ nghĩa Mác - Lênin, chống giáo điều, cơ hội, xét lại, chống
xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin
Trang 275 Đảng cộng sản Việt Nam phải được
xây dựng theo những nguyên tắc của
Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
Trang 28nghĩa vụ của mọi người.
Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng
chân lý”
Người đặc biệt nhấn mạnh thực hiện dân chủ nội
bộ, nếu không thì “nội bộ của Đảng âm u”
Trang 29đoán, chuyên quyền
Phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức,
hành động
Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô
điều kiện nghị quyết của Đảng
Từ đó, “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến
hành đánh thì chỉ như một người”
Trang 30- Hai là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Bác coi đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng
Vì được mọi mặt của một vấn đề, càng không Một người dù tài giỏi cũng không thấy hết
thể thấy hết được mọi việc, hiểu hết được mọi chuyện Vậy, phải bảo đảm tập thể
lãnh đạo
Cá nhân phụ trách sẽ tránh được thói dựa dẫm, ỷ
lại, “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”
Trang 31Vậy, tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách phải
đi đôi với nhau
Tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách
là tập trung
Trang 32- Ba là tự phê bình và phê bình
Bác coi đây là nguyên tắc sinh hoạt Đảng, là
quy luật phát triển của Đảng
chân chính”
Trang 33Thái độ tự phê bình và phê bình phải
Trang 34- Bốn là kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Bác rất coi trọng việc xây dựng kỷ luật
nghiêm minh và tự giác trong Đảng để tạo
Mỗi đảng viên phải nghiêm túc, tự giác chấp hành
kỷ luật của Đảng, dù ở cương vị nào
Trang 35- Năm là đoàn kết thống nhất trong Đảng
Bác coi đây là nòng cốt để xây dựng khối
đoàn kết toàn dân
Cơ sở để xây dựng khối đoàn kết trong Đảng là
đường lối, quan điểm, điều lệ của Đảng
Vì, nó tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức
đến hành động của toàn Đảng, toàn dân
Bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng như
bảo vệ con ngươi của mắt mình
Trang 36Cách thức xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong Đảng
và phê bình
Thường xuyên tu dưỡng đạo đức
CM, chống CN
cá nhân
Trang 376 Tăng cường và củng cố mối quan hệ máu thịt
giữa Đảng với dân
Để thực hiện ý đồ chính trị của mình, đảng
phái nào cũng phải huy động sức dân
Đảng CS huy động dân là nhằm “lấy tài dân, sức dân, để làm những công việc có lợi cho dân”, chứ không phải vì lợi ích của người lãnh
đạo
Trang 38Mục tiêu lãnh đạo của Đảng
phúc và dân chủ của nhân dân
Vậy
“đầy tớ” của nhân dân
Bác nhấn mạnh: Lãnh đạo có nghĩa là làm
“đầy tớ”, chứ không phải người chủ của dân,
đứng trên dân, trên pháp luật
Trang 39Nếu không thật sự là đầy tớ, thiếu gắn bó
mật thiết với dân, Đảng sẽ mất đi sức sống
vốn có của mìnhVậy, Đảng phải lấy dân làm gốc
Bác yêu cầu: cán bộ, đảng viên phải thường xuyên đi sâu, đi sát quần chúng, tổng kết ý kiến của quần chúng biến thành chủ trương lãnh đạo quần chúng Nhưng tuyệt đối không được theo
đuôi quần chúng
Trang 407 Đảng phải thường xuyên tự
chỉnh đốn, tự đổi mới
Để xứng đáng với một Đảng “vừa là
đạo đức, vừa là văn minh”
Làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
Trang 41Chỉnh đốn và đổi mới là công việc thường
xuyên của Đảng cầm quyền, vì:
Trang 42Người kết luận:
“Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng
dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa
cá nhân”
Đó là lời cảnh tỉnh có ý nghĩa rất sâu xa đối với Đảng CS, đối với mỗi đảng viên CS và đối với
mỗi chúng ta
Trang 4312/14/2023 43
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
ThS Lê Đức Thọ
Trang 44- Quá trình Hồ Chí Minh lựa chọn và xác lập mô
hình nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
Trang 45- Giai đoạn 1890 - 1911
- Khảo sát nhà nước
phong kiến Việt Nam
+ Tiếp thu những yếu
+ Nhận thấy rõ bản chất bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
+ Khẳng định phải đánh
đổ nhà nước thực dân
Trang 46- Giai đoạn 1911 - 1941
- Khảo sát các nước thuộc địa trên thế giới
=> Nhận thức rõ hơn bản chất bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
- Khảo sát các nước tư bản phát triển: Anh, Pháp, Mỹ
+ Bác tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, những kinh nghiệm trong xây dựng nhà nước của giai cấp tư sản
+ Bác nhận rõ sự bất công trong xã hội tư bản, bản chất bóc lột của nhà nước tư sản
- Khảo sát nhà nước Xô viết công – nông – binh + Khẳng định tính cách mạng của cách mạng tháng Mười Nga
+ Nhận thấy bản chất dân chủ của nhà nước công – nông – binh
Trang 48- Dân chủ thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó lĩnh vực chính trị là quan trọng
nhất và được biểu hiện tập trung trong hoạt động của NN.
Vì nhân dân chính là người cử ra,
tổ chức nên bộ máy Nhà nước
1 Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
Trang 49- Dân chủ còn biểu hiện ở phương thức
và lực lượng đều ở nơi dân"
cấu tạo quyền lực mà
ở đó người dân cả trực tiếp lẫn gián tiếp,"cử ra” và “tổ chức nên một hệ thống chính trị.
"Ở nước ta, chính quyền là của nhân dân,
do nhân dân làm chủ Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy Thế là dân chủ"
Trang 50- Dân chủ là sản phẩm của văn minh nhân loại, là giá trị chung của con người
Dân chủ vừa là lý tưởng phấn đấu của các dân tộc
trong việc xây dựng thiết chế xã hội của mỗi quốc gia, vừa là nguyên tắc ứng xử trong quan hệ quốc tế
Trang 511.1 Nhà nước của dân
- Xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong
xã hội đều thuộc về ND
Điều 1: "Tất cả quyền bính trong nước
đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam,
không phân biệt nòi giống, gái trai,
giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những
việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia
sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết Nhân
dân có quyền làm chủ về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội, bầu ra QH"
Trang 52
Nhân dân làm chủ Nhà nước:
- Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước, bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh.
- Nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu QH và đại biểu
HĐND nào nếu những đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với
sự tín nhiệm của nhân dân
Trang 53+ Dân là chủ: nói đến vị thế của dân, đối lập với quan niệm
"quan chủ" Người nói "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là chủ"
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ được diễn
đạt qua hai mệnh đề: “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”
+ Dân làm chủ: đề cập đến năng lực và trách nhiệm của dân.
Người nói: "Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do
nhân dân làm chủ" "Chế độ ta là chế độ dân chủ Tức là
nhân dân làm chủ"
=> Cả hai đi đôi với nhau, thể hiện vị trí, vai trò, quyền
và trách nhiệm của dân
Trang 54Vậy Các vị đại diện, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dân
Nhưng có những “vị đại diện” lại tưởng đó là
quyền của mình nên sinh ra lộng quyền, cửa
quyền…dẫn tới bao chuyện đau xót
“Cậy thế mình ở trong ban
này ban nọ, rồi ngang tàng
phóng túng, muốn sao được
vậy, coi khinh dư luận, không
nghĩ đến dân”
“Quên rằng dân bầu
ra mình để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với
dân”
Trang 55- Quyền lực của dân được đặt ở vị trí tối thượng, nhắc nhở những người lãnh đạo, những đại biểu của ND làm đúng chức trách
và vị thế của mình, không phải là đứng trên
dân, coi khinh dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân”
Nhân dân tham gia bỏ
phiểu bầu Quốc hội năm 1946