CHƯƠNG II VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI... Mục đích của Công tác xã hộiTheo Hội đồng giáo dục công tác xã hội Mỹ CSWE CTXH có 4 mục đích: Một là, khu
Trang 1CHƯƠNG II VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI
Trang 2Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Xác định rõ vai trò, chức năng nghề công tác xã hội
+ Nắm chắc các nguyên tắc nghề nghiệp và vận dụng nguyên tắc trong thực hành CTXH
- Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các
nguyên tắc trong thực hành CTXH
- Thái độ: Tôn trọng các nguyên tắc làm
việc với thân chủ, đặc biệt là nguyên tắc giữ bí mật, cá biệt hóa và giành quyền tự quyết cho thân chủ
Trang 41 Mục đích, vai trò của CTXH 1.1 Đối tượng của công tác xã hội
NHÓM/
GIA ĐÌNH
CÁ NHÂN
CỘNG ĐỒNG
hoàn cảnh
có vấn đề.
Trang 5CÁ
NHÂN
- Phụ nữ/ Trẻ em/ Người cao tuổi
- Cha mẹ đơn thân
- Người thất nghiệp
- Các nạn nhân của bạo lực gia đình
- Trẻ em lang thang, bị bỏ rơi, mồ côi, trẻ bị lạm dụng
- Các nạn nhân do thiên tai, hiểm hoạ
Trang 6- Mâu thuẫn vợ - chồng;
- Mâu thuẫn con cái – cha mẹ;
- Gia đình nghèo
- Gia đình có con nghiện hút;
- Gia đình có con vị phạm pháp luật;
NHÓM/
GIA
ĐÌNH - Gia đình có con khuyết tật
Trang 7CỘNG ĐỒNG
NGHÈO
KHÓ
DÂN TRÍ THẤP
MÔI TRƯỜNG
VỆ SINH Ô NHIỄM;
Trang 8Bảng 1: Đánh giá về lĩnh vực có nhu cầu cao nhất
đối với CTXH ở Việt Nam
Lĩnh vực Cán bộ CTXH Giáo viên CTXH
Tần suất % Tần suất %
Người có/ bị ảnh hưởng HIV 207 41,1 14 14
Người cao tuổi 108 21,6 19 19 Xóa đói giảm nghèo 258 51,6 43 43
Các vấn đề gia đình 153 30,6 64 64
Người khuyết tật 192 38,4 45 45 Phát triển cộng đồng 224 44,8 48 48 Nhóm liên quan pháp luật 25 5,0 5 5
Trang 91.2 Mục đích của Công tác xã hội
Theo Hội đồng giáo dục công tác xã hội
Mỹ (CSWE) CTXH có 4 mục đích:
Một là, khuyến khích, thúc đẩy; phục hồi;
duy trì; và tăng cường việc thực hiện chức năng
xã hội của cá nhân, nhóm, các tổ chức và các cộng đồng bằng cách giúp họ hoàn thành công việc, phòng ngừa và giảm nhẹ những đau buồn thống khổ và sử dụng các nguồn tài nguyên.
Trang 10NHU CẦU CỦA CON
hồi tích cực
từ những người quan trọng (cha mẹ, bà con, thầy cô, nhóm đồng đẳng)
Trang 11NHU CẦU CỦA CON
NGƯỜI
NƠI CÓ NGUỒN TÀI
NGUYÊN Cảm xúc:
Trang 12NHU CẦU CỦA CON
Trang 13NHU CẦU CỦA CON
thảm họa
Trang 14Hai là, hoạch định, xây dựng và thực thi
các chính sách xã hội, các dịch vụ xã hội, các nguồn tài nguyên và các chương trình
để đáp ứng những nhu cầu cơ bản con người và hỗ trợ cho sự phát triển năng lực con người
Trang 15Ba là, Theo đuổi các chính sách, dịch vụ,
tài nguyên và chương trình thông qua công tác biện hộ trong phạm vi cơ sở hay trong công tác quản trị cơ sở hoặc hành động chính trị để tăng quyền lực cho các nhóm nguy cơ, thúc đẩy công bằng xã hội và công bằng kinh tế
Trang 16Bốn là, phát huy và thử nghiệm kiến
thức và kỹ năng nghề để đạt những mục đích nói trên
Trang 17Tóm lại: Hoạt động nghề nghiệp CTXH
hướng tới 2 mục đích cơ bản sau:
Nâng cao năng lực cho các nhóm đối tượng như cá nhân, gia đình và cộng
đồng có hoàn cảnh khó khăn
Cải thiện môi trường xã hội để hỗ trợ cá nhân, gia đình và cộng đồng thực hiện các chức năng, vai trò của họ có hiệu quả
1
2
Trang 181.3 Vai trò của Công tác xã hội
Thứ nhất, công tác xã hội là một nghề
– một hoạt động chuyên môn, một khoa học thực hiện nhiệm vụ chức năng xã hội giao phó và được xã hội thừa nhận
Trang 19Thứ hai, các chính sách, chương trình
và dịch vụ CTXH được triển khai bởi một
bộ máy tổ chức theo hệ thống từ TW tới địa phương cùng với sự tham gia của các ngành giáo dục, y tế, toà án theo một hệ thống tổ chức ngành dọc và liên ngành
Vai trò của Công tác xã hội
Trang 20Thứ ba, CTXH được thực hiện trên một
nền tảng hệ thống giá trị, nguyên tắc, yêu cầu đạo đức nghề nghiệp được pháp luật quy định rõ ràng
Vai trò của Công tác xã hội
Trang 21Thứ tư , CTXH là một khoa học bao
gồm hệ thống kiến thức lý thuyết và hệ thống kiến thức kỹ năng thực hành (hệ thống ph ương pháp thực hành, chuyên môn riêng biệt)
Vai trò của Công tác xã hội
Trang 22Thứ năm, Công tác xã hội đ ược đào
Trang 232 Chức năng của Công tác xã hội
PHÒNG NGỪA
CAN THIỆP
PHỤC HỒI PHÁT
TRIỂN
Trang 24CHỨC NĂNG PHÒNG NGỪA
Tập trung hoạt động giáo dục nâng cao
nhận thức
Tập trung hoạt động giáo dục nâng cao
nhận thức
Trang 25CHỨC NĂNG
PHỤC HỒI
Khôi phục chức năng xã
hội bị suy giảm
Trở lại mức ban đầu Hoà nhập cuộc sống xã hội
Trang 26CHỨC NĂNG CAN THIỆP
giúp đỡ đối tượng
vượt qua khó khăn, giải quyết vấn đề đang tồn tại
giúp đỡ đối tượng
vượt qua khó khăn, giải quyết vấn đề đang tồn tại
Trang 27CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN
Tăng khả năng ứng phó
chương trình giải quyết
việc làm,
các dịch vụ cung cấp đào tạo cho người thất nghiệp,
hướng dẫn các gia đình
nghèo làm kinh tế,
chương trình tập huấn kỹ
năng làm cha mẹ;
Trang 28Các nhiệm vụ cơ bản của CTXH:
+ Nâng cao năng lực, thúc đẩy khả năng tự
giải quyết vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng
+ Nối kết con người với hệ thống nguồn lực, dịch vụ và những cơ hội trong xã hội
+ Thúc đẩy sự hoạt động có hiệu quả và tính nhân văn của các hệ thống cung cấp nguồn lực và dịch vụ xã hội
+ Phát triển và cải thiện CSXH
Trang 293 Nguyên tắc nghề nghiệp trong CTXH
Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Một là, chấp nhận thân chủ
Hãy nhớ: THÂN CHỦ là con người
có nhân phẩm, có giá trị riêng cần được tôn trọng
Trang 30Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Hai là: Khuyến khích thân chủ tham gia
giải quyết vấn đề
Hai là: Khuyến khích thân chủ tham gia
giải quyết vấn đề
Tránh sự ỷ lại và Làm thay của nhân viên CTXH
Trang 31Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Ba là: Tôn trọng quyền tự quyết của
thân chủ
Ba là: Tôn trọng quyền tự quyết của
thân chủ
Vấn đề là của thân chủ Không ai có thể
quyết định của đời của họ
Trang 32Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Bốn là, Cá nhân hóa
Thân chủ có nhiều hoàn cảnh khác nhau, cần có nhiều giải pháp phù hợp
Trang 33Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Năm là: Giữ bí mật của thân chủ
Không thể
tự tiện chia sẻ thông tin nếu không được phép của thân chủ.
Trang 34Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Sáu là, Nhân viên xã hội luôn luôn
Trang 35Nhân viên CTXH cần phải tuân thủ
7 nguyên tắc sau đây:
Bảy là: Xây dựng mối quan hệ nghề
nghiệp giữa nhân viên xã hội và thân chủ
- Thành công trọn vẹn hoạt động nghề
(chuyên nghiệp)
- Tránh rủi ro, tai nạn nghề nghiệp;
Trang 36Câu hỏi tranh luận
Trong 7 nguyên tắc trên, theo chị
(anh) nguyên tắc nào khó thực hiện
nhất? Vì sao?