Tìm hiểu vai trò,chức năng và nhiệm vụ của một cán bộ khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

51 1.2K 1
Tìm hiểu vai trò,chức năng và nhiệm vụ của một cán bộ khuyến nông tại trạm khuyến nông huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NHƯ QUỲNH TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁN BỘ MỘT KHUYẾN NÔNG TẠI TRẠM KHUYẾN NƠNG HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Huớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khoa : Kinh Tế PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên- năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NƠNG NHƯ QUỲNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁN BỘ MỘT KHUYẾN NÔNG TẠI TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN TÂM Thái Nguyên- năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập phòng khuyến nơng huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên, chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu vai trò, chức nhiệm vụ cán khuyến nông trạm khuyến nông Huyện Nhai, Tỉnh Thái Nguyên” trung thực, chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên NÔNG NHƯ QUỲNH ii LỜI CẢM ƠN Trong năm học, tháng thực tập tốt nghiệp làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu vai trò, chức nhiệm vụ cán khuyến nông viên địa bàn Huyện Nhai, Tỉnh Thái Nguyên’’ giúp em có hiểu biết sâu sắc ngành học Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Văn Tâm, thầy trực tiếp quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn Trạn Khuyến Nông Huyện Nhai, Tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ em suốt thời gian qua Vì trình độ thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế, nên trình làm đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong góp ý thầy để em rút kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau Cuối cho em gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên NÔNG NHƯ QUỲNH iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1.Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm khuyến nông cán khuyến nông 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cán KN 2.1.3 Các văn pháp lý 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 17 2.2.2.Bài học kinh nghiệm 18 Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 20 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 24 iv 3.1.3 Kết đạt huyện nông lâm nghiệp 28 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến thực tập 29 3.2 Kết thực tập 30 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể trạm khuyến nông huyện Nhai 30 3.2.2.Vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông trồng trọt, chăn nuôi thú y, tâp huấn 33 3.2.3 Phân tích SWOT 34 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 35 3.3 Đề xuất giải pháp 36 Phần 4: KẾT LUẬN 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 40 4.2.1 Đối với tỉnh 40 4.2.3 Đối với cấp xã 40 4.2.4 Đối với cán KN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện nhai giai đoạn 2014 – 2016 22 Bảng 3.2 Tình hình giá trị sản xuất huyện Nhai qua năm 2014 – 2016 25 Bảng 3.3 Tình hình trồng trọt, chăn ni huyện qua giai đoạn 20142016 28 Bảng 3.4 tình hình trồng trọt tập huấn qua tháng 33 Bảng 3.5 Công tác tiêm phòng vacxin 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vai trò cán KN 16 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Nhai 20 Hình 3.2 Phân tích SWOT cán khuyến nông 35 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 1, KHKT Khoa học kĩ thuậ 2, KN Khuyến nông 3, BVTV Bảo vệ thực vật Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Nhai tỉnh miền núi phía đơng bắc nước ta, vùng đất gặp nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, nhiều hộ nghèo vùng sâu, vùng xa nơi vùng xa trung tâm thành phố Đời sống người dân phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn, đất nghèo dinh dưỡng, điều kiện sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi chưa đồng bộ, khí hậu thời tiết có nhiều bất lợi suất trồng thấp, dẫn đến hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp khơng cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Huyện Nhai huyện vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Là nơi cư trú đân tộc thiểu số, trình độ sản xuất nhận thức người dân hạn chế Người dân trồng lúa việc đáp ứng nhu cầu ăn gia đình phần lớn để chăn ni, thừa đem bán Trình độ nắm bắt áp dụng tiến khoa học kĩ thuật (KHKT) hạn chế, tập qn tự cung tự cấp truyền thống làm cho kinh tế chậm phát triển Nhiều hộ nằm diện hộ nghèo, để giải vấn đề đòi hỏi phải có đội ngũ cán khuyến nông viên để đạo, hướng dẫn để giúp người dân thoát nghèo, cải thiện đời sống Cán KN (KN) phận hệ thống khuyến nông, bao gồm người làm công tác khuyến nông xã, thôn cộng tác viên khuyến nơng Đây đội ngũ cán khuyến nơngvai trò, nhiệm vụ chuyển giao tiến KHKT trực tiếp cho bà nông dân, người sản xuất (thực hoạt động từ nghiên cứu địa bàn, đánh giá nhu cầu, tổ chức hoạt động, cung cấp dịch vụ, hỗ trợ kỹ thuật giúp bà nông dân sản xuất hiệu quả) Khuyến nông thứ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh người sản xuất để tăng thu nhập, đói nghèo, làm giàu thơng qua hoạt động đào tạo nông dân kiến thức, kỹ hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiểu cao, thích ứng điều kiện sinh thái, khí hậu thị trường Thứ hai, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lương, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu, Thứ ba huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước tham gia khuyến nông Để thực mục tiêu cần lãnh đạo đảng cà phủ, quan tổ chức khuyến nông; nỗ lực nơng dân đóng góp to lớn đội ngũ cán khuyến nơng, Trong đó, điều kiện quan trọng thiếu hoạt động khuyến nơng nhân lực Do đó, tơi lựa chọn tên đề tài tài: “Tìm hiểu vai trò,chức nhiệm vụ cán khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Nhai, tỉnh Thái Ngun” làm đề tài nghiên cứu khóa luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: - Tìm hiểu vai trò, chức nhiệm vụ cán khuyến nơng cấp huyện - Từ đề xuất giải pháp để cán KN hoạt động có hiệu * Mục tiêu cụ thể: - Khái quát chung trạm khuyến nông cán KN - Tìm hiểu vai trò, chức nhiệm vụ cán KN - Nghiên cứu phương pháp khuyến nông - Chuyển giao tiến KHKT cho nơng dân - Đánh giá thuận lợi khó khăn cán KN cấp huyện 29 Qua bảng số liệu ta thấy tình hình trồng trọt, chăn ni huyện giai đoạn 2014-2016 có thay đổi, cụ thể sau: * Sản xuất nông lâm nghiệp Trong ngành trồng trọt chủ yếu sản xuất lúa nước Vụ lúa hè năm có suất tương đối cao năm 2014 đạt 26.250 tấn, năm 2015 26.270 đến năm 2016 25.250 Năng suất lúa năm 2016 giảm 1000 so với năm 2014 giảm 1020 so với năm 2015 Ngoài lúa nước ra, huyện trồng ngơ với suất tương đối cao năm 2014 đạt 24.350 tấn, năm 2015 đạt 24.450 đến năm 2016 đạt 26.600 * Chăn ni Hiện tổng đàn trâu, năm 2016 có 8.729 Tổng đàn lợn 35.833 con; tổng đàn gia cầm 488.000 theo Báo cáo năm 2016 Chăn ni huyện chủ yếu ni trâu bò, lợn gia cầm Số lượng trâu, địa bàn huyện tương đối thấp năm 2014 có 7.978 đến năm 2015 có tăng nhẹ đạt 8.924 Số lượng lợn chăn ni có xu hướng tăng năm 2014 27.856 đến năm 2016 35.833 Số lượng gia cầm chiếm tỉ lệ cao ngành chăn nuôi, năm 2014 465.241 con, năm 2015 493.000 đến năm 2016 488.000 Công tác tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc ln quan tâm, thực kế hoạch, góp phần hạn chế dịch bệnh sảy Như ta thấy tình hình sản xuất trồng trọt huyện có xu hướng giảm dần qua năm 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến thực tập 3.1.4.1 Thuận lợi - Có hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Tâm giảng viên khoa KT&PTNN 30 - Được giúp đỡ tận tình cán KN Trần Huyền My cán KN khác trạm KN Huyện Nhai - Được phân công thực tập trạm khuyến nông huyện Nhai nơi sinh sống nên tơi có hiểu biết định tình hình kinh tế - xã hội địa phương - Nguồn tài liệu tham khảo, bổ sung vào khóa luận đa dạng - Biết sử dụng máy vi tính nắm rõ kĩ soạn thảo văn - Điều kiện lại dễ dàng, thuận tiện 3.1.4.2 Khó Khăn - Còn bỡ ngỡ, luống cuống cơng việc dược giao - Kiến thức lí thuyết chưa gắn với thực tế, nội dung môn học phuong pháp khuyến nông chưa nghiên cứu, học tập nên thiếu nhiều kinh nghiệm cơng việc - Kĩ giao tiếp, truyền đạt thông tin, kĩ quản lí thời gian chưa tốt - Đại bàn hoạt động rộng, nhiều nơi đường xã lại gặp nhiêu khó khăn 3.2 Kết thực tập 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể trạm khuyến nông huyện Nhai Nội dung thực tập tháng thứ nhất: Sau nhận địa điểm thực tập bắt đầu với cơng việc tìm hiểu, xây dựng báo cáo qua tháng 1,2,3,4 Từ nắm kĩ xây dựng báo cáo phương hướng nhiệm vụ, công tác khuyến nông báo cáo kết cho trạm khuyến nông huyện Nhai Nội dung thứ hai: Hỗ trợ cán khuyến nơng xã phối hợp đạo, chăm sóc thu hoạch trồng vụ đông 2016,công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất trồng vụ xuân 2017 31 Tham gia hỗ trợ cán khuyến nông đến nhà dân tăng cường biện pháp phòng chống đói rét cho vật nuôi - Nội dung thứ ba: Hiện bà nơng dân tích cực triển khai làm đất để gieo trồng loại trồng vụ xuân 2017 đến tiến độ loại trông thực hiện: • Về trồng trọt: + Cây lúa: Tại thời điểm xã, thị trấn rên địa bàn huyện tiến hành gieo mạ vụ xuân đạt 98% diện tích, diện tích cấy ước 52,5ha + Cây ngơ: Đã trồng 128ha • Chăn ni: + Tình hình dịch bệnh ổn định khơng có dịch lớn xảy - Nội dung thứ tư: Tham gia hỗ trợ cán KN sở bám sát địa bàn phụ trách, kiểm tra tình hình sâu bệnh có hướng phòng trừ kịp thời • Về trồng trọt: Lúa giai đoạn đẻ nhánh- cuối đẻ nhánh,cây sinh trưởng phát triển tốt; Ngô giai đoạn 5-7 lá, vây sinh trưởng phát triển tốt Kết thúc gieo cấy vụ xuân 2017 đạt sau: + Diện tích lúa: 1552,22ha +Diện tích ngơ: 3029,98 • Về chăn nuôi thú y: Trạm đạo cán KN bám sát địa bàn phối hợp với quan chuyên môn triển khai tăng cường biện pháp phòng chống dịch bệnh cho vật ni triển khai tiêm phòng đợt một.Tình hình dịch bệnh ổn định khơng có dịch lớn xảy - Nội dung thứ năm: Cùng cán KN tham gia tập huấn công tác đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản theo nhu cầu nông dân địa bàn 32 - Nội dung thứ sáu: Tham gia hỗ trợ cán KN địa bàn kiểm tra tình hình sâu bệnh có hướng dẫn phòng trừ kịp thời; Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc BVTV phòng trừ kịp thời có hiệu khơng để dịch bệnh xảy diện rộng làm ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng Tham gia hỗ trợ phối hợp đạo theo phương án sản xuất huyện - Nội dung thứ bảy: Cùng cán khuyến nông sở tới thăm địa bàn phân công thường xuyên,kịp thời phát diện tích bị sâu, bệnh phá hoại; * Về trồng trọt: + Cây lúa: Đang giai đoạn đẻ nhánh – cuối đẻ nhánh, sinh trưởng phát triển tốt + Cây ngô: Đang giai đoạn 5-7 lá, sinh trưởng phát triển tốt • Về chăn nuôi thú y: Được đạo trạm trưởng trạm khuyến nông cán KN địa bàn giám sát phối hợp với quan chuyên môn tăng cường biện pháp phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi Cùng cán KN phối hợp với tổ chức AM triển khai thực hiên dự án hỗ trợ naangcao thu nhập cho hộ nông dân Trong thời gian tháng thực tập với nội dung nêu hiểu thêm công việc cán KN Những khó khăn, vất vả hoạt động KN nói chung cán KN nói riêng 33 3.2.2.Vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông trồng trọt, chăn nuôi thú y, tâp huấn Bảng 3.4 tình hình trồng trọt tập huấn qua tháng STT Tiêu chí Đơn Tháng Thán Thán vị g2 g3 Ha 1.652 1.652 1.652 1.652 221,60 221,60 221,60 Tháng Về trồng trọt tổng diện tích hàng năm Lúa Ha 221,60 Ngô Ha 1 1 Mơ hình trình diễn sào 5 Năng suất đạt 40/ha Bảng 3.5 Công tác tiêm phòng vacxin STT Số lượng vacxin lũy ngày Số lượng tiêm báo cáo (liều) phòng lũy Bệnh tiêm phòng Nhập Xuất Tồn ngày báo cáo (liều) THT trâu, 5.150 4.900 250 4.035 LMLM trâu, lợn 6.850 6.850 5.375 Tụ dấu lớn 8.205 8.205 5.850 Dịch tả 9.510 9.510 6.790 Chó dại 4.800 4.740 60 2.740 Lepto 5.700 5.700 3.955 Cúm gia cầm 100.000 93.000 7000 69.924 ( Nguồn: Báo cáo công tác KN, cơng tác thú y) Tổng diện tích gieo trồng 1.652ha, lúa 221.60 ha, ngơ 1ha, mơ hình trình diễn đạt xuất 40 tạ/ha Cơng tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tương đối tốt 34 * Chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông trạm khuyến nônghuyện Nhai: - Cán KN Trần Huyền My, làm cán KN trạm khuyến nông huyện Nhai, trình độ học vấn chị trình độ đại học Chị người viết báo cáo định kì cơng tác khuyến nông, nhiệm vụ công tác khuyến nông tháng, quý địa bàn huyện các KN sở cung cấp Tham mưu xây dựng phương án sản xuất sở - giúp nông dân giải vấn đề khó khăn địa phương: Tuyên truyền, động nhân dân mở rộng diện tích lúa lai, ngô lai, Luôn bám sát địa bàn, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời phát sâu bệnh hại trồng có biện pháp phòng trừ hiệu - Tăng cường phối hợp cán thú y sở làm tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm 3.2.3 Phân tích SWOT Điểm mạnh - Hiểu biết chuyên mơn Điểm yếu - Còn hạn chế chun mơn đa - Trình độ học vấn cao từ trung cấp ngành, kinh nghiệp tiếp cận nông dân, trở lên cung cấp thơng tin thị trường chưa - Có kĩ truyền đạt phát huy với vai trò - Nhiệt tình cơng việc - Do tính chất làm việc theo mùa vụ nên chưa theo sát hướng hướng dẫn bà nông dân sản xuất kĩ thuật 35 Cơ hội Thách thức - Cơng tác xã hội hóa KN ngày - Có nhiều nơng dân có tầm hiểu biết mạnh cao hơn, nhiều cách làm hay, mơ hình - Có nhiều hội tiếp cận tiến chăn nuôi để phát triển kinh tế - Phần đa số người dân hiểu biết KHKT - Tạo phát triển bền vững cho hạn chế cởi mở làm việc ỉ lại hệ thống khuyến nơng vào sách hộ trợ đản nhà nước không vươn lên thoát nghèo - Phụ cấp nghề nghiệp KNV cấp xã thấp cở sở trang thiết bị thiếu thốn - Trang thiết bị, văn phòng làm việc chưa có Hình 3.2 Phân tích SWOT cán khuyến nơng 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Qua thời gian học tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nội dung thực tập địa phương rút học từ thực tế riêng cho thân vai trò, chức nhiệm vụ, điểm mạnh, điểm yếu số khó khăn công tác khuyến nông cán KN - Học hỏi kinh nghiệm giao tiếp với nhân dân, cách chiệu tập họp, cách đạo hướng dẫn kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi cơng tác phòng bệnh cán KN thực thụ - Học hỏi nâng tầm hiểu biết kỹ thuật cấy lúa (ứng dụng hiệu ứng hàng biên) phòng nơng nghiệp phối hợp với trạm khuyến nơng huyện bình gia tập huấn hướng dẫn kĩ thuật - Kiểm tra, đánh giá việc áp dụng mơ hình vào sản xuất - Nhìn chung cán KN phát huy vai trò, chúc nhiệm vụ Có trình độ chun mơn cao, tích cực làm công tác tuyên truyền, 36 hướng dẫn nông dân chăm sóc trồng vật ni Xây dựng mơ hình trình diễn để người dân tham quan học hỏi kinh nghiệm, cơng tác tiêm phòng theo dõi tình dịch bệnh gia súc, gia cầm toàn địa bàn xã đảm bảo Tư vấn cho người nơng dân cách phòng trừ sâu bệnh hại lúa chủ yếu sâu đục thân bệnh đạo ôn, loại thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên điều kiện làm việc gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị chưa có chủ yếu mượn phòng ban điệu kiện kinh tế xã thiếu thơn nên chưa có phòng làm việc cho cán KN Địa bàn hoạt động rộng, hộ dân sống thưa thớt không tập trung, thôn toàn xã cách xa nhau, đường vất vả vào mùa mưa nên việc tiếp cận chuyển giao KHKT gặp khó khăn Còn hạn chế chun mơn đa ngành, cung cấp thơng tin trường chưa thực phát huy Chế độ lương thấp không đủ để cán KN phát huy hết khả hoạt động, chi phí sinh hoạt Tính chất hoạt động theo mùa vụ nên cán KN chưa theo sát hướng dẫn chuyển đổi cấu trồng 3.3 Đề xuất giải pháp Cán KN có ưu điểm tuổi trẻ, nhiệt tình, trình độ chuyên mơn tốt Tuy nhiên cán KN hạn chế kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động ít, nội dung hoạt động chưa đa dạng, phong phú, đáp ứng phần nhu cầu sản xuất Nhìn chung cán KN phát huy vai trò, chúc nhiệm vụ nhiên điều kiện làm việc gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị chưa có chủ yếu mượn phòng ban điệu kiện kinh tế xã thiếu thơn nên chưa có phòng làm việc cho cán KN Trong thời gian tới để nâng cao lực KN cần thực theo hướng: đáp ứng nhu cầu nông dân, người sản xuất; khuyến nông thời kỳ hội nhập; khuyến nông phục vụ nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp, 37 nông thôn Không ngừng học tập, cung cấp thơng tin thị trường, tìm tòi sang tạo cách làm, mơ hình sản xuất đạt hiểu kinh tế cao Để nâng cao lực cán KN huyện, thời gian tới cần thực đồng giải pháp sau (1) đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán KN; (2) bổ sung, tăng cường trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cán KN; (3) xã hội hố cơng tác khuyến nơng; (4) bổ sung, hồn thiện chế, sách khuyến nơng cán KN; (5) chế độ trợ cấp cần tăng thêm để cán KN yên tâm công tác tận tụy với nông dân 38 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Trong năm qua, cán KN huyện Nhai hoạt động tương đối hiệu Hệ thống cán bộKN tổ chức nhiều hoạt động, cung cấp nhiều thông tin cho nơng dân cách phòng trừ dịch bệnh trồng vật nuôi, hướng dẫn kĩ thuật chăm sóc trồng vật ni, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện Nhai phát triển, giúp nơng dân xo Khuyến nơngvai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công tác khuyến nông huyện xem mục tiêu quan trọng hàng đầu nông nghiệp huyện Nhai Cán khuyến nơng huyện Nhai với vai trò lực lượng chủ công đưa tiến khoa học kỹ thuật đến với bà nông dân, chuyển giao mô hình hiệu vào sản xuất, thay đổi nâng cao trình độ canh tác cho người nơng dân Đội ngũ cán khuyến nông người trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người nơng dân, góp phần quan trọng vào việc thay đổi tập quán canh tác họ Đóng vai trò lực lượng nòng cốt địa phương thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn Qua phân tích, đánh giá vai trò, chức nhiệm vụ cán KN trạm khuyến nông huyện Nhai Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết mơ hình trình diễn, cho suất tốt Là sở để người nông dân học tập thực Công tác tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ kĩ thuật thực có hiệu đáp ứng cầu người dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, 39 chăn nuôi Nhiều giống mới, tiến kỹ thuật chuyển giao vào sản xuất Bên cạnh cơng tác chăn nuôi, thú y đảm bảo không để dịch bệnh xảy địa bàn Công tác tấp huấn cho cán KN nâng cao lực, kỹ thuật vào sản xuất thực phòng nông nghiệp trạm khuyến nông phối hợp tập huấn phương pháp cấy lúa Từ hướng dẫn bà người nông dân áp dụng vào vụ xuân hè 2018 Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, yếu tố làm hạn chế lực cán KN như: điều kiện làm việc gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, địa bàn hoạt động rộng, kinh phí đầu tư nên cán KN khơng có nhiều hoạt động, đời sống cán KN khó khăn, cơng tác cán KN cơng việc tương đối vất vả, khó khăn, đặc biệt địa bàn vùng sâu vùng xa, xã miền núi, vùng cao Nâng xuất, sản lượng trồng địa bàn tăng chậm Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao Việc tổ chức tham quan học tập, tun truyền nhân rộng gặp khó khăn Hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông chưa phát triển chưa có chế sách phù hợp để động viên, khuyến khích cán khuyến nơng tổ chức thực hoạt động tư vấn, dịch vụ phù hợp hiệu đáp ứng nhu cầu đa dạng nông dân Hoạt động khuyến nông tập trung vào xây dựng mơ hình để chuyển giao tiến kỹ thuật, chưa có nhiều mơ hình tổng hợp, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, tổ chức quản lý sản xuất, xúc tiến thị trường Do tiến kỹ thuật thường khó nhân rộng sản xuất đại trà Để nắm bắt tình hình sản xuất, hỗ trợ nơng dân kịp thời, hiệu quả, cán KN phải thường xuyên xuống đồng ruộng với nông dân Đội ngũ cán KN người trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến KHKT cho người nơng dân, góp phần góp phần thay đổi tập quan canh tác 40 họ Họ đóng vai trò lực lượng nòng cốt địa bàn xã thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến KHKT vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thế đãi ngộ cho lực lượng chưa thỏa đáng Mặt khác, để phát triển nơng nghiệp, điều cần thiết bố trí mạng lưới khuyến nông từ cấp tỉnh đến cấp xã tình hình thực tế năm trước mắt 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với tỉnh - Tỉnh có chế động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khuyến nông, đặc biệt doanh nghiệp, tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư cho hoạt động khuyến nông - Sở Nông Nghiệp PTNT: tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến nông tỉnh, có đạo kịp thời để hệ thống khuyến nơng hoạt động có hiệu - Trung tâm khuyến nông tỉnh: tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp tỉnh để triển khai có hiệu chương trình, dự án khuyến nông, tăng cường công tác quản lý, đạo chuyên môn đảm bảo hệ thống khuyến nông hoạt động thống từ tỉnh đến sở 4.2.3 Đối với cấp xã - UBND xã cần quan tâm, tạo điều kiện cho cán KN hoạt động, tạo điều kiện máy vi tính trang thiết bị làm việc cho cán KN - Tạo điều kiện để cán KN phối hợp với tổ chức địa phương, Trưởng thôn, trình triển khai hoạt động khuyến nơng - Hỗ trợ cán KN phát triển mạng lưới khuyến nông viên thôn bản, cộng tác viên khuyến nông, câu lạc khuyến nơng - Đầu tư kinh phí để cán KN tổ chức hoạt động khuyến nông cho nông dân địa phương 41 4.2.4 Đối với cán KN - Cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm người cán khuyến nơng với nông dân, nông nghiệp nông thôn, cần thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ để tổ chức hoạt động khuyến nông đáp ứng kịp thời nhu cầu bà nơng dân - Cần u nghề có tâm huyết với công tác khuyến nông * Đào tạo đào tạo lại - Tập huấn tiến kỹ thuật mới, kiến thức liên quan đến phát triển nông thôn - Thông tin, giá thị trường nông lâm sản - Tham quan, hội thảo - Chia sẻ kinh nghiệm * Tự nâng cao trình độ - Thơng qua tài liệu khuyến nông, sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nông dân - Tuyên truyền phổ biến cho nơng dân số sách Nhà nước, Tỉnh khuyến nông, nông nghiệp, nông thôn - Giúp xã, thôn vận động, hướng dẫn, kiểm tra việc thực thời vụ gieo cấy, chuẩn bị giống, phân bón cho nơng dân - Kiểm tra phát sâu bệnh hại trồng, dịch vật nuôi, báo cáo trạm khuyến nơng để có biện pháp phòng trừ kịp thời - Kiểm tra báo cáo tình hình liên quan đến sản xuất như: thuỷ lợi, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng - Giới thiệu giống vật nuôi tốt địa để dân mua 42 - Giúp Trạm khuyến nông quan nông nghiệp huyện kiểm tra, theo dõi, đánh giá tiến độ, kết thực mơ hình sản xuất địa phương - Báo cáo kết công việc hàng tháng theo qui định - Tham gia chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông mời / 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 04/2009/TT-BNN hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành Nông nghiệp PTNT công tác địa bàn cấp huyện, Hà Nội Chính Phủ số 02/2010/NĐ-CP khuyến nơng Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ-CP khuyến nơng, khuyến ngư, Hà Nội Chính Phủ Báo cáo tổng kết nghị định 56CP triển khai nghị định 02CP Cổng thông tin điện tử huyện Nhai Giáo trình phương pháp khuyến nơng 2014 Bộ mơn khuyến nơng Trường Đại Học NƠNG LÂM THÁI NGUN PGS.TS NGUYỄN VĂN LONG Giáo trình khuyến nơng 2006 Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội Trạm khuyến nông huyện Nhai, báo cáo khuyến nông tháng cán khuyến nông UBND huyện Nhai, báo cáo tình hình kinh tế-xã hộ 2014, 2015, 2016 10 UBND Quyết Định số1446/QĐ-UBND việc quy ước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên 11 Đỗ Kim Chung, 2011, giảng tổ chức công tác khuyến nông 12 http://www.zbook.vn/ebook/giai-phap-nang-cao-nang-luc-khuyen-nongvien-co-so-tinh-bac-giang-43092/ 13 http://khuyennonglamdong.gov.vn/hoat-dong-kn-lam-dong/hoat-dongkhac/2658-mt-s-gii-phap-nang-cao-hiu-qu-hot-ng-khuyn-nong.html 14 http://123doc.org/document/525086-bai-giang-cac-phuong-phap-khuyennong.htm ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NHƯ QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁN BỘ MỘT KHUYẾN NÔNG TẠI TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH... trọng thiếu hoạt động khuyến nông nhân lực Do đó, tơi lựa chọn tên đề tài tài: Tìm hiểu vai trò,chức nhiệm vụ cán khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên làm đề tài nghiên... quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu vai trò, chức nhiệm vụ cán khuyến nông trạm khuyến nông Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên trung thực, chưa sử dụng cơng trình nghiên

Ngày đăng: 08/12/2017, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan