Về giai cấp công nhân • Quan hệ giữa công nhân, công nghiệp và CNXH • Sứ mệnh và “đời thường” • Đảng CS và phong trào công nhân • Xã hội hóa và công hữu trước “cơn khát tư hữu” • Làm ch
Trang 1Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân
và ý nghĩa thời đại
Trang 2Tài liệu
• Nghị quyết TW 6 Khóa X “Tiếp tục xây dựng GCCN”
• Dương Xuân Ngọc - “GCCN Việt Nam trong
sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước”- NXB
LD, 2004
• Nguyễn An Ninh - Về xu hướng công nhân hóa ở nước ta – Nxb CTQG - 2008
Trang 3Nội dung
1 Những tình huống nhận thức…
2 GCCN hiện đại từ lý luận đến thực tiễn
3 Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân hiện nay
4 GCCN Việt Nam và SMLS với dân tộc
5 Ý nghĩa
Trang 4I Những tình huống nhận thức…
1.1 Về giai cấp công nhân
• Quan hệ giữa công nhân, công nghiệp và CNXH
• Sứ mệnh và “đời thường”
• Đảng CS và phong trào công nhân
• Xã hội hóa và công hữu trước “cơn khát tư hữu”
• Làm chủ và “làm thuê hóa, bần cùng hóa, vô quyền hóa, phân tán hóa”
• “Công nhân hóa” & nguy cơ thoái hóa
• Lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc
Trang 5Về SMLS
• SMLSGCCN- đúng, song đã lạc hậu…!
• CNTB đã thay đổi và “văn minh” hơn…
• Mâu thuẫn giữa GCTS với GCCN lắng dịu, hòa hoãn và chuyển hóa (!)
• Kinh tế tri thức sứ mệnh chuyển cho trí thức ? Nhóm xã hội trung lưu?
• Sụp đổ của LX& Đ.Âu = “Sự kết thúc của lịch sử” (The end of history) CNTB là vĩnh viễn?
Trang 6Vì sao có những nhận thức như vậy?
Trang 7II GCCN hiện đại - từ lý luận đến thực tiễn
2.1.Quan điểm CN Mác-Lênin về GCCN
a/ GCCN - nhìn từ góc độ LLSX
- “Do đại công nghiệp sản sinh ra”(công nghiệp hóa)
- Sản xuất của cải vật chất là chủ yếu
- Lao động bằng phương thức công nghiệp
- “LLSX hàng đầu”; “giai cấp thường trực của xã hội hiện đại”; “đại diện cho PTSX tiên tiến”
- Quyết định tồn tại xã hội và sự giàu có của GCTS
Trang 8
Phương thức lao động công nghiệp
quy định phẩm chất GCCN
• Sản xuất bằng máy móc tạo tiền đề cho sự phát triển và cơ sở cho giải phóng xã hội
• Lao động mang tính xã hội hóa cao hợp tác,
kỉ luật, đoàn kết và có khuynh hướng công
Trang 9b/ GCCN trong QHSX TBCN&XHCN
• Sản phẩm xó hội của quỏ trỡnh bần cựng húa của tớch lũy TBCN và chế độ búc lột m –
• “Khụng cú TLSX, phải bỏn sức lao động để sống”
• Lệ thuộc vào sản xuất m, của cung - cầu thị tr ờng sức lao động
l giai à giai cấp “phải chịu hết mọi sự may rủi của
cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị tr ờng”
Trang 10Có quan hệ khá đặc biệt về lợi ích với GCTS
• Vừa đối lập về lợi ích cơ bản:
Lao động sống GCCN là nguồn gốc m g/cấp bị bóc lột
Bóc lột m là nguồn gốc sự giàu có TS g/cấp đi bóc lột
mâu thuẫn cơ bản, không thể điều hòa
• Vừa phụ thuộc, nương tựa về lợi ích trực tiếp
CN cũng cần bán được sức lao động, có việc làm, nếu không
bị đói bị chi phối, lợi dụng, dễ “tha hóa”
TS cũng cần đến CN - người sở hữu thứ hàng hóa đặc biệt
có khả năng tạo ra giá trị m
hiện tượng hợp tác, “cộng sinh”, hòa hoãn
Trang 11Địa vị GCCN trong QHSX TBCN
• Làm thuê, lệ thuộc vào chế độ bóc lột m
• Sở hữu tư nhân TCBN là nguồn gốc kinh tế của chế độ làm thuê hiện đại
• Mâu thuẫn cơ bản về lợi ích giữa CN/ TS là không thể điều hòa
Trang 12Địa vị GCCN trong quan hệ sản xuất XHCN
• Trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
Trang 132.2 Về giai cấp cụng nhõn hiện đại
+ Những n ột t ơng đồng về bản chất so v i GCCN XIX ới GCCN XIX
+ Những khác biệt - phát triển:
Xu h ớng “trí tuệ hoá” GCCN…
Tính xã hội hoá có biểu hiện khác …
Bị bóc lột m nặng nề, tinh vi hơn
Có vai trò to lớn trong phát triển hiện đại
Trở thành giai cấp lãnh đạo ở nhiều n ớc
Trang 14Cơ cấu đa dạng hơn
• Ở các nước TBCN, gồm:
Trực tiếp đứng máy điều hành sản xuất
Bảo hành, sửa chữa máy móc Quản lý, kiểm tra, điều hành quá trình sản xuất Lao động dịch vụ trình độ cao…
Tham gia sáng chế, phát minh …
Trang 15Khái niệm thể hiện đa dạng hơn
• Lao động (labour)
• Công nhân (worker), công nhân tri thức
(knowledge worker)
• Người điều hành (operator)
• Nhân viên (employer)
• Người làm công ăn lương (Wager earner)…
Điểm chung: làm thuê & lao động xã hội hóa
Trang 16Công nhân tri thức…
• Có trình độ CĐ, ĐH
• Lao động với công nghệ hiện đại
• Hao phí lao động chủ yếu là trí lực
• Biểu hiện mới về xã hội hoá (làm việc nhóm, tại nhà, xuất khẩu lao động tại chỗ…)
• Nhu cầu hàng đầu: dân chủ, sáng tạo
• Thường thuộc nhóm trung lưu về thu nhập
Trang 17… và triển vọng một xã hội mới
• Thúc đẩy xã hội hoá LLSX mạnh mẽ
• Trình độ cao đến với CN Mác thuận lợi hơn: như
“đến với cái đúng chứ không chỉ vì cái đói”
• Dân chủ là điều kiện sáng tạo thúc đẩy QHSX mới
• CNXH cũng cần hướng tới KTTT …
Trang 18Những nội hàm cơ bản của khái niệm GCCN
• Gắn liền với ph ơng thức sản xuất công nghiệp
• Lao động mang tính xã hội hoá cao
• Không có hoặc về cơ bản không có TLSX làm
thuờ, bị bóc lột m, lệ thuộc vào thị tr ờng sức Lđộng
• Đại diện cho LLSX hiện đại và cho lợi ích dân tộc
• Lãnh đạo và tiên phong trong cách mạng XHCN
• Có SMLSTG: xoỏ bỏ chế độ TBCN, xây dựng thành công CNCS
Trang 19III Về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới GCCN và
những điều kiện khỏch quan của nú
3.1 Về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
• Thực chất
• Điều kiện
Đại diện cho LLSX tiến bộ , xu thế dân chủ hoá
Có hệ t t ởng phản ỏnh quy luật xó hội
Đ ợc liờn kết bằng sự thống nhất v ề lợi ích cơ
bản, hệ t t ởng và tổ chức (chính đảng)
Trang 20Nội dung của SMLSTG GCCN
• Kinh t xa h i : chủ thể sản xuất hiện đại, tạo ế xa hội : chủ thể sản xuất hiện đại, tạo ội : chủ thể sản xuất hiện đại, tạo
tiền đề vật chất cho xã hội mới
• Chinh tr - xa h i: lật đổ chế độ cũ, giành chính ị - xa hội: lật đổ chế độ cũ, giành chính ội : chủ thể sản xuất hiện đại, tạo quyền, bảo vệ & phát triển dân chủ
• V n hoa- t tăn hoa- tư tưởng: xac lập địa vị chủ đạo hệ tư tư ư tưởng: xac lập địa vị chủ đạo hệ tư tư ư tưởng: xac lập địa vị chủ đạo hệ tư tưởng: xac lập địa vị chủ đạo hệ tư tưng: xac l p a v ch ập địa vị chủ đạo hệ tư tư đị - xa hội: lật đổ chế độ cũ, giành chính ị - xa hội: lật đổ chế độ cũ, giành chính ủ đạo hệ tư tư đạo hệ tư tưo hệ t t ởng GCCN, xay d ng n n VH m i, đoàn kết dân ựng nền VH mới, đoàn kết dân ề ới, đoàn kết dân tộc, ch nghia qu c t XHCNủ đạo hệ tư tư ốc tế XHCN ế xa hội : chủ thể sản xuất hiện đại, tạo
Trang 22Liệu cú cỏch khỏc để cải biến CNTB?
Mâu thuẫn lợi ích kinh tế cơ bản l không thể điều hoà à giai
v bao giờ cũng là nguyên nhân cách mạng à giai
Phát triển không bền vững: bất bình đẳng, bất công, mất ổn định; môi tr ờng bị huỷ hoại; nghèo đói, chiến tranh, bệnh tật bắt nguồn từ đõu?
Xoá bỏ QHSX tư nhõn TBCN là tiền đề giải quyết cỏcvấn đề XH
Trang 23TrÝ thøc cã sø mÖnh lÞch sö?
• SMLS cần một hàm luợng trí tuệ lớn và chính GCCN cũng đang trí tuệ hoá
• Sản xuất vật chất quyết định tồn tại xã hội
• Trí thức tạo ra sản phẩm tinh thần là chủ yếu và nó không phải là “thế phẩm toàn năng và tối hậu”
• Trí thức không thuần nhất, không đại diện đầy đủ cho lợi ích xã hội, PTSX tiên tiến, không có hệ tư tưởng riêng không đủ năng lực lãnh đạo CM
• Mâu thuẫn lợi ích chỉ có thể giải quyết trên lĩnh vực kinh tế, “Sự tiến hoá của xã hội không thể thay thế bằng sự tiến hoá của kĩ thuật…”
Trang 24Lờnin núi về tớnh khỏch quan của SMLS
GCCN
“Khả năng ấy không thể bỗng d ng mà có đ ợc,
nó xuất hiện trong lịch sử và chỉ xuất hiện trong điều kiện vật chất của nền sản xuất lớn TBCN mà thôi Ơ’ đầu con đ ờng từ CNTB lên CNXH thì chỉ có giai cấp vô sản mới có khả năng đó ” LNTT 39, tr.18
Trang 25IV Những điều kiện chủ quan cơ bản …
4.1 Sù ph¸t triÓn cña GCCN.
Ph¸t triÓn vÒ sè l îng : L îng c«ng nh©n trong L§XH, trong c¬ cÊu ngµnh nghÒ; tû lÖ trong c¸c l nh vùc ĩnh vùc kinh tÕ
Ph¸t triÓn vÒ chÊt l îng:
Lµm chñ, s¸ng t¹o vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ
Gi¸c ngé chÝnh trÞ: SMLS, tr ëng thµnh vÒ chÝnh trÞ, t t ëng vµ tæ chøc
Đâu là nhân tố cơ bản đối với sự phát triển GCCN?
Trang 26
Hãy chọn 1, từ các phương án sau:
1/Toàn cầu hóa, 2/ Công nghiệp hóa, 3/ Tự động hóa,
4/ Trí thức hóa…
Trang 274.2 Đảng cộng sản – nhõn tố chủ quan hàng đầu trong thực hiện SMLS GCCN
a/ Đảng Cộng sản và GCCN
• Là sự kết hợp CN Mác-Lênin với PTCN
• GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng
• Ch gồm ng ời ỉ gồm người u tú, giác ngộ, kiên quyết nhất “ đại biểu cho lợi ich của phong trào” lãnh đạo giai c p ấp
• Nắm vững và trung thành với CN Mac Lenin là nhân tố cơ bản nhất tạo nên uy tín, sức mạnh của đảng
• “Trở thành giai cấp dân tộc”và không ngừng tăng c ờng bản chất GCCN là quy luật phát triển Đảng
Trang 28b/ Đảng CS - nhõn tố quyết định cho thắng lợi SMLS…
• GCCN gồm nhiều bộ phận cú trỡnh độ giỏc ngộ khỏc nhau
• Ch a có đảng, GCCN chỉ là giai cấp tự nó, “bản năng”
• Có lý luận v giai c p ề ấp chớnh đảng tự
giỏc, đại diện lợi ớch cho nhiều giai tầng
• Giải quyết đúng đắn quan hệ giai cấp - dân tộc
là sứ mệnh của mỗi đảng CS
Trang 29Vai trũ của Đảng với SMLS
• Lãnh tụ chính trị
Giúp GCCN hiểu rõ và biết thực hiện SMLS
• Tham m u giai cấp
Bằng t duy lý luận vạch c ơng lĩnh, đ ờng lối chính trị
Giác ngộ ý thức giai cấp tạo sự thống nhất về t t ởng
Tạo sức mạnh thống nhất hành động bằng tổ chức
• Tiền phong đấu tranh
Tổ chức Đảng và Đảng viên đi đầu trong đấu tranh,
Tiên phong về trí tuệ, g ơng mẫu trong cuộc sống.
Trang 30• Tính tiền phong của Đảng là “xây dựng, hoàn thiện
đường lối, cương lĩnh, chiến lược, sách lược, định
hướng cho hđộng của hệ thống chính trị và toàn xã hội
• Thu hút, tập trung trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân;
khuyến khích mọi người phát huy sáng kiến, suy nghĩ độc lập, tích cực tham gia chuẩn bị các quyết định của Đảng
• Đề ra đường lối, chính sách cán bộ, chăm lo đào tạo CB lãnh đạo và quản lý chủ chốt, giới thiệu CB với cơ quan nhà nước để bố trí và sử dụng theo cơ chế dânchủ
• Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quyết định của
Đảng
(Nghị quyết của Đại hội đảng CS khóa VII - 1991)
Trang 32c/ Cỏc Đảng CS hiện nay với SMLS
• Lý t ởng CSCN vẫn tồn tại, đ ợc thừa nhận, song quan
niệm về mô hình, con đ ờng khác nhau
• Phân hoá về chính trị, t t ởng và phân liệt về tổ chức:
Kiên định với SMLS, đổi mới nh ng không đổi h ớngChuyển biến từ cộng sản sang CNXH dân chủ cánh tảChuyển biến từ “tả” sang xu hướng XHCN
• Chủ nghĩa quốc tế XHCN đang bị thách thức
Trang 33V Giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong quỏ trỡnh
thực hiện SMLS của mỡnh
5.1 Một số đặc điểm của GCCN Việt Nam
1/ Là sản phẩm của quá trình CNH đặc biệt.
- Ra đời từ quá trình “khai thác thuộc địa”, chịu tác động tiêu cực của chính sách thuộc địa CNTD cũ
- Bối cảnh phát triển và điều kiện kỹ thuật không hoàn
toàn thuận lợi (1954-1975,1975- 1985,1986 đến nay)
- Đất n ớc nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp hoá muộn; cơ
sở kinh tế - kỹ thuật ít và lạc hậu, công nghệ còn thấp và thiếu công nghệ “nguồn”
Trang 342/ GCCN ViÖt Nam cã nhiÒu u thÕ vÒ chÝnh trÞ
• Sím tiÕp thu CN Mac- Lªnin, cã §¶ng cã l·nh
Trang 35Cú quan hệ mật thiết với dân tộc, giai cấp nông dân
• Gắn bó lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc
• Nhận rõ kẻ thù của giai cấp và dân tộc là một
• Sớm trở thành giai cấp lãnh đạo dân tộc
=> Tăng sức mạnh của giai cấp, tạo ra khối LM chiến
l ợc, hoàn thành những sứ mệnh lớn lao với dân tộc và
là giai cấp đại biểu cho lợi ích dân tộc
=> Một bộ phận ảnh h ởng tâm lí sản xuất nhỏ
Trang 36Sứ mệnh của GCCN Việt Nam
• Lãnh đạo cách mạng thông qua Đảng cộng sản
• Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
• Tiên phong trong xây dựng CNXH
• Nòng cốt khối liên minh công - nông - trí thøc
Trang 37Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra
với GCCN Việt Nam
• Là LLSX hàng đầu của Việt Nam song ch a chiếm đa
• Đào tạo và sử dụng công nhân nhiều bất cập
• Việc làm và đời sống của nhiều công nhân khó khăn
• Tổ chức chính trị-xã hội trong công nhân còn yếu
Trang 38Tổng quan về công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới
- Biến đổi mạnh mẽ về số lượng và cơ cấu (số liệu
2014)
Tăng về lượng: từ 3,38 tr (1986) hơn 12,3 tr Biến đổi cơ cấu trong các thành phần kinh tế
DNNN từ 3,3 triệu giảm còn 1,9 triệu
DNTN: 1995 ~ 0,5 triệu, 2014 tăng 8,3 triệu…
DNFDI: 1995 chỉ có 100.000; 2014 tăng 1,72 triệu.
Trang 39• Vươn lên làm chủ khoa học và công nghệ trên nhiều lĩnh vực kinh tế kỹ thuật
• Nâng cao năng lực kinh doanh và quản lý kinh
tế trong cơ chế thị trường
• Là động lực xã hội quan trọng nhất của đổi mới
và công nghiệp hóa
• Góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất
nước
Trang 40GCCN Việt Nam đóng góp to lớn cho sự nghiệp đổi mới
Một số mặt hàng xuất khẩu tăng trong năm 2014
Điện thoại và linh kiện đạt 24,1 tỷ USD, tăng 13,4%;
Dệt may đạt 20,8 tỷ USD, tăng 15,8%;
Giày dép đạt 10,2 tỷ USD, tăng 21,6%;
Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 11,6 tỷ USD, tăng 10%;
Thủy sản đạt 7,9 tỷ USD, tăng 17,6%;
Cà phê đạt 3,6 tỷ USD, tăng 30,8%;
Gạo đạt 3 tỷ USD, tăng 1,8%;
Hạt điều đạt 2 tỷ USD, tăng 22,4%.
Một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm :
Dầu thô 7,2 tỷ USD, giảm 0,7%;
Cao su 1,8 tỷ USD, giảm 28,1%;
Xăng dầu 924 triệu USD,giảm 26,1%.
Trang 41Góp phần đưa đất nước thoát nghèo
Trang 422014, xuất khẩu đã trội hơn nhập khẩu
Trang 43• GDP năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, trong đó quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96%
• Mức tăng trưởng 2014 cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và mức tăng 5,42% của năm 2013
• Trong mức tăng 5,98% của toàn nền kinh tế
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013, đóng góp 0,61 điểm % vào mức tăng chung;
Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%, cao hơn mức tăng 5,43% của 2013, đóng góp 2,75 điểm%;
Khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm%
(Hàng không đạt 6 tỷ USD)
Trang 44Công nhân nước ta đang bị phân hóa khá sâu
sắc trong cơ chế thị trường
Trang 45Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức
(thông điệp 10/1/2010)
“Là quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng chủ yếu
từ dựa vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng là vốn, khai thác tài nguyên và nguồn nhân lực chất lượng thấp, sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chủ yếu dựa vào các nhân tố năng suất tổng hợp như khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao
và kỹ năng quản lý hiện đại, qua đó mà nâng cao mức đóng góp của các yếu tố này vào tăng trưởng"
Trang 466 chuyển biến cần đạt tới
• Xây dựng đ ợc chiến lược phát triển GCCN gắn với phỏt triển kinh tế xó hội
• Giải quyết những vấn đề bức xúc của công nhân
• Có b ớc tiến về đào tạo, nâng cao trình độ học vấn tay nghề
• Nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, tác
phong công nghiệp, kỷ luật, lối sống
• Tăng tỷ lệ cán bộ, đảng viên xuất thân công nhân
• Phát triển hệ thống chính trị trong các DN
Trang 505 nhiệm vụ và giải pháp (TW6, KX)
• Tiếp tục tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận GCCN
• Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hoá GCCN
• Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc… Bổ sung, sửa đổi, xây dựng
và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần công nhân
• Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của
công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác
Trang 51VI Ý nghĩa của việc nghiên cứu SMLS
• Thấy được mối qhệ biện chứng giữa phát triển công nhân
- công nghiệp và CNXH
• Sự phát triển hiện đại từ thành tựu và những vấn đề của
nó đang khách quan đặt ra nhu cầu về SMLS của GCCN
• Thực chất của CNXH với tư cách là một chế độ:
Được chuẩn bị từ tất yếu kinh tế: công nghiệp hóa
Từ qúa trình tich cực tự giác GCCN và Đảng CS
CNH, HĐH tạo ra cơ sở vật chất cho CNXH và GCCN
Đẩy mạnh CNH, HĐH là nội dung hàng đầu của đấu tranh giai cấp trong thời kì QĐ lên CNXH ở Việt Nam