1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa gia đình với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em hiện nay

70 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC TRẦN THỊ HỒI VĂN HĨA GIA ĐÌNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM HIỆN NAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S HOÀNG KIM THANH HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC  MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ EM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm gia đình 11 1.1.3 Khái niệm văn hóa gia đình 13 1.2 Cơ sở lí luận việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em 14 1.2.1 Khái niệm nhân cách 14 1.2.2 Các yếu tố hình thành tới phát triển nhân cách 16 1.2.3 Con đường hình thành phát triển nhân cách 20 1.2.4 Khái niệm trẻ em lứa tuổi thiếu niên 21 1.3 Ảnh hưởng văn hóa gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM HIỆN NAY TẠI XÃ TÂN HƯNG, 26 HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN 26 2.1 Khái quát mảnh đất người xã Tân Hưng 26 2.1.1 Lịch sử 26 2.1.2 Vị trí địa lý 27 2.1.3 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.5 Vài nét thôn Tiền Phong thôn Quyết Thắng 29 2.2 Thực trạng văn hóa gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 30 2.2.1 Văn hóa gia đình với phát triển thể chất trẻ em 30 2.2.2 Văn hóa gia đình với trí tuệ trẻ em 35 2.2.3 Văn hóa gia đình với việc giáo dục đạo đức cho trẻ em 39 2.2.4 Văn hóa gia đình với việc giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em 44 2.2.5 Văn hóa gia đình với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em 51 Chương 3: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA GIA ĐÌNH VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM 54 3.1 Nâng cao tri thức phương pháp giáo dục cho cha mẹ 54 3.2 Kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường xã hội 55 3.3 Nâng cao chất lượng sống gia đình 57 3.4 Phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống 58 3.5 Tiếp tục tuyên truyền, thực sâu rộng tầng lớp nhân dân công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64   LỜI CẢM ƠN Trong trình làm đề tài nhận nhiều quan tâm, động viên hỗ trợ Tơi xin có vài dịng cảm ơn chân thành tới người quan tâm giúp thực đề tài Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths.Hồng Kim Thanh - giảng viên khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cơ định hướng tận tình bảo cho tơi suốt q trình xây dựng ý tưởng hồn thành cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng chí cán xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tình Hưng Yên ủng hộ toàn thể bà địa phương Sự quan tâm, động viên, bảo tận tình từ thầy, giáo chun ngành, tập thể lớp Văn hóa học 1A suốt q trình tơi thực nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thi Hoài MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến lược xây dựng đất nước suy cho chiến lược “con người”, chiến lược xây dựng phát triển nhân cách cá nhân với tư cách công dân đất nước – xã hội công dân Nhân cách người khơng bẩm sinh, khơng có sẵn mà hình thành trình sống Cùng với vận động không ngừng xã hội, lịch sử giá trị coi chuẩn mực nhân cách hình thành phát triển, biến đổi phù hợp với đời sống Xã hội phát triển lên cao yêu cầu nhân cách người ngày coi trọng Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới, Việt Nam bước đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập quốc tế tạo nhiều hội, đồng thời đặt việc hình thành phát triển nhân cách người trước nhiều khó khăn thách thức Bước vào thời kì giá trị chuẩn mực nhân người ta trước dần thay đổi Trong mơi trường tồn cầu hóa, nói nhiều đến tự cá nhân với tư cách dấu hiệu phát triển nhân cách cách đầy đủ Nhưng môi trường với ảnh hưởng nhiều yếu tố từ bên vào dễ dẫn đến phát triển méo mó nhân cách, gây khó khăn cho hình thành phát triển nhân cách Bởi lẽ, có chuẩn mực cũ lỗi thời nhiều trường hợp ngộ nhận giá trị Những chuẩn mực hình thành lại chưa đủ sức xác lập tính phổ biến hiệu lực định hướng nhân cách Bên cạnh đó, yêu cầu hội nhập kinh tế, giao lưu văn hóa dẫn đến du nhập giá trị, chuẩn mực ngoại lai Trong chuẩn mực có cần thiết nghiệp phát triển đất nước, có lại thể phản giá trị cần đề kháng Sự đan xen giá trị phản giá trị chuẩn mực nhân cách làm cho nhân cách khó khăn xác định phương hướng, lựa chọn thực hành vi Nhân cách hình thành phát triển q trình sống người Trong mơi trường xã hội thông qua hoạt động giao lưu nhân cách hình thành, phát triển, tồn tại, đánh giá đóng góp giá trị cho xã hội Mà gia đình lại nơi sinh thành, ni dưỡng; mơi trường xã hội hóa đầu tiên; nơi đặt móng nhân cách trí tuệ cho người Vì khơng thể phủ nhận vai trị to lớn gia đình, văn hóa gia đình hình thành phát triển nhân cách người nói chung trẻ em nói riêng Văn hóa gia đình giúp trẻ em dễ dàng định hướng nhân cách Hịa chung vào phát triển nước, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, thay da đổi thịt theo ngày Để phát triển xã trở thành vùng nông thôn mới, ban lãnh đạo xã quan tâm tới việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Với lý đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Văn hóa gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em (khảo sát xã Tân Hưng – huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên)” cho cơng trình nghiên cứu khoa học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Gia đình vấn đề lớn đời sống xã hội, thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới gia đình Tác phẩm Ăng – ghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” tác phẩm đặt móng cho việc nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình Ở Việt Nam, kể đến cơng trình như: - Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam Tương Lai chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 tiến hành khảo sát thực tiễn nhiều tỉnh thành nước đặc điểm gia đình Việt Nam trước năm 1990 - Văn hóa gia đình Việt Nam Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 1998, đề cập tới số vấn đề văn hóa gia đình Việt Nam - “Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em” Lê Như Hoa, Viện Văn hóa, Nhà xuất Văn nghệ thơng tin,2001, lại bàn vai trị gia đình hình thành cách phát triển nhân cách trẻ em - Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam, Ủy ban Dân số - gia đình trẻ em, 2004, phân tích thực trạng dự báo xu hướng biến đổi chủa gia đình Việt Nam - Gia đình học Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý, Nhà xuất Lý luận trị, 2007; tác giả phân tích, làm rõ đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống đặc trưng trình hình thành phát triển gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại… Ngồi cịn có nhiều cơng trình khác, đề tài nghiên cứu cấp trường, cấp bộ, cấp nhà nước… ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng: Những vấn đề văn hóa gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, đặc biệt trọng tới lứa tuổi thiếu niên (từ 11- 15 tuổi) - Phạm vị nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, khảo sát số gia đình thơn: thơn Quyết Thắng thơn Tiền Phong, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn văn hóa gia đình, vai trị văn hóa gia đìnhvới việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Trên sở đó, đề xuất vài kiến nghị nhằm phát huy vai trò văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực đề tài này, chúng tơi sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, đối chiếu tư liệu Đặc biệt phương pháp điền dã, quan sát thực địa vấn người dân địa phương ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Góp phần làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn văn hóa gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ em Đề xuất vài kiến nghị nhằm phát huy vai trị văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Góp phần đẩy mạnh vận động cơng xây dựng gia đình văn hóa xã Tân Hưng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lí luận văn hóa gia đình hình thành nhân cách trẻ em Chương Thực trạng văn hóa gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Chương Một vài kiến nghị nhằm phát huy vai trị văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em  Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ EM 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái niệm văn hóa Mỗi thời kỳ, lĩnh vực hay nhà nghiên cứu cách tiếp cận khác nên có nhiều cách giải thích khác văn hóa Ngày giới có hàng nghìn định nghĩa khác văn hóa Từ văn hóa (tiếng La Tinh Cultura có nghĩa cầy cấy, vun trồng, làm ruộng, chăm bón, cải thiện) bắt nguồn từ từ Latinh Colo, Colere (gieo trồng, vỡ đất, làm nông nghiệp), Cultus (đã cầy cấy, vun trồng) khởi đầu có nghĩa vỡ đất, chăm bón đất đại lao động nông nghiệp Hai từ kết hợp lại thành từ văn hóa với hàm nghĩa: Dùng thể chế hợp lòng người lễ nhạc, văn chương, sách ghi lời hay ý đẹp, gương sáng đạo đức hiền tài… để cảm hóa dân chúng (đối lập với việc dùng vũ lực, cưỡng để chế ngự dân chúng) Dù hiểu theo cách thân từ văn hóa có liên quan đến lao động, đến hoạt động tích cực cải tạo người Về sau từ chuyển nghĩa tính ca hát, khai trí, có tính chất giáo dục, có học vấn thân người Khác với thiên nhiên nảy sinh cách tự nhiên, lĩnh vực văn hóa lĩnh vực hoạt động thực tiễn hình thành tiến trình phát triển lịch sử xã hội, “Thiên nhiên thứ hai” Bước vào kỷ XX, thuật ngữ văn hóa thâm nhập vào đời sống xã hội cách sâu sắc, đồng thời trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn Có thể thấy rằng, giao dịch thường ngày báo chí thấy khái niệm mà sắc thái ý nghĩa lại phong phú từ văn hóa Chẳng hạn người ta nói văn hóa tình 10 cảm, văn hóa giao tiếp, văn hóa phê bình, văn hóa tranh luận, văn hóa giao thơng, văn hóa gia đình… nói định nghĩa văn hóa số khơng dừng lại hàng trăm lẽ khái niệm rộng lớn gói gọn vào vài dịng khó biểu đạt hết Văn hóa theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh tồn người sáng tạo ra, đâu có người, có quan hệ người với người có văn hóa Bản chất văn hóa có tính người tính xã hội Văn hóa thực thể sống người, người ta nghe thấy, sờ thấy, cảm thấy cách khác văn hóa, thời đại văn hóa, giá trị văn hóa người sáng tạo Dù văn hóa vật chất hay văn hóa tinh thần sản phầm trực tiếp hay gián tiếp người, người sáng tạo mục đích sống: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát sinh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Theo UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc) văn hóa “…một phức thể - tổng thể đặc trưng, diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng, gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, hệ thống tín ngưỡng…” Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, vơ phong phú đa dạng, có mặt thấm sâu toàn đời sống xã hội đời sống người Vì có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác văn hóa Trong trình 56 tưởng, niềm tin, lao động, nghề nghiệp, thẩm mĩ, sức khỏe… thống phương thức giáo dục với trình tự giáo dục Kết hợp hình thức, biện pháp giáo dục đa dạng, phù hợp với tâm lí lứa tuổi giới tính Trong việc giáo dục, cha mẹ phải tham gia tích cực vào tổ chức hội phụ huynh lớp, trường; chủ động liên hệ với nhà trường không thông qua sổ liên lạc mà cần phải gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện trường để có phương pháp giáo dục tốt Cha mẹ nên tạo điều kiện thuận lợi cho em sinh hoạt tổ chức, đoàn thể nhằm tạo cho trẻ ý thức tập thể, có tính kỷ luật, tạo cho trẻ khả để hòa nhập với cộng đồng Đối với nhà trường đòi hỏi phải thực vai trò giáo dục với tư cách trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục gia đình tổ chức xã hội khác Nhà trường mặt phải làm tốt công tác giảng day, quản lí, giám sát, tra, kiểm tra cán giáo viên giảng dạy – giáo dục Một mặt phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể khác trường hội phụ huynh học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh….Hướng dẫn gia đình tổ chức xã hội khác tham gia vào nghiệp giáo dục hệ trẻ; nhằm thống đối tượng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ; phát huy vai trò nhà trường với tư cách trung tâm văn hóa giáo dục, phổ biến kiến thức khoa học, kĩ thuật, văn hóa, xã hội Sự tham gia tổ chức xã hội vào công tác giáo dục hệ trẻ quan trọng cần thiết Vì nghiệp giáo dục khơng trách nhiệm gia đình, nhà trường mà cịn trách nhiệm chung toàn xã hội 57 Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Giáo dục gia đình khơng thể bó hẹp phạm vi gia đình riêng lẻ mà phải mở rộng tỏa tác dụng làng xã toàn xã hội phải chăm lo đến giáo dục gia đình khác đại gia đình dân tộc” 3.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH Hiệu giáo dục gia đình phụ thuộc nhiều vào chất lượng sống gia đình vật chất tinh thần Nếu gia đình q thiếu thốn vật chất khơng thể tạo điều kiện tốt cho em ăn học, chí phải bỏ chọc để giúp đỡ gia đình, khó khăn cho việc giáo dục Nếu gia đình có đời sống tâm lí ln căng thẳng, cha mẹ bất hịa, nghiện ngập, phạm tội…sẽ ảnh hưởng không tốt đến giáo dục hình thành phát triển nhân cách chúng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng sống gia đình quan trọng, điều kiện đảm bảo cho gia đình tồn tại, phát triển, tạo điều kiện tốt cho việc giáo dục Nhà nước cần có chủ chương sách sách xóa đói giảm nghèo, sách nông nghiệp cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm tăng thu nhập cho gia đình Chuyển đổi cấu kinh tế nơng thôn để tạo nhiều việc làm, chuyển bớt lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp sang ngành nghề khác Chính sách áp dụng khoa học, kĩ thuât, công nghệ để giảm bớt sức lao động cho người lao động, đặc biệt phụ nữ trẻ em Nhà nước cần quan tâm đầu tư cho phúc lợi cơng cộng, y tế, văn hóa, giáo dục, giao thơng…; trợ cấp cho gia đình khó khăn giúp 58 họ cải thiện điều kiện sinh hoạt; đảm bảo cho trẻ em sinh nuôi dưỡng, giáo dục cách tốt nhất…Phát động phong trào thi đua, vận động quần chúng tham gia xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa… 3.4 PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG Chúng ta cần đẩy mạnh việc xây dựng gia đình văn hóa phù hợp với đòi hỏi phát triển kinh tế- xã hội thời kì Có sách củng cố mối quan hệ lành mạnh, sáng gia đình, bình đẳng vợ chồng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ,… vai trò chuẩn mực văn hóa gia đình truyền thống quan trọng Gia đình nơi bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, cần loại bỏ giá trị, yếu tố không phù hợp với xã hội đương thời hủ tục ma chay, cưới xin, tư tưởng trọng nam khinh nữ… Nên lồng ghép giá trị văn hóa gia đình truyền thống với hình thức sống sinh hoạt thường ngày giáo dục cho hệ trẻ, tạo cho chúng thói quen tự nhiên với giá trị Chính gia đình ổn định phát triển lành mạnh điều kiện bản, đảm bảo cho việc giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cho hệ trẻ Trong Báo cáo trị Đại hội X Đảng ta nhận định: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 59 3.5 TIẾP TỤC TUYÊN TRUYỀN, THỰC HIỆN SÂU RỘNG TRONG CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ EM Trong thời kì vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cần tiếp cận triển khai theo phương thức toàn diện, phải lồng ghép đề án kế hoạch triển khai phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tạo điều kiện cho trẻ em hưởng đầy đủ quyền lợi vui chơi giải trí học tập đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn, khơng nơi nương tựa, lang thang, nhỡ Ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội nguy xâm hại đến trẻ em, xây dựng mơi trường làng mạnh an tồn, giáo dục phát triển toàn diện mặt, giúp trẻ em có sống ngày tốt đẹp 60 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Rất quan tâm tới gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình.” Gia đình ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng định hướng nhận thức hình thành nhân cách người, góp phần quan trọng tác động đến nguồn lực người cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày nay.Việt Nam quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, phát triển gia đình Việt Nam gắn liền với lịch sử thăng trầm đất nước Các giá trị văn hóa gia đình Việt Nam trở thành nguồn lực nội sinh dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước Ngày đất nước ta tiến triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh đó, văn hóa gia đình chuyển từ văn hóa truyền thống sang văn hóa đại Truyền thống đại có mối quan hệ hữu cơ, hai mặt vấn đề, không tách rời mà tác động lẫn nhau, dựa vào để tồn Hiện đại tiếp nối truyền thống truyền thống trì phù hợp với tiến xã hội Văn hóa gia đình truyền thống chuyển sang văn hóa gia đình đại xu tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội, quy luật phát triển văn hóa nước ta Song phát triển nào, phát triển cho nghĩa văn hóa gia đình tiến văn minh tốn khó Trong xã hội nay, lệch chuẩn thang giá trị diễn theo chiều hướng đáng báo động giá trị vật chất coi trọng giá trị tinh thần; giá trị kinh tế trội giá trị văn hóa, trị; giá trị trước mắt đề cao giá trị lâu dài; lợi ích cá nhân coi trọng lợi ích tập thể… Khơng gia đình có biểu xuống cấp đạo đức, nảy 61 sinh mâu thuẫn hệ; mâu thuẫn quan hệ quan niệm quyền lợi, nhiệm vụ, tình u, nhân mặt khác sinh hoạt gia đình Sự gia tăng tình trạng bạo lực gia đình, ly hơn, tượng trẻ em hư, người già cô đơn không nơi nương tựa vấn đề thực đáng lo ngại Gia đình Việt Nam đứng trước thách thức, công quan niệm, tư tưởng mới, lối sống – hệ tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường Vì vậy, vai trị văn hóa gia đình trở nên quan trọng việc gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách người nói chung trẻ em nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Ĩc người tuổi trẻ lụa trắng, Nhuộm xanh xanh, nhuộm đỏ đỏ” Xanh hay đỏ chịu tác động lớn từ văn hóa gia đình Văn hóa gia đình có ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát triển thể chất, giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục lao động giáo dục thể chất trẻ em Trẻ em - hệ tương lai đất nước trở thành người thật có ích cho xã hội chăm sóc, giáo dục đạo tạo sở xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa Bên cạnh vấn đề cần đặt việc thực chăm sóc bồi dưỡng trẻ em để đạt kết tốt cần phải tập trung nhiều nguồn lực, vừa sở vật chất, kinh phí hoạt động, vừa người; mở rộng mạng lưới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trách nhiệm cán chuyên trách; tăng cường hoạt động mang tính xã hóa, thu hút tồn lực lượng tham gia cơng xây dựng gia đình Việt Nam bình đẳng, ấm no, hạnh phúc góp phần vào nghiệp xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp văn minh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh - Đỗ Thị Châu - Nguyễn Thạc (2003), Hành động - Giao tiếp - Nhân cách, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nộ Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hoá sở, Nhà xuất Văn hố thơng tin Mai Huy Bích (2010), Xã hội học gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Đình Châu (tuyển chọn biên soạn) (2002), Văn hóa gia đình, Nhà xuất Văn hố thông tin Lê Quy Đức Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ văn hố gia đình thị, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Như Hoa (2001), “Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em” Viện Văn hóa, Nhà xuất Văn nghệ thơng tin Hội thảo khoa học quốc tế (2012), Thực trạng tương lai gia đình giới hội nhập, Nhà xuất Văn hố thơng tin Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nhà xuất Lý luận trị, Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 10 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội 11 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 12 Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Quyển 2, Nhà xuất Khoa học xã hội 63 13 Mai Quỳnh Nam (2002), Gia đình gương xã hội học, Nhà xuất Khoa học xã hội 14 P Ăng ghen (1996), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nhà xuất Sự thật 15 Thái Quỳnh (2008), Những nguyên tắc vàng dành cho cha mẹ, Nhà xuất Văn hố thơng tin 16 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 17 Ủy ban Dân số - Gia đình trẻ em (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 18 Ủy ban Dân số - Gia đình trẻ em (2001), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Lịch sử tỉnh Hưng Yên, Quyển 1, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 20 Vụ Gia đình, Bộ Văn hố – Thể thao – Du lịch (2008), Các kiến thức chung gia đình, Tài liệu giáo dục đời sống gia đình 21 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Hoàng Vinh(2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia       65 Hμ Néi - 2013 PHỤC LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xin anh (chị) cho biết số thông tin đây: Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Các con: Con thứ nhất: Tuổi: Con thứ hai: Tuổi: Con thứ ba: Tuổi Câu 1: Theo anh (chị) văn hóa gia đình có ảnh hưởng tới phát triển thể chất trẻ em hay khơng? A Có B Khơng Câu 2: Anh (chị) có biết có khiếu mơn thể thao hay khơng? A Có B Khơng Câu 3: Anh (chị) nói chuyện với vấn đề tình dục? A Có B Khơng Câu 4: Anh (chị) có cho văn hóa gia đình có vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ trẻ em? A Có A Thỉnh thoảng Câu 5: Phương pháp anh (chị) lựa chọn để giáo dục trí tuệ cho gì? A Trực tiếp tham gia dạy dỗ cô giáo, thầy giáo 66 B Cho tham gia tất lớp học thêm C Dùng uy quyền, roi vọt để ép buộc D Khuyến khích, động viên nêu gương học tập E Kết hợp tất vài phương pháp nêu Câu 6: Anh (chị) có quan tâm giáo dục đạo đức cho hay khơng? A Có B Khơng Câu 7: Anh (chị) cho quan tâm tới việc giáo dục đạo đức cho mức độ nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm Câu 8: Phương pháp anh (chị) sử dụng để giáo dục đạo đức cho gì? A Tác động vào nhận thức thông qua việc khuyên bảo nêu gương B Điều chỉnh hành vi thái độ, thói quen thơng qua việc giám sát, khen thưởng trách phạt C Kết hợp hai phương pháp Câu 9: Theo anh (chị) đứa trẻ hư lỗi thuộc ? A Gia đình B Nhà trường xã hội Câu 10: Anh (chị) quan niệm việc giáo dục lao động gia đình? A Rất quan trọng 67 B Khơng quan trọng Câu 11: Anh (chị) yêu cầu tham gia vào cơng việc gia đình mực độ nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm Câu 12: Anh (chị) yêu cầu tham gia vào công việc nào? A Các công việc sinh hoạt gia đình B Các cơng việc sản xuất kinh tế C Cả A B Câu 13: Con anh (chị) có thái độ giao việc? A Vui vẻ thực B Miễn cưỡng chấp nhận C Không chấp nhận Câu 14: Anh (chị) thực hướng nghiệp cho hay chưa? A Đã thực B Chưa thực Câu 15: Theo anh (chị) ý nghĩa việc giáo dục thẩm mĩ gia đình có tác dụng gì? A Phát triển khả cảm thụ đẹp trẻ B Định hướng giáo dục khiếu thẩm mỹ cho trẻ C Hình thành ý thức tơn trọng đẹp trẻ 68 Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH         Ảnh đường làng 69 (Nguồn: Tác giả)         Mùa sen (Nguồn: Sưu tầm) 70 Hoa nhãn (Nguồn: Tác giả)   Quả nhãn (Nguồn: Sưu tầm) 71 Kéo vó (Nguồn: Sưu tầm)     Trường học (Nguồn: Tác giả) ... Văn hóa gia đình với phát triển thể chất trẻ em 30 2.2.2 Văn hóa gia đình với trí tuệ trẻ em 35 2.2.3 Văn hóa gia đình với việc giáo dục đạo đức cho trẻ em 39 2.2.4 Văn hóa gia đình với. .. trị văn hóa gia đìnhvới việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Trên sở đó, đề xuất vài kiến nghị nhằm phát huy vai trò văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em PHƯƠNG... luận thực tiễn văn hóa gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ em Đề xuất vài kiến nghị nhằm phát huy vai trò văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Góp phần đẩy

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w