Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển VĩnhPhúc
Phần 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc. I. Khái quát về Hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển: 1. Sự ra đời hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển: Quỹ Hỗ trợ phát triển (Quỹ HTPT) đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2000. Tuy nhiên, tiền thân của Quỹ là Tổng cục đầu t phát triển (thuộc Bộ Tài chính) và Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia (trớc đây). Việc cho vay tín dụng đầu t phát triển (ĐTPT) bắt đầu từ năm 1990 với việc Thủ tớng Chính phủ quyết định dành 300 tỷ đồng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cấp cho Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt nam để cho vay u đãi. Đến năm 1995, Tổng cục đầu t phát triển đợc thành lập và đợc giao nhiệm vụ quản lý và thực hiện cho vay tín dụng đầu t phát triển của Nhà n- ớc. Giữa năm 1996, thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia. Đây chính là mốc quan trọng đánh dấu việc ra đời một tổ chức chuyên ngành quản lý vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc. Ngày 08 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành nghị định số 50/1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ HTPT, chính thức thành lập Quỹ HTPT bằng cách tách Tổng cục Đầu t phát triển ra khỏi Bộ Tài Chính và sáp nhập với Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia. Nh vậy, Quỹ HTPT là một cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện sự nghiệp tín dụng ĐTPT của nhà nớc trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của quỹ: a) Mục tiêu: Tr ớc hết: mục đích hàng đầu của Quỹ HTPT là hỗ trợ cho các dự án đầu t phát triển của một số ngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của nhà nớc và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t (đợc quy định cụ thể tại Luật khuyến khích đầu t trong nớc), giảm sự bao cấp trực tiếp của nhà nớc đối với lĩnh vực đầu t có khả năng hoàn vốn mà trớc đây nhà nớc cấp không hoàn lại, từ đó làm giảm đáng kể áp lực về nguồn vốn đối với ngân sách nhà nớc. 1 Hai là: góp phần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đầu t, thúc đẩy hoạt động huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn dài hạn trong mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c nhằm thực hiện chủ trơng phát huy nội lực cho phát triển kinh tế. Ba là: chính sách hỗ trợ phát triển mà Quỹ HTPT thực hiện là một trong những công cụ quan trọng, hữu hiệu của nhà nớc để điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH thông qua việc cung cấp tín dụng u đãi để phát triển các ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế xã hội cần u tiên phát triển và cần có sự hỗ trợ của nhà nớc. Bốn là: Giúp các doanh nghiệp thuộc diện u đãi đầu t giảm bớt đợc khó khăn về tài chính để có điều kiện hiện đại hoá máy móc, thiết bị, công nghệ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Mặt khác, việc phải hoàn trả vốn vay buộc doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn và có động lực để tạo nên t duy làm ăn có hiệu quả, không trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nớc. b) Nhiệm vụ: Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn vốn của nhà nớc (bao gồm cả vốn trong và ngoài nớc) để thựchiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của nhàn nớc. Sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ. Cho vay đầu t và thu hồi nợ Hỗ trợ lãi suất sau đầu t. Thực hiện việc bảo lãnh cho các chủ đầu t vay vốn đầu t,tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh từ các quỹ đầu t. Uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay đầu t. Thực hiện nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu do Thủ tớng chính phủ giao (kể từ tháng 9/2001). 3. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ: Vốn điều lệ do Ngân sách nhà nớc cấp: 5000 tỷ đồng. Vốn Ngân sách nhà nớc cấp hàng năm cho các mục tiêu: tăng nguồn vốn cho vay đầu t, cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Vốn do Quỹ tự huy động: 2 - Vay từ Quỹ tích luỹ trả nợ nớc ngoài, Quỹ Tiết kiệm bu điện, Bảo -hiểm xã hội Việt Nam. - Vốn của các tổ chức kinh tế để đầu t phát triển. - Huy động khác theo quy định của pháp luật. Vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ. Vốn nhận uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nớc. Vốn vay nợ, viện trợ của nớc ngoài của chính phủ dùng để cho vay lại các dự án đầu t phát triển ( chủ yếu là ODA). Các nguồn khác. 4. Bộ máy tổ chức quỹ: Theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP của Chính phủ: Quỹ HTPT là một tổ chức tài chính nhà nớc hoạt động không vì mục địch lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốn và bù đắp chi phí, có t cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có con dấu, đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, các ngân hàng trong nớc và ngoài nớc. Quỹ đợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nớc để giảm lãi suất cho vay và giảm phí bảo lãnh. Quỹ HTPT là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tài chính do Bộ Tài chính trình thủ tớng Chính phủ quyết định. Quỹ hoạt động theo điều lệ do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Trong một số trờng hợp, Thủ tớng chính phủ có thể uỷ quyền cho Bộ trởng Bộ Tài chính giám sát hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ hay thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể khác . Quỹ HTPT đợc tổ chức thành một hệ thống tập trung, thống nhất với trụ sở chính đặt tại Hà nội. Quỹ có 61 Chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch đặt tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trên cả nớc và đợc mở văn phòng giao dịch ở nớc ngoài theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Các Chi nhánh Quỹ, văn phòng giao dịch chịu sự quản lý trực tiếp của Cơ quan Quỹ Trung ơng, Hội đồng quản lý Quỹ và Ban kiểm soát. Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ HTPT gồm có: Hội đồng quản lý Quỹ, cơ quan điều hành Quỹ, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ. Hội đồng quản lý quỹ là bộ phận quản lý, điều hành mọi hoạt động của Quỹ. Hội đồng quản lý Quỹ có 5 thành viên, trong đó có 2 thành viên chuyên trách là Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm Tổng giám đốc, 3 3 thành viên bán chuyên trách là đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu t, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Cơ quan điều hãnh Quỹ bao gồm 11 Ban thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Quỹ: 1 - Ban Kế hoạch nguồn vốn. 2 - Ban Kinh tế kỹ thuật & thẩm định 3 - Ban Tài chính kế toán 4 - Ban Tín dụng Trung ơng 5 - Ban Tín dụng địa phơng. 6 - Ban Bảo lãnh Hỗ trợ lãi suất. 7 - Ban Quản lý vốn nớc ngoài và quan hệ quốc tế. 8 - Ban Kiểm tra giám sát & pháp chế. 9 - Ban Tổ chức cán bộ, đào tạo & lao động tiền lơng. 10 - Ban Thông tin , tin học. 11 - Ban Kho quỹ. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Quỹ, chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, Hội đồng quản lý Quỹ và trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Quỹ. Giúp Tổng giám đốc có các phó Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. Tổ chức bộ máy của Quỹ HTPT đợc thể hiện qua sơ đồ sau: 5. Vài nét về tình hình hoạt động của hệ thống Quỹ HTPT: 4 Hội đồng quản lý Quỹ Bộ trưởng bộ tài chính (được thủ tướng CP uỷ quyền) Thủ tướng Chính phủ Ban kiểm soát Cơ quan điều hành Cơ quan Quỹ Trung ương Chi nhánh quỹ tại địa phương văn phòng giao dịch tại nước ngoài văn phòng giao dịch trong nước Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2000, hệ thống Quỹ HTPT đã thực hiện đúng chủ trơng tín dụng ĐTPT của nhà nớc: khuyến khích đầu t trong nớc, sử dụng vốn đầu t nhằm tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế , phát triển nhanh chóng những ngành kinh tế trọng điểm, xoá bỏ dần sự bao cấp của nhà nớc trong đầu t bằng việc chuyển từ cơ chế cấp phát vốn sang cho vay u đãi đối với các dự án thuộc các lĩnh vực, vùng cần khuyến khích đầu t và có khả năng thu hồi vốn. Với hệ thống tổ chức bộ máy đợc thành lập tại 61 tỉnh, thành phố trên cả nớc, cho đến nay, qua 3 năm hoạt động, Quỹ HTPT đã đạt đợc một số kết quả chính nh sau: Cho vay đầu t: Quỹ đã thẩm định và cho vay trên 6000 dự án với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 83.533 tỷ đồng. Số vốn đã giải ngân là trên 46500 tỷ đồng, d nợ trên 40000 tỷ đồng, bao gồm: - Vốn trong nớc: cho vay trên 5800 dự án với tổng số vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 25000 tỷ đồng, d nợ: 15070 tỷ đồng. - Vốn ngoài nớc: (vốn ODA cho vay lại): cho vay 208 dự án với tổng số vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 3951 triệu USD, d nợ: 1740 triệu USD. - Hỗ trợ lãi suất sau đầu t: Quỹ đã chấp thuận hỗ trợ lãi suất cho 240 dự án với tổng số vốn hỗ trợ trên 960 tỷ đồng. - Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: Tuy chủ trơng của chính phủ yêu cầu Quỹ thực hiện tín dụng hỗ trợ xuất khẩu mới đợc ban hành vào tháng 9/2001 nh- ng cho đến nay, với thời gian hơn 1 năm, Quỹ đã cho vay hỗ trợ xuất khẩu đối với 85 hợp đồng xuất khẩu với số tiền hơn 3000 tỷ đồng. Trong đó, cho vay ngắn hạn (trong 3 tháng cuối 2001) 167,3 tỷ đồng,đã giải ngân 140,36 tỷ đồng, đạt d nợ 108 tỷ đồng; cho vay trung và dài hạn 2833 tỷ đồng. - Bảo lãnh tín dụng đầu t cho 3 dự án với số tiền nhận bảo lãnh 20 tỷ đồng. Trên thực tế, Quỹ đã cung ứng một lợng vốn đầu t đáng kể cho nhu cầu phát triển kinh tế, trong đó tập trung vào nhiều chơng trình kinh tế lớn, nhiều dự án trọng điểm của nhà nớc nh: các dự án đầu t cơ sở hạ tầng hàng không, đờng sắt, năng lợng, xi măng, trồng rừng, giấy, chơng trình cơ khí, chơng trình xuất khẩu, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, chơng trình đánh bắt xa bờ từ đó góp phần tích cực vào tăng trởng kinh tế, đẩy mạnh 5 xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị tr- ờng trong nớc và quốc tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng sản phẩm cho xã hội và góp phầnvào công cuộc xoá đói giảm nghèo. Về quan hệ hợp tác quốc tế: Quỹ đã mở rộng và duy trì quan hệ tốt với Ngân hàng Phát triển Nhật Bản, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Thái Lan, Ngân hàng phát triển Trung Quốc, Ngân hàng XNK Hàn Quốc và các tổ chức Quốc tế nh JICA, AFD, FAO, EU nhằm trao đổi kinh nghiệm và nâng cao năng lực hoạt động của Quỹ. Có thể nói, trong bối cảnh tốc độ tăng trởng GDP bình quân giai đoạn 2000-2002 là 6,7%/năm thì mức độ tăng trởng tín dụng nh trên của Quỹ HTPT là một cố gắng vợt bậc, có ý nghĩa quan trọng, phản ánh quá trình đổi mới trong lĩnh vực tín dụng ĐTPT; đồng thời bớc đầu khẳng định đợc vai trò, vị thế của Quỹ HTPT nh là một một tổ chức tài chính của nhà nớc, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đầu t phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. II. Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc: 1. Quá trình hình thành: Tiền thân của Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc (từ đây gọi tắt là Chi nhánh Quỹ) là Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên, đợc thành lập vào năm 1995, thuộc một hệ thống quản lý nhà nớc theo chiều dọc: Bộ Tài Chính -> Tổng Cục Đầu t -> Cục Đầu t phát triển Vĩnh Phú -> Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên. Ngày 30/09/1999, Chính phủ ban hành nghị định số 50/1999/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Quỹ HTPT, tách Tổng Cục Đầu t ra khỏi Bộ Tài Chính và chính thức thành lập hệ thống Quỹ HTPT. Cùng thời điểm đó, Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên cũng đợc chuyển thành Chi nhánh Quỹ HPTP Vĩnh Phúc. Bắt đầu đi vào hoạt động chính thức từ 01/01/2000, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) Vĩnh Phúc (sau đây gọi tắt là Chi nhánh Quỹ) là đơn vị trực thuộc Quỹ HTPT đợc thành lập để tổ chức thực hiện việc huy động vốn trung và dài hạn; tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn vốn của Nhà n- ớc (bao gồm cả vốn trong và ngoài nớc) dành cho tín dụng đầu t nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 6 Chi nhánh Quỹ là một tổ chức tài chính nhà nớc, có t cách pháp nhân, có bảng cân đối, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nớc, các ngân hàng thơng mại quốc doanh trên địa bàn theo quy định của pháp luật và phân cấp của Tổng Giám đốc Quỹ HTPT. Chi nhánh Quỹ là đơn vị hạch toán phụ thuộc Quỹ HTPT, có nhiệm vụ thu chi tài chính theo hớng dẫn của Tổng Giám đốc Quỹ về thực hiện Quy chế quản lý tài chính của Quỹ HTPT. 2. chức năng: Nghiên cứu và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng đầu t phát triển hàng năm trên địa bàn đã đợc Nhà nớc giao, các quy định, chế độ hớng dẫn củ Tổng Giám đốc Quỹ về quy trình nghiệp vụ công tác cho vay, thu hồi nợ, uỷ thác và nhận uỷ thác cho vay, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh, tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh tín dụng đầu t, các chế độ thanh toán quản lý ngân quỹ, kế toán, quyết toán và các mặt công tác khác theo hớng dẫn và phân cấp của Tổng Giám đốc Quỹ. Phối hợp với các ngành, các đơn vị tài chính, tín dụng trên địa bàn để tổ chức thực hiện việc huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và sử dụng đúng múc đích, có hiệu quả các nguồn vốn của Nhà nớc để thực hiện chính sách hỗ trợ ĐTPT của Nhà nớc đối với các dự án, chơng trình thuộc diện u đãi đầu t trên địa bàn theo quy định của Nhà nớc. Thực hiện thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ của các dự án vay vốn tín dụng của Nhà nớc trớc khi Cấp có thẩm quyền quyết định đầu t. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, kế toán, thanh toán, thống kê theo đúng quy định cuả nhà nớc và hớng dẫn của Quỹ HTPT Trung ơng. Tiến hành nhận xét đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn tín dụng HTPT của nhà nớc trên địa bàn hàng năm. 3. Các nghiệp vụ chính của Chi nhánh Quỹ: 3.1. Cho vay đầu t: a) Khái niệm: Đối với toàn bộ hệ thống Quỹ HTPT nói chung và với Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc nói riêng hiện nay, cho vay đầu t là hình thức hỗ trợ đầu t chủ yếu đối với những dự án, chơng trình thuộc diện khuyến khích đầu t của 7 nhà nớc. Đây là hình thức cho vay u đãi về mức lãi suất, thời hạn cho vay và mức vốn cho vay. Về điều kiện để cho vay: tất cả cácdự án thuộc diện khuyến khích đầu t cha đợc hỗ trợ LSSĐT, cha đợc bảo lãnh tín dụng đầu t đều đợc xem xét để cho vay đầu t bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc. b) Thời hạn cho vay: Tối đa là 10 năm, có trờng hợp đặc biệt có thể trên 10 năm do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định. Trong thời hạn cho vay, dự án sẽ đợc hởng thời hạn ân hạn. Thời hạn ân hạn là khoảng thời gian mà dự án cha phải trả nợ gốc, và đợc tính từ khi khởi công xây dựng công trình hoặc mua sắm thiết bị đến khi hoàn thành đa vào sản xuất kinh doanh. c) Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay đợc thủ tớng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ. Tại thời điểm hiện nay là 5,4%/năm. Ngoài ra, đối với có một số dự án thuộc diện đợc hởng u đãi đặc biệt thì áp dụng mức lãi suất 3%/năm và 0%/năm. Đối với một dự án, mức lãi suất cho vay đợc xác định tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng và đợcgiữ nguyên trong suốt thời hạn cho vay. Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợp đồng tín dụng. d) Mức vốn cho vay: Đối với các dự án đặc biệt, những dự án có ảnh hởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân (nh dự án nhà máyván MDF, dự án nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ) thì mức vốn cho vay sẽ do Thủ tớng Chính phủ quyết định. Đối với các dự án thuộc các chơng trình phát triển kinh tế của nhà nớc (chơng trình mía đờng, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng) thì mức vốn cho vay là 85-100% tổng số vốn đầu t của dự án. Đối với các dự án khác, mức vốn cho vay là 50 70%. 3.2. Hỗ trợ lãi suất sau đầu t a) Khái niệm: Hỗ trợ lãi suất sau đầu t (Hỗ trợ LSSĐT) là một trong 3 hình thức u đãi đầu t chính của Quỹ HTPT. Do nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc hạn hẹp, không đủ để đáp ứng nhu cầu vay đầu t nên nhà nớc sử dụng hình thức hỗ trợ LSSĐT nh là một công cụ nhằm khuyến khích các dự án thuộc diện u 8 đãi đầu t của nhà nớc chủ động tìm kiếm, huy động các nguồn vốn khác để đầu t. Sau đó, khi dự án hoàn thành, đi vào sản xuất kinh doanh và trả nợ hàng năm thì sẽ đợc nhà nớc cấp cho một số tiền hỗ trợ LSSĐT. Số tiền này sẽ đợc xác định theo số nợ gốc mà dự án đã thanh toán cho tổ chức tín dụng. Nh vậy, trong điều kiện nhu cầu về vốn đầu t rất lớn nhu hiện nay, việc hình thành và mở rộng hình thức hỗ trợ LSSĐT là rất cần thiết, một mặt nhằm thu hút và khai thác triệt để các nguồn vốn trong xã hội cho ĐTPT, mặt khác làm giảm bớt áp lực đối với nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà n- ớc. Khi lựa chọn hình thức hỗ trợ LSSĐT, các dự án tuy không đợc hởng những u đãi nh khi vay trực tiếp từ nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc nhng có thể chủ động tìm kiếm những nguồn vốn khác phục vụ cho nhu cầu đầu t mà vẫn đợc hởng diện u đãi của nhà nớc thông qua số tiền cấp hỗ trợ LSSĐT. b) Điều kiện để đợc hỗ trợ LSSĐT: Dự án đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép hởng u đãi đầu t theo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Dự án cha đợc vay đầu t hoặc bảo lãnh tín dụng đầu t bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc. Đợc Chi nhánh Quỹ chấp thuận và ký hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu t. Dự án chỉ đợc cấp hỗ trợ LSSĐT mỗi năm một lần nếu có đủ 3 điều kiện trên đồng thời đã hoàn thành quá trình thực hiện đầu t, đa vào sử dụng và đã hoàn trả đợc vốn vay cho tổ chức tín dụng. c) Mức hỗ trợ Đối với các khoản vay bằng đồng Việt Nam: Mức hỗ trợ LSSĐT hàng năm = nợ gốc trong hạn thực trả trong năm x 50% lãi suất tín dụng ĐTPT của nhà nớc x thời hạn thực vay (quy đổi theo năm) đối với số nợ gốc đợc hỗ trợ lãi suất. Đối với các khoản vay bằng ngoại tệ: Mức hỗ trợ LSSĐT hàng năm = Nợ gốc thực trả trong năm theo nguyên tệ x 50% lãi suất tín dụng ĐTPT của nhà nớc x 70% lãi suất vay vốn bằng ngoại tệ/năm x thời hạn thực vay (quy đổi theo năm) đối với số nợ gốc đợc hỗ trợ lãi suất. d) Thời hạn hỗ trợ: 9 Thời hạn hỗ trợ hỗ trợ LSSĐT tối đa bằng thời hạn quy định đối với dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc (không quá 10 năm). 3.3. Bảo lãnh tín dụng đầu t: a) Khái niệm: Bảo lãnh tín dụng đầu t là hình thức hỗ trợ đầu t bằng cách Chi nhánh Quỹ đứng ra dùng uy tín của mình để bảo lãnh cho các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t của nhà nớc xin vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác (trong trờng hợp dự án không đủ tài sản để thế chấp tại các tổ chức tín dụng này). Chi nhánh Quỹ đảm trách việc thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay của dự án rồi đứng ra nhận bảo lãnh. Đến thời hạn trả nợ, nếu chủ đầu t không trả đợc một phần hoặc toàn bộ số nợ vay mà không đợc tổ chức tín dụng cho hoãn, giãn nợ thì Chi nhánh Quỹ phải trả nợ thay phần còn thiếu cho tổ chức tín dụng; đồng thời chủ đầu t phải ký khế ớc nhận nợ vay với Chi nhánh Quỹ về số tiền trả nợ thay với lãi suất phạt bằng 130% lãi suất đang vay của tổ chức tín dụng. b) Đối tợng bảo lãnh: Đối tợng đợc bảo lãnh là các chủ đầu t có dự án đợc hởng u đãi đầu t theo quy định tại Luật khuyến khích đầu t trong nớc nhng không đợc hỗ trợ LSSĐT, không đợc vay hoặc mới vay một phần vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc. c) Mức bảo lãnh: Mức bảo lãnh đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, các dự án sản xuất nông nghiệp tối đa có thể lên đến 100% số vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Mức bảo lãnh đối với các dự án khác: 50-80% trị giá khoản vay. d) Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh đợc xác định phù hợp ( không đợc vợt quá) với thời hạn vay vốn đã thoả thuận giữa chủ đầu t với tổ chức tín dụng cho vay thực hiện dự án. e) Phí bảo lãnh: Phí bảo lãnh là 0,3%/năm tính trên số tiền đang bảo lãnh đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với các dự án khác, phí bảo lãnh là 0,5%. 3.4. Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: 10 [...]... ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ, sau đó phải có văn bản gửi Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo Quyết toán về các nội dung: - Xác nhận tổng số vốn đã vay của Chi nhánh Quỹ - Số d nợ và số lãi phát sinh đến thời điểm dự án hoàn thành và đợc đa vào sử dụng - Nhận xét, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn vay của chủ đầu t Sau khi công trình của dự án đợc hoàn thành và đa vào sử dụng, Chi nhánh Quỹ vẫn phải... đồng Trong kế hoạch sử dụng vốn, vốn trong nớc lại đợc phân chia cho các hình thức hỗ trợ đầu t Hiện nay có 4 hình thức hỗ trợ chủ yếu là: cho vay đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t , bảo lãnh tín dụng đầu t và tín dụng hỗ trợ xuất khẩu Về tỷ trọng của các hình thức hỗ trợ đầu t trong tổng mức vốn trong nớc, ta nhận thấy: nếu năm 2001, chỉ tiêu kế hoạch cho vay đầu t của Chi nhánh Quỹ chi m đến 95,4% -... ĐTPT của nhà nớc hàng năm - Tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu t - Cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án đợc hởng u đãi đầu t thuộc kế hoạhc tín dụng ĐTPT của nhà nớc Các nhiệm vụ cụ thể: 1 - Tổng hợp nhu cầu bảo lãnh tín dụng đầu t của các dự án, khả năng bảo lãnh của Chi nhánh Quỹ; nhu cầu hỗ trợ lãi suất sau đầu t của các đơn vị, khả năng hỗ trợ lãi suất của Chi nhánh Quỹ. .. nợ và cân bằng khả năng trả nợ của dự án 6 vài nét về tình hình thẩm định dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ: II Kế hoạch tín dụng đầu t phát triển: 1 Khái niệm, phân loại: a) Khái niệm: Theo Nghị định 43/1999/NĐ - CP về Tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc: Kế hoạch tín dụng ĐTPT là một bộ phận kế hoạch đầu t phát triển của nhà nớc, nhằm thực hiện những mục tiêu chi n lợc về phát triển. .. nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng và của cơ quan 6 - Phối hợp với các phòng, ban tổ chức công tác tổng hợp,báo cáo thống kê, đề xuất kiến nghị lãnh đạo Chi nhánh về tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại Chi nhánh c) Phòng Bảo lãnh Hỗ trợ lãi suất Phòng Bảo lãnh Hỗ trợ lãi suất là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ có chức năng tham mu giúp... hỗ trợ lãi suất sau đầu t, giám sát tình hình thực hiện đầu t, giải ngân vốn và thu hồi nợ vay 3 Tình hình lập và thực hiện kế hoạch tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ HTPT vĩnh phúc: 3.1 Tình hình lập kế hoạch: Căn cứ vào thông báo kế hoạch của các dự án thuộc các bộ, ngành trung ơng quản lý (dự án thuộc kinh tế trung ơng), căn cứ vào tình hình triển khai các dự án trên địa bàn địa phơng, Chi nhánh Quỹ. .. ngân quỹ và dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng; quản lý, lu trữ tiền và ấn chỉ có giá trong Chi nhánh Quỹ Phần 2 Tình hình hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh quỹ HTPT vĩnh phúc I Thẩm định các dự án sử dụng vốn tín dụng HTPT cuả nhà nớc: 15 Nếu xét theo quy trình các nghiệp vụ mà Chi nhánh Quỹ phải thực hiện đối với một dự án đầu t thì thẩm định dự án là nghiệp vụ, là nhiệm vụ đầu tiên mà Chi nhánh Quỹ. .. về bảo lãnh tín dụng đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t trình Giám đốc Chi nhánh và gửi lên Quỹ Trung ơng 2 - Tiếp nhận và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất do Quỹ HTPT Trung ơng gửi xuống 3 - Kiểm tra việc đăng ký kế hoạch bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất Chủ trì, phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ của các dự án xin vay vốn tín... nợ vay của tất cả các dự án (dự án nhóm A,B,C) để quyết định bảo lãnh Tổng giám đốc Quỹ HTPT cũng giao cho các Chi nhánh quỹ kiểm tra một số nội giống nh trờng hợp các dự án nhóm B,C không phân cấp cho Chi nhánh Quỹ vay vốn tín dụng ĐTPT Trong thời hạn 7 ngày làm việc, Chi nhánh Quỹ phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản báo cáo lên Quỹ Trung ơng Sau khi tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ do Chi nhánh Quỹ gửi... dõi và kiểm tra để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ vốn vay của dự án: - Xác định các tài sản dùng để bảo đảm nợ vay - Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay tại Chi nhánh Quỹ của doanh nghiệp - Thống kê, đúc kết số liệu, kinh nghiệm cần thiết, tích luỹ các thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định các dự án tơng tự về sau của Chi nhánh Quỹ 5