1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển của thương cảng hà tiên thế kỷ XVII XIX

132 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN VIỆT NHÂN Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Tp Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng có cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN VIỆT NHÂN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2T 2T MỤC LỤC 2T T MỞ ĐẦU 2T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2T T 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2T 2T 3.NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2T T 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 2T T Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT HÀ TIÊN 17 2T 2T 1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ TIÊN 17 2T T 1.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 17 2T 2T 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 2T 2T 1.2.QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT HÀ TIÊN 25 2T T 1.2.1 Công khai phá vùng đất Hà Tiên thời chúa Nguyễn họ Mạc 26 2T T 1.2.2 Trần Hà Tiên triều Nguyễn 34 2T 2T Chương 2: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG CẢNG HÀ TIÊN (Thế kỷ XVII – XVIII) 39 2T T 2.1.SỰ RA ĐỜI CỦA THƯƠNG CẢNG HÀ TIÊN 39 2T T 2.1.1 Những điều kiện để Hà Tiên trở thành thương cảng 39 2T T 2.1.2 Quá trình hình thành thương cảng Hà Tiên 42 2T T 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA THƯƠNG CẢNG HÀ TIÊN 50 2T T 2.2.1 Hoạt động buôn bán nước 50 2T 2T 2.2.2 Giao lưu thương mại với nước 55 2T T 2.2.3 Những ảnh hưởng đến đời sống văn hóa - xã hội 61 2T T 2.3 VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ MẠC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG CẢNG HÀ TIÊN 65 2T T Chương 3: THƯƠNG CẢNG HÀ TIÊN THỜI KỲ SUY TÀN (Đầu kỷ XIX) 70 2T T 3.1 NGUYÊN NHÂN SUY TÀN CỦA THƯƠNG CẢNG HÀ TIÊN VÀO ĐẦU THẾ KỶ XIX 70 2T T 3.2.1 Sự tàn phá chiến tranh: 70 2T 2T 3.2.2 Những thay đổi tình hình kinh tế, trị xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 74 2T T 3.2.3 Sự thay đổi đường thương mại Đông – Tây 75 2T T 3.2 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI HÀ TIÊN (ĐẦU THẾ KỶ XIX) 77 2T T 3.3.TRIỂN VỌNG CỦA CẢNG HÀ TIÊN NGÀY NAY 81 2T T KẾT LUẬN 87 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 2T 2T DANH MỤC PHỤ LỤC 96 2T 2T Hình 14 : Biển Hà Tiên (Nguồn : http://www.chudu24.com) 97 2T T Hình 16 : Tượng nàng tiên tắm – tích tên gọi Hà Tiên (Ảnh - TVN) 97 2T T MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hà Tiên vùng đất đặc biệt, từ tên gọi lịch sử hình thành phát triển Nằm phía Tây cực Nam Tổ Quốc, Hà Tiên vùng đất có biên giới biển lẫn biên giới lục địa, vùng đất có nhiều ưu ẩn chứa nhiều khó khăn xây dựng kinh tế bảo vệ lãnh thổ Vì thế, từ sớm, Hà Tiên trở nên tiếng nói “nhà Hà Tiên học” Trương Minh Đạt, “Hà Tiên có bề dày lịch sử văn hóa mà khơng phải địa phương có” [14, tr 6] Thật vậy, đến với Hà Tiên, đến với xứ sở thơ mộng với nhiều danh thắng du lịch tiếng Hòn Phụ Tử - quanh năm rủ xuống biển xanh ( 1) P F , hay Hà P Tiên thập vịnh – mười cảnh đẹp tuyệt diệu mà Mạc Thiên Tứ bình chọn với núi Tơ Châu, núi Bình San, chùa Phù Dung, sông Giang Thành, …mà nguyên giá trị; bãi tắm tuyệt đẹp mũi Nai, bãi Ớt, bãi Dương với cát vàng mịn, nước xanh, quanh năm sóng biển rì rào, gọi “Hạ Long phương Nam” Và tất cả, đến với Hà Tiên, sống lại thời sôi động bước chân khai khẩn lưu dân vùng đất mới; đến với khơng khí sinh hoạt văn chương kẻ sĩ từ bốn phương vùng hải ngoại xa xơi; đến với khơng khí binh đao ngày quân dân Hà Tiên chống giặc ngoại xâm lãnh đạo, huy người ưu tú Mạc gia đặc biệt quang cảnh buôn bán nhộn nhịp thương khách gần xa hải cảng “quyền lực thương mại” Việt Nam giới lúc - thương cảng Hà Tiên Thương cảng Hà Tiên hình thành từ năm cuối kỷ XVII, phát triển đỉnh cao vào kỷ XVIII lùi tàn vào đầu kỷ XIX Quá trình phát triển thương cảng Hà Tiên gắn liền với hình thành phát triển vùng đất Hà Tiên Hà Tiên xưa vốn vùng đất rộng lớn có tên gọi Mang Khảm hay Phương Thành danh nghĩa thuộc phủ Sài Mạt Chân Lạp xét mặt hành chưa có hệ (1) : Hiện nay, bào mịn sóng biển theo thời gian, hai đá Hòn Phụ Tử chìm xuống lịng biển xanh Tuy vậy, điều đáng mừng tỉnh Kiên Giang có kế hoạch khơi phục lại Hịn phụ tử hình ảnh vốn có thống quyền quản lí Cho đến đầu kỷ XVII, Hà Tiên vùng đất hoang vu, rừng sác mịt mùng có tộc người Khmer, người Việt…định cư, sinh sống phát triển kinh tế mức độ định Đến cuối kỷ XVII - đầu kỷ XVIII (khoảng năm 1700 ( 1)), người Trung Hoa P F P tên Mạc Cửu đến định cư, khai phá vùng đất Mang Khảm Sau đó, Mạc Cửu thần phục vua Chân Lạp Nặc Yêm (Ang Em) phong chức Ốc Nha (Oknha – chức quan cai quản tỉnh) Với vị trí thuận lợi Hà Tiên khả mình, Mạc Cửu xây dựng Hà Tiên thành vùng đất phát triển trù phú bậc thời Đến năm 1708, trước quấy phá quân Xiêm suy yếu Chân Lạp, Mạc Cửu định nương nhờ chúa Nguyễn, xác nhập vùng đất Hà Tiên vào lãnh thổ Việt Nam Từ thời điểm ấy, Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ - người kế nghiệp ông sức xây dựng thương cảng Hà Tiên, biến thành cảng biển quan trọng đường buôn bán qua vịnh Thái Lan Nhưng thương cảng Hà Tiên phát triển không êm ả mà đầy biến đổi thăng trầm Từ địa điểm buôn bán nhỏ vùng đất hoang sơ, cảng Hà Tiên phát triển nhanh chóng, trở nên sầm uất, lại suy tàn sau kỷ phát triển Khoảng thời gian kỷ không dài cảng Hà Tiên để lại dấu ấn khó phai mờ Và điều đặc biệt thương cảng Hà Tiên làm quan tâm Đây lí quan trọng thúc đẩy chọn vấn đề thương cảng Hà Tiên làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thương cảng Hà Tiên để tìm hiểu rõ khứ thương cảng Hà Tiên hình thành phát triển ? Họ Mạc có vai trị phát triển thương cảng Hà Tiên vùng đất Hà Tiên ? Vì thương cảng Hà Tiên tồn kỷ ? Và với vị trí tiềm mình, ngày Hà Tiên phát triển ? Mặc khác, Hà Tiên phận lãnh thổ thiêng liêng nằm tận phía Tây Nam Tổ Quốc việc tìm hiểu Hà Tiên giúp hiểu rõ trình mở cõi Nam tiến dân tộc Việt Nam, hiểu rõ vai trị, vị trí Hà Tiên phát triển chung đất nước Trong năm qua, với tiềm vốn có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc phòng, Hà Tiên – Kiên Giang giữ vị trí quan trọng phát triển (1) : Lấy mốc năm 1700 theo sách Nghiên cứu Hà Tiên nhà nghiên cứu Trương Minh Đạt; Cịn theo Trịnh Hồi Đức sách Gia Định thành thơng chí Mạc Cửu đến Hà Tiên vào năm 1680 vùng đất Nam Bộ nói riêng nước nói chung Đúng cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt viết: “Kiên Giang cửa ngõ quan trọng phía Tây Nam Tổ Quốc” [51, tr 10] Chính thế, vùng đất Hà Tiên – Kiên Giang nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu sử học Nhiều cơng trình nghiên cứu đời, khai thác nhiều lĩnh vực khác mang tầm khu vực địa phương Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu lĩnh vực kinh tế lại ít, kinh tế thời trung cổ Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu thương cảng Hà Tiên chưa quan tâm mức Đây khoảng trống khoa học cần lắp đầy Bởi muốn hiểu biết cách đầy đủ khoa học vùng đất Nam Bộ nói chung khơng thể khơng nói đến vùng đất Hà Tiên, có thương cảng Hà Tiên “Khơng có nghiên cứu khơng có nguồn dự trữ lý luận…Nghiên cứu sở cho phát triển toàn khoa học đất nước Nghiên cứu sâu, khả ứng dụng vào thực tiễn có hiệu quả” [26, tr 2] Như vậy, mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: Thứ nhất, góp phần tìm hiểu cách rõ nét có hệ thống trình hình thành phát triển thương cảng Hà Tiên lịch sử; hiểu rõ vai trò họ Mạc phát triển thương cảng Hà Tiên vùng đất Hà Tiên, vai trị chúa Nguyễn triều Nguyễn cơng mở cõi phương Nam dân tộc Việt Nam Đó quan trọng tạo sở cho hiểu biết cần thiết việc xây dựng chương trình kinh tế - xã hội việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Tiên tương lai; Hai là, hiểu biết di sản thương cảng Hà Tiên góp phần làm phong phú hiểu biết di sản chung vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XIX, góp phần hồn chỉnh tranh lịch sử Nam Bộ, lắp đầy khoảng trống khoa học 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Hà Tiên nằm phát triển chung vùng đất Nam Bộ, tư liệu vùng đất sử gia triều Nguyễn đề cập đến tác phẩm tiếng như: Đại Nam thực lục (tiền biên biên) Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn Đây sử lớn quan trọng triều Nguyễn, ghi chép gần tồn kiện liên quan đến trình hình thành phát triển chúa Nguyễn vương triều Nguyễn; trình mở cõi phương Nam dân tộc Việt Trong tác phẩm này, sử gia cho biết nét yếu về vị trí địa lí, địa hình, sản vật phong phú, trình khai phá phát triển vùng đất Hà Tiên Đặc biệt kiện liên quan đến Mạc Cửu thần phục chúa Nguyễn, dâng đất Hà Tiên xác nhập vào lãnh thổ Việt Nam hoạt động Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ việc xây dựng, phát triển, bảo vệ cảng thị Hà Tiên Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn tác phẩm đề cập đến nhiều chi tiết quý báu để giúp hiểu rõ vùng đất Hà Tiên Mặc dù tác phẩm, nhà bác học không trực tiếp viết Hà Tiên nhiều nói đến ưu Hà Tiên việc phát triển kinh tế, kinh tế thương nghiệp, mối quan hệ thương cảng Hà Tiên với Đàng Ngoài quốc gia khu vực Đặc biệt, tác phẩm quan trọng có ghi chép Hà Tiên phải kể đến Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Đây coi tác phẩm viết Hà Tiên nhiều đầy đủ Trong tập Thượng, Trung, Hạ, tác giả có phần viết Trấn Hà Tiên Tác giả phác họa cho cách rõ nét đặc điểm vị trí địa lí, xã hội, kinh tế, hình thể thương cảng Hà Tiên Đó tư liệu vơ q giá, cho phép hệ nghiên cứu sau hình dung nét lớn mặt vùng đất Hà Tiên vào kỷ XVII – XIX Có thể nói, tác phẩm nghiên cứu vùng đất phía Nam Tổ quốc Và mặc dù, sử liệu vùng đất Hà Tiên ghi chép tản mạn quan trọng để hiểu rõ trình hình thành phát triển vùng đất Bên cạnh sử lớn trên, lịch sử vùng đất Hà Tiên đề cập đến số tác phẩm tác giả nước Tác phẩm phải kể đến Mạc thị gia phả Dinh Đức hầu Vũ Thế Dinh Do người cuộc, chứng kiến bước phát triển biến cố thăng trầm Hà Tiên, nên Mạc thị gia phả, Vũ Thế Dinh đề cập đến nhiều thông tin quan trọng để giúp hiểu họ Mạc đất Hà Tiên nói riêng, phận quan trọng lãnh thổ xứ Đàng Trong kỷ XVII XVIII nói chung Đọc Mạc thị gia phả có thêm sở tư liệu tin cậy để hình dung chủ trương họ Mạc việc quy tụ nhân dân lưu tán mở đất lập làng Hà Tiên, vị trí quy mơ cụ thể bảy xã thôn nằm rải rác vùng đất ngày tương ứng với tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Đọc Mạc thị gia phả hiểu Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ “đã tìm cách thi vị hóa vùng đất Hà Tiên nhằm tạo sức hấp dẫn kẻ sĩ thường dân khắp bốn phương thiên hạ sao” [24, tr 9] Có thể nói, Mạc thị gia phả sử sinh động vùng đất Hà Tiên Thế nhưng, đáng tiếc Mạc thị gia phả Vũ Thế Dinh tồn nhiều hạn chế Đó xác định chưa niên đại Mạc Cửu đến lập nghiệp vùng đất Mang Khảm, cho năm 1671 [24, tr 14] Mốc thời gian nhà nghiên cứu Trương Minh Đạt xác định khoảng năm 1700 Hay Vũ Thế Dinh chép kiện Mạc Cửu dâng đất Mang Khảm, thần phục chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725) diễn vào năm 1714 khơng xác Sự kiện xảy vào năm 1708 Điều xác nhận nhiều sách lớn sử gia triều Nguyễn Hoặc Mạc thị gia phả, Vũ Thế Dinh ghi chép vấn đề phát triển kinh tế Hà Tiên mà quan tâm nhiều đến tranh chấp quyền lực lực phong kiến, tồn vong dòng họ Mạc Tuy vậy, dù cịn có hạn chế định giá trị lịch sử Mạc thị gia phả phủ nhận Đúng Giáo sư Trần Văn Giàu viết : Mạc thị gia phả xem “ sử giản lược Nam Bộ nói riêng xứ Đàng Trong nói chung” [24, tr 5] Vì thế, tìm hiểu thương cảng Hà Tiên bỏ qua tác phẩm Một cơng trình khác đáng kể tới mặt khoa học tác phẩm Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Hà Tiên (Kiên Giang – Minh Hải), (NXB Tp HCM, 1994) nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu Dựa nguồn tài liệu quý giá 35 tập, gồm 144 địa bạ tỉnh Hà Tiên triều Nguyễn lập năm 1836, Nguyễn Đình Đầu miêu tả kỹ lưỡng, chân xác địa lí lịch sử Hà Tiên, địa bàn huyện tỉnh, thống kê diện tích điền thổ xã thơn Địa bạ tỉnh Hà Tiên đóng góp vào việc tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội Hà Tiên kỷ XIX Một tác phẩm quan trọng khác đề cập đến Hà Tiên tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa (chủ biên) Với bốn chương, tác phẩm trình bày cách rõ nét trình khai phá vùng đất Nam Bộ cộng đồng dân tộc Việt Nam kỷ XVII, XVIII, nửa đầu kỷ XIX thời thuộc Pháp Đây coi tác phẩm đánh dấu cột mốc ban đầu cho cơng trình nghiên cứu cơng khẩn hoang đồng sông Cửu Long Trong tác phẩm, tác giả dành phần phân tích vùng đất Hà Tiên tranh tổng thể lịch sử khai hoang vùng đất Nam Bộ Một số tác giả đề cập đến lịch sử Hà Tiên chủ yếu bối cảnh lịch sử Nam Bộ : Việt sử xứ Đàng Trong – nam tiến dân tộc Việt Phan Khoang, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Sơn Nam, Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam GS Vũ Minh Giang (chủ biên), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Huỳnh Lứa… Năm 2008, nhân kỷ niệm 300 trấn Hà Tiên, nhà “Hà Tiên học” Trương Minh Đạt cho đời tác phẩm đáng quan tâm, tác phẩm Nghiên cứu Hà Tiên (Tạp chí xưa nay, NXB Trẻ ấn hành) Đây cơng trình chun khảo có giá trị vùng đất Hà Tiên với tập hợp gồm 35 khảo cứu – đính – tư liệu viết từ năm 1990 đến Với tầm hiểu biết sâu rộng đất Hà Tiên, cộng với ý kiến mang tính phát hiện, tác giả đưa nhiều kiến giải quan trọng, giúp nhận thức đứng đắn kiện, niên đại …liên qua đến trình hình thành phát triển vùng đất Hà Tiên : người xây dựng lũy đất Trúc Bàn Thành Mạc Cửu, từ đầu kỷ XVIII, từ kỷ XIX; Mạc Cửu bắt đầu tạo dụng nghiệp Hà Tiên vào năm 1700 (chứ năm 1671, 1674, 1680, 1708, hay 1715 số tác giả viết); Mạc Cửu thần phục chúa Nguyễn vào năm 1708 (chứ năm 1714 Vũ Thế Dinh viết Mạc thị gia phả)…Ngồi tác giả cịn giúp xác định vị trí nhà Chiêu Anh Các, hiểu lai lịch chùa Phù Dung Đặc biệt, ông đưa ý kiến Hà Tiên điểm cư trú xưa người Việt cổ Tuy vậy, điểm đáng tiếc Nghiên cứu Hà Tiên, tác giả Trương Minh Đạt lại quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế vùng đất Hà Tiên nói chung cảng Hà Tiên nói riêng Ngồi ra, tìm thấy nhiều viết chuyên khảo thương cảng Hà Tiên : Kinh tế Hà Tiên – Rạch Giá thời Pháp thuộc (1867 – 1939), luận án phó Tiến sĩ sử học Nguyễn Thùy Dương Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện vùng đất Hà Tiên Tác giả giành tồn chương để trình bày lịch sử khai phá vùng đất xây đắp thành trì Nhờ bảo hộ chúa Nguyễn tài kinh doanh mở mang Thiên Tứ, mậu dịch với ngoại quốc hoạt động văn hóa Hà Tiên thêm phát triển Năm 1737, biên tập ấn hành Hà Tiên thập vịnh, năm 1740 1742 Thiên Tứ hai lần phái thuyền chủ Ngô Chiêu Viên Lâm Thiên Trường thuyền buôn sang Nagasaki để súc tiến việc mậu dịch với Nhật Bản, chứng minh cách làm việc hăng hái Thiên Tứ Lẽ dĩ nhiên, quan hệ Hà Tiên chúa Nguyễn ngày mật thiết quan hệ Hà Tiên Chân Lạp ngày xa xôi Miên Vương Thonino Reachea (Nặc Bôn) (1738 – 1747), từ lâu phàn nàn Thiên Tứ thơn tính đất Chân Lạp, năm 1739 đem quân đến đánh Hà Tiên, song qua chiến đấu kịch liệt Banteay Meas, quân đội Thiên Tứ toàn thắng Cuộc chiến tranh khơng trì tự chủ Hà Tiên tăng thêm uy danh Mạc Thiên Tứ Chân Lạp Từ đó, Thiên Tứ tự xưng “Trấn quốc đại tổng chế Chân Lạp Kim tháp thủy lục Đẳng xứ địa phương Chư vụ Nak Samdec Prah Sotat Vua Mạc”, đủ biết Thiên Tứ hoàn toàn cắt đứt giây liên lạc với Chân Lạp Thiên Tứ giữ chức Đô Đốc Hà Tiên 45 năm, đến vãn niên khơng may gặp nhiều cảnh gian khổ : trước hết xâm lược quân đội Phya Tak Sin (tức Trịnh Quốc Anh ) văn năm 1771, bị loạn Tây Sơn đuổi khỏi Hà Tiên, bất đắc dĩ trốn sang Xiêm (năm 1773), nhờ cậy Phya Tak Sin, sau bị kế ly gián Tây Sơn toàn gia bị giết oan ngục Xiêm (1780) Tơi cảm thấy có thú vị quan hệ Phya Tak Sin Mạc Thiên Tứ Hai ông Hoa Kiều, đầu hai ơng thân thiện lắm, sau nhiều việc phức tạp xảy Xiêm Chân Lạp, hai ông biến thành kẻ địch với nhau, rốt hai ông chết cách thảm hại Tôi thiết tưởng chi tiết lịch sử đề tài cho khảo cứu Tổng quan tích họ Mạc Hà Tiên, nhận xét hai điều đặc sắc : thứ tính cách tinh thần văn hóa Theo Đại Nam liệt truyện tiền biên chép : nhà Minh diệt vong, người Thanh bắt nhân dân phải dóc tóc, Mạc Cửu khơng chịu, định giữ tóc chạy sang Chân Lạp Về nguyên quy thuận chúa Nguyễn Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên, Đại Nam thục lục tiền biên chép : “Xã tắc nhà Minh mất, không chịu làm thần hạ nhà Thanh, sang Quảng Nam đầu thành xin làm tơi” Cịn tổ tiên Trịnh Hồi Đức, Chính biên liệt truyện sơ tập chép : “Đầu đời Thanh, Trịnh Hội (Ơng Hồi Đức, người huyện Trưởng Lạc, Phúc Châu, xứ sở nhà vua Trần) để tóc dài sang Nơng Nại Đại phố cư trú Do đoạn sử này, ta biết Mạc Cửu Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên Trịnh Hội, muốn trì truyền thống văn hóa phong tục, bỏ hết quê hương, nhà cửa mà sang Việt Nam Chúng ta có lẽ khơng hiểu nhân vật muốn giữ tóc mà chạy hải ngoại, thực kỷ 16 thứ 17, quan niệm người Trung Quốc tóc trọng yếu hết Thí dụ, năm 1695, W Dampier sang viếng Bắc Kỳ, thấy người Trung Quốc hay đánh bạc lắm; theo ơng nói, người Trung Hoa đánh bạc thua hết tài sản bán vợ đợ con, thua cắt tóc để giả nợ bạc, đủ biết người Trung Quốc quý tóc nhường Cho nên sau tới đất Việt Nam, họ Mạc đặc biệt ý tới lễ giáo văn học Theo Hồng Thanh Văn Hiến Thơng Khảo (quyển 299) chép : “Cung thất Cảng Khẩu khơng khác Trung Quốc, từ vương cung trở xuống dùng gạch ngói lợp nhà Phong tục chế độ phang phác giống với nhà Minh Nhà vua để tóc đội khăn, mặc long bào, dân chúng mặc áo thụng tay, lúc để tang mặc áo trắng Phong tục trọng văn học giỏi làm thơ văn Trong nước có Văn Miếu, vua nhân dân tơn kính Trong nước thiết lập nhà nghĩa học, thu nạp từ đệ ưu tú nước học sinh nghèo Nếu người Hán di cư sang mà hiểu văn nghĩa mời làm giáo sư cho nghĩa học Cho nên, tất từ đệ có lễ độ lắm” Vì Hồng Thanh Văn Hiến thông khảo chép xong vào năm 1747, điều kể mô tả trạng thái đất Hà Tiên vào tiền bán kỷ 18, đồng thời ta tưởng kiến xã hội văn nhã xuất miền duyên hải vịnh Xiêm La, thực xã hội theo lý tưởng Nho giáo, thắng lợi lớn lao tinh thần bảo vệ văn hóa truyền thống Nếu theo quan điểm trị mà xét, ta thấy thứ đặc sắc Như nói trên, từ năm 1739, sau xung đột Hà Tiên Xiêm La, địa vị Thiên Tứ ngày tăng tiến Nhờ danh tiếng ấy, Hà Tiên đóng vai trị “nước hoan xưng” cường quốc, tức Quảng Nam, Xiêm Chân Lạp Thí dụ, năm 1750, Miên Vương Angk Snguôn (Nặc Nguyên) đến cướp người Côn man (là người Chăm) Nam Kỳ; năm 1754, Võ Vương muốn báo phục bạo hành Chân Lạp, phái quân sĩ ngũ dinh quyền huy Thiện Chính Nguyễn Cư Trinh chiếm tỉnh : Lôi Lạp, Thâm Bôn, Cầu Nam Nam Vịnh Năm sau 1755, Trương Phúc Do lại dốc quân đánh Cao Miên Miên Vương Angk Snguôn biết kháng cự chúa Nguyễn, chạy Hà Tiên xin Thiên Tứ bảo hộ Trong thời gian chiến Chân Lạp Quảng Nam, phủ Hà Tiên giữ thái độ trung lập nghiêm chỉnh, cứu tế nhiều nạn dân chạy vào đất Hà Tiên Nhưng việc quan hệ hành động Thiên Tứ sau trốn tránh Angk Snguôn, theo sử chép : Thiên Tứ muốn khơi phục địa vị Miên Vương, liền tự động làm người trung gian Quảng Nam Chân Lạp, phái người Thuận Hóa, nhấn mạnh chiến tranh thực âm mưu tướng quân Chân Lạp (là Chiên Trung Ích) mà xảy ra, xin chúa tha thứ tội lỗi Angk Snguôn, đưa điều kiện : Miên Vương nhường tỉnh Lôi Lạp Thâm Bôn cho Quảng Nam bổ thục cống vật đình từ năm trước Thoạt tiên, Võ Vương khơng nghe, cịn đưa điều kiện khó khăn, lại nhờ Nguyễn Cư Trinh, thi hữu Thiên Tứ nói hộ, Võ Vương nhận điều kiện Thiên Tứ lịng khơi phục địa vị cho Angk Snguôn Hai năm sau (1757), Angk Snguôn mất, nội chiến Chân Lạp lại tiếp tục, người nhà vua Angk Tông (Nặc Nhuận) nắm thực quyền, định xin chúa Nguyễn thừa nhận, bị rể Ngọc Hinh ám sát, trai Angk Tông Angk Tân (Nặc Tôn)) sợ bị hại, chạy vào Hà Tiên cầu Thiên Tứ bảo hộ Một mặt nhân hội này, quân đội Quảng Nam tiến vào Oudong, Ngọc Hinh bỏ chạy, sau bị hạ giết Chờ đến tình hình yên ổn, Thiên Tứ lại xin Võ Vương sắc phong Angk Tân làm Miên Vương Võ Vương cho phép hạ lệnh Thiên Tứ quân lính ngũ dinh đưa Angk Tân Oudong Muốn báo đáp Võ Vương, Angk Tân hiến tỉnh Thâm Phong Long (An Giang) cho chúa Nguyễn Chúa liền theo lời kiến nghị Nguyễn Cư Trinh dồn dinh Long Hồ Tham Phong Xứ (Vĩnh Long), lại xứ Sa Đéc lập Đạo Đông Khẩu, xứ Tiền Giang, lập Đạo Tân Châu xứ Hậu Giang lập Đạo Châu Đốc Như thế, tồn khu vực đồng sơng Mê Cơng quy thuộc nhà Nguyễn Một mặt, Angk Tân biếu Thiên Tứ miếng đất rộng từ Compong Krasen đến Pointe Samite, tức Hương Ao Vững Thơm (tức Kompong Sum), Cần Bột (Kampot), Chân Sam (nam tỉnh Trang), Sài Mat (Banteay Meas) Linh Quỳnh (bờ sông Prek Potasuy) Theo Thực lục tiền biên chép, Thiên Tứ không giám nhận miếng đất này, muốn hiến cho Võ Vương, chúa Nguyễn, trái lại, hạ lệnh Thiên Tứ tiếp nhận phủ để làm thuộc địa Hà Tiên Thiên Tứ tuân lệnh thu nhận phủ ấy, lại Giá Khê (Rạch Giá) lập đạo Kiên Giang Cà Mau lập đạo Long Xuyên, chiêu tập lưu dân để di cư nơi Như thế, diện tích Hà Tiên rộng, thực gồm hết đất Hậu Giang vịnh Xiêm La Do điều kể trên, thấy khuếch trương lãnh thổ Quảng Nam nhiều chỗ nhờ giúp đỡ Mạc Thiên Tứ, việc có tính chất quan hệ hết lịng trung thành họ Mạc (đặc biệt Thiên Tứ) chúa Nguyễn lòng thể niệm chúa Nguyễn họ Mạc Năm 1771, Trịnh Quốc Anh mang quân đến đánh Hà Tiên, lúc tướng sĩ dinh, Trấn Biên, Phiên Trấn Long Hồ nghi ngờ hành động Mạc Thiên Tứ không chịu tận tâm xuất binh viện trợ Rút Thiên Tứ phải bỏ Hà Tiên chạy Trấn Giang (Cần Thơ) Thấy ngược cảnh Thiên Tứ, chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765 – 1777) sai quân mang chiến thư đến ủy lạo Thiên Tứ, lại hạ lệnh ngũ Dinh cấp dân đinh 3000 người 3000 súng cho Thiên Tứ, để ông chuẩn bị khôi phục Hà Tiên Từ năm 1775, chúa Nguyễn Phúc Thuần loạn Tây Sơn, chạy vào Nam Kỳ, Thiên Tứ nâng đỡ chúa Nguyễn, đồng lòng mưu toan khôi phục vương quyền cho chúa Nguyễn Năm 1777, Nguyễn Huệ công vào Nam Kỳ Gia Định thất thủ, Thái thượng vương (tức Nguyễn Phúc Thuần) Tân Chính Vương bị hại, theo Mạc thị gia phả chép, Thiên Tứ tin, hàng ngày than khóc kêu trời, nói từ ta khơng cịn mặt trông thấy vua Nam Thiên suối vàng Cũng theo Mạc thị gia phả chép, Nguyễn Huệ phái quân lính mang thư đến khuyên Thiên Tứ đầu hàng, Thiên Tứ trả lời “Ta thờ nhà Nguyễn trãi đời, tâm thiết thạch, ta thề không bọn giặc làm nghịch ý trời” Chúng ta biết đến lúc ấy, đại mất, khơng cịn chút hy vọng để khơi phục xã tắc chúa Nguyễn mà tâm tính Thiên Tứ cương thế, đủ biết tinh thần trung nghĩa tâm sống chết trước kẻ thù chung Thiên Tứ Kể đến đây, nhớ câu nói bất hủ Trần Thượng Xuyên : Nguyễn vi Vương, Trần vi Tướng thế bất vong (một việc đáng ý Trần Thượng Xuyên Mạc Cửu thông gia với nhau, Trần Đại Định lấy gái Mạc Cửu) Ý nghĩa câu nói thật phong phú Trước hết biểu thị lịng trung nghĩa khơng thể lay chuyển di dân nhà Minh sang Nam Kỳ, thứ hai tỏ rõ quan niệm an phận họ Trần, coi tinh thần thời đại khai thác Nam Kỳ Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc, hai nước đứng trận tuyến, đồng thời chục vạn Hoa Kiều sống đất Việt Nam người Việt chung lưng góp sức hoạt động thương mại văn hóa xã hội, hợp tác kinh tế giao lưu văn hóa súc tiến cách cụ thể mau chóng Tơi thiết tưởng, khơng cần tìm tinh thần hợp tác khác hai nước, thực, mở lịch sử Nam Kỳ, ta thấy cách không đến 200 năm có nhiều thực lệ tinh thần hợp tác tích vĩ đại đáng làm kiểu mẫu cho Theo thiển kiến, việc cần cho đoàn kết người Việt người Hoa Kiều khôi phục lại tinh thần thể niệm lòng trung thành chúa Nguyễn họ Mạc Hà Tiên Vì có bối cảnh đẹp đẽ thế, tin hợp tác đoàn kết Hoa – Việt sau đầy hy vọng phát dương quang minh vơ cùng./ (Tạp chí Văn hóa Á Châu, số 7, tháng 10/1958, tr 30 - 38) PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KIÊN GIANG VÀ HÀ TIÊN Hình : Bản đồ hành thị xã Hà Tiên ngày Hình : Đền thờ họ Mạc núi Bình San (Ảnh – TVN) Ba chữ : MẠC CƠNG MIẾU NHẤT MƠN TRUNG NGHĨA GIA THINH TRONG THẤT DIỆP PHIÊN HÀN QUỐC LŨNG VINH Đôi liễn chữ Hán trước đền (đọc từ bên phải sang trái) Nghĩa : Một nhà trung nghĩa, danh thơm họ Bảy dậu che, nước mến yêu Hình : Bên đền thờ họ Mạc (Ảnh – TVN) Hình : Lối lên phần mộ họ Mạc (Ảnh – TVN) Hình : Phần mộ Mạc Cửu (Ảnh – TVN) Hình : Phần mộ Mạc Thiên Tứ (Ảnh – TVN) Hình 9: Một góc Cảng Hà Tiên ngày (Ảnh – TVN) Hình 10 : Cảng Hà Tiên chợ Hà Tiên ngày (Ảnh – TVN) Hình 11 : Cảng Hà Tiên cửa biển Đông Hồ (Ảnh – TVN) Hình 12 : Cầu Tơ Châu nối liền hai bờ Đơng Hồ (Ảnh – TVN) Hình 13 : Bãi Mũi Nai – Hà Tiên (Nguồn: quehuong.org.vn) Hì h 14 Biể Hà Tiê (N htt // h d 24 ) Hình 15 : Hang Thạch Động (Ảnh - TVN) Hình 16 : Tượng nàng tiên tắm – tích tên gọi Hà Tiê (Ả h TVN) ... Hà Tiên Thương cảng Hà Tiên hình thành từ năm cuối kỷ XVII, phát triển đỉnh cao vào kỷ XVIII lùi tàn vào đầu kỷ XIX Quá trình phát triển thương cảng Hà Tiên gắn liền với hình thành phát triển vùng... cứu thương cảng Hà Tiên để tìm hiểu rõ khứ thương cảng Hà Tiên hình thành phát triển ? Họ Mạc có vai trị phát triển thương cảng Hà Tiên vùng đất Hà Tiên ? Vì thương cảng Hà Tiên tồn kỷ ? Và với... giàu nhờ vào thương mại” [81, tr 375] Quá trình hình thành phát triển thương cảng Hà Tiên, thực hóa điều kiện thuận lợi 2.1.2 Quá trình hình thành thương cảng Hà Tiên Thương cảng Hà Tiên điểm

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w