1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGON NGU TRONG GIAO TIEP CUA NGUOI NAM BO

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,71 KB

Nội dung

Trong giao tiếp, người Nam Bộ có cả trăm cách nói, rất đặc thù như: nói tếu, nói tiếu lâm, nói lái, nói móc, nói xược, nói xỏ, nói lẻo lự, nói trận, nói thượng, nói lẫy, nói lẽ, nói tứng[r]

(1)

NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NAM BỘ Nguyễn Hữu Hiệp

-Trong giao tiếp, người Nam Bộ có trăm cách nói, đặc thù như: nói tếu, nói tiếu lâm, nói lái, nói móc, nói xược, nói xỏ, nói lẻo lự, nói trận, nói thượng, nói lẫy, nói lẽ, nói tứng ứng, nói ma ma phần phật người ta cịn:

1 Nói trại: Do kính sợ Trời Đất, buộc phải kêu than, người ta không kêu "Trời Đất ơi!" sợ có lỗi, mà kêu "Trèn Đét ơi!" (hoặc "quá Trèn, Đét") Hay "Thánh Thiền ơi!" (không kêu Thánh Thần ơi, sợ Thần trừng phạt, cịn thánh dễ, người phàm ) 2 Nói tránh: Thay nói/gọi tên nhân vật lịch sử có công với dân với nước, Chưởng Nguyễn Hữu Kính người ta gọi "Nguyễn Hữu Cảnh" (nói trại nhiều lần: Kính => Kỉnh => Kiểng => Cảnh) Hoặc ông Nguyễn Văn Thụy người ta gọi Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu)

Hoặc thay gọi tên người, chẳng hạn ơng Chín Nghệ, ơng Út Nhọn, để tránh phạm thượng, người ta gọi ơng Chín Củ, ơng Út Mũi,

Thay nói "đại tiện" họ nói "đi ngồi" (ngồi ngồi đồng, ngồi vườn lẩn khuất lùm bụi, sau đổi tiếng "đi cầu" hay "cầu tiêu" tiếng dùng "đặc hữu" người Nam Bộ, hay nói nhân dân vùng bị ngập sâu mùa nước Ngày trước vắng vẻ, chưa cần thiết phải làm "cầu", sau có ý thức làm "cầu" bị ngập nước nên không tiện bắc cầu tiêu sơng hầm cá Do đó, muốn "giải quyết" phải "đi cầu"

3 Nói ngược: Là nói ngược lại thật hiển nhiên để giải thích tượng cụ thể, tự an ủi Thí dụ leo núi "mệt q" nói "khỏe quá" Nhìn đứa bé kháu khỉnh "thấy thương" nói "thấy ghét"

4 Nói lề: Bằng vào kinh nghiệm, người ta có cách nói lề để tổng kết, giải thích tượng thường mang tính ngẫu nhiên, có phần sở VD: "Đàn ông rộng miệng giàu sang/Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà" - "tan hoang" tính nhiều chuyện, ngồi lê đôi mách, không lo việc nhà, không quan tâm giáo dục cái, tất nhiên câu nói có phần "quơ đũa nắm"; trái lại đàn ông miệng rộng tốt biểu thị hoạt bát, dám ăn nói

Hoặc đứa nhỏ sinh lúc đêm khuya cho sáng đứa bé sinh ban ngày (ban đêm tịnh, không bị ảnh hưởng tiếng động sinh hoạt môi trường xung quanh, người nhà có mặt đầy đủ bên cạnh để chăm sóc, giúp đỡ, nên bà mẹ sinh mau, khỏe mạnh, chóng lớn, thơng minh)

(2)

tiện vận chuyển vật liệu, công việc làm nhà tiến hành trơi chảy, hồn thành ý muốn, khơng cập rập

5 Nói đánh đầu: Một cách nói khác lạ kiểu "Nói khơng phải vậy" VD: Nhà có chơi lâu, trơng đợi đến khuya mò kêu cửa Mẹ ra, vừa mở vừa nói đánh đầu: "Đi ln đi!" (thật thấy bà mừng, khơng muốn ln) Hoặc, thấy cưng bị cha đánh địn q nặng tay, bà mẹ đau xót muốn xin can, lại nói: "Sao khơng lấy củi mà đánh, lấy chi roi nhỏ vậy!"

6 Nói sát (đúng nghĩa): Thay nói "hơn", họ nói "hun" rõ ràng tập quán dân ta "hun hít" mũi, khơng phải kề mơi nút kiểu người phương Tây

Trong tình cảm nam nữ, thay nói "lấy", họ nói "lậy" để phân biệt với nghĩa thường tiếng "cầm, nhận" Trong ca dao:

Chim đa đa đậu nhánh đa đa

Chồng gần không lậy để lậy chồng xa Một mai cha yếu mẹ già

Chén cơm đôi đũa kỉ trà dưng

Nếu "lậy" lút người nam người ta nói "chun vô mùng", VD: "Hồi hôm, anh A "chun vô mùng" B"; người nữ người ta nói "ăn vụng", "nhảy dù", VD: Nghe nói vợ thằng X lúc hay "ăn vụng", hay "nhảy dù"

7 Nói nhẹ hóa ý nghĩa tiếng dùng: Thay nói "cho vay", nghe ác đức (vì thường theo sau ln có hai tiếng "cắt cổ" kèm, ý kêu rêu), họ nói giùm ca dao:

Đi bn khơng vốn canh giùm Ở nhà chi trùm ve (ve chọc ghẹo, nói "dê")

Thay nói "chết", họ dùng tiếng "mất" "qua đời" nghe giảm phần xót xa, đau buồn - khơng tơn trọng có ý mỉa mai, người ta dùng tiếng "ngủm", "tiêu" "đi bán muối" trường hợp chết trôi sông không tìm (ý nói thây rã muối tan nước)

8 Nói rút: Đây cách nói cho mau hết câu, VD:

(3)

Để đơn giản hóa số tiếng, thay nói: - Ơng nội, bà nội => nội

- Người thứ sáu => sáu - Ông => - Anh => ảnh - Cô => cổ - Thầy => - Thằng => thẳng

Khuynh hướng dùng hỏi để thay cho tiếng có sẵn có lạm dụng nhiều trường hợp khác VD: "không" => khổng; "chưa" => chửa

Nói để gợi tả làm cho tăng sắc thái/cường độ tình cảm nối thêm vài tiếng như: Sáng trưng (rất sáng); nhọn lễu (rất nhọn); hết trơn hết trọi (sạch sành sanh); buồn xo (buồn thiểu não); lạnh muốn chết; giận hết can (cực độ)

Bày tỏ ngạc nhiên, người ta dùng từ: "Ủa?", "vậy sao!", "hèn chi!", "hèn gì!", Hoặc ngạc nhiên khơng đồng tình nói "ậy!", VD: "Ậy, anh nói kì vậy!" Đặc biệt, nhắc đến người khác, việc khác mà có ý khinh chê, lúc người ta lập lại tiếng cộng thêm vần "iếc" VD: "Thằng dốt mà, kĩ sư kĩ siếc gì!"; "Nó thi thi đậu điếc gì!"; "Con nhỏ mà ngộ nghiếc gì!"

Khi nhắc đến người khác có ý khơng tơn trọng, người ta thường dùng tiếng y, va, hăn, mẻ (con mẹ ấy), thằng chả (thằng cha ấy)

=> Khi rủa sả: Nếu rủa nhẹ nói "đồ mắc toi" (toi nguyên hom gắn miệng lờ, lọp, vào khơng bị "toi" nhọn đâm, phải kẹt lại, chờ chết) Nếu rủa nặng nói "đồ mắc dịch" (hiểu "dịch tả", tức vừa ói, vừa "thải" - loại bệnh bộc phát dội lây lan thành "dịch" nhanh, làm cho nhiều người mắc bệnh chết hàng loạt ngày, buổi)

Tiếng rủa nhẹ "đồ mắc gió" (thế bị trúng gió mà trúng gió cạo gió khỏi bệnh)

Trong câu nói, người ta thường nói thêm tiếng "ln", "rồi" để biểu thị đồng tình tỏ ý nghe, hiểu, vừa khẳng định thái độ, vừa thúc đẩy công việc tiến triển nhanh hơn, cắt lời không làm người đối thoại phật lòng, ngược lại khác VD:

- Tới "luôn" bác tài (hối thúc bác tài cho xe chạy)

(4)

- "Rồi" (tiếng trả lời "rồi" với ý nghe rõ làm rồi, xong, có ngay)

- Hàng tốt "luôn" (tiếng "luôn" rõ vơ nghĩa, lầthói quen nên nghe khơng trái tai)

=> Gọi/kêu tha thiết: "Bớ" (câu ca dao: Bớ ghe sau chèo mau đợi/Kẻo giông khói đèn bờ bụi tối tăm)

=> Nạt, gạt ngang, thách đố, bất bình: "É" (É! Nói xàm hồi); "Hứ" (Hứ! Giỏi không làm); "Ha" (Anh hùng ha?)

=> Lịch sự, lễ phép, đồng ý, : "Dạ", "dà" (nghe, chịu).

=> Dặn dò, nhắn nhủ: "Nghen", "ngheo" (Nhớ "nghen"; phải "ngheo") => Trong cách đếm, kể:

Gọi thứ gia đình từ lớn đến nhỏ: (Anh/chị) Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín, Út nhứt, Út lớn, Út chót, Út mót, Ú ráng )

Đếm thơng thường: một, hai, "hai chục" (ít nói hai mươi), "hăm mốt" (khơng nói hai mươi một); "hăm hai, hăm ba, hăm bốn (ít nói hai mươi tư); "hăm lăm" (khơng nói hai mươi năm) , ba chục, băm mốt, băm hai

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w