1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ cơ thể trong văn hóa giao tiếp của người ý

69 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN: NGỮ VĂN Ý CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên công trình: Ngơn ngữ thể (Body language) văn hóa giao tiếp người Ý Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Bình Dun Anh Lớp 3A Khóa 2013 – 2017 Thành viên: Phạm Thị Minh Lý Lớp 3A Khóa 2013 – 2017 Đỗ Thùy Ngân Lớp 3A Khóa 2013 – 2017 Hồ Thị Thanh Nhàn Lớp 3A Khóa 2013 – 2017 Nguyễn Đức Uyên Nhi Lớp 3A Khóa 2013 – 2017 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Hồ Hồng Ân – Phó chủ nhiệm Bộ mơn Ngữ văn Ý       LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM nói chung Bộ mơn Ngữ văn Ý nói riêng tạo hội cho thực đề tài này, đặc biệt Thạc sĩ Hồ Hồng Ân – người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu cách tốt Chúng xin trân trọng cảm ơn tác giả, nhà báo blogger nước cho chúng tơi nguồn tài liệu hữu ích để tham khảo suốt tình nghiên cứu đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln theo sát, khích lệ động viên chúng tơi trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song tảng kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên nhiều thiếu sót q trình nghiên cứu mà thân chưa thể thấy Chúng mong nhận lời góp ý Quý thầy để nghiên cứu hồn thiện có thêm kinh nghiệm quý báu Cuối cùng, chúng tơi kính chúc Q thầy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM tác giả, nhà báo blogger lời chúc sức khoẻ, đạt nhiều thành công công việc sống Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 13 tháng năm 2016       DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TP HCM Nghĩa tiếng Việt Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Danh mục bảng Bảng 1.1 Khả tạo ngôn ngữ thể người 12 Bảng 2.1 Cử tượng trưng – Ăn uống .32 Bảng 2.2 Cử tượng trưng – Tâm trạng .34 Bảng 2.3 Cử tượng trưng – Cảnh báo, đe dọa 37 Bảng 2.4 Cử tượng trưng – Giao tiếp .39 Bảng 2.5 Cử tượng trưng – Hoài nghi 41 Bảng 2.6 Cử tượng trưng – Nhấn mạnh 44 Bảng 2.7 Cử tượng trưng – Cử khác 45 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Hiệu giao quy luật – 38 – 55 12       MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU .2 Tính cấp thiết đề tài .2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 6 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ CƠ THỂ (BODY LANGUAGE) 1.1 Khái niệm 1.1.1 Theo cách hiểu thông thường 1.1.2 Theo cách hiểu danh khoa học 1.2 Ngôn ngữ thể (Body language) 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ thể 10 1.2.2 Vai trị ý nghĩa ngơn ngữ thể giao tiếp .10 1.2.3 Các hình thức phổ biến ngơn ngữ thể giao tiếp 14 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ thể giao tiếp 14 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ CƠ THỂ Ở Ý VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA Ý 16 2.1 Sơ lược đất nước, người Ý 16 2.1.1 Đất nước 16 2.1.2 Con người 18 2.2 Ngôn ngữ thể Ý 20 2.2.1 Các quan điểm nhận thức ngôn ngữ thể 20 2.2.2 Sự hình thành ngơn ngữ thể 23 2.2.3 Hiện .24 2.3 Ngôn ngữ thể Ý văn hóa giao tiếp .26       2.3.1 Phân loại .26 2.3.2 Cách thức miêu tả .31 2.3.3 Tầm ảnh hưởng đến văn hóa Ý 47 CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ VĂN HĨA TRONG NGƠN NGỮ CƠ THỂ CỦA NGƯỜI Ý VÀ THẾ GIỚI 49 3.1 Cách nói tay .49 3.1.1 Dấu hiệu cánh tay 50 3.1.2 Bàn tay .50 3.1.3 Chạm tay 57 3.2 Chào hỏi 58 3.2.1 Bắt tay 58 3.2.2 Hôn lên má 58 3.3 Lãnh thổ không gian riêng 58 3.3.1 Trong giao tiếp đối diện .60 3.3.2 Trong giao tiếp bên cạnh 60 3.4 Giọng nói 60 3.4.1 Âm lượng giọng nói 60 3.4.2 Ngắt lời nói chồng lên 61 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62     TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI “Theo nghiên cứu nhà khoa học trình giao tiếp bao gồm ba yếu tố: ngôn ngữ, phi ngơn ngữ (hay cịn gọi ngơn ngữ thể) giọng điệu ngơn ngữ lạ thay góp phần nhỏ 7% việc tác động đến người nghe, giọng điệu chiếm tới 38% yếu tố phi ngơn ngữ lại trở nên quan trọng sở hữu 55% Những cơng trình nghiên cứu ghi vào danh mục triệu mã tín hiệu liên quan đến ngơn ngữ thể Các chuyên gia nói đàm phán kéo dài 30 phút, hai người biểu 800 thơng điệp phi lời nói khác Do tốc độ suy nghĩ nhanh lời nói (trung bình phút ta nghĩ khoảng 700 đến 1200 từ ta nói với tốc độ khoảng 120 đến 150 từ/ phút) Vì thế, lời nói khơng thể hết thể tìm cách bộc lộ thơng qua ngơn ngữ thể Đơi ngơn ngữ thể cịn công cụ hữu hiệu để thể điều mà hồn cảnh, tình mà người khơng thể diễn đạt lời” (Trích từ viết “Giao tiếp phi ngôn ngữ” báo Tuổi trẻ ngày 02/04/2008) Chúng ta thấy dù trước hay sau có ngơn ngữ thức người quen sử dụng ngôn ngữ thể để miêu tả hình ảnh, biểu đạt cảm xúc Bên cạnh việc khai thác khía cạnh ngơn ngữ thể đề tài trước làm, đề tài chúng tơi cịn nhấn mạnh đến khía cạnh ngơn ngữ thể, nơi mà ngơn ngữ thể sử dụng nhiều – nước Ý Có thể nói Ý quốc gia tiêu biểu việc dùng ngôn ngữ thể giao tiếp,hơn 70% hội thoại ngôn ngữ thể, gồm: giao tiếp mắt (Eyes contact), gương mặt biểu cảm (Facial expression), cử (Gestures), tư điệu (Posture & Body Orientation), giữ khoảng cách (Proximity), giọng điệu (Tone of voice) Có thể thấy ngơn ngữ thể có nhiều yếu tố cấu thành nên Với đề tài “Ngôn ngữ thể (Body language) văn hóa giao tiếp người Ý” chúng tơi mong muốn đem đến cho bạn đọc góc nhìn khác mối quan hệ tác động văn hóa giao tiếp thơng thường với văn hóa giao tiếp có sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, đồng thời thấy rõ ảnh hưởng ngôn ngữ thể đến văn hóa Ý khác văn hóa giao tiếp ngôn ngữ thể quốc gia với     MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kể từ lúc bắt đầu trình tiến hóa, người sử dụng cử để giao tiếp với nhau, cử móng cho hình thành ngơn ngữ Sự phát triển người, từ động vật bốn chân sau khoảng thời gian dài tiến hóa thành động vật hai chân, hai tay giải phóng để tương tác với mơi trường Từ thời điểm đó, bàn tay người trở thành công cụ giúp mở rộng phần khả thể Đơi tay trở thành cơng cụ hữu ích cho phát triển nhiều thứ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ Người nguyên thủy bắt đầu sử dụng công cụ để thể thân, dùng đôi tay để giao tiếp với đồng loại Cử tay, đòi hỏi khả nhận thức đặc biệt bước bước vào giai đoạn trung tâm phát triển giao tiếp Giống tất nước giới, Ý có lịch sử lâu dài phát triển ngôn ngữ, trường hợp Ý thú vị đất nước bị phân chia ngơn ngữ hầu hết phương ngữ Ý khơng có ngơn ngữ quốc gia, đời ngôn ngữ địa phương với văn Dante, Boccaccio Petrarch Trước phương ngữ Tuscan trở thành ngôn ngữ quốc gia, cử tay sử dụng rộng rãi cho thông tin liên lạc nhóm ngơn ngữ khác Giao tiếp phi ngôn ngữ trở thành đường tương tác người nói ngơn ngữ khác Ví dụ, cử sử dụng rộng rãi cho mục đích giáo dục Các nhà truyền giáo khuyến khích để làm cho cử truyền thơng để dạy học sinh mình, người nói tiếng địa phương khác Ngồi ra, có ngữ pháp ngôn ngữ sách địa phương: sách ngữ pháp, phương ngữ Tuscan viết, "dịch" cách sử dụng cử hình ảnh Với việc tích hợp ngơn ngữ Ý quốc gia, cử có liên quan với "thói xấu" lớp thấp Tuy nhiên, cử tách rời với phát triển ngơn ngữ tiếng Ý, khía cạnh quan trọng giao tiếp người Ý Chúng bị mê lịch sử cử cho bối cảnh nhận thức     họ giao tiếp đại Vì chúng tơi sinh viên ngành ngôn ngữ, nhận thấy giao tiếp phi ngôn ngữ phần thiếu Ý, chúng tơi muốn đào sâu tìm hiểu để khám phá lý mà cử ngôn ngữ lại sử dụng rộng rãi theo cấp số nhân Ý nhiều nhiều so với nước khác, để đánh giá tầm quan trọng việc phổ biến mặt lịch sử ngôn ngữ Các cử theo cấp số nhân sử dụng nhiều Ý so với nước khác, để đánh giá tầm quan trọng việc phổ biến mặt lịch sử ngôn ngữ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu “Ngơn ngữ thể (Body language) văn hóa giao tiếp người Ý” Đề tài vốn xa lạ với nhà nghiên cứu quốc tế, nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu Việt Nam đề cập đến cách đầy đủ chi tiết Hiện nay, có số báo giới thiệu ngôn ngữ thể (body language) tiếng Việt khác sơ sài “Bạn có biết ngơn ngữ thể phần văn hóa giao tiếp người Ý?” – Blog Học tiếng Ý sưu tầm Những nghiên cứu ngôn ngữ thể dừng lại biểu chung hình thức mà không đề cập cụ thể đến ngôn ngữ thể (body language) quốc gia – hay cụ thể nước Ý đề tài “Sử dụng ngôn ngữ thể hiệu giao tiếp” – nằm đồ án mơn học nhóm Green Forest thực Những nghiên cứu ngôn ngữ thể (body language) in thành sách phong phú, tác giả góp phần đưa góc nhìn khác ngơn ngữ thể đến với độc giả Hình thức truyền tải đa dạng phong phú, sách ngoại văn (chúng chủ yếu sử dụng tài liệu tiếng Anh Ý) có “Italian without words” – Don Cagelosi and Joseph Delli Caprini, “Il linguaggio segreto del corpo” – Anna Gugliemi, “Il linguaggio del corpo” – Alexander Lowen Nhìn chung sách phân tích sâu sắc khía cạnh ngơn ngữ thể, chí cụ thể ngơn ngữ thể văn hóa giao tiếp người Ý, điểm hạn chế sách chưa dịch sang tiếng Việt, điều gây khó khăn việc tiếp nhận thơng tin độc giả     Những sách viết tiếng Việt đa dạng “Cử giao tiếp” – Nguyễn Quang, Khoa học xã hội Nhân văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (2008), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp” – Thục Khánh, Ngôn ngữ (1990), “Cử – thứ ngôn ngữ không lời” – Nguyễn Đức Dân, Kiến thức ngày (2000) đa phần nghiên cứu tổng quát ngôn ngữ thể văn hóa giao tiếp nói chung hay băn hóa giao tiếp người Việt nói riêng, mà chưa có đề tài dành riêng cho ngôn ngữ thể văn hóa giao tiếp người Ý Ngồi ra, tất tài liệu có so sánh cách dùng ngơn ngữ thể văn hóa giao tiếp người Ý với nước khác sơ sài, mang tính khái qt cao, lượng thơng tin thấp, chủ yếu thiên tính giải trí khơng mang tính học thuật nghiên cứu nên độ tin tưởng xác khơng cao Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ thể (body language) văn hóa giao tiếp người Ý” cịn việc mẻ khó khăn với chúng tơi Chúng tham khảo, nghiên cứu, kế thừa cách trung thực đề tài nghiên cứu báo giới thiệu ngôn ngữ thể (body language) suốt trình nghiên cứu Bài nghiên cứu kế thừa, phát huy giá trị quý báu tài liệu, đề tài nghiên cứu trước đó, đồng thời mang tính tham khảo cho độc giả muốn tìm hiểu, so sánh ngơn ngữ thể văn hóa giao tiếp Ý nước khác mà tài liệu khác chưa có không đầy đủ Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 3.1 Lý chọn đề tài: Thứ nhất, đề tài khơng cịn xa lạ với nhà nghiên cứu quốc tế nhiên Việt Nam đề tài hồn tồn, chúng tơi sâu vào tìm hiểu lịch sử, trình phát triển ứng dụng ngôn ngữ thể phát triển, tiến lồi người Thứ hai, q trình tìm hiểu đề tài này, chúng tơi tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, tiếp thu nhiều tri thức phục vụ cho đề tài mà cịn bổ sung cho chúng tơi kiến thức chuyên ngành     Thứ ba, chúng tơi hi vọng đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên có quan tâm đến ngơn ngữ thể 3.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Ngôn ngữ thể khía cạnh quan trọng văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ Do mục tiêu đề tài tìm hiểu ngơn ngữ thể người Ý đặc biệt ngôn ngữ thể giao tiếp Với tư cách sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý – thuộc khối ngành ngoại ngữ, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đất nước để có nhìn sâu sắc chuyên ngành mà theo đuổi Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài cung cấp cho cho đã, quan tâm đến đất nước hiểu biết định văn hóa giao tiếp ngơn ngữ thể Để thực mục tiêu trên, nhóm cần thực nhiệm vụ: - Giới thiệu sơ lược đất nước – người Ý - Tìm hiểu cách khái quát, sơ lược nguồn gốc, lịch sử hình thành giao tiếp ngơn ngữ thể - Tìm hiểu sâu ngơn ngữ thể văn hóa giao tiếp cụ thể là: phân loại (đặc điểm, vùng miền, phong tục tập qn, thói quen…), miêu tả (hình thức, cách thức biểu đạt, nội dung biểu đạt…) - Cách sử dụng ngôn ngữ thể theo hoàn cảnh (phổ biến đời sống ngày, cơng việc, sử dụng hồn cảnh trang trọng, bán hàng…) - Về vai trò, tầm quan trọng ngôn ngữ thể giao tiếp - So sánh với ngôn ngữ thể vùng miền khác giới (châu Á, châu Mĩ…) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Thu thập thông tin qua tài liệu chủ yếu - Xử lý thơng tin: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… + Phân tích nguồn tài liệu theo chủng loại (sách, tài liệu, báo, tạp chí…)   50   3.1.1 Dấu hiệu cánh tay Người Ý thường vung tay thoải mái nói Trong số văn hóa khác, Nhật Bản, người ta thường dè dặt việc sử dụng cử với cánh tay vung mạnh mở rộng xem bất lịch Khi người Ý nói chuyện, họ vung tay lên cao để giành phần nói Cái chạm tay thân mật họ khơng có khác ngồi việc ngăn người nghe giơ tay lên phát biểu ý kiến Để ngắt lời họ, bạn phải nắm lấy tay họ vung không trung kéo chúng xuống Nếu trói tay người Ý sau lưng, khơng thể nói Mặt khác, nói chuyện, người Pháp dùng cẳng tay bàn tay để diễn tả, người Ý dùng cánh tay lẫn thể người Anh người Đức đứng bất động Nếu đem họ làm chuẩn người Đức người Anh trơng thể bị liệt nói chuyện Những người bị hồn họ có hội mở lời trò chuyện với người Ý hay người Pháp 3.1.2 Bàn tay Trong số tất phận thể, có lẽ bàn tay phận sử dụng nhiều giao tiếp cử Chúng ta vẫy tay để chào, hiệu, tạm biệt Cái vẫy tay tạm biệt người Mỹ hiểu dấu hiệu để nói “khơng” số nước châu Âu Mỹ Latinh Cái vẫy tay tạm biệt người Ý lại người Mỹ hiểu động tác gọi “đến đây” Cử “đến đây” người Mỹ bị xem xúc phạm số nước châu Á họ dùng cử để gọi vật Người châu Á gọi người khác với động tác tương tự bàn tay với lòng bàn tay hướng xuống   51   3.1.2a Điệu vòng tròn Điệu vòng tròn (ngón ngón trỏ tạo thành vịng trịn) có nguồn gốc từ Mỹ ưa thích vào đầu kỷ 19 Bản thân vòng tròn tượng trưng cho mẫu tự “O” dấu hiệu OK Bởi có nghĩa “tốt” “O.K.” hầu hết văn hóa Đa số quốc gia ngày nhìn nhận điệu có nghĩa OK, cho dù khơng phải cách hiểu truyền thống theo văn hóa họ Ý nghĩa “OK” trở nên phổ biến cộng đồng nước nói tiếng Anh nhanh chóng lan truyền khắp nơi nhờ truyền hình phim ảnh Mỹ Tuy nhiên, dấu có nguồn gốc ý nghĩa khác số nơi Chẳng hạn, có nghĩa “zero” (số 0), “nothing” (khơng có gì) “vơ dụng” Pháp, Bỉ, Tunisia nhiều nước châu Âu Ở vùng Địa Trung Hải (trong có Ý), Nga, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, dấu hiệu biểu khiếu thể, thường dùng để ám xâm phạm tình dục người đàn ơng đồng tính Do vậy, bạn thực với người đàn ơng Hy Lạp, họ nghĩ bạn ám bạn họ người đồng tính Trong đó, người Thổ Nhĩ Kỳ cho bạn gọi “kẻ ngốc” (arsehole) Cử xúc phạm nước Slavơ Ả-rập, Đức, Nigeria… Ở nước Ả-rập điệu sử dụng bị coi dấu hiệu đe dọa   52   tục tĩu Còn theo quy ước ngôn ngữ thể người dân xứ nước châu Mỹ Latinh, dấu hiệu “OK’ hiểu “You’re all a bunch of arseholes.” (Tất người lũ ngu ngốc.) Ở Nhật, điệu “O.K.” lại có nghĩa tiền đồng xu Nếu bạn kinh doanh Nhật làm dấu hiệu với ý “Được/Đồng ý/Tốt”, người Nhật nghĩ bạn yêu cầu họ hối lộ 3.1.2b Điệu ngón chĩa lên Ở nơi chịu ảnh hưởng mạnh văn hóa Anh Úc, Mỹ, Nam Phi, Singapore New Zealand, điệu ngón tay chĩa lên (các ngón tay nắm lại ngón chĩa lên) có nghĩa: xin nhờ xe (trừ Thổ Nhĩ Kỳ), dấu hiệu “OK” ngón chĩa thẳng trở thành dấu hiệu xúc phạm Nó xem xúc phạm số nước, Nigeria, Mỹ Latin, Hy Lạp, Nga, khu vực Trung đông Viễn đông Ở Hy Lạp, ngón giúi phía trước có nghĩa “Get stuffed” (Biến đi/Xéo đi) Khi người châu Âu đếm từ đến 5, họ dùng điệu ngón chĩa lên với nghĩa “số 1”, ngón trỏ “số 2” Trong đó, hầu hết người nói tiếng Anh đếm “số 1” ngón trỏ “số 2” ngón Trong trường hợp này, điệu ngón chĩa lên tượng trưng cho "số 5”, Nhật điệu có nghĩa “số 5”   53   3.1.2c Dấu hiệu hình chữ V Dấu hiệu hình chữ V (ngón trỏ ngón bàn tay phải tạo thành chữ V) thơng dụng Nguồn gốc dấu hiệu hình chữ V xuất phát từ việc cung thủ người Anh sử dụng hai ngón tay để bắn tên vào thời xa xưa Khi cung thủ thiện xạ bị bắt, sỉ nhục thay bị hành quyết, bị chặt hai ngón tay Do vậy, dấu hiệu dùng hai ngón tay tạo hình chữ V nhanh chóng người Anh sử dụng để khiêu chiến chứng tỏ với kẻ thù rằng: “Ta cịn ngón tay bắn tên đây!” Ở Anh, chữ V tượng trưng cho chiến thắng với lịng bàn tay hướng ngồi Nhưng lịng bàn tay hướng vào trong, bị hiểu dấu hiệu xúc phạm, mang ý nghĩa “đồ chó chết!” Anh, Úc, New Zealand Malta Dấu hiệu hình chữ V xem xúc phạm Úc Tuy nhiên, ngày ảnh hưởng sâu rộng truyền hình phim ảnh Mỹ nên hệ trẻ tất văn hóa hấp thu dạng ngôn ngữ thể na ná ngôn ngữ thể Bắc Mỹ Truyền hình Mỹ lý chủ yếu khiến khác biệt ngôn ngữ thể văn hóa dần phai nhạt Chẳng hạn, người Úc độ tuổi 60 coi xúc phạm, thiếu niên Úc lại hiểu điệu số coi điệu chĩa ngón lên người Mỹ hình thức xúc phạm   54   Ngồi ra, với lịng bàn tay hướng vào trong, dấu hiệu có nghĩa “số 2” người Mỹ nước phương Tây nói chung, “chiến thắng” người Đức Vì vậy, việc người Anh dùng dấu hiệu để thóa mạ người Đức “Đồ chó chết” làm cho người Đức nghĩ người thắng Và nhân viên pha chế rượu người Âu Mỹ bị xúc phạm có khả năng, đưa cho người Anh Úc hai cốc bia Trong văn hóa khác điệu chữ “V”có nghĩa chiến thắng lịng bàn tay hướng vào hay Với lòng bàn tay hướng ra, dấu hiệu có nghĩa “cút xéo!” Hy Lạp Ở Ý, dấu hiệu xúc phạm đặt lên mũi   55   3.1.2d Chụm ngón tay lại, chĩa lên lắc lên xuống Ở Ý: “Sao cơ?!/Gì chứ?!” Ở nước Slavơ: xúc phạm Ở Thổ Nhĩ Kỳ: có nghĩa “rất tốt”, “xuất sắc” Hy Lạp: nghĩa “tốt” Tunisia: nghĩa “từ từ”, “chầm chậm” Ở số nước Ả rập: đẹp Miền nam nước Pháp: nỗi sợ hãi 3.1.2e Đập tay phải (thẳng đứng) vào tay trái (nằm ngang) từ bên dưới, hai bàn tay để chéo   56   Ở Ý: nhanh lên/ chuồn Thổ Nhĩ Kỳ: thô tục 3.1.2f Ngón trỏ ngón út giơ lên Phần lớn người Mỹ nhận điệu môn bóng bầu dục: ngón trỏ ngón út tượng trưng cho sừng bị, dấu hiệu đặc trưng đội bóng Longhorn, Texas Nhưng người ta bỏ tù bạn bạn sử dụng động tác cổ vũ cho môn bóng bầu dục Mỹ Ý Vì Ý nước Địa Trung Hải nói chung, điệu này, tượng trưng cho cặp sừng, bị gọi “Cuckold” (anh chồng bị cắm sừng) dùng người đàn ông biết vợ ngủ với người đàn ông khác Vào năm 1985, năm người Mỹ bị bắt giữ Rome họ hân hoan nhảy múa dùng điệu bên ngồi Tịa thánh Vatican sau nghe tin trận thắng quan trọng đội bóng Longhorn tận bên Mỹ Tuy nhiên, Ý Malta, điệu thẳng cịn có ý nghĩa bảo vệ chống lại nhìn hại người Tương tự Nam Mỹ, dùng với ý nghĩa bảo vệ khỏi vận xấu xoay tròn   57   3.1.2g Lòng bàn tay mở hướng phía người đối diện Ở tất nơi: dừng lại! Ở Ý: bình tĩnh Rất xúc phạm Hy Lạp (moutza), Pakistan nhiều nước châu Phi Nếu bạn du lịch nước ngoài, tốt hết nhờ người dân địa phương cho bạn dấu hiệu xúc phạm để tránh gặp phải tình khó xử 3.1.3 Chạm tay Tùy thuộc vào văn hóa mà có cảm thấy bực bị người khác chạm vào người trị chuyện hay không Chẳng hạn, người Pháp người Ý thích đụng chạm liên tục nói chuyện, người Anh không muốn bị đụng chạm lúc nào, họ thi đấu trước hàng ngàn cổ động viên sân vận động Sau bảng liệt kê nơi chấp nhận không chấp nhận việc chạm vào người: Không chạm: Đức, Nhật, Anh, Mỹ & Canada, Úc, New Zealand, Estonia, Bồ Đào Nha, Bắc Âu, Scandinavia Có chạm: Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Ý, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Trung Đông, Nga, số nước châu Á   58   3.2 Chào hỏi Người Nhật cúi đầu chào Ấn Độ có cách chào hỏi truyền thống namaste (chắp tay cúi đầu chào) Cịn Trung Đơng salaam (cúi thấp đầu người, bàn tay ngón tay chạm trán) Ở Mỹ, cách chào thông thường là: “Hello, my name is…” bắt tay Nhưng bạn định bắt tay chào tạm biệt người Ý bạn nhận hôn bên má 3.2.1 Bắt tay Đối với người Ý, bắt tay thật chặt thể chân thật “kiên quyết” Trong vắn hóa Âu – Mỹ, bắt tay chặt thể chân thành “kiên cường” Ở Đức, người ta thường hiểu “chân thành” “rắn rỏi”, phụ nữ dùng điệu Ở châu Á, bắt tay chặt xem khơng bình thường Cách chào không đánh giá cao số nước châu Á châu Phi Ở vài quốc gia, bắt tay phụ nữ bị xem hành vi không chấp nhận hồn tồn 3.2.2 Hơn lên má Ở Ý, thơng thường người ta thường hôn lên hai má phụ nữ với nam nữ, người đàn ơng với trường hợp đặc biệt Ở Nhật, nụ hôn nơi công cộng, kể cha trai, dứt khốt khơng chấp nhận Tại Thổ Nhĩ Kỳ văn hóa Trung Đơng, nụ nam niên cho phép Người Scandinavia hôn cái, Bỉ, Serbia vài nước Ả rập ba Người Anh thường né tránh nụ hôn 3.3 Lãnh thổ không gian riêng Nhà nhân chủng học người Mỹ Edward Hall người tiên phong công nghiên cứu nhu cầu không gian người Cuộc nghiên cứu   59   Edward Hall lĩnh vực mang lại nhiều hiểu biết mẻ mối quan hệ người với người Lãnh thổ người khu vực hay không gian xung quanh người mà người tự cho mình, thể phần nối dài thêm từ thể họ Mỗi người có lãnh thổ riêng bao gồm khu vực chung quanh tài sản người đó, ví dụ khơng gian từ bờ rào vào nhà, không gian bên xe hơi, giường ngủ ghế dành riêng cho người đó… Theo Edward Hall, lãnh thổ cịn phần khơng gian xung quanh thể người Hầu hết vật có không gian định xung quanh thể mà chúng tự cho khơng gian riêng Giống hầu hết lồi vật, người có “bong bóng khí” (air bubble) riêng mang theo quanh Kích thước “bong bóng khí” tùy thuộc vào mật độ dân số nơi người sinh trưởng Vì vậy, “khơng gian riêng” văn hóa quy định Ở số nước Nhật Bản, người ta quen với cảnh đông đúc nơi khác lại thích “khơng gian mở” Ở nơi đó, người ta muốn bạn giữ khoảng cách Các văn hóa với “khoảng cách hẹp”: Các nước Địa Trung Hải, Ả-rập, Mỹ Latin, châu Phi, Nga… Các văn hóa cần “khơng gian mở”: Mỹ, Canada, Anh, nước Bắc Âu… Một cặp vợ chồng trẻ người Ý sang định cư Sydney, Úc mời tham dự câu lạc giao lưu địa phương Vài tuần sau họ tham gia, có ba thành viên nữ than phiền người đàn ông Ý theo tán tỉnh họ khiến họ cảm thấy không thoải mái tiếp xúc với anh chàng Các thành viên nam câu lạc cảm thấy người phụ nữ Ý cư xử thể ta sẵn sàng quan hệ tình dục vậy! Tình minh họa cho tình trạng bất đồng văn hóa văn hóa có nhu cầu khác khoảng cách gặp Vùng khoảng cách thân mật nhiều người Nam Âu từ 20-30cm (vùng thân mật trung bình 15 – 46cm) chí cịn ngắn vài nơi Cặp vợ chồng người Ý cảm thấy dễ chịu thoải mái đứng cách người Úc khoảng 25cm, họ hồn tồn khơng hay biết họ xâm phạm vào vùng thân mật 46cm người Úc Người Ý nhìn đụng chạm nhiều người Úc, điều làm phát sinh thêm nghi vấn động họ Cặp vợ chồng người Ý vô   60   sửng sốt biết điều họ tập đứng lùi lại để giữ khoảng cách chấp nhận văn hóa Những mà cặp vợ chồng người Ý xem cử xã giao thơng thường lại bị người Úc hiểu lầm ve vãn Ngược lại, hai người Ý nghĩ người Úc thật lãnh đạm khơng thân thiện, họ đứng cách xa để giữ khoảng cách thoải mái Khi bạn nói chuyện với người Ý địa, dường họ lấn vào không gian bạn, liên tục vồ vập, nói át tiếng bạn thể la hét đầy tức giận chuyện Nhưng đặc điểm phần quan hệ giao tiếp thân thiện thường ngày họ Khơng phải điều có ý nghĩa văn hóa 3.3.1 Trong giao tiếp đối diện Khi giao tiếp đối diện nhau, hai người Ý đứng cách khoảng cánh tay Trong văn hóa châu Âu ven biển Địa Trung Hải: hai người đến gần người mức khiến khó chịu tạo cảm giác bị công Tại nước Ả-rập Địa Trung Hải, người ta đứng gần nói chuyện Cịn văn hóa châu Âu ngồi Địa Trung Hải Mỹ: hai người đối thoại giữ khoảng cách dang tay 3.3.2 Giao tiếp bên cạnh Ở Ý, người đàn ông có kiểu giao tiếp (giao tiếp đứng bên cạnh trực diện) Tại nơi khác, ví dụ nhiều văn hóa Địa Trung Hải, cụ thể nước Ả rập, người đàn ơng nắm tay Nhiều vùng hẻo lánh phương Đơng cịn giữ thói quen nắm tay người giới Ở Thổ Nhĩ Kỳ khu vực khác nằm châu Âu châu Á, đặt tay lên vai người nước ngồi có nghĩa “Anh bạn thân mến, để tơi dẫn đường cho” 3.4 Giọng nói 3.4.1 Âm lượng giọng nói Người Ý, Tây Ban Nha, Nga, Ả Rập, Trung Quốc đa số người châu Phi nói với âm lượng cao so với người Mỹ, người Anh, Nhật lại nói với âm lượng tương đối thấp   61   3.4.2 Ngắt lời nói chồng lên Người Ý, văn hóa Địa Trung Hải nói chung, chấp nhận ngắt lời cướp lời Còn tất nơi khác tránh việc người ta cảm thấy tức giận bị ngắt lời KẾT LUẬN Trong nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ thể (Body language) văn hóa giao tiếp người Ý”, nhận thấy tầm quan trọng của cử tay, ngôn ngữ thể Ý chúng tơi hồn tồn bị hút cách người Ý nói chuyện với đơi bàn tay họ Chúng hi vọng đề tài giúp cho độc giả có thêm nhiều góc nhìn khác ngôn ngữ thể ảnh hưởng ngơn ngữ thể lên văn hóa giao tiếp người Ý Dù cịn nhiều thiếu sót kiến thức cách trình bày, hạn chế nguồn lực, thời gian nhóm nghiên cứu hi vọng đề tài nghiên cứu giúp ích phần cho sinh viên, giảng viên, người quan tâm đến vấn đề này, làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ thể, văn hóa nước Ý để thêm hiểu, thêm yêu đất nước xinh đẹp hình ủng   62   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Allan & Barbara Pease (2004), Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể, NXB Tổng hợp Tp.HCM Allan Pease (2002), Thuật xét người qua điệu bộ, NXB Trẻ Allan Pease (2008), Tìm hiểu hgơn ngữ thể, NXB Thanh Hóa Dale Carnegie (2014), Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp Tp.HCM Tiếng Anh Allan Pease (1984), Signals, How to Use Body Language for Power, Success and Love, Bantam Books, New York Allan Pease & Jacqueline Kent (1981), How to Read Others' Thoughts by Their Gesture, Sheldon Press, London Carol Kinsey Goman (2008), The Nonverbal advantage: Secrets and science of Body language at work, Berrett-Koehler Publishers, Oakland Charles Robert Darwin (1872), The Expression of the Emotions in Man and Animals, London F Beisler, H Scheeres, D Pinner (1997), Communication Skills, 2nd Edition, Longman, London J Dwyer (2000), The Business Communication Handbook, Fifth Edition, Prentice Hall, New Jersey Julius Fast (2002), Body Language, Pocket Books, New York   63   M Knapp (1972), Nonverbal Communication in Human Interaction, Holt, Rinehart and Winston, New York Tarnow, Dr Eugen (1997), Body language is of particular importance in large groups, Fair Lawn, USA Tiếng Pháp Ferdinand de Saussure (1973), Cours de linguistique génerale (Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương), Payot, Paris Nguồn internet http://www.samdiener.com/2009/10/body-language-in-different-cultures/Body language in different cultures https://www.nacada.ksu.edu/Resources/Clearinghouse/View-Articles/bodyspeaks.aspx Body Speaks – Body language around the world https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D#.C4.90.E1.BB.8Ba_l.C3.BD http://hoctiengy.com/v376/bai-3.htmlhttps://survivinginitaly.com/2014/07/30/9differences-between-the-north-and-south-of-italy/ https://survivinginitaly.com/2014/07/30/northern-italians-versus-southern-italiansare-they-really-that-different/ http://www.visapm.com/thong-tin-khac/van-hoa-giao-tiep-trong-kinh-doanh-cuanguoi-y-italia.html http://olympiavn.org/forum/index.php?topic=1724.15 http://www.loccidentale.it/node/127604 http://www.eurocosm.com/eurocosm/appec/pdcd/handsignals/handsigsI.asp 10 http://www.altritaliani.net/spip.php?article1563 11 http://solima.media.unisi.it/i_gesti_delle_mani.htm 12 http://www.repubblica.it/scienze/2014/03/26/news/la_gestualit_degli_italiani_un_p roblema_per_le_persone_sorde-81951590/   64   13 http://www.varesenews.it/2013/07/l-italiano-dei-gesti-lingua-conosciuta-in-tutto-ilmondo/56474/ 14 https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q&esrc=s&source=web&cd=1&sqi=2&v ed=0ahUKEwi72 OiI7LAhXDG5QKHcv2ChsQFggcMAA&url=http%3A%2F% 2Fweb.hanu.vn%2Fit%2Ffile.php%2F1%2Fmoddata%2Fforum%2F15%2F3382% 2FLa_comunicazione_non_verbale_ed_i_gesti_italiani.pdf&usg=AFQjCNE8fNcS RfNmPug0VGYYfakHNAGTqg&bvm=bv.114733917%2Cd.dGo&cad=rja 15 https://www.jw.org/vi/an-pham/tap-chi/g201401/%C4%91%E1%BA%BFnth%C4%83m-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-%C3%BD/ 16 http://generali-life.com.vn/vi/Vietnam-Italy-Corner/van-hoa/van-hoa-gia-dinh.aspx 17 http://www.nuocy.net/ 18 http://www.kienthucduhoc.vn/du-hoc-cac-nuoc/du-hoc-chau-au/du-hoc-italia/tongquan-ve-nuoc-italia.html   ... thuật ngữ ? ?ngôn ngữ thể? ?? Vậy, ? ?ngôn ngữ thể (ngôn ngữ ký hiệu, ngôn ngữ dấu, ngôn ngữ điệu bộ, ngôn ngữ thể hay ngôn ngữ biểu cảm, ngôn ngữ cử chỉ…) ? ?ngôn ngữ câm” biểu đạt dáng vẻ, điệu thể đa... hệ tác động văn hóa giao tiếp thơng thường với văn hóa giao tiếp có sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, đồng thời thấy rõ ảnh hưởng ngôn ngữ thể đến văn hóa Ý khác văn hóa giao tiếp ngôn ngữ thể quốc gia... lời nói ngữ điệu chưa thể hết Như vậy, sinh viên mơn Ngữ văn ý nói riêng, người học tiếng Ý nói chung, người tìm hiểu văn hóa Ý đặc biệt ngôn ngữ thể người Ý – nét đặc sắc văn hóa giao tiếp –

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w