1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa giao tiếp của người ý (trường hợp giao tiếp phi ngôn từ)

139 100 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI Ý (TRƢỜNG HỢP GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI Ý (TRƢỜNG HỢP GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG VĂN VỸ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN VĂN HIỆU Chủ tịch Hội đồng TS LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP Thƣ ký Hội đồng TS TRẦN NGỌC KHÁNH Phản biện TS QUÁCH THU NGUYỆT Phản biện TS ĐOÀN LIÊNG DIỄM Ủy viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ với đề tài “Văn hóa giao tiếp ngƣời Ý (Trƣờng hợp giao tiếp phi ngơn từ)” cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học Ts Trƣơng Văn Vỹ Các tƣ liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - 3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ - 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU - Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN - BỐ CỤC CHÍNH CỦA LUẬN VĂN - 10 CHƢƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 12 1.1 GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP 12 1.1.1 Giao tiếp 12 1.1.2 Một số hình thức giao tiếp 14 1.1.3 Văn hóa giao tiếp - 15 1.2 GIAO TIẾP PHI NGƠN TỪ VÀ VĂN HĨA GIAO TIẾP PHI NGƠN TỪ 16 1.2.1 Giao tiếp phi ngơn từ - 16 1.2.2 Văn hóa giao tiếp phi ngơn từ - 20 1.3 CÁC THUỘC TÍNH CHUNG CỦA GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ - 20 1.4 PHÂN LOẠI GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ 22 1.4.1 Phân loại theo nguồn gốc 22 1.4.2 Phân loại theo thành tố - 24 1.4.2.1 Ngôn ngữ thể - Kinesics - 25 1.4.2.2 Không gian giao tiếp - Proxemics - 30 1.4.2.3 Thời gian giao tiếp – Chronemics 34 1.4.2.4 Tiếp xúc thể giao tiếp – Haptics - 36 1.4.2.5 Các yếu tố cận ngôn – Vocalics 38 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CẬN NGÔN VÀ NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI Ý 42 2.1 CÁC YẾU TỐ CẬN NGÔN - 43 2.2 NGÔN NGỮ CƠ THỂ 46 2.2.1 Cử đôi tay - 46 2.2.1.1 Nguồn gốc lịch sử - văn hóa thói quen “nói chuyện tay” ngƣời Ý (la gestualita` italiana) - 46 2.2.1.2 Cử giao tiếp tay ngƣời Ý – cử biểu tƣợng 51 2.2.2 Ánh mắt 63 2.2.3 Các biểu khuôn mặt - 64 2.2.4 Tiếp xúc thể 68 CHƢƠNG III: NGÔN NGỮ MÔI TRƢỜNG VÀ NGÔN NGỮ VẬT THỂ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI Ý 71 3.1 NGÔN NGỮ MÔI TRƢỜNG 71 3.1.1 Không gian giao tiếp - 71 3.1.1.1 Sắp xếp môi trƣờng, bối cảnh giao tiếp 72 3.1.1.2 Quan niệm riêng tƣ (privacy) 76 3.1.1.3 Hƣớng giao tiếp - 77 3.1.1.4 Những không gian “cấm kỵ” 78 3.1.2 Thời gian giao tiếp 79 3.1.2.1 Lƣợt nói giao tiếp 80 3.1.2.2 Giờ giấc quan niệm - 82 3.1.2.3 Thời gian văn hóa ngƣời Ý - 83 3.2 NGÔN NGỮ VẬT THỂ 84 3.2.1 Trang phục - 84 3.2.2 Quà tặng đồ vật mang ý nghĩa biểu tƣợng - 89 CHƢƠNG IV: CÁC BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CÁCH Ý TRONG VĂN HĨA GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ CỦA HỌ - 93 4.1 SỰ SÔI NỔI VÀ CỞI MỞ TRONG TÍNH CÁCH Ý 93 4.2 SỰ LINH HOẠT - 97 4.3 SỰ COI TRỌNG GIA ĐÌNH 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự tiếp xúc, giao thoa tộc ngƣời, văn hóa khác từ xƣa đến yếu tố then chốt tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Đặc biệt, thời đại tồn cầu hóa hội nhập nay, giao tiếp, đối thoại văn hóa lại trở nên cần thiết quan trọng Tuy nhiên, trình giao tiếp diễn suôn sẻ, thực tế văn hóa khác vốn tồn nhiều khác biệt, mà đó, khác ngơn ngữ - khác biệt hẳn nhiên dễ nhận thấy – yếu tố nhỏ Mỗi văn hóa với cấu hình riêng lại hình thành thói quen giao tiếp đặc thù, tạo nên khác biệt thân hoạt động giao tiếp, đồng thời thể khác biệt phong tục, tập quán, kiểu tƣ duy, lối sống,…Toàn yếu tố văn hóa khơng đƣợc truyền tải thông qua ngôn từ hoạt động giao tiếp ngƣời, mà cịn thơng qua hệ thống ký hiệu, hành vi, cử chỉ, nét mặt, .đƣợc sử dụng đồng thời với lời nói, đơi độc lập với lời nói q trình giao tiếp Cho đến nay, sau hàng loạt nghiên cứu, thống tầm quan trọng giao tiếp phi ngôn từ chối bỏ Tuy nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực năm ’50 kỷ XX, nhƣng đến đủ chứng minh điều: “Dáng vẻ bạn nói quan trọng điều bạn nói” (Allan & Barbara Pease, 2014) Đây khơng nhận xét cảm tính nhằm đề cao mức vai trò giao tiếp phi ngôn từ, mà nhận định dựa số liệu thực nghiệm cụ thể Albert Mehrabian, nhà tâm lỹ xã hội học, nhà nghiên cứu tiên phong lĩnh vực này, tiến hành nghiên cứu vào năm 1971 nhằm xác định mối tƣơng quan ý nghĩa thơng điệp lời nói thông điệp không lời gặp mặt trực tiếp Nghiên cứu xác định ba thành tố tồn giao tiếp trực tiếp nào: lời nói, giọng nói, ngơn ngữ thể Mehrabian đồng thời xác định tỷ lệ ba thành tố này, số mà ông công bố sau gây khơng chấn động ngành nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ: 55% ý nghĩa thông điệp xuất phát từ ngôn ngữ thể trực quan 38% bắt nguồn từ yếu tố lời nói, thơng điệp ngơn từ - vốn đƣợc coi phƣơng tiện giao tiếp – truyền đạt đƣợc 7% ý nghĩa mà (dẫn theo James Borg, 2012) Birdwhistell, ngƣời đặt móng cho ngành nghiên cứu ngôn ngữ thể (kinesics) phát giao tiếp trực tiếp, yếu tố lời nói truyền đạt chƣa đến 35% ý nghĩa, phần lại 65% yếu tố không lời truyền đạt (Birdwhistell, 1970) Allan Pease (2014), qua phân tích hàng ngàn băng ghi âm vấn trực tiếp thƣơng lƣợng bán hàng thập niên 70 80 kỷ XX xác định ngôn ngữ thể chiếm khoảng 60-80% việc tạo ảnh hƣởng bên bàn đàm phán; đồng thời có khoảng 60-80% nhận định ban đầu ngƣời gặp đƣợc hình thành vịng chƣa đến phút đầu nói chuyện Rất nhiều nhà nghiên cứu khác đồng tình với nhận định tầm quan trọng cử giao tiếp phi ngôn từ; chí cịn cho ngơn từ có vai trị truyền tải thơng tin, cịn ngơn ngữ thể phản ánh trạng thái cảm xúc người bên (Allan & Barbara Pease, 2014) Hẳn khó quên đƣợc phim hài Charlie Chaplin – phim câm đen trắng đề cao sức biểu đạt thể bối cảnh Thời đại phim câm minh chứng rõ nét cho tầm quan trọng giao tiếp phi ngôn từ Thực tế thực điều dễ hiểu đƣợc minh chứng mặt khoa học, não tiếp nhận thông tin phần lớn thị giác mang lại (95%), từ giác quan khác, bao gồm thính giác (5%) (James Borg, 2012); thông điệp phi ngôn từ đƣợc tiếp nhận chủ yếu qua kênh thị giác, phần nhỏ qua thính giác (cao độ, cƣờng độ giọng nói…), ta khẳng định phần lớn ý nghĩa thông điệp đƣợc tiếp nhận thông qua việc quan sát biểu hiệ ngƣời nói, khơng phải thơng qua nội dung thông điệp ngôn từ mà nói Những nhìn thấy quan trọng nghe thấy Thêm nữa, yếu tố tham gia vào giao tiếp phi ngôn từ lại diện cách liên tục, không gián đoạn nhƣ thông điệp ngôn từ Thông thƣờng giao tiếp phi ngơn từ có ý thức, nhƣng nhiều diễn hồn tồn vơ thức, chí nhiều yếu tố dƣờng nhƣ nằm ngồi kiểm sốt ngƣời Tất đặc tính chịu chi phối định văn hóa dân tộc, nhóm ngƣời Nhƣ vậy, nắm bắt đƣợc “mã hóa” khác giao tiếp phi ngơn từ văn hóa khác giúp ta giải mã đắn, khơng sai lệch nội dung giao tiếp, giúp cho việc truyền đạt tiếp nhận thơng tin, tình cảm, cảm xúc đƣợc diễn thuận lợi trọn vẹn, xác Nhận thấy tầm quan trọng giao tiếp phi ngơn từ, chúng tơi cho việc tìm hiểu giao tiếp phi ngôn từ quốc gia, văn hóa giới cơng việc cần thiết hữu ích, giai đoạn Việt Nam mở cửa hội nhập, có thêm nhiều đối tác nhu cầu giao tiếp với họ tất yếu Từ điều trình bày trên, với tƣ cách ngƣời có q trình tiếp xúc lâu với văn hóa Ý, đồng thời nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu bƣớc đầu mang tính khoa học đặc điểm giao tiếp phi ngôn từ quốc gia, văn hóa tiếp xúc với Việt Nam, định chọn nghiên cứu đề tài “Văn hóa giao tiếp ngƣời Ý (trƣờng hợp giao tiếp phi ngôn từ)” Cơng trình nghiên cứu chƣa thật đầy đủ, sâu sắc, nhiên, chúng tơi mong cơng trình có đóng góp bƣớc đầu việc tìm hiểu văn hóa nƣớc Ý, đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích quan tâm cần phải giao tiếp với ngƣời Ý công việc hay sống ngày MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào mục đích sau: - Giới thiệu nhìn tồn diện giao tiếp phi ngơn từ nói chung Tổng hợp phân tích nhận định giao tiếp phi ngôn từ nhà nghiên cứu nƣớc giới - Trình bày chi tiết lý giải hoạt động giao tiếp phi ngơn từ ngƣời Ý Xem xét khía cạnh văn hóa giao tiếp phi ngơn từ, coi nhƣ đặc trƣng văn hóa ngƣời Ý - Tìm đặc điểm văn hóa giao tiếp phi ngôn từ ngƣời Ý Trong vài nội dung có so sánh với giao tiếp phi ngôn từ nƣớc khác giới để làm rõ đặc điểm nội bật giao tiếp phi ngôn từ ngƣời Ý LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trên giới, giao tiếp phi ngôn từ lĩnh vực mẻ đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống từ năm 50 kỷ XX Đáng ý sách Julius Fast ngôn ngữ thân thể, xuất năm 1870 Đây sách đƣợc coi khởi đầu cho nghiên cứu sau giao tiếp phi ngôn từ, đến đƣợc sử dụng nhƣ tƣ liệu tham khảo có giá trị Là tác phẩm lĩnh vực này, vài vấn đề dƣới mắt Julius Fast giao tiếp phi ngôn từ chƣa thực thuyết phục, song đóng góp lớn ơng tầm quan trọng khơng thể chối cãi tín hiệu giao tiếp mà thể truyền tải cách vơ thức, mà tín hiệu lại đáng tin nhiều so với ngôn từ mà sử dụng Ngồi Julius Fast, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ nhà nghiên cứu Mỹ châu Âu, nhƣ “Nonverbal communication in Human interaction” M.Knapp (năm 1972) Trong tác phẩm này, Knapp cho thấy yếu tố phi ngôn từ nhƣ hệ thống, phần quan trọng giao tiếp Tuy nhiên, định nghĩa mình, Knapp thể quan điểm coi giao tiếp phi ngôn từ tín hiệu thể đƣợc gửi cách có chủ đích, mà qn bao gồm tín hiệu đƣợc gửi cách hồn tồn vơ thức vơ tình Chính yếu tố vơ thức, vơ tình đơi ngun nhân gây trục trặc, hiểu nhầm giao tiếp văn hóa khác Một cơng trình đáng ý khác lĩnh vực “Beyond Language – cross-culture Communication” D.R.Levine M.B.Adelman (năm 1993) Trong sách này, ngồi đóng góp bổ sung làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu trƣớc, hai tác giả cho thấy giao tiếp phi ngơn từ khơng có ngơn ngữ thể, mà bao gồm yếu tố thuộc mơi trƣờng diễn giao tiếp đó, cụ thể khoảng cách ngƣời đối thoại Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác vấn đề nhƣ J.Dwyer (cuốn “the business Communication handbook”), hay Allan Pease (cuốn “signals – how to use body language for power, success and love”) Đây cơng trình đƣợc đánh giá cao đƣợc độc giả khắp giới đón nhận, với trình bày đầy đủ tín hiệu giao tiếp thể, tầm quan trọng yếu tố thuộc môi trƣờng giao tiếp, vật phẩm đƣợc sử dụng giao tiếp Đây sở để tiến hành phân chia giao tiếp phi ngơn từ thành ba thành tố nhƣ đƣợc trình bày luận văn Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu nhìn giao tiếp phi ngơn từ dƣới góc độ xã hội học tâm lý học, chƣa có cơng trình tập trung vào góc độ phản ánh văn hóa yếu tốc giao tiếp phi ngôn từ Thêm nữa, tác giả đƣa nhận định chứng thuyết phục cách ngƣời sử dụng tín hiệu phi ngơn từ để giao tiếp, nhƣng đối tƣợng nghiên cứu nhà nghiên cứu ngƣời nói chung, thuộc nhiều văn hóa khác nhƣng có phản ứng tâm lý giống trình giao tiếp – điều có ảnh hƣởng trực tiếp đến vệc sử dụng tín hiệu giao tiếp phi ngơn từ Ví dụ, tác giả đƣa nhận định cho ngƣời sử dụng tƣ đứng khoanh tay trƣớc ngực, có nghĩa có tâm lý đề phịng, đốn đƣợc khơng muốn tham gia tích cực vào nói chuyện nghi ngờ ý định ngƣời nói Và nhận định với hầu hết ngƣời văn hóa, liên quan đến phản ứng tâm lý chung ngƣời Trong suốt trình thực đề tài, chúng tơi chƣa tiếp cận đƣợc cơng trình tập trung làm rõ đặc điểm giao tiếp phi ngôn từ đặc trƣng cộng đồng đó, ví dụ nhƣ ngƣời Việt, ngƣời Anh, ngƣời Mỹ, …mặc dù kênh hiệu để thể đặc 22 Cử xúc phạm 23 Tôi cho cậu trận 25 Đủ rồi! 26 Ngủ 28 Uống 29 Hút thuốc/thuốc 31 Đồ mọc sừng 24 Xin cậu đấy! 27 Tôi không liên quan 32 Cử xua đuổi xui xẻo 120 30 Bình tĩnh 33 OK 34 Tiền 35 Tuyệt vời 37 Liệu hồn 38 Sợ hãi/ Cậu sợ hả? 40 Tôi không quan tâm 41 Ngon 43 Thôi chết! 44 Cùng 36 Đồng ý 39 Coi tên khốn kìa! 42 Cứng đầu 45 Tơi khơng chịu trách nhiệm 121 46 Nhiều ngƣời 47 May 48 Lêu 49 Khơn đấy! 50 Ơi mẹ ơi!! 51 Thôi chết, quên 122 PHỤ LỤC Bảng hỏi đƣợc sử dụng để khảo sát thói quen giao tiếp phi ngôn từ ngƣời Ý QUESTIONARIO LA COMUNICAZIONE NON-VERBALE ITALIANA Questo questionario e‟ stato creato per completare una ricerca accademica sulla comunicazione non verbale italiana Le informazioni raccolte saranno tenute confidenziali La Vostra partecipazione e‟ completamente volontaria, e potete fermare quando volete Nel questionario ci sono le domande sulla comunicazione non verbale degli italiani (gestualita`, cinesica, prossemica, cronemica…) Sesso: □ maschile □ femminile Eta`: ………………………… Citta` di residenza: ………………………………… Per favore rispondete alle domande seguenti sull’uso della comunicazione nonverbale nella vita quotidiana Mai Raramente Spesso Molto sempre spesso Uso dei gesti delle mani per comunicare Uso del tono della voce per comunicare Uso del contatto degli occhi Lei e` efficace nell’uso dei segni comunicativi non verbali? Lei e` bravo a interpretare i segni comunicativi non verbali degli altri? Quanto spesso basa sui segni nonverbali per “leggere” meglio i messaggi dell’interlocutore? Secondo Lei e’ possiblile comunicare anche senza le parole DOMANDE SULLA COMUNICAZIONE NON VERBALE DEGLI ITALIANI Domande da a sono per verificare delle “regole” nel vestirsi o nel presentarsi bene in una situazione di comunicazione formale e informale degli italiani Per uscire per una cena fuori gli amici □ si veste elegantemente 123 □ va bene anche un vestito sportivo o un combinazione casuale □ non e`importante come si veste Si dice che in Italia, anche i barboni si vestono elegantemente Secondo Lei, da dove viene quel gusto italiano su come vestirsi bene? (quel gusto di saper combinare I colori, lo stile del vestito gli eventi; una camicia I pantaloni o le scarpe….) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Normalmente come si vestono in un incontro di lavoro? (colore della giacca, camicia, pantaloni, scarpe, calze, … C`e` qualche combinazione che “non si puo`” mettere?) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… In Italia c’e` qualche colore che viene considerato poco fortunato, e quindi poco usato nell’abbigliamento? (Per favore spieghi il perche`, se e` possibile) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… In Italia ci sono degli accessori particolari che veicolano dei messaggi specifici? (esempio: l’acconciatura delle donne in qualche paese ci dice se sono sposate o sono ancora single; …) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Per quanto riguarda l’uso dei profumi: □ e` molto diffuso Lo usano sia uomini che donne □ e’ pìu diffuso nelle donne □ e` piu` diffuso negli uomini □ non e’ diffuso □ se lo usa solo per gli eventi importanti □ se lo usa anche quotidianamente Domande da a sono per capire meglio l‟abitudine di usare I regali e gli oggetti per veicolare un messaggio specifico nella cultura di ogni regione d‟Italia 11 Invitato a cena da casa di un amico/amica, e` d’uso portare un piccolo regalo? □ si` □ no □ non e` sempre necessario 12 Se si`, cosa si puo` portare? (per favore spiegare anche il significato simbolico di ogni regalo, se c’e`) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 124 13 Nella Sua regione, c`e` qualche oggetto che viene usato come un regalo significato particolare? (P.e: il corno napoletano;… )/ oppure quali sono gli oggetti che vengono considerati portafortuna? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Domande da 10 a 22 sono per capire vari aspetti della gestualita` italiana 14 Se durante una conversazione fra amici, l’uomo qualche volta tocca il braccio o la mano della donna cui parla (non nel contesto formale): □ e` una cosa normale fra italiani □ significa che l’uomo vuole creare un rapporto speciale la donna □ l’uomo viene giudicato poco serio □ viene visto come un atto offensivo presso la donna 15 Nella cultura italiana, si puo` dimostrare liberamente l’affetto tra padre e figlio oppure tra madre e figlia in pubblico (si bacciano, si abbracciano, ….)? □ Si` □ raramente perche’ viene visto “strano” dagli altri □ non si fa 16 per quanto riguarda i gesti italiani, per favore scegliete le affermazioni che secondo voi sono giuste (potete scegliere piu` risposte) □ i gesti vengono insegnati nelle famiglie □ I gesti sono appresi spontaneamente comunicando gli altri □ l’uso dei gesti e` piu` diffuso in certe regioni dell’Italia, quali …………………………………………………………………………… □ I gesti sono usati solo nel contesto informale □ I gesti sono usati anche durante una discussione professionale □ I gesti sono piu` frequenti fra I giovani □ I gesti sono usati soprattutto dagli uomini □ I gesti sono usati da tutti (donne e uomini, di tutte e eta`) □ l’uso dei gesti negli incontri di business viene considerato poco professionale □ l’uso dei gesti e` accettabile anche negli incontri di business □ usano gesti differenti nelle differenti regioni d’Italia □ gli italiani, le mani legate, riescono lo stesso ad esprimere bene quel che vogliono dire □ gli italiani, le mani legate, hanno qualche difficolta` ad esprimere bene quel che vogliono dire 17 Secondo Lei, qual e` il gesto piu` noto degli italiani? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Quanto e` la distanza media tra gli interlocutori? ………………………………………………………………………………………… 19 Secondo Lei, perche’ gli italiani gesticolano tanto quando parlano? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 125 20 Lei gesticola quando parla al telefono? 21 Quando parla uno straniero, che non conosce il significato dei gesti italiani, li usa durante la conversazione o no? 22 Nella Sua famiglia, usate il vostro dialetto o italiano? 23 Esiste i gesti “dialetti” nella vostra regione o no? se c’e` per favore descriva il gesto e il suo significato ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 24 Quando parla quelli delle altre regioni d’Italia, usa i gesti tipici della sua regione? ………………………………………………………………………………… 25 Secondo Lei, gli italiani che vivono nelle altre regioni d’Italia capiscono i gesti tipici della sua regione? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 26 Capisce sempre tutti I gesti che gli altri usano nella comunicazione? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 Secondo Lei, nella maggior parte dei casi, l’uso dei gesti avviene automaticamente (cioe` inconsciamente) oppure sotto pieno controllo? FINE LA RINGRAZIAMO PER LA SUA COLLABORAZIONE! 126 BẢN DỊCH BẢNG KHẢO SÁT GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ CỦA NGƢỜI Ý Bảng khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu giao tiếp phi ngơn từ người Ý Tất thông tin cá nhân thu thập giữ bí mật theo yêu cầu người khảo sát Anh/chị không bắt buộc phải trả lời hết câu hỏi bảng, dừng khảo sát anh/chị muốn Trong bảng khảo sát có câu hỏi liên quan đến giao tiếp phi ngôn từ ngƣời Ý (cử giao tiếp, ngôn ngữ thể, khoảng cách thời gian giao tiếp, …) Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: ………………………… Nơi ở: ………………………………… Làm ơn trả lời câu hỏi bảng sau: Không Hiếm Thƣờng Rất Luôn bao xuyên thƣờng xuyên Sử dụng cử đôi tay giao tiếp Sử dụng ngữ điệu giọng nói để truyền đạt thông điệp Sử dụng giao tiếp mắt Anh/chị có khả sử dụng tốt tín hiệu giao tiếp khơng lời hay khơng? Anh/chị có ln diễn giải tốt ý nghĩa yếu tố không lời hay khơng? Anh/chị có thƣờng xun dựa yếu tố không lời để hiểu rõ thông điệp ngƣời đối thoại hay khơng? Theo anh/chị, ngƣời ta giao tiếp mà không cần sử dụng ngôn từ hay không? Câu hỏi liên quan đến đặc điểm giao tiếp phi ngôn từ ngƣời Ý Nếu ăn tối với bạn bè, anh/chị mặc nhƣ nào? □ Mặc đồ đẹp, lịch □ Một đồ thể thao casual chấp nhận đƣợc □ Ăn mặc không quan trọng 127 Ngƣời ta nói Ý, ngƣời ăn xin ăn mặc lịch Theo anh/chị, đâu mà phần lớn ngƣời Ý có đƣợc gu ăn mặc lịch tiếng giới nhƣ vậy? (sự kết hợp màu sắc, kiểu dáng, ) ………………………………………………………………………………………………………………………… Thông thƣờng, ngƣời Ý ăn mặc nhƣ gặp liên quan đến công việc (màu sắc, chi tiết, …) ……………………………………………………………………………………………………………………… Ở Ý có màu sắc đƣợc coi đem lại may mắn hay xui xẻo hay khơng? Có màu sắc đƣợc sử dụng lý khơng? ………………………………………………………………………………………………………………………… Ngƣời Ý có sử dụng trang sức đặc biệt để truyền tải thơng điệp cụ thể khơng? (VD: kiểu búi tóc vài tộc ngƣời cho thấy ngƣời phụ nữ kết chƣa; …) ………………………………………………………………………………………………………………………… 10 Về thói quen sử dụng nƣớc hoa (dầu thơm): □ phổ biến đàn ông phụ nữ □ phổ biến phụ nữ □ phổ biến đàn ông □ Không phổ biến □ sử dụng cho dịp quan trọng □ sử dụng ngày Câu hỏi từ số đến số liên quan đến thói quen sử dụng quà tặng vật dụng mang tính biểu tượng văn hóa Ý vùng 11 Nếu đƣợc mời đến ăn tối nhà ngƣời bạn, ngƣời Ý có mang theo q tặng hay khơng? □ có □ không □ không thực cần thiết 12 Nếu có, q thƣờng vật gì? (làm ơn giải thích ý nghĩa cụ thể đồ vật, có) ……………………………………………………………………………………………… 13 Ở nơi anh/chị sinh sống, có đồ vật đƣợc sử dụng với nghĩa biểu tƣợng đặc biệt hay không? (VD; il corno napoletano) Những đồ vật đƣợc coi mang lại may mắn xui xẻo? ………………………………………………………………………………… … Câu hỏi từ số 10 đến 22 liên quan đến thói quen sử dụng cử người Ý 14 Trong nói chuyện ngƣời bạn, hành động ngƣời nam chạm vào cánh tay bàn tay ngƣời nữ đƣợc nhìn nhận nhƣ nào? 128 □ hành động bình thƣờng ngƣời Ý □ có nghĩa muốn bắt đầu mối quan hệ đặc biệt với ngƣời nữ □ Ngƣời nam bị coi không nghiêm túc □ hành động hành động xúc phạm tới ngƣời nữ 15 Trong văn hóa Ý, ngƣời Ý thoải mái bày tỏ tình cảm cha trai hay mẹ gái nơi công cộng hay không? (cử ôm, hôn, chăm sóc…) □ Có □ bị ngƣời khác đánh giá □ Khơng 16 Về thói quen sử dụng cử ngƣời Ý, làm ơn chọn nhận định mà anh/chị cho (anh/chị chọn nhiều câu trả lời) □ cử đƣợc dạy gia đình □ Trẻ em học cử cách tự nhiên nhờ quan sát ngƣời khác giao tiếp □ Ở số vùng nƣớc Ý, ngƣời ta sử dụng cử nhiều vùng khác, ví dụ: …………………………………………………………………………… □ Các cử chỉ đƣợc sử dụng hoàn cảnh giao tiếp không trang trọng □ Ngƣời ta sử dụng cử nói chuyện liên quan đến công việc □ Những ngƣời trẻ sử dụng cử nhiều □ Đàn ông sử dụng cử nhiều □ Cử đƣợc sử dụng phổ biến đối tƣợng (khơng phân biệt giới tính độ tuổi) □ sử dụng cử thƣơng thảo bị coi thiếu chuyên nghiệp □ Cử đƣợc sử dụng phổ biến thƣơng thảo doanh nghiệp □ vùng khác Ý, ngƣời ta sử dụng cử khác □ Ngƣời Ý bị trói tay gặp khó khăn việc biểu đạt thân □ Ngƣời Ý bị trói tay biểu đạt tốt họ muốn nói 17 Theo anh/chị, cử cử phổ biến nƣời Ý? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Khoảng cách trung bình giao tiếp thơng thƣờng ngƣời Ý bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… 19 Theo anh/chị, ngƣời Ý lại sử dụng cử nhiều nhƣ nói chuyện? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 20 Anh/chị có sử dụng cử tay nói chuyện điện thoại hay khơng? 21 Khi nói chuyện với ngƣời nƣớc ngồi khơng hiểu cử tay ngƣời Ý, anh/chị có sử dụng cử nói chuyện hay khơng? 129 22 Trong gia đình, anh/chị sử dụng tiếng địa phƣơng hay tiếng Ý chuẩn? 23 Có cử đƣợc coi riêng địa phƣơng nơi anh/chị sinh sống hay khơng? Nếu có, làm ơn miêu tả cử ý nghĩa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 24 Khi nói chuyện với ngƣời thuộc vùng khác Ý, anh/chị có sử dụng cử đặc trƣng vùng miền sinh sống hay không? ………………………………………………………………………………… 25 Theo anh/chị, ngƣời sinh sống vùng khác có hiểu đƣợc cử đặc trƣng vùng mà anh chị sinh sống hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 26 Anh/chị hiểu tất cử đƣợc sử dụng giao tiếp thông thƣờng ngƣời Ý chứ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 Theo anh/chị, phần lớn trƣờng hợp, việc sử dụng cử nói chuyện diễn có ý thức hay vô thức? ………………………………………… HẾT CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH/CHỊ! 130 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ HỒ CHÍ MINH Đối tƣợng khách mà HDV phục vụ: Khách quốc tịch Anh Italia Tổng số đối tƣợng vấn: 130 (Đã loại 37 trƣờng hợp có kết khơng phù hợp với mục đích khảo sát: HDV biết trƣớc việc nhận thƣ phàn nàn khách thông qua kênh ngôn từ) Thời gian thực hiện: Tháng 2, tháng tháng 8, tháng năm 2017 STT CÔNG TY DU QUỐC LỊCH TỊCH KHÁCH NGÔN NGỮ HDV có dự Nếu có, dựa vào dấu SỬ DỤNG đốn trƣớc hiệu (khơng kể lời (HDV) việc nhận nói) đƣợc thƣ phàn nàn khách hay không Asco lotus Vietnam Easia Travel Intercruise Chào Việt Ý Tiếng Ý Có Thái độ khách Ý Ý Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Có Khơng Có Biểu thái độ Indochine Venture Oriental Horizon Asco lotus Vietnam Chào Việt Tonkin Travel Viet Prestige Smiletours Betel Tours Ý Tiếng Ý Có Ý Tiếng Ý Có Ý Tiếng Ý Có Ý Ý Ý Ý Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Tiếng Anh Không Không Không nhớ Khơng Có Tiếng Ý Có Tiếng Anh Có 15 16 17 Asco lotus Ý Vietnam Oriental Ý Horizon Asiatica Ý Astiatica Ý Asiatica Ý Tiếng Anh Tiếng Ý Tiếng Ý Khơng Có Có 18 19 Tonkin Travel Oriental Tiếng Ý Tiếng Ý Có Có 10 11 12 13 14 Ý Ý 131 Thể thái độ trực tiếp với HDV Nét mặt Nét mặt không thoải mái Thái độ khách Nét mặt, cách nói chuyện Thái độ khơng hài lịng Nét mặt Nét mặt Cách nói chuyện, thái độ Biểu nét mặt Thái độ (nét mặt, giọng nói, cách nói chuyện) Horizon Tiếng Ý Tiếng Anh Tiếng Ý Khơng nhớ Khơng Có lotus Ý Tiếng Ý Có lotus Ý Tiếng Ý Có lotus Ý Tiếng Ý Có Biểu qua cách nói chuyện, nét mặt Nét mặt lạnh lùng, đơi khó chịu Thái độ, nét mặt, giọng nói khơng thân mật Thái độ khó chịu lotus Ý Tiếng Ý Có Thái độ, giọng nói lotus Ý Tiếng Ý Khơng nhớ lotus Ý Tiếng Ý Có lotus Ý Tiếng Ý Có 20 21 22 Tonkin Travel Viet Image Easia Travel 23 Asco Vietnam Asco Vietnam Asco Vietnam Asco Vietnam Asco Vietnam Asco Vietnam Asco Vietnam 24 25 26 27 28 29 Ý Ý Ý Asco lotus Vietnam Oriental Horizon Smiletours Smiletours Vietnam Tourism Easia Travel Easia Travel Vietnam Tourism Ý Tiếng Ý Không Ý Tiếng Anh Không Ý Ý Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Có Có Có Ý Ý Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Tiếng Ý Không Khơng Có 38 39 40 41 42 Betel Tours Betel Tours Betel Tours Hịa Bình Hịa Bình Ý Anh Anh Anh Anh Tiếng Ý TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Không Không Khơng khơng có 43 44 45 46 Hịa Bình Smiletours Easia Travel Easia Travel Anh Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Khơng khơng Khơng Có 47 48 49 Easia Travel Asiatica Asiatica Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Không Khơng Có 30 31 32 33 34 35 36 37 132 Thái độ, nét mặt, cách nói chuyện Thái độ, biểu khn mặt cho thấy khơng hài lịng Nét mặt, giọng nói thái độ Nét mặt, thái độ Thái độ khơng hài lịng, nét mặt khơng vui Thái độ, xa cách, thờ Biểu thái độ chuyến Cách nói chuyện, nét mặt Vietnam Tourism Vietnam Tourism Vietnam Tourism Easia Travel Anh TiếngAnh Không nhớ Anh TiếngAnh Khơng Anh TiếngAnh khơng Anh TiếngAnh Có Ben Thanh tourist Ben Thanh tourist Ben Thanh tourist Ben Thanh tourist Ben Thanh tourist Ben Thanh tourist The Sinh café Intercruise Intercruise Saigon Tourist Petroleum Viet Sinh tourist Oriental Horizon Charms of Indochina Anh TiếngAnh Không nhớ Anh TiếngAnh Không Anh TiếngAnh Khơng Anh TiếngAnh Có Thái độ Anh TiếngAnh Có Thái độ, nét mặt Anh TiếngAnh Có Nét mặt Anh Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Không không nhớ Khơng khơng Anh TiếngAnh Có Anh TiếngAnh khơng Anh TiếngAnh Có Anh TiếngAnh Khơng 68 69 70 Global Holidays Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Khơng Khơng nhớ Có 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Saigon Tourist Anh Anh Anh Anh Anh Anh Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Không không không không không không không nhớ không Có 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 133 Thái độ, biểu chuyến Nét mặt Giọng nói, nét mặt, cách nói chuyện cau có Nét mặt không thoải mái Biểu thái độ với HDV 80 81 82 83 Saigon Tourist The Sinh café Easia Travel Easia Travel Anh Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Có Khơng Khơng Có 84 Easia Travel Anh TiếngAnh Có 85 86 87 Asiatica Tonkin Travel Asiatica Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Có Khơng nhớ Có 88 89 90 91 92 93 Asiatica Intercruise Intercruise Intercruise Intertour Intertour Anh Anh Anh Anh Anh Anh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh TiếngAnh Không Không không không không Không 134 Ánh mắt, nét mặt Giọng nói khơng vui vẻ, nét mặt khơng thoải mái Thái độ khơng hài lịng Thái độ, nét mặt Biểu qua cách nói chuyện, tỏ thái độ với HDV ... theo nguồn gốc, giao tiếp phi ngôn từ đƣợc chia làm bốn loại: Giao tiếp phi ngôn từ cá nhân, giao tiếp phi ngơn từ văn hóa, giao tiếp phi ngôn từ phổ niệm giao tiếp phi ngôn từ phi quan yếu Trong... viết, lý thuyết áp dụng để làm rõ luận điểm giao tiếp, văn hóa giao tiếp, giao tiếp phi ngơn từ văn hóa giao tiếp phi ngơn từ Chƣơng 2: Các yếu tố cận ngôn ngôn ngữ thể giao tiếp ngƣời Ý Trong... nhân văn văn hóa giao tiếp Chúng dựa khái niệm để triển khai nghiên cứu văn hóa giao tiếp phi ngơn từ 1.2 GIAO TIẾP PHI NGƠN TỪ VÀ VĂN HĨA GIAO TIẾP PHI NGƠN TỪ 1.2.1 Giao tiếp phi ngôn từ Cho

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Vũ Dũng (1996): Văn hóa giao tiếp, NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Hữu Đạt (2000): Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, NXB. Văn hóathông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp", NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Hữu Đạt (2000): "Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Phạm Vũ Dũng (1996): Văn hóa giao tiếp, NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Hữu Đạt
Nhà XB: NXB. Văn hóa thông tin
Năm: 2000
3. Trần Tuấn Lộ (1995): Khoa học và nghệ thuật giao tiếp. NXB. Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và nghệ thuật giao tiếp
Tác giả: Trần Tuấn Lộ
Nhà XB: NXB. Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1995
4. Nguyễn Quang (2008): Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa
Tác giả: Nguyễn Quang
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Lê (1998): Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB. Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB. Giáo Dục
Năm: 1998
6. Pease. A (1994): Ngôn ngữ của cử chỉ: Ý nghĩa củ cử chỉ trong giao tiếp (Nguyễn Hữu Thành dịch), NXB. Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ của cử chỉ: Ý nghĩa củ cử chỉ trong giao tiếp
Tác giả: Pease. A
Nhà XB: NXB. Đà Nẵng
Năm: 1994
7. Pease A. (2004): Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể, (Lê Huy Lâm dịch), NXB Tổng hợp TP.HCM.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể
Tác giả: Pease A
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM. TIẾNG ANH
Năm: 2004
1. Andersen P. A. (1999), Nonverbal communication: forms and functions, Mayfield pub. New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonverbal communication: forms and functions
Tác giả: Andersen P. A
Năm: 1999
2. Argyle M.(1972) : The Psychology of interpersonal behaviour. Harmondsworth, Penguin Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Psychology of interpersonal behaviour
3. Argyle M. (1992): Bodily communication. London, Methuen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bodily communication
Tác giả: Argyle M
Năm: 1992
4. Birdwhistell R. (1970): Kinesics and context. Philadelphia, University of Pennsylvania Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinesics and context
Tác giả: Birdwhistell R
Năm: 1970
5. Brown & Levinson (1987): Politeness: some universals in language usage, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Politeness: some universals in language usage
Tác giả: Brown & Levinson
Năm: 1987
6. Ekman P. (1982): Emotion in the Human Face. Cambridge, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emotion in the Human Face
Tác giả: Ekman P
Năm: 1982
7. Ekman P. and Friesen W.V. (1972), Hand Movements, Journal of communication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hand Movements
Tác giả: Ekman P. and Friesen W.V
Năm: 1972
8. Hall E. T. (1968), “Proxemics (Understanding Personal space)” – www.edwardhall.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proxemics (Understanding Personal space)”
Tác giả: Hall E. T
Năm: 1968
9. Jones R. G., (2013)“Communication in the Real world, an introduction to communication studies”, Flatworld Knowledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2013)“Communication in the Real world, an introduction to communication studies”
10. Jurgen Ruesch and Weldon Kees (1956) “Nonverbal Communication: Notes on the Visual Perception of Human Relations”, University of California Press, Berkeley and Los Angeles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonverbal Communication: Notes on the Visual Perception of Human Relations”
11. Kendon A. (1980) Gesticulation and Speech: Two aspects of the Process of Utterance”, The Hague, Mouton Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gesticulation and Speech": Two aspects of the Process of Utterance
12. Knapp. M. (1978): Non-verbal communication in Human interaction, Holt, Rinehart and Winston, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-verbal communication in Human interaction
Tác giả: Knapp. M
Năm: 1978
13. Krauss R., (1998), Why do we gesture when we speak, Current Direction (Psicological Science), Columbia University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why do we gesture when we speak
Tác giả: Krauss R
Năm: 1998
14. Mehrabian A. (1972): Non verbal communication. Aldine –Atherton, Chicago – New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non verbal communication
Tác giả: Mehrabian A
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w