Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức thành phố hà nội đáp ứng nhu cầu cải cách hành chính, hội nhập và phát triển
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
16,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÈ TÀI KHOA HỌC M Ã SỐ: QGTĐ.13.11 NGHIÊN CỨ U XẦY D ự N G CHUẨN M ự c VĂN HÓ A GIAO TIÉP, Ứ N G x CỦ A CÁN B ộ , CƠNG CHỨC THÀNH PHĨ H À N Ộ I Đ ÁP Ủ N G N H U CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, H Ộ I NHẬP VÀ PH ÁT TRIỂN C H Ủ N H IỆ M Đ È T À I: P G S T S V Ũ T H Ị P H Ụ N G H À N Ộ I, N Ă M 2015 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI • HOC • KHOA HOC ■ XÃ HƠI • VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG HƠP • ĐẺ TÀI KHOA HOC • MÃ SĨ: QGTĐ.13.11 NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG CHUẨN M ực VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG x CỦA CÁN B ộ , CƠNG CHỨC THÀNH PHĨ HÀ NƠI • ĐÁP ỬNG N H U CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI: • PGS TS VŨ THI• PHUNG • ĐAI HỌC Q U Ố C G IA HÀ NỘI TRUNG TẦM THƠNG TIN THƯ VIÊN cũQ Ế ùaũíỉÁ - HÀ NỘI, NĂM 2015 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CB Cán cc Cơng chức CCHC Cải cách hành GCN Giấy chứng nhận GKS Giấy khai sinh GTHC Giao tiếp hành GT,UX Giao tiếp, ứng xử HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân MĐSD Mục đích sử đụng PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sỹ QSD Quyền sử dụng UBND ủy ban nhân dân UBMTTQ ủy ban Mặt trận Tổ quốc ƯBND ủy ban nhân dân TP Thành phố MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục tiêu chung 11 3.2 Mục tiêu cụ thể 11 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .11 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 6.1 Ý nghĩa khoa học 12 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục đề tài 14 PHẢN I: LÝ LUẬN VẺ GIAOTIẾP HÀNH CHÍNH 16 1.1 Giao tiếp giao tiếp hành 16 1.1.1 Giao tiếp chất giao tiếp 16 1.1.2.Giao tiếp hành kỹ giao tiếp hành .17 1.2.Vai trò ngun tắc giao tiếp hành .19 1.2.1.Vai trò giao tiếp hành 19 1.2.2.Nguyên tắc giao tiếp hành 20 1.3 Kỹ giao tiếp hành 23 1.3.1 Kỹ lăng nghe 23 1.3.2 Kỹ năne nói 27 1.3.3 Kỹ phản hồi 30 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp hành 34 1.4.1 Yếu tố tâm lý 34 1.4.2 Yếu tổ xã h ộ i 35 1.4.3 Yeu tố văn hóa 36 PHẦN II CÁC QUY CHÉ PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÈ VĂN HÓA CỒNG SỞ VÀ GIAO TIẾP, ỨNG x CỦA CÁN B ộ, CÔNG CHỨC .38 2.1 Những quy định Nhà nước văn hóa cơng s .38 2.1.1 Các quy định trụ sở làm việc nghi thức lễ tân công sở 38 2.1.2 Các quy định văn hố giao tiếp, ứng xử cán bộ, cơng chức công sở 39 2.2 Những quy định giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức thực thi công v ụ 49 2.2.1 Khái quát sổ quy định hành GT,ƯX CBCC 50 2.2.2.về hình thức kết cấu văn 52 2.2.3 nội dung 52 2.2.4 Một số nhận xét khuyến nghị 54 PHẦN III: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THựC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VÈ GIAO TIÉP, ỨNG x CỦA CÁN B ộ, CÔNG CHỨC Ở CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Phưong pháp kết khảo sát 58 3.1.1 Ket vấn cán bộ,công chức 58 3.1.2 Một số đánh giá từ kết vấn người dân 69 3.1.3 Khảo sát, đánh giá văn hóa GTHC cán bộ, cơng chức qua số tình giao tiếp cụ thể 76 3.1.4 Cử hành, vi cán công chức giao tiếp, ứng xử hoạt động công vụ 83 3.2 Đánh giá chung kỹ giao tiếp hành cán bộ, cơng chức 91 3.2.1 Mặt tích cực .91 3.2.2 Mặt hạn chế số hành vi lệch chuẩn .93 3.3 Một số nguyên nhân hạn chế kỹ giao tiếp hành cán bộ, công chức quan nhà nước thành phố Hà Nội 95 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 96 3.3.2 Neuyên nhân chủ quan 98 PHẦN 4: NGHIÊN c ứ u XÂY DựNG CHUẨN M ự c GIAO TIÉP, ỨNG x Ở CÔNG SỞ CỦA CÁN B ộ, CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 100 4.1 Khái quát chung chuẩn mực giao tiếp, ứng xử công vụ 100 4.1.1 Khái niệm chuẩn mực chuẩn mực GT,UX công vụ 100 4.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng thực chuẩn mực GT,UX công vụ 100 4.1.3.Yêu cầu xâv dựng chuẩn mực GT,UX công vụ 101 4.2 Quy trình, phương pháp xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử CB, c c 105 4.2.1 Khái niệm quy tắc ứng x 105 4.2.2 Mục đích quy tắc ứng x 107 4.2.3 Vai trò tác dụng quy tắc ứng xử 107 4.2.4 Nguyên tắc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử công v ụ 109 4.2.5 Yêu cầu Bộ Quy tắc ứng xử 110 4.2.6 Tổ chức thực Bộ Quy tắc ứng x 111 4.3 Xây dựng số chuẩn mực giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức quan nhà nước 113 4.3.1 Văn hóa giao tiếp ngơn ngữ nói 114 4.3.2.Văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ 122 4.3 Bộ Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức (áp dụng cho Hà Nội) .126 4.4.1 Quy trình phương pháp xây dựng 126 4.4.2.Các quy định cụ thể: 126 4.5 Các giải pháp hỗ trợ 147 4.5.1 Nâng cao nhận thức quan tâm cán bộ, công chức kỹ giao tiếp 147 4.5.2 Đào tạo kỹ giao tiếp hành cho cán bộ, cơng chức 151 4.5.3 Tăng cường tham gia đoàn thể nhân dân việc nâng cao kỹ giao tiếp cho cán bộ, công chức .154 4.5.4 Cải thiện môi trường làm việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức 156 4.5.5 Tăng cường phát huy hiệu công tác giám sá t 158 KÉT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHẦN MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Trong năm qua, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội có nhiều chuyển biến tốt, nhiều hội chưa khai thác, hiệu hoạt động máy nhà nước trì trệ, người dân tổ chức, đối tác nước ngồi nhiều phàn nàn thủ tục hành chính, tác phong, lề lối làm việc Trong nhiều phàn nàn tập trung vào phong cách thái độ giao tiếp, ứng xử thiếu chuẩn mực phận khơng nhỏ cơng chức Vì vậy, Nhà nước nói chung quyền thành phố Hà Nội nói riêng quan tâm đến vấn đề mong muốn có giải pháp để thay đổi tình hình Tuy nhiên, muốn cải thiện vấn đề trên, bên cạnh biện pháp tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, ban hành văn quy định đề yêu cầu nhiều ý kiến cho cần có chuẩn mực để cơng chức có sở cho việc nhận thức thực Hiện quan nhiều quan điểm trái chiều, nhận thức chưa thống nhất, dẫn đến tình trạng hồn cảnh, người lại có cách ứng xử khác Trong đó, quy định hành chủ yếu thiên vể định tính, nên có phàn nàn mâu thuẫn giao tiếp mang lại, quan chưa có hệ thống tiêu chí cụ thể để làm sở cho việc đánh giá yêu cầu cán bộ, cơng chức khắc phục thay đổi Chính vậy, vấn đề đặt cần có nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng chuẩn mực giao tiếp, ứng xử đội ngũ công chức Đây sở cho việc ban hành văn đạo, hướng dẫn; để cán tuân thủ thực hiện; quan có chuẩn mực, thước đo để kiểm tra, đánh giá cán Đe tài triển khai thực nhằm giải vấn đề thực tiễn sở luận giải khoa học, nhằm hướng tới mục tiêu chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung thủ Hà Nội nói riêng Kết nghiên cứu đề tài, khơng góp phần giải làm phong phú thêm hệ thống lý luận mà góp phần điều chỉnh hành vi, phong cách làm việc công chức theo hướng tích cực, chuyên nghiệp hiệu - mặt lý luận: Văn hóa giao tiếp, ứng xử phần văn hóa tổ chức Lý luận thực tiễn cho thấy xu thể hội nhập ngày nay, xây dựng văn hóa tổ chức vẩn đề quan trọng làm tăng khả cạnh tranh, hội nhập phát triển bền vững cho tổ chức Chính thế, văn hóa tổ chức nói chung vấn đề giao tiếp, ứng xử nhân viên nói riêng nhiều người quan tâm nghiên cứu Phần lớn nghiên cứu phân tích khía cạnh: kỹ giao tiếp hiệu quả, giao tiếp văn hóa khác nhau; giao tiếp, ứng xử lĩnh vực tác nghiệp cụ thể Một số nghiên cứu hệ thống hóa thành hệ thống giá trị, chuẩn mực giao tiếp qua cấm nang, sổ tay giao tiếp ứng xử nhân viên, chủ yếu dành cho doanh nghiệp giao tiếp ứng xử lớp nhân viên cụ thể như: nhân viên văn phòng, nhân viên kinh doanh Đối với cán công chức, nghiên cứu thường trọng đến kỹ giao tiếp công sở, đạo đức cơng vụ, văn hóa cơng sở Và nhiều tổ chức xây dựng nên tiêu chuấn, quy chế hay số tay giao tiếp cho cán bộ, công chức Ở phạm vi rộng văn hóa giao tiếp ứng xử cán bộ, cơng chúc địa phương, theo tơi chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Đặc biệt khía cạnh sâu xây dựng chuẩn mực văn hóa giao tiêp, ứng xử cho cán bộ, công chức - mặt thực tiễn: Đạo đức công vụ, văn hóa giao tiếp cơng sở cán bộ, công chức Việt Nam vấn đề xã hội quan tâm Có nhiều viết hành vi ứng xử, thái độ, đạo đức cán bộ, công chức gây xúc lớn cho xã hội Hiện tượng sách nhiễu, gây khó khăn cho khách hàng, đối tác, nhân dân thực thi công vụ diễn phổ biến Điều qua số số: To chức minh bạch quốc tế (TI) công bổ sổ cảm nhận tham nhũng (CPI) năm 2010, 2011 Việt Nam xếp hạng: 116/178 118/183 quốc gia vùng lãnh tho; Vê môi trường kinh doanh: Báo cáo vê mơi trường kỉnh doanh tồn cầu năm 2010 Tạp chí Forbes, Việt Nam đứng thứ 118 tông sô 128 quôc gia vừng lãnh thơ - Vê mặt sách: Vấn đề văn hóa giao tiếp cơng sở thường thể chế hóa số văn như: Luật Cán cơng chức, Quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước; chương trình Chính phủ cải cách hành Tuy nhiên hiệu triển khai ứng dụng thực tiễn chưa cao Và thiếu tiêu chuẩn văn hóa cơng sở, văn hóa giao tiếp, ứng xử cán công chức làm thước đo, làm khuôn mẫu để quan nhà nước tham khảo xây dựng nên chuẩn mực văn hóa, đồng thời sử dụng công cụ đe đánh giá cán bộ, cơng chức Với phân tích cho thấy việc nghiên cứu xây dựng chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử cán công chức quan nhà nước nói chung địa phương cụ thể Thành phố Hà Nội nói riêng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, thực tiễn tư vấn sách Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tinh hình nghiên cứu ngồi nước Từ trước đến nay, vấn đề giao tiếp nói chung giao tiếp cơng chức nhà nước nói riêng nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện ngôn ngữ, nên chúng tơi tiếp cận sổ cơng trình biên dịch giới thiệu Việt Nam như: - Các lý thuyết giao tiếp người (tác giả J.Hoben, 1954) - Làm để giao tiếp hiệu (tác giả Saundra Hybels Richard L.Weaver, 1992) - Số tay kỳ giao tiếp (tác giả Owen, D w Hargie, 1997) Gần đây, số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực dịch biên dịch tiếng Việt để phục vụ nhu cầu nghiên cứu nước Trong đáng ý sách: Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công sở Brandon Toropov (Hương Lan biên dịch, 2001); Phạm trù giao tiêp hoạt động tâm lý học (Bản dịch Viện Khoa học Giáo dục, H, 2002) Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận vân đê giao tiêp từ góc độ lý thuyết, tập trung làm rõ khái niệm cách hiểu giao tiếp, phân tích chất hoạt động giao tiếp rõ vai trò giao tiếp quan hệ người với người yêu câu, kỹ cụ thê giao tiếp, có hoạt động giao tiếp nơi công sở Kết nghiên cứu cơng trình cung cấp cho đề tài hệ thống lý luận bản, đồng thời giúp chúng tơi so sánh, đối chiêu đê tìm điểm tương đồng khác biệt quan điêm nhận thức vê giao tiếp Việt Nam nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm trước đây, nhiêu lý khác nhau, vân đê văn hóa cơng sở, giao tiếp giao tiếp hành chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Vào năm 50, 60 kỷ XX, dịch giả Nguyễn Hiên Lê băt đầu biên dịch số sách việc đối nhân, xử thê người (Đăc nhân tâm, dịch năm 1951; Cách xử người nay, dịch năm 1965) Vào thời gian này, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều viết phong cách làm việc, thái độ cán bộ, công chức quan hệ ứng xử với nhân dân Những tư tưởng Người thể đầy đủ tác phẩm Sửa đổi lề lỗi làm việc (xuất năm 1947, tái nhiêu lân) Ngoài ra, vấn đề giao tiếp hành có đê cập đên sơ cn sách giáo trình tâm lý quản lý, tâm lý lãnh đạo, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vê giao tiêp Tuy nhiên, với công đổi đất nước, yêu cầu phát triên kinh tế, hội nhập phát triển đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu vê lĩnh B ộ LA O ĐỘNG - THƯƠNG BINH CỘ NG HÒA XÃ HỘI CHỦ N G H ĨA VIỆT NAM VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 697/QĐ-LĐTBXH Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2009 QUYÉT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY TẮC ỨNG x CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI B ộ TRƯ Ở NG B ộ LAO ĐỘ NG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ H ỘI Căn Luật Phòng, chơng tham nhũng ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Sửa đôi, bơ sung so điểu cùa Luật Phòng, chống tham nhũng ngày 04 tháng năm 2007; Căn Nghị định so 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phù quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn cấu tô chức Bộ Lao động - Thương binh X ã hội; Xét đề nghị Vụ trưởìig Vụ To chức cán bộ, Q UYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức ngành Lao động - Thưong binh Xã hội Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2009 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sờ Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trường quan, đơn vị cán bộ, cơng chức, viên chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định B ộ T RƯ Ở NG Nơinhận: - Như Điều 3; - Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc CP; (Đã ký) - Cơ quan TW đoàn thể; - VP BCĐTW phòng, chống tham nhũng; Nguyễn Thị Kim Ngân - Cơng báo; Website Chính phủ; - Lưu VP; TCCB 170 Q U Y TẤC ỨNG XỬ CỦA CÁN B ộ , CỒNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (Ban hành kèm theo Quyết định sổ 697/QĐ-LĐTBXH ngày 01/6/2009 cùa Bộ trướng Bộ Lao động - Thương binh X ã hội) Chưtm g Q U Y Đ ỊN H CHUNG Đ iều Đối tượng phạm vi điều chỉnh Quy tắc áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công chức dự bị, viên chức thử việc người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quan, đơn vị thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi chung cán bộ, công chức, viên chức) Quy tắc quy định chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức, bao gồm nhũng việc phải làm, không làm thi hành nhiệm vụ, công vụ, quan hệ công tác số quan hệ xã hội Ngoài quy định Quy tấc này, cán bộ, công chức, viên chức tùy theo vị trí cơng tác, lĩnh vực hoạt động, ngành nghề tham gia phải thực quy tắc ứng xử bộ, ngành; quy tắc đạo đức nghề nghiệp tổ chức xã hội - nghề nghiệp quy định khác có liên quan Điều M ục đích quy định Q uy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức; góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức sáng, ý thức tồ chức kỳ luật cao, tận tụy với cơng việc, có lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp, tâm huyết, gắn bó với nghiệp lao động, người có cơng xã hội; Cơng khai chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ sổ quan hệ xã hội, làm sờ để nhân dân giám sát hành vi cán bộ, công chức, viên chức; Làm cãn đề quan có thẩm quyền kiểm tra, xem xét, xử lý trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức vi phạm chuẩn mực xử sự, đạo đức công vụ thi hành nhiệm vụ, công vụ, quan hệ công tác sổ quan hệ xã hội; góp phần xây dựng văn hóa cơng sở, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Chương Ứ NG X Ử C Ủ A C Á N B ộ , C Ô N G C H Ứ C , VIÊN CH Ứ C TRO NG T H I H ÀNH N H IỆM VỤ, CÔNG VỤ , TR O N G Q U A N H Ệ C Ô N G TÁC VÀ TR O N G Q UAN H Ệ XÃ HỘI Điều ứ n g xử thi hành nhiệm vụ , công vụ Những việc cán bộ, công chức, viên chức phải làm: a) viên chức; Thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, b) Chỉ làm việc pháp luật cho phép phạm vi nhiệm vụ, công vụ giao; c) Hồn thành nhiệm vụ, cơng vụ đảm bảo chất Iưọng, hiệu quả, trình tự, thù tục thời gian quy định; d) Trung thực, tận tụy, có ừách nhiệm đến với công việc giao; đ) Những việc khác theo nghĩa vụ, chức trách theo lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ không trái với quy định pháp luật Những việc cán bộ, công chức, viên chức không làm: a) Thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật; b) Có hành vi vượt q khơng thuộc phạm vi chức trách, quyền hạn, nhiệm vụ, công vụ giao; c) Khơng hồn thành nhiệm vụ, cơng vụ thực khơng đúng, khơng đầy đủ trình tự, thù tục thời gian giải công việc theo quy định; d) Từ chối yêu cầu hợp pháp quan, tồ chức công dân thuộc chức trách, nhiệm vụ giao; thiếu trách nhiệm, có thái độ thờ ơ, vơ cảm có hành vi gây tổn hại đến lợi ích đáng quan, tổ chức; danh dự, nhân phẩm, lòng tự trọng cùa cơng dân q trình giải cơng việc; đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi thực thi nhiệm vụ, cơng vụ nhằm mục đích vụ lợi; e) Có hành vi khác trái với quy định pháp luật nghĩa vụ cùa cán bộ, công chức, viên chức trái với lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ Điều ứ n g xử quan hệ công tác Trong quan hệ công tác, cán bộ, công chức, viên chức phải làm không làm việc sau đây: Trong lãnh đạo, quản lý: a) Gương mẫu thực nghĩa vụ chức trách; phạm vi quyền hạn giao phải chủ động phân công nhiệm vụ, công vụ, đôn đốc, kiểm tra chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc quyền; b) Có phương pháp quản lý, điều hành khoa học, dân chủ, công khai, minh bạch; tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức phát huy lực, kinh nghiệm, chủ động, sáng tạo, bảo đảm hồn thành nhiệm vụ, cơng vụ; c) Xây dựng mối đoàn kết nội thống nhất, mơi trường làm việc có văn hóa; tơn trọng giải công bằng, thỏa đáng đề xuất, kiến nghị, phản ánh, kể ý kiến trái ngược ý kiến không đủng, không hợp với ý cùa cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc quyền; không định kiến, thiên vị, phân biệt đối xử cán bộ, công chức, viên chức gây bè phái, cục d) Bảo vệ quyền lợi ích đáng, uy tín, danh dự, nhân phẩm cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền; không bao che khuyết điểm cùa cấp dưcri né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cùa cho cấp dưới; đ) Thực nghiêm túc quy định kê khai, minh bạch tài sản, thu nhập; tặng quà, nhận quà tặng nộp lại quà tặng; văn hóa từ chức quy định khác liên quan đến lãnh đạo, quản lý Trong chấp hành nhiệm vụ, công vụ: a) Phục tùng phân công nhiệm vụ, công vụ quan, đơn vị người có thẩm quyền; chủ động triển khai chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước quan, đơn vị, người có thẩm quyền việc thực thi nhiệm vụ, công vụ; b) Khi chấp hành định cùa cấp có thẩm quyền, có cho định trái pháp luật không phù hợp với thực tiễn thuộc lĩnh vực cơng tác, nhiệm vụ, cơng vụ giao phải báo cáo kịp thời với người trực tiếp định, với cấp trực tiếp người định thực theo quy định cùa pháp luật Trường họp cấp cấp quản lý trục tiếp giao nhiệm vụ, cơng vụ phải báo cáo cấp quản lý trực tiếp trước thực định đó; c) Có trách nhiệm đóng góp ý kiến hoạt động quản lý, điều hành cùa người có thẩm quyền; tơn ừọng bảo vệ uy tín người quản lý, điều hành; không lợi dụng việc góp ý, phê bình khiếu nại, tố cáo để phản ánh sai thật, gây tổn hại đến uy tín, danh dự, nhân phẩm cùa cán lãnh đạo, quản lý Trong quan hệ với đồng nghiệp: a) Chủ động phối hợp, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ, cơng vụ; tơn trọng, đồn kết, thân thiện, ứng xử mực với đồng nghiệp; b) Không đùn đẩy trách nhiệm, có thái độ bất hợp tác, gây khó khăn, cản trở cơng việc chun mơn có hành vi làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích đáng đồng nghiệp, gây đoàn kết nội Trong quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan: a) Có thái độ nghiêm túc, mực, thân thiện hợp tác quan hệ công tác với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; b) Trong phạm vi quan hệ công tácchỉ ừao đổi, làm việc nhũng vấn đềliên quan đến nhiệm vụ, công vụ giao công sờ; c) Không phát ngôn, kết luận theo quan điểm cá nhân nhân danh quan, đơn vị quan hệ cơng tác; d) Khơng làm lộ bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác theo quy định pháp luật; không làm mát, hư hỏng làm sai lệch hồ sơ, tài liệu quan hệ công tác với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; đ) Không làm tổn hại đen địa vị, uy tín, danh dự quan, đơn vị Trong thực văn hóa cơng sở: a) Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế làm việc quan, đon vị; b) Tuân thủ thòi hạn làm việc, thời nghỉ ngoi sử dụng hiệu thòi gian làm việc công sờ; không muộn sớm, sử dụng thòi gian làm việc để làm việc riêng; c) Khi thực thi nhiệm vụ, công vụ phải mặc trang phục gọn gàng, lịch đeo thẻ công chức theo quy định chung mặc trang phục, đeo phù hiệu theo quy định riêng ngành, lĩnh vực; d) Khi giao tiếp công sờ phải nghiêm túc, lịch sự; ứng xử có văn hóa; ngơn ngữ phải chuẩn mực, mạch lạc; ứng xử, giao tiếp vói nhân dân phải nhã nhận, mực, lang nghe, tơn trọng ý kiến giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải cơng việc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt, có thái độ hách dịch, gây khó khăn, phiền hà có thái độ, hành vi khác làm ảnh hưỏng đến phong cách, uy tín cán bộ, công chức, viên chức; đ) Khi giao tiếp qua điện thoại phải xưng tên, chức danh, quan, đơn vị công tác; trao đổi rõ ràng, ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột; e) Phải xếp hồ sơ, tài liệu khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, dễ tra cứu; sử dụng tiết kiệm, có hiệu phương tiện làm việc sờ vật chất khác; không hút thuốc lá, khơng sử dụng đồ uống có cồn cơng sở, trừ trường hợp đồng ý lãnh đạo quan, đơn vị vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao; không lập bàn thờ, thắp hương, đun, nấu phòng làm việc làm việc khác ảnh hưởng đến tính nghiêm túc mơi trường văn hóa noi cơng sở; f) Cán bộ, cơng chức, viên chức phải thực quy định khác nếp sống văn hóa nơi cơng sở Điều ứ n g xử quan hệ xã hội ứ n g xử nơi công cộng: a) Gương mẫu chấp hành quy định pháp luật quy tắc sinh hoạt, trật tự nơi công cộng; không vi phạm pháp luật chuẩn mực xã hội, phong mỹ tục cộng đồng xã hội thừa nhận, thống thực hiện; b) Khi tham gia hoạt động xã hội nơi công cộng, phái giữ tư cách, có thái độ hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, bình đẳng, tơn trọng người; khơng có thái độ hành vi thiếu văn hóa, gây phản cảm gây trật tự, làm ảnh hưởng đến người khác; không lợi dụng địa vị, chức quyền để gây tạo đặc quyền thụ hường thực nghĩa vụ công dân; c) Trước hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc sinh hoạt, trật tự nơi cơng cộng, phải có thái độ rõ ràng, kiên quyết, bảo vệ lẽ phải; hỗ trợ quan, người có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ, cơng vụ bảo vệ trật tự công cộng theo phận Ưng xử nưi cư trú: 174 a) Gưong mẫu chấp hành tích cực tham gia phổ biến, tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành đưòng lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chủ trương, sách, pháp luật thuộc lĩnh vực ngành Lao động - Thương binh Xã hội; b) Thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nghiêm túc chấp hành quy tắc, quy ước cộng đồng dân cư; tham gia sinh hoạt chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân nơi cư trú; c) Tham gia đóng góp với quyền, đồn thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tích cực tham gia ủng hộ phong trào, vận động quyền, đồn thể nơi cư trú, phong trào, vận động thuộc lĩnh vục lao động, người có cơng xã hội; d) Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cùa quyền, đồn thể nơi cư trú; khơng xúi giục, kích động, lơi kéo bao che, làm ngơ trước hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc sinh hoạt khu dân cư ứ n g xử gia đình: a) Tích cực tun truyền, vận động, giáo dục người thân gia đình gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, sách cùa Đảng, pháp luật Nhà nước tự giác thực nghĩa vụ công dân, quy tắc, quy ước cộng đồng dân cư; b) Gưcvng mẫu mặt sinh hoạt, xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, ấm no, bình đẳng; c) Khơng để bổ, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột người thân khác lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị trí cơng tác để vụ lợi thân lợi dụng danh nghĩa, ảnh hường người thân gia đình vụ lợi; d) Khơng lợi dụng việc tổ chức cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia việc khác gia đình thân để vụ lợi gây lãng phí, xa hoa, mê tín, dị đoan mục đích cá nhân khác Chưong TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm nghiên cứu, hiểu, nắm vững thực đúng, đầy đủ quy định Quy tắc này; có hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỳ luật truy cứu trách nhiệm theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm người đứng đầu quan, đon vị thuộc Bộ, ngành Lao động - Thương binh Xã hội Phổ biến, quán triệt cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quy định cùa Quy tắc quy định khác có liên quan; thực cơng khai Quy tắc hình thức phù hợp để nhân dân biết giám sát; 175 Tổ chức triển khai đôn đốc, kiểm tra, xử lý vi phạm cùa cán bộ, công chức, viên chức cùa cấp thuộc quyền quản lý thực quy định Quy tắc quy định khác có liên quan; định kỳ báo cáo quan có thẩm quyền Bộ kết thực theo quy định Điều Trách nhiệm Vụ Tổ chức cán Vụ Tổ chức cán chủ trì phối họp với đơn vị có liên quan tổ chức phổ biến, quán triệt, chi đạo triển khai đôn đốc, kiểm tra quan, đon vị thuộc Bộ, ngành thực Quy tắc này; tổng hợp báo cáo Bộ quan có thẩm quyền kết triển khai thực theo quy định Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, quan, đơn vị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (qua Vụ Tổ chức cán bộ) để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung B ộ TRƯỞ NG (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Ngân 176 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NG HĨA VIỆT NAM B ộ YTÉ Độc lập - T ự - Hạnh phúc Số: /2 14/TT-BYT Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2014 TH Ô N G T Q UY ĐỊNH VỀ QUY TẮC ỨNG x CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC C SỞ Y TẾ Căn Luật cán bộ, công chức so 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH 11 ngày 09 tháng 12 năm 2005; Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh so 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 cùa Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cùa Bộ Y tế; Theo đề nghị Vụ trướng Vụ To chức cản - Bộ Y tế; Bộ trường Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định vể Quy tắc ứng xừ cùa còng chức, viên chức, người lao động làm việc sớ y tế Chương I QUY Đ ỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định nội dung Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sờ y tế trách nhiệm tổ chức thực quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Đổi tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với: Công chức, viên chức người lao động làm việc sở y tế toàn quốc (sau gọi chung công chức, viên chức y tế) Cơ quan, tổ chức, cá nhân cỏ liên quan đến việc thực Quy tắc ứng xử công chức, viên chức y tế Chưong II N Ộ I DUNG QUY TẮC Ứ NG x Điều n g xử công chức, viên chức y tế thi hành công vụ, nhiệm vụ giao Những việc phải làm: a) Thực nghiêm túc quy định cùa pháp luật nghĩa vụ công chức, viên chức; b) Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng người thầy thuốc theo quan điểm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; c) Có ý thức tổ chức kỷ luật; thực quy trình chun mơn, nghiệp vụ, nội quy, quy che làm việc ngành, đơn vị; 177 d) Học tập thường xuycn nhàm nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, ứng xử; đ) Phục tùng chấp hành nhiệm vụ giao; chủ động, chịu trách nhiệm công việc; e) Đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành đon vị nhàm bảo đảm thực công vụ, nhiệm vụ giao đạt hiệu quả; g) Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo đồng nghiệp; h) Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức quy định; đeo phù hiệu lĩnh vực pháp luật quy định (nếu có) Những việc không làm: a) Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm VỌỈ giao; b) Lạm dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao danh tiếng quan, đơn vị để giải công việc cá nhân; tự đề cao vai trò cùa thân để vụ lợi; c) Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Điều ứ n g xử cùa công chức, viên chức y tế đồng nghiệp Những việc phài làm: a) Trung thực, chân thành, đồn kết, có tinh thần hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau; b) Tự phê bình phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn, mang tính xây dựng; c) Tôn trọng lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; phối hợp, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn thi hành công vụ, nhiệm vụ giao; d) Phát công chức, viên chức đơn vị thực không nghiêm túc quy định cùa pháp luật nghĩa vụ công chức, viên chức phản ánh đến cấp có thẩm quyền, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân phản ánh Những việc không làm: a) N é tránh, đẩy trách nhiệm, khuyết điểm cho đồng nghiệp; b) Bè phái, chia rẽ nội bộ, cục địa phương Điều ứ n g xử công chức, viên chức y tế đổi vói quan, tổ chức, cá nhân Những việc phải làm: a) Lịch sự, hòa nhă, văn minh giao dịch trực tiếp gián tiếp qua phương tiện thông tin; b) Bảo đảm thông tin trao đổi với nội dung công việc mà quan, tổ chức, công dân cần hướng dẫn, trả lời; c) Tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành nghiêm nội quy đơn vị, quy trình, quy định chun mơn, nghiệp vụ; d) Giữ gìn bí mật thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật quan, bí mật cá nhân theo quy định pháp luật Những việc không làm: a) Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hỗn, thờ ơ, gây khó khăn tổ chức, cá nhân; b) Cố ý kéo dài thời gian thi hành công vụ, nhiệm vụ liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân; c) Có thái độ, gợi ý nhận tiền, quà biếu quan, tô chức, cá nhân Điều ứ n g xử công chức, viên chức y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Thực nghiêm túc 12 Điều y đức ban hành kèm theo Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06 tháng 11 năm 1996 Bộ trưỏng Bộ Y tế Những việc phải làm người đến khám bệnh: a) Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn thủ tục cần thiết; b) Sơ phân loại người bệnh, xếp khám bệnh theo thứ tự đối tượng ưu tiên theo quy định; c) Bảo đảm kín đáo, tôn trọng người bệnh khám bệnh; thông báo giải thích tình hình sức khỏe hay tình trạng bệnh cho người bệnh người đại diện họp pháp cùa người bệnh biết; d) Khám bệnh, chì định xét nghiệm, kê đơn phù hợp với tình trạng bệnh khả chi trả người bệnh; đ) Hướng dẫn, dặn dò ngưòi bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh sử dụng thuốc theo đơn, chế độ chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh hẹn khám lại cần thiết đổi với người bệnh điều trị ngoại trú; e) Hỗ trợ người bệnh nhanh chóng hồn thiện thù tục nhập viện có chi định Những việc phải làm người bệnh điều trị nội trú: a) Khẩn trương tiếp đón, bố trí giường cho người bệnh, hướng dẫn giải thích nội quy, quy định bệnh viện khoa; b) Thăm khám, tìm hiểu, phát diễn biến bất thường giải nhu cầu cần thiết cùa người bệnh; giải thích kịp thời đề nghị, thắc mắc người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh; c) Tư vấn giáo dục sức khoẻ hướng dẫn người bệnh người đại diện họp pháp người bệnh thực chế độ điều trị chăm sóc; d) Giải khẩn trương yêu cầu chun mơn; có mặt kịp thời người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh yêu cầu; á) Đổi với người 'bệnh có chi định phẫu thuật phai thòng báo, giai thích trước cho người bệnh người đại diện người bệnh tình trạng bệnh, phương pháp phẫu thuật, khả rủi ro xảy thực đầy đủ công tác chuẩn bị theo quy định Phải giải thích rõ lý cho người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh phải hoãn tạm ngừng phẫu thuật Những việc phải làm người bệnh viện chuyển tuyến: a) Thông báo dặn dò người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh điều cần thực sau viện Trường hợp chuyển tuyến cần giải thích lý cho người bệnh người đại diện họp pháp người bệnh; b) Công khai chi tiết khoản chi phí trọng phiếu tốn giá dịch vụ y tê mà người bệnh phải tốn; giải thích đầy đủ người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh có yêu c) Khẩn trưong thực thủ tục cho ngưòi bệnh viện chuyển tuyến theo quy định; d) Tiếp thu ý kiến góp ý ngưòi bệnh ngưòi đại diện họp pháp cùa người bệnh người bệnh viện chuyển tuyến Những việc không làm: a) Không tuân thủ quy chế chuyên môn thi hành nhiệm vụ; b) Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trình khám bệnh, chữa bệnh; c) Gây khó khăn, thờ người bệnh, người đại diện hợp pháp người bệnh Điều ứ n g xử lãnh đạo, quản lý sở y tế Những việc phải làm: a) Phân công công việc cho viên chức đơn vị công khai, họp lý, phù hợp với nhiệm vụ lực chuyên môn cùa công chức, viên chức theo quy định pháp luật; b) Đôn đốc, kiểm tra việc thực công vụ, nhiệm vụ, đạo đức nghề nghiệp, giao tiếp ứng xử công chức, viên chức thuộc thâm quyền quản lý; khen thường kịp thời cơng chức, viên chức có thành tích, xử lý kỷ luật nghiêm, khách quan đối vói công chức, viên chức vi phạm theo quy định pháp luật; c) Nắm nhân thân, tâm tư, nguyện vọng cơng chức, viên chức để có cách thức sử dụng, điều hành phù họp với đối tượng nhằm phát huy khả năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo,chủ động cá nhân việc thực thi công vụ, nhiệm vụ giaó; d) Thực Quy chế dân chù sở, tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ phát huy tư sáng tạo, sáng kiến công chức, viên chức; đ) Tôn trọng, tạo niềm tin cho công chức, viên chức giao nhiệm vụ; có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, tạo thuận lợi để công chức, viên chức thực tốt nhiệm vụ, công vụ; e) Lắng nghe ý kiến phản ánh công chức, viên chức; bảo vệ danh dự, quyền lợi ích hợp pháp, đáng công chức, viên chức thuộc đơn vị quản lý; g) Xây dựng, giữ gìn đồn kết mơi trưòng văn hóa đon vị Những việc khơng làm: a) Chun quyền, độc đốn, gia trướng, xem thường cấp dưới, khơng gương mẫu, nói khơng đôi với làm; b) Khen thưởng, xử lý hành vi vi phạm thiếu khách quan; c) Cản trở, xử lý khơng quy trình giải khiếu nại, tố cáo; tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích thông tin khác người tố cáo; d) Những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền ban hành Chương III TR Á C H N H IỆ M THỤ C H IỆN Điều Trách nhiệm Bộ Y tế Hưóng dẫn, chi đạo Sở Y tể tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Sờ Y tế), Y tế bộ, ngành đơn vị nghiệp y tế trực thuộc Bộ Y tế triển khai thực Thông tư Tổ chức tập huấn, tuyên truyền nội đung quy định Quy tắc ứng xử, trách nhiệm tổ chức thực cùa quan, tổ chức, cá nhân cho Sở Y tế, Y tế bộ, ngành đơn vị nghiệp y tế trực thuộc Bộ Y tế Phối họp với Cơng đồn Y tế Việt Nam phát động tổ chức ký cam kết thi đua thực Quy tắc ứng xử với Lãnh đạo Sờ Y tế Chủ tịch Cơng đồn ngành Y te tinh, thành phố, Y tế Bộ, ngành đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế Hướng dẫn sờ y tế trực thuộc Bộ Y tế, quy định Thông tư ban hành Quy tắc ứng xử cùa công chức, viên chức y tế phù họp với đặc điểm tình hình thực tiễn đơn vị; xây dựng tiêu chí thi đua, xác định hình thức xử lý trường họp vi phạm theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát việc đạo thực cùa Sở Y tế tinh, thành phố, Y tế bộ, ngành việc triển khai thực sở y tế toàn quốc Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sờ y tế Bộ Y tế giao Vụ Tổ chức cán làm đầu mối tổ chức triển khai thực Thông tư Điều Trách nhiệm Giám đốc Sở Y tế tình, thành phố, Thủ trưởng Y tế bộ, ngành Tổ chức tuyên truyền, quán triệt, tập huấn nội dung Thông tư quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sờ y tế cho Lãnh đạo sở y tể thuộc quyền quản lý Phối hợp với Cơng đồn cấp phát động phong trào thi đua toàn ngành; tổ chức ký cam kết thực Quy tắc ứng xử với Lãnh đạo Chủ tịch cơng đồn đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý Hướng dẫn sờ y tế, quy định Thông tu ban hành Quy tẳc ứng xử công chức, viên chức y tế phù hợp với đặc điểm tình hình thực tiễn đơn vị; xây dựng tiêu chí thi đua, xác định hình thức xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Kiểm tra việc triển khai đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý; thiết lập đường dây nóng hệ thống đơn vị trực thuộc để tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh công dân Khen thường kịp thời gương điển hình, tiên tiến; xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Quy tẳc ứng xử theo quy định pháp luật Sơ kết tháng, tổng kết năm kết triển khai thực Thông tư này; báo cáo kết thực Bộ Y tế Điêu 10 T rách nhiệm hội nghề nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý ngành Y tế Phối họp với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành Quy tẳc đạo đức nghề nghiệp theo quy định cùa pháp luật cho hội viên Tuyên truyền, hưĨTig dẫn, tập huấn, đơn đốc nhắc nhờ hội viên Quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp người hành nghề thuộc lĩnh vực ngành Y tế Kiểm tra, giám sát việc hành nghề hội viên; phát hiện, xử lý hành vi vi phạm Quy tấc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp theo quy định cùa hội; kiến nghị quan quản lý nhà nước xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Điều 11 Trách nhiệm T rưỏng phòng Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Xây dựng kế hoạch triển khai thực Thông tư này, trình ủ y ban nhân dân cấp huyện phê duyệt Phối họp với Sở Y tế công tác tuyên truyền, quán triệt, tập huấn, thảo luận nội dung Thông tư quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động sở y tế cho Lãnh đạo sở y tế địa bàn quản lý Phối họp với đon vị liên quan tổ chức kiểm tra, giám sátviệc triển khai thực Thông tư sở y tế địa bàn quản lý Điều 12 Trách nhiệm Thủ trưởng sở y tế Triển khai thực Thông tư quy định Quy tắc ứng xử công chức, viên chức y tế đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý Quán triệt, tập huấn, trao đổi thảo luận nội dung quy tắc úng xử, trách nhiệm tổ chức thực quy định Thông tư Căn quy định Thông tư này, ban hành Quy tắc ứng xừ công chức, viên chức y tế làm việc sờ y tế phù hợp với đặc điểm tình hình thực tiễn cùa đơn vị Niêm yết công khai nội dung Quy tấc ứng xử sở y tế Ban hành quy chế, tiêu chí thi đua, khen thường, chế tài xử lý trường họp vi phạm; khen thường kịp thời gương điển hình, tiên tiến xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm việc thực Quy tắc ứng xử Phối họp với Cơng đồn sờ phát động phong trào thi đua; tổ chức ký cam kết thực tốt Quy tắc ứng xử với Trưởng khoa, phòng (và tương đương) ừong đơn vị Kiêm tra, giám sát hoạt động đơn vị trực thuộc viên chức; lắp thống đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin phản ánh công dân đặt hệ hệthống camera giám sát hoạt động phận đon vị Sơ kết tháng, tổng kết năm kết triển khai thực Quy tắc úng xử đơn vị; báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định Chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp trên: a) v ề việc triển khai thực Quy tắc ứng xử đon vị; b) Neu để xảy tình trạng vi phạm Quy tắc ứng xử viên chức thuộc quyền quản lý Điêu 13 Trách nhiệm Trường khoa, phòng tương đ ong sỡ y tế (gọi chung khoa, phòng) Nghiêm túc triển khai thực Thông tư quy định Quy tắc ứng xử Thào luận, bàn bạc, trao đổi cách thức triển khai thực Quy tắc úng xử khoa, phòng cho phù họp Hường ứng phong trào thi đua đơn vị Kiểm tra, đơn đốc hoạt động khoa, phòng Ký cam kết thi đua với Thù trường đon vị, với khoa, phòng khác; viên chức khoa, phòng Quán triệt, phổ biến cho nhân dân: Không đưa tiền, quà biếu viên chức y tể thi hành nhiệm vụ Chịu ứách nhiệm để xảy tình trạng vi phạm Quy tắc ứng xử viên chức thuộc quyền quản lý Điều 14 Trách nhiệm công chức, viên chức y tế Học tập, nghiêm túc chấp hành đầy đù quy định việc công chức, viên chức y tế phải làm việc công chức, viên chức y tế khơng làm.Ngồi quy định tạiThơng tư này, cơng chức, viên chức y tế phải thực quy định khác pháp luật có liên quan Ký cam kết với trường khoa, phòng đơn vị thực nghiêm túc Quy tắc ứng xử công chức, viên chức y tế theo hướng dẫn cùa đơn vị Gương mẫu chấp hành vận động đồng nghiệp thực Vận động nhân dân thực đầy đủ quy định pháp luật để nhân dân tạo điều kiện giúp viên chức thực thi, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, nội quy, quy chế quan, đơn vị vi phạm quy định Quv tắc úng xử Chương r v K H EN TH Ư Ở NG , x LÝ VI PH ẠM Điều 15 K hen thưởng Tập thể, cá nhân thực tốt quy định Thông tư khen thưởng theo quy định Luật thi đua, khen thưởng quy chế thi đua, khen thường quan, đơn vị Các hình thức khen thướng Thủ trương sớ y tế định: a) Biểu dương tập thể, cá nhân trước toàn thể quan, đơn vị; b) Tăng thường thi đua theo phân loại lao động hàng tháng; c) x ế p loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tiêu chí đánh giá,xếp loại viên chức cuối năm; d) Các hình thức khen thường phù hợp khác theo quy chế, quy định quan, đơn vị Điều 16 X lý vi phạm Tập thể, cá nhân vi phạm quy định Thông tư này, tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý kỳ luật theo quy định pháp luật công chức, viên chức quy chế xử lý vi phạm quan, đơn vị Thủ trưởng sở y tế xây dụng Tiêu chí xử lý vi phạm theo tính chất mức độ hành vi vi phạm Quy tắc ứng xử phù họp với đặc điểm loại hình hoạt động đơn vị Những hình thức xử lý vi phạm Thù trường sờ y tế định: a) Phê bình trước hội nghị giao ban tồn đon vị; b) Cắt thường giảm thường thi đua theo phân loại lao động hàng tháng; c) Điều chuyển vị trí cơng tác; d) xếp loại khơng hồn thành nhiệm vụ tiêu chí đánh giá, xếp loại viên chức cuối năm; đ) Không xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thường cho tập thể, cá nhân vi phạm; e) Các hình thức xử lý vi phạm phù hợp khác quan, đơn vị quy định Thủ trường sờ y tế không kiên tổ chức thực Thông tư này, không đề biện pháp, giải pháp phù hợp để viên chức, người lao động đon vị thực tốt Quy tắc ứng xử, để xảy tình trạng vi phạm Quy tắc ứng xử sờ bị xử lý theo quyđịnh pháp luật trách nhiệm ngưòi đứng đầu quan, đơn vị Chưoug V ĐI ÈƯ K H O Ả N TH I H ÀNH Điều 17 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2014 Quyết định số 1/2001/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy định chế độ giao tiếp sờ khám bệnh, chữa bệnh Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành Điều 18 Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trường Vụ Tổ chức cán bộ, Cục trường Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng, Cục trường, Tổng Cục trường Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương, Thủ trường quan y tể bộ, ngành, Chủ tịch hội nghề nghiệp thuộc lĩnh vực y tế, Thù trường sở y tế tồn quốc, Trường phòng Y tế quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Trong trình thực hiện, có khó khăn vướng mắc, địa phương, đơn vị phản ánh Bộ Y tế để xem xét, giải quyết./ B ộ TRƯỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến 184 ... xây dựng chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử án cơng chức quan nhà nước thành phố Hà Nội đáp ứng ihu cầu cải cách hành chính, hội nhập phát triển; Nghiên cứu xây dựng hệ ịiá trị sở cho chuẩn mực. .. nghiên cứu trước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức quan nhà nước nói chung, thành phố Hà Nội. .. tiễn * Đổi với Thành p h ổ Hà Nội Đe tài cơng trình nghiên cứu chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử công chức quan nhà nước nói chung thành phổ Hà Nội nói riêng Trên sở nghiên cứu lý luận thực