1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của người mạ trường hợp xã tà lài, huyện tân phú, tỉnh đồng nai

183 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THANH QUANG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI MẠ TRƯỜNG HỢP XÃ TÀ LÀI, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 TP.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THANH QUANG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI MẠ TRƯỜNG HỢP XÃ TÀ LÀI, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÂM NHÂN - Chủ tịch hội đồng: GS TS Ngô Văn Lệ - Phản Biện 1: PGS.TS Phan An - Phản biện 2: TS Lý Tùng Hiếu - TKHĐ: TS Phú Văn Hẳn - UVHD: TS Trần Ngọc Khánh TP.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi sau q trình phân tích nguồn tư liệu cách nghiêm túc Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thanh Quang LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh đề tài “Văn hóa ứng xử người Mạ - trường hợp xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” người viết nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ TS Lâm Nhân xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến Thầy Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Văn hóa học hết lịng hỗ trợ, cung cấp cho tơi tảng kiến thức cần thiết, đóng góp ý kiến, hỗ trợ nhiều mặt tư liệu cho việc hoàn thiện luận văn Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy, Cơ phịng sau Đại học, thư viện trường tạo điều kiện cho học tập, tra cứu tham khảo tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Phịng Văn hóa Thơng tin, Thư viện, phòng dân tộc huyện Tân Phú, Nhà văn hóa dân tộc xã Tà Lài giúp tơi cung cấp tư liệu cho đề tài Sau xin bày tỏ lòng tri ân đến người gia đình, bạn bè hết lịng động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thanh Quang MỤC LỤC MỤC LỤC - MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu - 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Cách tiếp cận đề tài, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: - 13 Nội dung nghiên cứu - 14 Bố cục đề tài - 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1.1 Khái niệm - 15 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu - 21 1.1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu - 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN - 24 1.2.1 Địa lý tự nhiên cư dân Đồng Nai 24 1.2.1.1 Địa lí Tự nhiên 24 1.2.1.2 Đặc điểm dân cư 27 1.2.2 Người Mạ Tà Lài qua khảo sát 29 Tiểu kết chương 1: - 49 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI MẠ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN - 51 2.1 Văn hóa ứng xử với tài nguyên đất 54 2.1.1 Phân loại bảo vệ đất trồng trọt (hay đất sản xuất) - 55 2.1.2 Sử dụng đất trồng trọt (hay đất sản xuất) - 57 2.1.3 Cách quản lý bảo vệ đất trồng trọt (hay đất sản xuất) - 60 2.2 Văn hóa ứng xử với tài nguyên nước 61 2.2.1 Quan niệm người Mạ nguồn nước 61 2.2.2 Cách sử dụng quản lý nguồn nước 62 2.3 Văn hóa ứng xử với tài nguyên rừng - 68 2.3.1 Quan niệm loại rừng 68 2.3.2 Cách sử dụng loại rừng 69 2.3.3 Cách quản lý bảo vệ loại rừng - 73 2.4 Những biến đổi văn hóa ứng xử với Môi trường tự nhiên - 74 2.4.1 Biến đổi sử dụng tài nguyên thiên nhiên - 74 2.4.2 Biến đổi quản lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - 78 2.5 Những vấn đề đặt từ văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Mạ 79 2.5.1 Giữ gìn mơi trường sống - 79 2.5.2 Giữ gìn mơi trường tự nhiên đa dạng sinh học 82 2.6 Văn hóa ứng xử mơi trường tự nhiên vân đề phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 82 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI MẠ TRONG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 87 3.1 Văn hóa ứng xử gia đình, tộc hệ - 87 3.1.1 Ứng xử quan hệ huyết thống (theo tộc hệ) 87 3.1.2 Ứng xử quan hệ hôn nhân - 89 3.1.3 Ứng xử sinh đẻ nuôi - 92 3.2 Văn hóa ứng xử cộng đồng - 94 3.2.1 Ứng xử cộng đồng lễ hội 94 3.2.2 Ứng xử cộng đồng mưu sinh 97 3.2.3 Ứng xử cộng đồng tang ma - 97 3.2.4 Ứng xử cộng đồng xử phạt 99 3.2.5 Ứng xử cộng đồng thực thi luật pháp nhà nước 101 3.3 Văn hóa ứng xử với tộc người khác - 103 3.3.1 Ứng xử tiếp xúc, giao lưu, hợp tác - 103 3.3.2 Ứng xử có mâu thuẫn 103 3.4 Những biến đổi văn hóa ứng xử Mơi trường xã hội 104 3.4.1 Biến đổi ứng xử gia đình, tộc hệ - 104 3.4.2 Biến đổi ứng xử cộng đồng - 108 3.4.3 Biến đổi ứng xử với tộc người khác 112 3.4.4 Biến đổi ứng xử thực thi luật pháp nhà nước - 113 3.5 Những vấn đề đặt từ văn hóa ứng xử mơi trường xã hội người Mạ 115 3.5.1 Giữ gìn giá trị truyền thống 115 3.5.2 Văn hóa ứng xử mơi trường xã hội vấn đề phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội 117 Tiểu kết chương 119 KẾT LUẬN - 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 124 A Tài liệu tham khảo tiếng Việt - 124 B Tài liệu nghiên cứu tiếng Anh 128 C Tài liệu website - 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mạ Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme sinh sống tập trung tỉnh Đồng Nai số tỉnh lân cận Trong trình định cư, chung sống phát triển với dân tộc địa bàn, người Mạ xác lập cho diện mạo kinh tế - văn hoá - xã hội rõ nét Cùng với 53 dân tộc anh em, người Mạ phần thống khối đại đoàn kết dân tộc, dân tộc hội tụ giao lưu văn hố để tìm mẫu số chung ổn định phát triển cộng đồng mình, góp phần trì giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Từ nhiều năm trước, người Mạ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Nhân học, y học, văn học, văn hố học, dân tộc học Tơi lựa chọn đề tài “Văn hóa ứng xử người Mạ - trường hợp xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” với lý sau: - Trải qua biến cố lịch sử, sống du canh, du cư,… kho tàng văn hoá người Mạ chưa nghiên cứu nhiều, có nguy bị hồ tan phát triển qua thời kỳ Những văn hóa ứng xử tộc người làm để gìn giữ phát huy tri thức nghiệp phát triển kinh tế xã hội vấn đề quan trọng cần nghiên cứu - Người Mạ, khứ có mối quan hệ nguồn gốc, lịch sử phát triển tộc người, giao lưu văn hóa với dân tộc người Tây Nguyên, đặc biệt dân tộc thuộc ngữ hệ Môn – Khơme người Xtiêng, Cơ ho, Chơ ro, Mơ Nông…Cùng tồn phát triển môi trường địa lý tự nhiên xã hội gần giống nên người Mạ dân tộc người Tây Ngun Đơng Nam Bộ có nhiều nét tương đồng Đặc biệt, người Mạ sinh sống vùng cao/vùng rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sơng Đồng Nai Việc tìm hiểu Văn hóa ứng xử người Mạ với môi trường tự nhiên điều kiện việc làm cần thiết, góp phần ổn định xã hội phát triển bền vững - Ngày nay, dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đồng Nai bị hút vào xu phát triển cơng nghiệp hố, gia tăng dân số (cơ học tự nhiên), giao lưu văn hóa tộc người… dẫn đến hệ hệ tự nhiên vùng rừng phòng hộ đầu nguồn ngày biến dạng; nét văn hoá truyền thống tri thức tộc người có nguy Việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng Văn hóa ứng xử người Mạ Đồng Nai việc bảo vệ môi trường tự nhiên thiết thực, góp phần vào nghiệp bảo tồn, phát huy di sản văn hoá tỉnh nhà nói riêng đất nước nói chung Nội dung nghiên cứu cụ thể Văn hóa ứng xử lao động sản xuất, ứng xử với tự nhiên đất, nước, rừng; sinh hoạt cá nhân, gia đình, cộng đồng, tập quán xã hội tín ngưỡng thể nghi lễ cúng thần rừng, thần lúa, thần nước, thần rẫy,… nghiên cứu xã hội học thực nghiệm - Việc nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể hệ thống Văn hóa ứng xử người Mạ với môi trường tự nhiên giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tộc người đem lại cứ, sở khoa học để quan quản lý địa phương có sở để hoạch định sách bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển kinh tế xã hội bền vững Kết đề tài sở để nhà quản lý văn hóa địa phương điều chỉnh, tác động đến trình xây dựng đời sống văn hoá người Mạ cách hiệu Là cán ngành văn hóa địa phương, qua hoạt động thực tế, tiếp xúc với đồng bào Mạ, tơi nhận thấy cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu Văn hóa ứng xử người Mạ, thực đề tài trước hết để hoàn thiện chương trình cao học ngành Văn hóa học Bên cạnh đó, luận văn mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống người Mạ, giúp cho hệ sau có thêm hiểu biết văn hố dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Lịch sử nghiên cứu học giả nước ngoài: So với số cơng trình nghiên cứu dân tộc người Tây Nguyên học giả người nước ngồi, số lượng cơng trình nghiên cứu khảo sát người Mạ không nhiều Tiêu biểu có số tác giả P De Barthélémy, P Raulin, J Dournes, Bernard Bourotte số cơng trình nghiên cứu tác giả có nhắc đến người Mạ làm đối tượng so sánh với tộc người Xtiêng, Chơ-ro – tộc người địa, sinh sống địa bàn Những viết nghiêng việc miêu tả phong tục tập quán số khía cạnh kinh tế, văn hóa, kỹ thuật, cảnh quan địa lí vùng Mạ người Mạ Những tài liệu có giá trị để tìm hiểu nhiều mặt người Mạ thời điểm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về khách quan, khơng cơng trình viết, cơng trình nghiên cứu giúp cho người Pháp có thêm hiểu biết vùng đất, người Đông Nam Bộ, nơi mà họ bắt đầu cơng bình định thực dân năm đầu kỷ XX Người Mạ đặc biệt nhắc cơng trình Xứ người Mạ lãnh thổ thần linh tác giả J Boulbet, dịch giả Đỗ Vân Anh (1999), Phân Viện Văn hố thơng tin TP Hồ Chí Minh, NXB Đồng Nai J.Boulbet đổ vào Sài Gòn năm 1945 với tư cách người lính, sau hai năm chiến dịch, ông giải ngũ Với hấp dẫn văn hóa địa, say mê tìm hiểu thân đồng thuận phủ Pháp, ông lại Việt Nam, nghiên cứu nông nghiệp vùng Blao Đồng Nai thượng (khu vực cư trú người Mạ), thuộc tỉnh Lâm Đồng Ngay từ buổi đầu đặt chân đến vùng đất này, ông bị lôi tập tục, văn hóa, tín ngưỡng người Mạ ơng định lại 10 năm, lấy vợ người Mạ nghi chép, tìm hiểu văn hóa họ Vì nhà dân tộc học, nhân học, công trình J.Boulbet dừng lại mức độ khảo cứu Tuy nhiên, ghi chép 37 Đáp: Ngày xưa người ta phát rẫy xong đốt, dọn cỏ Mùa mưa đến họ tỉa, lấy chọt lỗ xong bỏ hạt Đến lúc lúa lên cỏ làm cỏ Họ khơng chăm sóc nhiều Hỏi: thường trồng giống lúa gì? Đáp: Ngày xưa, họ thường trồng lúa lúa kòr, lúa lác, lúa il, lúa mẹ, lúa tiêu… ra, có loại lúa nếp lúa urar, lúa đung Tất loại lúa năm trồng vụ Và thường trồng nhiều lúa kịr Hỏi: Bắt đầu tháng phát cỏ, dọn rẫy? Đáp: Bắt đầu tháng họ phát cỏ, don rẫy, xong khô khoảng gần tháng đốt Đốt xong họ dọn lại rẫy xong đợi trời mưa xuống bắt đầu tỉa Hỏi: Vậy trình phát cỏ, dọn rẫy họ có cúng khơng? Đáp: Có, phát dọn rẫy họ cúng, gà chén rượu cúng rẫy Người chủ rẫy người cúng, họ cầu xin vị thần phù hộ cho mùa màng năm tốt gia đình mạnh khỏe Có thể hốc lúa có thêm hạt bơng hay bầu, bí khác Tùy vào gia đình thích trồng thêm trồng Hỏi: Vậy từ lúc tỉa đến lúa lên thành mạ lâu? Đáp: Tỉa xong để khoảng đến ngày nhú mầm rùi Để khoảng gần tháng thành mạ cao Hỏi: Khi mạ lớn chăm sóc khơng? Đáp: Nếu mạ lớn làm cỏ thơi, khơng có bón hết Ngày khơng có phân bón lúa bị sâu bệnh ăn Hỏi: Từ lúc tỉa đến lúc lúa chín tháng? Đáp: Từ tháng bắt đầu tỉa lúa đến tháng lúa trổ địng địng Đến khoảng tháng thu hoạch Hỏi: Cách thu hoạch nào? Đáp: Ngày xưa, biết tuốt tay thơi, họ sợ thần lúa đau.khi lúa chín họ tuốt lúa gùi mang cất lúa chịi gần nhà Khơng giống 38 có máy móc làm giùm hết Ngày xưa, làm lúa cực có tuốt đau nhức hết bàn tay Hỏi: Trong ngày thu hoạch có cúng khơng? Đáp: Có chứ, ngày tuốt lúa họ cúng thần lúa Nhưng ngày hôm cúng nhỏ thơi, gà, vịt chén rượu Nhằm tạ ơn thần lúa,đến làng thu hoạch xong cúng lớn Thường thu hoạch lúa vào tháng nắng, đợi sấm sét người ta biết Như câu nói người Kinh “ Ơng khơng tha, bà khơng tha Đánh trận 23 tháng 10 đưa cá về” Vào tháng cuối mùa mưa Hỏi: Cả làng ăn mừng lúa thường vào tháng Đáp: Khi tất làng thu hoạch xong, đến cuối tháng 12 họ ăn mừng lúa lớn Khơng ăn trâu, ăn heo, gà dê lúc cúng có dê hết Cả cộng đồng chia ăn, bữa ăn nhà bữa sau ăn nhà khác Ăn tới ngày đêm Khi uống rượu người mệt cho tắm rửa, nghỉ ngơi hết mệt tiếp tục uống tiếp, rượu cần để hết châm thêm nước tiếp, nhà tới uống cho nhà ăn heo, vịt gà hôm sau qua bên nhà trả lại y Họ vừa ăn uống, vừa vui chơi nhảy múa Hỏi: Khi làm lễ người đứng lên làm? Đáp: Mỗi nhà dài thường họ, họ có người chủ họ hay cịn gọi già làng họ Già làng người đứng lên cúng họ đóng vai trò giao lứu với họ khác Hỏi: Vậy xã thường có họ? Đáp: Có nhiều lắm, họ: krung, họ rà lài, họ nhồr, họ kiêu, họ vlạch, họ trú, họ đạ, họ da, họ rà hàng tự, họ rà gối, họ đạ liên… Ngày xưa họ thường sống nhà dài lớn, đất đại hạn hẹp nên họ sống dải rác Nhưng có cơng ăn việc lớn họ lại tập trung lại Hỏi: Vậy chữ k’ với ka có phải họ khơng? Đáp: Nếu nói làng chữ nót thơi Họ gọi chung k’ ka K với Ka nhà nước đặt dễ gọi khơng phải họ người Mạ 39 Hỏi: Trong lúc phát dọn rẫy cúng xong họ có kiêng cữ khơng? Đáp: Khi phát dọn rẫy, thu hoạch hay tải hạt mà cúng nhà kiêng nhà ngày, sau ngày ngồi, người khác vơ nhà Chỉ nhà có người chết họ kiêng ngày khơng ngồi ngày người khác khơng vơ nhà Hỏi: Như khơng có lịch tính tháng nào? Đáp: Họ dựa vào trăng trăng nhú lên đầu tháng, đến lúc trăng tròn tháng trăng nhú lên tiếp họ tính hết tháng Cứ tháng họ lại khắc khắc lồ ô, khắc đủ 12 đốt hết12 tháng Ngồi họ tính tuổi cách khắc Con xinh năm họ khắc lên lồ bỏ lên mái nhà, để tính tuổi Hỏi:Cách khắc khắc để dễ nhận biết? Đáp: Thì họ tính 12 khắc hết năm lồ để riêng tính tuổi đứa riêng Hỏi: NGày xưa, người Mạ có sử dụng sức kéo trâu, bị khơng? Đáp: Chỉ gia đình làm ruộng dùng trâu, bị Nhưng chủ yếu làm lúa rẫy, khơng làm lúa ruộng nên dùng trâu bị Họ ni trâu để ăn thịt thơi 40 Phụ lục hình ảnh Nguồn: http://www.tnmtdongnai.gov.vn/Atlas/http://www.tnmtdongnai.gov.vn/Atlas/ * Bản đồ huyện Tân Phú 41 Nguồn: http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-bando-glpsite-1.html# 42 Nhà văn hóa dân tộc Tà Lài Cầu treo Tà Lài bắt qua sông Đồng Nai (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) 43 Sông Đồng Nai nơi người Mạ sinh sống Bia tưởng niệm Nhà ngục Tà Lài (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) 44 TS Lâm Nhân vấn K’ Yếu Tà Lài Tác giả với Chú K’ Yếu Tà Lài (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) 45 Một gốc Vườn Quốc gia Cát Tiên (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) Phụ nữ Mạ xưa Trang phục thiếu nữ Mạ xưa (Nguồn: Phòng truyền thống nhà VH Tà Lài) Trang sức TN Mạ Đàn ơng Mạ xưa Vũ khí chiến đấu (Nguồn: Phòng truyền thống nhà VH Tà Lài) Thiếu nữ Mạ dệt thổ cẩm - 2008 Thiếu nữ Mạ dệt thổ cẩm - 2015 (Nguồn: Phòng truyền thống nhà VH Tà Lài)- (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) 46 Nhà dài dân tộc Mạ Làng Mạ 2008 (Nguồn: Phòng truyền thống nhà VH Tà Lài) Hoa văn thổ cẩm Mạ (Nguồn: Phòng truyền thống nhà VH Tà Lài) Ngày hội VH-TT DTTS huyện Tân Phú lần thứ I năm 2013 (Nguồn phòng VH-TT huyện Tân Phú) 47 Lễ hội Đâm trâu dân tộc Mạ - Tà Lài (Nguồn phòng VH-TT huyện Tân Phú) Trang phục phụ nữ Mạ - Tà Lài cơm lam truyền thống (Nguồn phòng VH-TT huyện Tân Phú) 48 Trang phục đàn ông Và cồng chiêng Mạ - Tà Lài (Nguồn phòng VH-TT huyện Tân Phú) Cây nêu Văn hóa Mạ (Nguồn phịng VH-TT huyện Tân Phú) 49 Già làng K’ Lư - Tà Lài Đánh Cồng Chiêng lễ hội (Nguồn phòng VH-TT huyện Tân Phú) Đan rổ rá người Mạ - Nghệ nhân dệt thổ cẩm K’ Bào - Nhà khách cộng đồng Mạ (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) 50 Dụng cụ bọc đũa phục vụ khách du lịch Sản phẩm đan từ tre, nứa (rổ, rá) (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) Các dụng cụ dùng sinh hoạt hàng ngày Chà gạt Cuốc xẻng rá Nỏ 51 Bẩy chuột nhà Bình xịt thuốc sâu Bếp Cuốc cuốc chim Liềm gặt lúa (Nguồn: Phan Thanh Quang – tháng 6/ 2015) Chăn nuôi heo ... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THANH QUANG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI MẠ TRƯỜNG HỢP XÃ TÀ LÀI, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ:... người Mạ - Câu hỏi nghiên cứu Thực đề tài: Văn hóa ứng xử người Mạ Tà lài, huyện Tân Phú, Đồng Nai việc ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, Luận văn đặt câu hỏi nghiên cứu sau: + Văn hóa ứng. .. + Văn hóa ứng xử người Mạ việc ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội mai biến đổi cho phù hợp với điều kiện sinh sống Tuy nhiên Văn hóa ứng xử địa người Mạ cịn giá trị đời sống văn hóa cộng đồng

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (chủ biên), (1994), Những vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Miền Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Miền Nam
Tác giả: Phan An (chủ biên)
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1994
2. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1994
3. Trần Văn Ánh – Lâm Nhân (2011) Tri thức bản địa người Xtiêng tỉnh Bình Phước, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 321, từ trang 21 đến trang 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
4. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở TW (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: kết quả toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở TW
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
5. Phan Xuân Biên (1998) Cư dân bản địa Đồng Nai, Kỷ yếu Hội thảo 300 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai. Tỉnh ủy Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cư dân bản địa Đồng Nai
7. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội và con người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa xã hội và con người Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
8. Nguyễn Thành Đức (2004), Múa dân gian tộc người Mạ, Chơ-ro, Stiêng vùng Đông Nam bộ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa dân gian tộc người Mạ, Chơ-ro, Stiêng vùng Đông Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Thành Đức
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2004
9. Mạc Đường (chủ biên)(1983), Vấn đề dân tộc ở Đồng Nai, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc ở Đồng Nai
Tác giả: Mạc Đường (chủ biên)
Năm: 1983
10. Georges Condominas (Trần Lan Anh dịch) (2003), Chúng tôi ăn rừng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng tôi ăn rừng
Tác giả: Georges Condominas (Trần Lan Anh dịch)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
11. Trần Văn Giàu (chủ biên, 1987). Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh, tập I – Lịch sử. NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB TP.HCM
12. Henri Maitre (2008) Rừng người Thượng – vùng rừng nùi cao nguyên miền Trung. Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (Hà Nội), do Lưu Đình Tuân dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính, Nguyên Ngọc và Andrew Hardy biên tập. Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng người Thượng – vùng rừng nùi cao nguyên miền Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
13. Hội Dân tộc học TP.Hồ Chí Minh (2006), Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Nam Bộ
Tác giả: Hội Dân tộc học TP.Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
15. Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên
Tác giả: Lưu Hùng
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1996
16. Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1997), Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
17. James Boulbet, Phân viện Văn hoá Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh, (Đỗ Vân Anh dịch) (1999), Xứ người Mạ lãnh thổ của thần linh, Nggar Maá, Nggar Yaang, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ người Mạ lãnh thổ của thần linh, Nggar Maá, Nggar Yaang
Tác giả: James Boulbet, Phân viện Văn hoá Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh, (Đỗ Vân Anh dịch)
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1999
18. Nguyễn Xuân Kính (2013), Con người, môi trường và văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người, môi trường và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2013
19. Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu (1992), Tây Nguyên Tiềm năng và Triển vọng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nguyên Tiềm năng và Triển vọng
Tác giả: Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
20. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
60. Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai. http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-diahinhdatdaikhihaudanso-glpnd-54542-glpnc-133-glpsite-1.html Link
62. Nguồn:http://www.tnmtdongnai.gov.vn/Atlas/http://www.tnmtdongnai.gov.vn/Atlas/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN