1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ của người hàn (so sánh với người việt)

104 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN .9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .11 CHƯƠNG I: TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN 13 1.1 Giao tiếp phi ngôn ngữ .13 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 13 1.1.2 Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữ 14 1.2 Văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ 17 1.2.1 Khái niệm văn hóa giao tiếp 18 1.2.2 Khái niệm văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ 19 TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN 19 2.1 Địa lý - tự nhiên .19 2.2 Nguồn gốc tộc người .22 2.3 Tiền đề lịch sử - văn hóa Korea 23 2.3.1 Sơ lược lịch sử bán đảo Korea 23 2.3.2 Tiến trình văn hóa Korea 24 CHƯƠNG II: GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI HÀN 37 NGÔN NGỮ CƠ THỂ 37 1.1 Khái niệm ngôn ngữ thể 37 1.2 Các loại ngôn ngữ thể người Hàn .38 1.2.1 Đầu phận đầu 38 1.2.2 Tay 44 1.2.3 Tư thể 49 Trang NGÔN NGỮ MÔI TRƯỜNG 53 2.1 Khái niệm ngôn ngữ môi trường 53 2.2 Các loại ngôn ngữ môi trường người Hàn .54 2.2.1 Ngôn ngữ thời gian 54 2.2.2 Ngôn ngữ không gian .56 NGÔN NGỮ VẬT THỂ 65 3.1 Khái niệm ngôn ngữ vật thể 65 3.2 Các loại ngôn ngữ vật thể người Hàn 65 3.2.1 Trang phục .65 3.2.2 Quà tặng 68 CHƯƠNG III: GIAO TIẾP PHI NGƠN NGỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN 73 THÍCH VỊNG VO 73 THÍCH GIAO TIẾP – NGẠI GIAO TIẾP 76 2.1 Thích giao tiếp 76 2.2 Ngại giao tiếp 80 ĐIỀM TĨNH – SÔI NỔI 83 3.1 Điềm tĩnh 83 3.2 Sôi 85 PHÉP TẮC – THÂN MẬT .86 4.1 Phép tắc 86 4.2 Thân mật 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trang DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đời sống xã hội ngày văn minh, phát triển mối quan hệ giao tiếp người trở nên phong phú đa dạng Việc xây dựng nghi thức, cách thức giao tiếp xã hội điều mang tính tất yếu tìm hiểu điều người cần nên làm Việt Nam Korea hai quốc gia nằm khu vực Đông Á nên có nhiều điểm tương đồng lịch sử (trải qua chiến tranh, đất nước bị chia cắt ) văn hóa (xã hội chịu ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa, trọng chữ hiếu, xem trọng nam giới ) Đối với văn hóa, xét cho kỹ, Korea Hàn Quốc có điểm khác biệt rõ rệt, mà số văn hóa giao tiếp Chính đa dạng, phong phú văn hóa giao tiếp nước nên việc hiểu biết lẫn vấn đề ngày trở nên cần thiết Hơn nữa, năm gần đây, tác động tồn cầu hóa, sách mở cửa xu hướng xích lại gần quốc gia giới đặt nhu cầu giao lưu hòa nhập tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giao lưu văn hóa Khơng ngoại lệ, mối quan hệ Korea Việt Nam phương diện trị, kinh tế, văn hóa có bước tiến nhanh chóng Giao lưu văn hóa, khoa học - kỹ thuật hai nước ngày phát triển quan tâm… Sau 16 năm thiết lập quan hệ, thông qua mối giao lưu, hợp tác mà ngày có nhiều người Hàn đến với Việt Nam Ngày có nhiều công ty Korea thành lập hoạt động Việt Nam với lượng lao động người Việt tăng đáng kể Song song đó, lực lượng lao động người Việt sang làm việc Korea tăng lên nhiều Việc giới thiệu văn hóa giao tiếp người Hàn Quốc cho cộng đồng dân tộc quốc gia khác, có Việt Nam điều cần thiết Giữa dân tộc quốc gia cần hiểu biết văn hóa giao tiếp để tăng thêm hiểu biết cho Đồng thời hạn chế mâu thuẫn, hiểu lầm không đáng có q trình giao tiếp1 tiến xa mối quan hệ Chẳng hạn gần việc kết hôn người Hàn người Việt tăng nhanh Chính khơng hiểu ngôn ngữ, cách ứng xử giao tiếp với nên nảy sinh mâu thuẫn để lại hậu đau lòng Trang lĩnh vực hợp tác Mở rộng vấn đề, ta chia giao tiếp thành hai loại: giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ2 (tương ứng với loại giao tiếp văn hóa giao tiếp ngơn ngữ văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ) Nếu giao tiếp ngơn ngữ có chức truyền đạt nội dung thơng tin giao tiếp phi ngơn ngữ ngồi việc có chức giống với giao tiếp ngơn ngữ cịn có chức xác định mối quan hệ người tham gia trình giao tiếp Đối với người Hàn Quốc, giao tiếp phi ngôn ngữ quan trọng chúng tơi xem trọng mối quan hệ người – người giao tiếp Hơn nữa, có điều mà diễn tả lời chúng tơi dùng hình thức phi ngôn ngữ (nét mặt, di chuyển, điệu tay chân ) để diễn đạt Có trường hợp cần đến phi ngơn ngữ để diễn đạt đạt khéo léo, tế nhị sắc thái giao tiếp Chính mà giao tiếp phi ngơn ngữ có vai trị quan trọng giao tiếp người với người cần nghiên cứu tìm hiểu Một lý khác khiến nghiên cứu đề tài niềm đam mê tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Hàn chúng tơi Trải qua gần 5000 năm lịch sử, văn hóa chúng tơi có nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc đặc trưng cịn lưu giữ lại Văn hóa giao tiếp truyền thống trì truyền lại cho hệ cháu dân tộc Hàn Với lòng tự hào dân tộc, chúng tơi muốn tìm hiểu khía cạnh giới thiệu đến bạn bè quốc tế, Việt Nam người bạn bè thân thiết Hơn nữa, từ du học sang Việt Nam, tiếp xúc với nhiều người Việt Nam biết đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam có cách thức giao tiếp hay, đáng học hỏi Một phần muốn tìm hiểu văn hóa giao tiếp, đặc biệt văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Việt Nam mà tiến hành tìm hiểu so sánh Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm dùng từ “ngơn từ” xác từ “ngơn ngữ”, “ngơn ngữ” hệ thống cơng cụ phương tiện giao tiếp, cịn “ngơn từ” lời nói sử dụng lúc giao tiếp Theo đó, giao tiếp chia thành hai loại: giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ (tương ứng với hai loại giao tiếp văn hóa giao tiếp ngơn từ văn hóa giao tiếp phi ngơn từ) Tuy nhiên, tiếng Hàn có từ “ngơn ngữ” khơng có từ “ngơn từ” nên luận văn dùng từ “ngôn ngữ” (tức tương đương nghĩa với từ “ngơn từ”) Trang văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Việt Nam với người Hàn Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu mà định lấy đề tài: “Văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Quốc (so sánh với Việt Nam)” để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chúng tơi MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giao tiếp việc diễn ngày người với người Nhưng giao tiếp để coi có văn hóa? Người Hàn Quốc xem trọng văn hóa giao tiếp Lời nói giao tiếp ngơn ngữ trao chuốt người Hàn lại ý nhiều đến cử chỉ, điệu hành động giao tiếp phi ngôn ngữ Với đề tài này, chúng tơi muốn vào tìm hiểu kỹ lưỡng toàn diện đặc trưng chuẩn mực văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Đồng thời, chúng tơi muốn tìm hiểu văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Việt Thông qua việc so sánh đối chiếu đặc trưng văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ hai dân tộc, tránh hiểu lầm khơng đáng có giao tiếp hai bên LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Quốc (so sánh đối chiếu với văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Việt Nam) Văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ vấn đề trừu tượng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn Chúng tơi xin nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu văn hóa giao tiếp nói chung văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ nói riêng người Hàn người Việt Nam sau: ™ Ở phạm vi sở lý luận, có số cơng trình tiêu biểu sau: Trong tác phẩm “커뮤니케이션과 인간” (Con người giao tiếp), tác giả Jeong Huyn Suk trình bày cách khoa học vấn đề giao tiếp Tác giả nêu vấn đề như: khái niệm giao tiếp, loại hình giao tiếp, đặc điểm chức giao tiếp Đặc biệt, tác giả cho người đọc kiến thức lý luận giao tiếp phi ngôn ngữ văn hóa giao tiếp ngơn ngữ văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Những nội dung sách giúp cho chúng tơi việc trình bày khái niệm liên quan đến giao tiếp chức năng, nhiệm vụ giao tiếp (cả ngôn ngữ lẫn phi ngôn ngữ) Trang “비언어 커뮤니케이션” (Giao tiếp phi ngôn ngữ) tác giả 최윤희 (Choi Yoon-hee, 2004) cho người đọc nhận thức giao tiếp phi ngôn ngữ: khái niệm, cấu trúc, chức hình thức Nhưng đáng tiếc tác giả chưa trình bày văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Chúng tơi tiếp tục tìm hiểu bổ sung thiếu sót qua đề tài chúng tơi Tác giả Nguyễn Quang (2008) trình bày vấn đề giao tiếp phi ngôn ngữ qua tác phẩm “Giao tiếp phi ngơn từ qua văn hóa” Tác giả cho người đọc nhìn tổng thể thật chi tiết giao tiếp phi ngôn từ nhiều văn hóa giới Đối với tác phẩm này, xin tiếp nhận khái niệm liên quan cách phân chia giao tiếp phi ngôn ngữ Các tác phẩm tên “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm (1997), Chu Xuân Diên (2002) Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2003) trình bày lý luận chung văn hóa, cấu trúc văn hóa đặc biệt diễn trình văn hóa Việt Nam Tuy vị có cách nhìn khác vấn đề (khái niệm văn hóa, cấu trúc văn hóa ) cung cấp nhiều thơng tin có giá trị khoa học cao Từ lý luận này, chúng tơi hiểu rõ đánh giá nhà nghiên cứu Việt Nam văn hóa, văn hóa giao tiếp đặc biệt chúng tơi có nhìn tổng thể tiến trình văn hóa Việt Nam (sẽ thuận lợi cho chúng tơi q trình so sánh văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ hai dân tộc Hàn Việt Nam) Nói phần tiền đề thực tiễn chúng tơi tiếp cận số tài liệu như: “한국의 종교, 문화로 읽는다” (Đọc hiểu văn hóa tơn giáo Hàn Quốc) tác giả 최준식 (Choe Chun sik) cho người đọc thấy nhìn tổng thể tôn giáo lớn Korea: shaman giáo, phật giáo Nho giáo Tác giả trình bày vấn đề trình du nhập, lịch sử phát triển, ảnh hưởng đến văn hóa lối sống người Hàn loại tơn giáo Đồng thời tác giả cịn phân tích tác động qua lại ba tơn giáo Đây tài liệu quý cho chúng tơi tìm hiểu tác động tư tưởng tơn giáo đến hình thành văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn “Hello from Korea” (2003), “Facts about Korea” (2008), “Welcome to Trang Korea” (2008), “ Guide to Korean Culture” (2008) Thông qua sách này, nhà nghiên cứu thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc (Ministry of Culture, Sports and Tourism) kết hợp với Cơ quan Thông tin hải ngoại Hàn Quốc (Korean Overseas Information Service) cung cấp thông tin khái quát đất nước người Hàn Quốc (điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, nguồn gốc dân tộc, tiến trình văn hóa dân tộc ) Những thơng tin hữu ích cho chúng tơi tiến hành phân tích tiền đề thực tiễn hình thành nên nét đặc trưng văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn ™ Ở chương II,chúng tiếp cận số cơng trình tiêu biểu sau: “예절 문화개론” (Khái luận văn hóa lễ nghi) tác giả 김득중 (Kim Deuk-jung) Thông qua vấn đề giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn, tác giả nêu lên vấn đề quan trọng tôn kinh đối phương khiêm tốn thân Tác giả trình bày văn hóa lễ nghi giao tiếp người Hàn Đây tài liệu hữu ích cho chúng tơi việc tìm hiểu quy phạm giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Tác giả Roger E Axtell (Y Nhã biên dịch, 2004) trình bày tầm quan trọng cử giao tiếp người tác phẩm “Cử điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới” Đi sâu vào phân tích cử phổ biến giới, cử từ đầu đến chân, cử quan trọng cần nhớ Điều cịn thiếu sót tác phẩm tác giả đơn trình bày ví dụ ý nghĩa biểu “bên ngồi” cử chỉ, hành động mà nói đến tính chất văn hóa “bên trong” cử chỉ, hành động Tuy nhiên, ví dụ cụ thể phong phú, giúp chúng tơi có nhiều ý tưởng việc so sánh văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn người Việt Hai khóa luận tốt nghiệp “Bước đầu tìm hiểu văn hóa giao tiếp Việt Nam Hàn Quốc” Vũ Hồng Vẹn (1999) “Những hiểu biết giao tiếp người Hàn” Nguyên Phương (2005) kết hợp với có ích cho người tìm hiểu văn hóa giao tiếp người Hàn người Việt Sở dĩ chúng tơi nói tác giả Vũ Hồng Vẹn trình bày theo lối so sánh văn hóa giao tiếp hai bên thiếu dẫn chứng cụ thể, cịn tác giả Ngun Phương lại có dẫn chứng cụ thể, thực tế lại trình bày văn hóa giao tiếp riêng dân tộc Hàn Trang Trên sở hai khóa luận này, chúng tơi có thêm dẫn chứng thú vị bổ sung cho phần so sánh đối chiếu văn hóa giao tiếp hai bên ™ Ở chương III, tiếp cận số cơng trình tiêu biểu sau: “한국인의 커뮤니케이션 가치관” (Giá trị quan giao tiếp người Hàn Quốc) tác giả 임태섭 (Lim Tae-seop) thể niềm tin thái độ mà người Hàn có hành vi giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ Đồng thời, sách cịn cho người đọc biết giá trị quan người Hàn văn hóa giao tiếp Tác phẩm cung cấp cho chúng tơi đặc tính văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Chúng cịn tìm thấy số đặc trưng khác văn hóa giao tiếp người Hàn qua hai nghiên cứu: “한국인의 전통적 커뮤니케이션 가치관에 대한 연구” (Nghiên cứu giá trị quan giao tiếp mang tính truyền thống người Hàn) tác giả 김문수 (Kim Mun-su) “한국인의 커뮤니케이션 가치관 - 전통과 변화” (Giá trị quan giao tiếp người Hàn – truyền thống biến đổi) tác giả 임태섭 (Im Thae-seop) Trong cơng trình mình, tác giả Kim Mun-su phân tích câu tục ngữ, quán ngữ tiếng Hàn để tìm chuẩn mực văn hóa giao tiếp người Hàn Cịn tác giả tìm giá trị quan văn hóa giao tiếp người Hàn thông qua dẫn chứng cụ thể đời sống truyền thống, qua tác giả trình bày biến đổi qua thời gian chuẩn mực, quy phạm giao tiếp người Hàn Từ chuẩn mực ấy, hai tác giả rút đặc trưng văn hóa giao tiếp nói chung người Hàn Chúng xin tiếp nhận nhận định manh tính chủ quan văn hóa giao tiếp người Hàn từ phát triển thành đặc trưng văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ dân tộc Hàn Ngồi ra, cịn có nhiều báo, tạp chí, viết trang web, sách phổ thơng khác có đề cập đến Văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Quốc (và văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Việt Nam) Chúng tiếp cận nguồn tài liệu để làm phong phú thêm luận văn Trang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu yếu đề tài văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Quốc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Korea Cuộc sống người vốn hình thành mối quan hệ qua lại chặt chẽ, mà cốt lõi hành vi tiếp xúc, trao đổi thông tin với thông qua tiếng nói, ngơn ngữ, cử hành động giao tiếp Vì vậy, luận văn nghiên cứu giao tiếp phi ngôn ngữ người với người xã hội Korea Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn gia đình nơi công sở (công ty, trường học, bệnh viện…), nơi xuất nhiều hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ Như vậy, không đề cập đến khơng gian giao tiếp ngồi gia đình sở (chẳng hạn: đường phố, xe điện ngầm ) Phạm vi thời gian nghiên cứu: chủ yếu tìm hiều biểu văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ sống đại ngày Tất nhiên, biểu có biểu khứ, xã hội Korea ngày ảnh hưởng sâu đậm giá trị văn hóa xã hội truyền thống Phạm vi nội dung nghiên cứu: văn hóa giao tiếp vốn liên quan chặt chẽ với phong tục, tập quán, cách suy nghĩ cộng đồng sử dụng nó, đó, nội dung luận văn nghiên cứu quy phạm giao tiếp phi ngôn ngữ đặc tính chung văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Quốc Nói quy phạm, chuẩn mực giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn, chúng tơi tìm hiểu hình thức phi ngôn ngữ sau: ngôn ngữ thể (nét mặt, ánh mắt, cử chuyển động thân thể, tư ) ngôn ngữ vật thể (quần áo, trang sức, quà tặng ) Đồng thời, có so sánh với văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Việt nên chúng tơi tìm hiểu quy phạm, chuẩn mực giao tiếp phi ngôn ngữ họ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học: Với đề tài này, chúng tơi góp phần khẳng định phi ngôn ngữ quan trọng giao tiếp người Sử dụng hình thức phi ngơn ngữ để giao tiếp truyền đạt nội dung muốn nói nhanh giao tiếp ngơn ngữ lời nói Đồng thời, cử chỉ, hành động giao tiếp phi ngôn ngữ công cụ giúp thể Trang văn hóa người giao tiếp Nhờ có hình thức phi ngơn ngữ hợp văn hóa mà mối quan hệ người với người ngày tốt đẹp Luận văn góp phần vào trình nghiên cứu văn hóa giao tiếp nói chung văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ nói riêng người Hàn Quốc Ý nghĩa thực tiễn: Ngày nay, có nhiều dân tộc giới thiết lập quan hệ giao lưu văn hóa với người Hàn Quốc Nhu cầu tìm hiểu văn hóa, có văn hóa ứng xử giao tiếp người Hàn Quốc điều thực cần thiết người quan tâm đến Korea văn hóa người Hàn Quốc, với người sống gia đình người Hàn Quốc sinh viên học tập, nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến Korea Nếu biết văn hóa giao tiếp người Hàn Quốc tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp xúc với người Hàn Quốc làm tăng hiểu biết thiện cảm trình tiếp xúc giao tiếp với họ Ngược lại, người Hàn Quốc định cư nước nhiều, có Việt Nam Vì vậy, người Hàn người Việt chắn có lúc giao tiếp với Thơng qua kết nghiên cứu đề tài này, người Việt Nam hiểu rõ văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Quốc (và ngược lại, người Hàn hiểu văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Việt) Khi hiểu văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn, người Việt giao tiếp với người Hàn cách chuẩn mực tự nhiên môi trường làm việc học tập Từ đó, người Việt tránh hiểu nhầm, mâu thuẫn ứng xử giao tiếp với người Hàn Khi ấy, văn hóa giao tiếp giúp hai dân tộc tạo bầu khơng khí thân thiện, ấm áp giao tiếp làm tăng hiệu việc giao tiếp Luận văn góp phần bổ sung phần thiếu hay chỉnh sửa chỗ hiểu sai văn hóa giao tiếp nói chung văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn Quốc nói riêng cơng trình hay luận văn trước nghiên cứu lĩnh vực Đồng thời, góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu văn hóa giao tiếp người Hàn Quốc Nó giúp ích cho muốn nghiên cứu văn hóa giao tiếp người Hàn Quốc gia đình ngồi xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU + Phương pháp nghiên cứu văn hóa học: Trang 10 4.2.2 Biểu việc thân mật giao tiếp Để thiết lập mối quan hệ với người lạ, người Hàn thường dùng quà làm cầu nối Quà tặng biến mối quan hệ công việc thành mối quan hệ riêng tư, thân mật Nhất giao dịch làm ăn, quà cáp, chất xúc tác, đẩy nhanh trình đàm phán, đến thỏa thuận có lợi cho người tặng quà Quà tặng làm thay đổi người người quan hệ giao tiếp: từ trạng thái khắc khe, nghiêm trang sang trạng thái hòa nhã, thân mật Thiết nghĩ, cơng cụ “phi phép tắc hóa” đắc lực khơng riêng người Hàn mà tất dân tộc giới Lối giao tiếp thân mật thể rõ mối quan hệ thành viên khối “uri” (우리 – chúng ta) Khối “uri” tập thể: tập thể gia đình, tập thể dịng tộc, tập thể đồng hương, tập thể đồng mơn, tập thể công ty, tổ chức… Điểm bật chủ nghĩa tập thể Korea tính khép kín: thành viên gắn bó mật thiết quan hệ giao tiếp với thành viên tập thể khép kín quan hệ với người nằm tập thể [Phan Thiện Đào Nguyên 1999: 83] Đối với người tập thể, họ giao tiếp với cách thân mật: không cần phân biệt khơng gian (khơng gian cá nhân, vị trí ngồi…), thời gian (ai trước sau), cười nói vui vẻ, đứng thoải mái, nhìn thẳng vào mắt nhau, ơm tay bắt mặt mừng… Mọi người đối xử với anh em gia đình Một biểu khác thân mật giao tiếp người Hàn thấy qua “văn hóa rượu” Đối với bạn bè, người uống rượu với họ uống nhiệt tình, họ đối xử với cách thân mật, quy định người nhỏ rót rượu cho người có rót khơng cần đưa ly rượu cách kín cẩn Đối với thành viên cơng ty, làm việc làm việc bầu khơng khí nghiêm túc khẩn trương, cơng ty tổ chức tiệc người đối xử với cách thân mật anh em đại gia đình Thường ngày, cấp phải cung kính trước cấp trên, tiệc rượu khơng cần giữ lễ nghi phép tắc (tất nhiên cấp biểu “thân mật cách đáng”) Trong tiệc rượu thân mật dễ thấy hình ảnh người sếp rót rượu mời nhân viên Trang 90 4.2.3 So sánh với người Việt Nam Người Việt Nam trọng quan hệ, trọng tình nên thích thân mật giao tiếp Nhưng xét kỹ phạm vi đối tượng để thân mật giao tiếp người Viêt rộng người Hàn Người Việt Nam có khuynh hướng “thân mật hóa” giao tiếp với người ngồi khối “chúng tơi”, người Hàn chủ yếu thân mật giao tiếp với người khối “chúng ta” Người Việt Nam dùng quà cáp để biến mối quan hệ công việc thành mối quan hệ riêng tư, thân mật Cho dù trước lúc tặng quà hai bên giao tiếp khơng khí trang nghiêm sau tặng quà, người tặng quà thay đổi thái độ Đó cách thức “bơi trơn” mối quan hệ vốn khó gần gũi Người Việt Nam khơng thân mật với người gia đình, dịng họ, bạn bè mà với người xa lạ Khi gặp người lạ, người Việt tỏ thân thiện, cư xử hịa nhã, cười nói vui vẻ, tay bắt mặt mừng cách thân mật với người lạ Điểm bật cách thức thể thân mật giao tiếp người Việt nụ cười Đối với người Việt Nam, nụ cười cách thức giúp thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ giao tiếp Người Việt hay cười, họ cười không với người quen mà người xa lạ Trang 91 KẾT LUẬN Giao tiếp đóng vai trị quan trọng xã hội lồi người Cuộc sống người hình thành với nhiều mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Các mối quan hệ tác động qua lại lẫn tạo nên mạng lưới mà mắt lưới cá nhân người Con người tách khỏi mạng lưới ấy, hay nói cách khác người khơng thể sống riêng lẽ xã hội (bởi ngạn ngữ Latin có câu: “Người sống thánh nhân quỷ sứ”) Từ sinh đến lúc chết đi, thông qua hoạt động giao tiếp, người thực nhu cầu trao đổi thơng tin, tâm tư tình cảm, tri thức, kinh nghiệm… cho Nhờ có giao tiếp mà xã hội lồi người ngày phát triển Cũng thơng qua hoạt động giao tiếp, người hình thành nên thứ gọi văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp cá nhân, nhóm cá nhân, thường cá nhân lấy văn hóa giao tiếp cộng đồng xã hội làm chuẩn mực mà thực theo Có hai cách hiểu văn hóa giao tiếp Thứ nhất, văn hóa giao tiếp (của dân tộc, cộng đồng xã hội) “ý nghĩa bên ngoài” những hành vi giao tiếp, tức thông tin bên mà người muốn truyền đạt cho người thông qua phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ lời nói, cử chỉ, điệu thể, màu sắc, trang phục…) Chẳng hạn, hành động khoanh tay đặt trước ngực có ý nghĩa thơng tin bên ngồi người tự vệ; hành động bắt tay hành động thể xã giao Thứ hai, văn hóa giao tiếp tồn nguyên tắc, chuẩn mực quy định đạo hoạt động giao tiếp người với người cộng đồng xã hội Đó biểu “bên trong” hành vi giao tiếp, cách ứng xử cho có lịch sự, phù hợp với chuẩn mực đạo đức cộng đồng Cũng với hai ví dụ trên, ta thấy ý nghĩa ẩn đằng sau hành động khoanh tay trước ngực khép nép, kính trọng người người (con cháu ông bà, cha mẹ hay gia nhân với gia chủ); bắt tay không đơn đưa tay bắt mà cịn phải thể văn hóa chào hỏi dân tộc cách bắt tay chặt hay lỏng, lắc tay nhiều lần hay vài (người Hàn, người Việt thường bắt tay chặt lắc tay nhiều lần nhằm thể nhiệt tình, tạo nên độ tin cậy nơi đối tác giao tiếp) Chính ý nghĩa bên Trang 92 đối tượng nghiên cứu luận văn Tương ứng với hai loại giao tiếp (phân loại theo phương tiện sử dụng để giao tiếp) – giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngơn ngữ, văn hóa giao tiếp có hai loại: văn hóa giao tiếp ngơn ngữ văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ Với cách hiểu thứ hai văn hóa giao tiếp, chúng tơi rút khái niệm văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ sau: Văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ xã hội, dân tộc toàn nguyên tắc, chuẩn mực quy định đạo hoạt động giao tiếp người với người xã hội dân tộc thơng qua hình thức phi ngơn ngữ (ngơn ngữ thể, ngôn ngữ vật thể ngôn ngữ môi trường) nhằm đạt đến giá trị thẩm mỹ Đồng thời, biểu hệ tư tưởng, hệ giá trị truyền thống xã hội hay dân tộc Cơ sở hình thành văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn xuất phát từ điều kiện địa lý – tự nhiên, nguồn gốc tộc người hệ tư tưởng tôn giáo địa (Shaman giáo) du nhập (Nho giáo, Phật giáo) Trước hết, điều kiện sống người Hàn khắc nghiệt Địa hình chủ yếu đồi núi, dãy núi chia cắt lãnh thổ thành “ô đất”, đất nơng nghiệp trồng trọt chiếm diện tích ít, thời tiết lại lạnh… tất khiến cho nghề nông nghiệp trồng lúa nước Korea tính thời vụ cao, cần nội gia đình làm vụ mùa Điều làm cho chủ nghĩa gia đình hình thành, với tính tơn ti trật tự, chủ nghĩa hội đồn chủ nghĩa tập thể hình xã hội Korea Khi đặc điểm chủ nghĩa gia đình kết hợp với chuẩn mực đạo đức Nho giáo số tư tưởng Phật giáo văn hóa giao tiếp người Hàn hình thành nên quy phạm, chuẩn mực giao tiếp có – có nghiêm ngặt Bên cạnh đó, chất âm tính đời sống nông nghiệp lúa nước khiến người Hàn trở nên điềm tĩnh, dễ chắp nhận, dễ cam chịu trước sức mạnh quyền uy người Nhưng mặt khác, chất du mục Siberia dương tính lại tạo người Hàn sơi nổi, nhiệt tình giao tiếp Nhưng nhìn chung yếu tố khơng ảnh hưởng riêng lẽ đến văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn mà chúng có cộng hưởng với nhau, tác động đến hoạt động giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn, làm cho văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn có nhiều đặc điểm phong phú Văn hóa giao tiếp người Hàn thể qua phương tiện giao tiếp Trang 93 sau: ngôn ngữ thể, ngôn ngữ môi trường ngôn ngữ vật thể Ngôn ngữ thể cách thức truyền đạt ý tưởng cảm xúc chủ thể giao tiếp trình giao tiếp thông qua cử chỉ, điệu bộ, hành động… thể Ngôn ngữ thể phương tiện tối quan trọng để thực giao tiếp phi ngơn ngữ Có nhiều quy phạm liên quan đến loại ngôn ngữ thể quy định cách thức giao tiếp có văn hóa Khi giao tiếp, người Hàn phải dựa vào mức độ phân biệt mối quan hệ người – kẻ dưới, quan hệ thân – sơ, quan hệ – ngoài, quan hệ nam – nữ… để có hành vi giao tiếp lễ nghi Chẳng hạn, người nói chuyện với người người khơng nhìn thẳng vào mắt người trên, đầu phải cúi xuống, tay phải để tư “khơng thủ”, bắt tay phải dùng hai tay… Khi chảo hỏi tùy theo mức độ kính trọng đối phương mà người thi lễ phải cúi chào vừa phải hay cúi sâu xuống Khi đứng hay ngồi, người Hàn phải ý để tránh trường hợp thất lễ với đối tác giao tiếp Đây quy định mang phép tắc lễ nghi hình thức, chúng dần bị loại bỏ xã hội Korea đại Đây điểm khác biệt văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn người Việt, người Việt khơng q phép tắc lễ nghi người Hàn Ngôn ngữ môi trường tất yếu tố môi trường giao tiếp bao quanh đối tác giao tiếp, có khả truyền tải thơng điệp định có tác động đến giao tiếp Hai yếu tố không gian (“biệt”) thời gian (“thứ”) loại ngơn ngữ mơi trường ảnh hưởng nhiều đến văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn Trong giao tiếp, người Hàn phân biệt thứ tự thời gian thực việc theo cấp bậc dưới, cao thấp, sang hèn, nam nữ Theo chuẩn mực “thứ” người lớn để người nhỏ chờ người nhỏ không để người lớn chờ thời gian người lớn có giá trị người nhỏ Khi bắt tay phải đợi người lớn đưa tay bắt trước… (điều giống với lối giao tiếp người Việt) Không phân biệt thời gian mà người Hàn cịn phân biệt khơng gian giao tiếp Sự phân biệt khơng gian chia thành ba loại: phân biệt không gian theo mức độ thân - sơ, phân biệt không gian theo giới tính phân biệt khơng gian theo địa vị xã hội Đặc biệt, phân biệt không gian nam – nữ nghiêm ngặt: nam nữ không ngồi gần từ lúc tuổi, nam tả nữ hữu, nam Đông nữ Tây, nam nữ phải sinh hoạt gian phòng riêng… Sự phân biệt nói giống với Trang 94 phân biệt không gian giao tiếp người Việt, xét kỹ mức độ phân biệt người Hàn nghiêm ngặt Ngôn ngữ vật thể vật thể hay tạo tác quần áo, quà tặng, hoa, trang sức, hình ảnh,… sử dụng để truyền tải thơng điệp phi ngơn từ tự niệm, hình ảnh, trạng thái, tình cảm hay phong cách Theo chúng tơi, quần áo q tặng hai thứ có khả truyền đạt thông tin giao tiếp nhiều Nhìn vào trang phục người, ta nắm bắt số thông tin đối tượng giao tiếp tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội cao hay thấp, chí tính cách Nếu xã hội Korea truyền thống quần áo có vai trị thể thân phận ngày quần áo lại có vai trị “điều hịa” mối quan hệ xã hội Chính tính tập thể mà cá nhân tập thể thường không ăn mặc cầu kỳ, không “chơi nổi” người khác, người phải ăn mặc chỉnh tề, không thoải mái Bên cạnh trang phục, quà cáp góp phần thể đặc điểm tính cách người Hàn giao tiếp Do trọng tình, trọng quan hệ nên người Hàn thường tặng quà để củng cố mở thêm mối quan hệ Đặc biệt, người Hàn kiêng kỵ tặng vật sắc nhọn dao, kéo, thứ cắt đứt mối quan hệ… Mở rộng vấn đề, thông qua loại “ngôn ngữ” trên, ta thấy vài đặc điểm văn hóa giao tiếp nói chung người Hàn Thứ nhất, giao tiếp, người Hàn có lúc tỏ rụt rè, có lúc thích giao tiếp Nếu hai bên giao tiếp thuộc tập thể họ thích giao tiếp với (thích thăm viếng nhau, ân cần tiếp đãi khách, bỏ qua phân biệt không gian thời gian, bỏ qua lễ nghi phép tắc nghiêm ngặt đạo Nho…), hai bên thuộc hai tập thể khác họ lại tỏ ngại giao tiếp với (phân biệt không gian thời gian giao tiếp, giữ lễ nghi phép tắc cách hình thức) Điểm giống với người Việt: có lúc thích giao tiếp, có lúc ngại giao tiếp Thứ hai, phân biệt người tập thể nên giao tiếp, người Hàn có lúc phép tắc lễ nghi, có lúc lại tỏ thân mật Khi quen biết cười vui vẻ, khơng cần giữ kẽ; xa lạ chuẩn mực giao tiếp truyền thống phải thực hai bên Thứ ba, để giữ lễ nghi giao tiếp, người Hàn chọn lối nói vịng vo cách thận trọng (người Việt chọn lối nói vịng vo tam quốc, để giữ lễ nghi phép tắc mà để giữ mối quan hệ tốt đẹp, khơng làm lịng đối phương) Lối Trang 95 nói vòng vo làm phát triển khả “nunchi – nhãn giao” – khả nhận biết thông tin giao tiếp qua ánh măt – người Hàn Thứ tư, chất âm tính nghề nơng nên người Hàn tỏ điềm tĩnh giao tiếp, mặt khác chất du mục Siberia động nên người Hàn có lúc giao tiếp sơi Khi gặp người lạ, hay gặp người trên, người Hàn thường không biểu lộ nhiều cử thể Lúc này, người Hàn đứng ngồi tư trang nghiêm Nhưng giao tiếp với bạn bè hay với đồng hương, đồng mơn, đồng huyết thống người Hàn cười nói vui vẻ, cỏ thể quơ tay múa chân thoải mái… Người Việt có lúc điềm tĩnh, có lúc sơi người Hàn nói tính sơi người Việt khơng Tóm lại, văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ nói riêng văn hóa giao tiếp nói chung người Hàn người Việt có nhiều nét tương đồng có nhiều nét dị biệt Nguyên nhân khác biệt hay tương đồng xuất phát từ khía cạnh khác hau giống nhân tố tác động: điều kiện địa lý – tự nhiên, đời sống kinh tế, nguồn gốc tộc người, ảnh hưởng tôn giáo Nghiên cứu tương đồng khác biệt văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn người Việt giúp cho giao tiếp liên văn hóa hai dân tộc diễn dễ dàng hiểu lầm Thiết nghĩ, luận văn bước đầu nghiên cứu văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ hai dân tộc nên cịn nhiều hạn chế Chúng tơi trình bày đặt điểm chung văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn, chưa thể trình bày chi tiết khu vực, địa phương Thêm nữa, vấn đề văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ quan tâm gần nên việc tìm kiếm tài liệu cho đề tài chúng tơi thật khó khăn Nhưng sao, hy vọng luận văn chúng tơi đóng góp phần vào việc tìm hiểu văn hóa giao tiếp hai dân tộc hạn chế luận văn cơng trình nghiên cứu sau khắc phục Trang 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học 2008: Xã hội Hàn Quốc đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Vĩnh Bảo 2005: Một vịng quanh nước: Hàn Quốc NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Rob Bowden 2007: Các nước giới NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Long Châu 2000: Tìm hiểu văn hóa Korea NXB Giáo dục, Hà Nội Ha Yong Chul 2006: Sự biến đổi gia đình Hàn Quốc (bản dịch tiếng Việt Hà Thị Thu Thủy, Lưu Thụy Tố Lan, Phạm Quỳnh Giang) NXB Giáo dục, Hà Nội Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc 2003: Hàn Quốc: Đất nước – Con người NXB Thế giới, Hà Nội Phạm Vũ Dũng 1996: Văn hóa giao tiếp NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hữu Đạt 2000: Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội CJ Eckerk – K Lee – Y.I Lew – M Robinson – E.W Wagner 2001: Korea xưa (bản dịch tiếng Việt, Mai Đặng Mỹ Hiền biên dịch) NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Phan Thu Hiền: Văn hóa giao tiếp người Hàn (so sánh với người Việt Nam) Khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH & NV – ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 11 Trịnh Huy Hóa 2005: Đối thoại với văn hóa – Triều Tiên NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Tuấn Lộ 1995: Khoa học nghệ thuật giao tiếp NXB Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 13 Phan Thiện Đào Nguyên 2003: Bước đầu tìm hiểu tính cách người Hàn, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Đơng phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trang 97 14 Nhiều tác giả 2002: Những vấn đề văn hóa, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyên Phương 2005: Những hiểu biết giao tiếp người Hàn Khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngơn ngữ văn hóa phương Đơng, trường ĐH Ngoại ngữ tin học thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quang 2008: Giao tiếp phi ngơn từ qua văn hóa NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Thành 1996: Tương đồng văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Minh Thảo 1996: Nghệ thuật ứng xử người Việt NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm 1997: Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Trần Ngọc Thêm 2004b: Tính cách dân tộc Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam) - T/c Nghiên cứu người, số 6, 2004, http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view &id=554&Itemid=47 22 Trần Ngọc Thêm 2003 - 2007: Văn hoá Korea Bài giảng cho SV ngành Hàn Quốc học Trường ĐH KHXH-NV Trường ĐHDL NGOẠI NGỮ - TIN HỌC Tp HCM (HUFLIT) 23 Lê Quang Thêm 1998: Văn hóa, văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Hồng Vẹn 1999: Bước đầu tìm hiểu văn hóa giao tiếp Việt Nam Hàn Quốc Khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngơn ngữ văn hóa phương Đơng, trường ĐH Ngoại ngữ tin học thành phố Hồ Chí Minh 25 Hwang Gwi Yeon – Trịnh Cẩm Lan 2002: Tra cứu văn hóa Hàn Quốc NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trang 98 TIẾNG ANH 26 Allan Pease 1988: Body language Sheldon Press, London 27 Brown & Levinson 1987: Politeness: some universals in language usage Cambridge University Press, Cabridge 28 Edward J.Shultz, Edward W.Wagner 1984: A new history of Korea Ilchokak Publisher, Seoul 29 Edward J.Shultz, Edward W.Wagner 1984: A new history of Korea Ilchokak Publisher, Seoul 30 Gene Yoon & Sang Chin Choi 1990: Psychology of the Korean People DongA Publising, Seoul 31 John H Koo and Andrew C Nahm 2004: An introduction to Korean culture Hollym Corporation Publishers, Seoul 32 Keith Pratt and Richard Rutt 1999: Korea: A historical and cultural dictionary Surrey Press, London 33 Kim Jae Un 1991: The Koreans: their mind and behavior Kyobo Book Centre, Seoul 34 Korean Ministry of Culture, Sports and Tourism 1994: A handbook of Korea Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 35 Korean Ministry of Culture, Sports and Tourism 2008: Facts about Korea Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 36 Korean Ministry of Culture, Sports and Tourism 2008: Guide to Korean Culture Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 37 Korean Ministry of Culture, Sports and Tourism 2005: Hello from Korea Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 38 Korean Ministry of Culture, Sports and Tourism 2008: Welcome to Korea Published by Korean Overseas Information Service, Seoul TIẾNG HÀN QUỐC 39 강길호 1994: 한국인의 커뮤니케이션에 나타난 공손전략 한국 언론 학회, 서울 (Kang Kil Ho: Chiến lược lịch thiệp giao tiếp người Hàn Quốc Hiệp hội Ngôn luận Hàn Quốc, Seoul) Trang 99 40 강길호, 김현주 2006: 커뮤니케이션과 인간 한나래, 서울 (Kang Kil Ho, Kim Hyeon Ju: Con người giao tiếp NXB Hannarae, Seoul) 41 강영숙 1995: 누군가 알아야 할 생활예절 한국문화사, 서울 (Kang Yeong Suk: Những lễ tiết sống phải biết NXB Văn hóa Hàn Quốc Seoul) 42 고영복 2001: 한국인의 성격 – 그 변혁을 위한 과제, 사회문화소, 서울 (Kim Yeong Bok: Tính cách người Hàn – bàn thay đổi Viện Văn hóa xã hội, Seoul) 43 교육 인적 자원부 2000: 전통 윤리 서울대학교 출판사, 서울 (Bộ Giáo dục phát triển nhân lực: Truyền thống luân lý NXB ĐH Seoul, Seoul) 44 국제한국학회 2003: 한국 문화와 한국인 사계절, 서울 (Hiệp hội Hàn Quốc quốc tế: Người Hàn Quốc văn hóa Hàn Quốc NXB Sagyejeol, Seoul) 45 김금수, 오성환 2005: 직장예절 형설, 서울 (Kim Keum Su, O Seong Hwan: Lễ tiết công sở NXB Hyeongseol, Seoul) 46 김득중 1992: 우리의 생활 예절 성균관 (Kim Deuk Jung: Lễ tiết đổi NXB Seong Gyun Gwan) 47 김득중 1997: 실천예절 개론 교문사, 서울 (Kim Deuk Jung: Khái luận lễ tiết thực tiễn NXB Gyomun, Seoul) 48 김득중 1998: 예절 문화개론 교문사, 서울 (Kim Deuk Jung: Khái luận văn hóa Hàn Quốc NXB Gyomun, Seoul) 49 김문수 2005: “한국인의 전통적 커뮤니케이션 가치관에 대한 연구”, 언론과학연구, 제 권 호, 페이지 63–91 (Kim Mun Su: “Nghiên cứu giá trị quan giao tiếp truyền thống người Hàn Quốc”, Tạp chí nghiên cứu khoa học ngơn luận, 5, số 3, tr 63 – 91) Trang 100 50 김선희 1996: “공손법의 원리와 실제” 목원대 논문집, 29 집, 페이지 114 – 125 (Kim Seon Hee: “Nguyên lý thực tế biện pháp lịch thiệp”, Tuyển tập luận văn trường Đại học Mokweon, tập 29, tr 114 - 125) 51 김선희 1997: 공손법이 쓰이는 동인과 그에 관련된 공손천략 정신 문화 연구원, 서울 (Kim Seon Hee: Động sử dụng phương pháp lịch thiệp chiến lược liên quan Viện nghiên cứu văn hóa tinh thần, Seoul) 52 김숙현 1998: 한국인과 문화간 커뮤니케이션 커뮤니케이션 북스, 서울 (Kim Suk Hyeon: Người Hàn Quốc giao tiếp liên văn hóa Communication Books, Seoul) 53 김신연 2001: 전통생활예절 민속원, 서울 (Kim Sin Yeon: Lễ tiết sống truyền thống Viện Dân tộc, Seoul) 54 김영순 2001: 신체 언어 커뮤니케이션의 기호학 커뮤니케이션 북스, 서울 (Kim Yeong Sun: Ký hiệu học giao tiếp ngôn ngữ thân thể NXB Communication Books, Seoul) 55 김영희 1996: 공손법의 원리와 실제 목원대학교 출판사, 경기도 (Kim Yeong Hee: Nguyên lý thực tế phép lịch NXB Đại học Mokwon, Gyeonggido) 56 김태자 1987: 발화 분석의 화행 의미론적 연구 탑 출판사, 서울 (Kim Tae Ja: Nghiên cứu phân tích ý nghĩa hành vi đối thoại NXB Tap, Seoul) 57 국제교육진흥원 2000: 한국인의 생활 일어판, 서울 (Viện chấn hưng giáo dục quốc tế: Cuộc sống người Hàn NXB Ireo, Seoul) 58 대통령자문 21 세기위원회 1995: 21 세기의 한국과 한국인 나남출판, 서울 (Hội đồng tư vấn tổng thống kỷ 21: Korea người Hàn kỷ 21 NXB Nanam, Seoul) Trang 101 59 박영수 2002: 한국문화론 한국문화사, 서울 (Pak Yeong Su: Luận văn hóa Hàn Quốc NXB Văn hóa Hàn Quốc, Seoul) 60 박재환 1990: “전통문화에 있어서의 한국인의 커뮤니케이션관” 사회과학논집, 제 집, 페이지 35 – 44 (Bak Jae Hwan: “Quan điểm giao tiếp người Hàn Quốc có văn hóa truyền thống”, Tạp chí khoa học xã hội, số 9, tr 35 - 44) 61 박정순 1993: “예의 커뮤니케이션: 유교사상과 한국인의 인간 커뮤니케이션” 한국 언론학회, 제 30 호, 페이지 59 - 98 (Bak Jeong Sun: “Văn hóa giao tiếp: Tư tưởng Nho giáo giao tiếp người Hàn Quốc” Học hội ngôn luận Hàn Quốc, số 30, tr 59-98) 62 오세철 1992: 한국인의 사회심리 박영사, 전라남도 (O Se Cheol: Tâm lý xã hội người Hàn Quốc NXB Bakyeong, Jeollanamdo) 63 김숙현외 2001: 한국인과 문화간 커뮤니케이션 커뮤니케이션 북스, 서울 (Oe Kim Suk Hyeon: Người Hàn Quốc giao tiếp liên văn hóa Communication Books, Seoul) 64 한사순 1986: 조선조 예사상의 연구 열음사, 서울 (Han Sa Sun: Nghiên cứu tư tưởng lễ nghi đầu Joseon NXB Yeoleum, Seoul) 65 윤소영 2006: 한국 문화사 어문학사, 서울 (Yun So Yeong: Lịch sử văn hóa Hàn Quốc NXB Ngữ văn học, Seoul) 66 임동원 2001: 민속 문화의 탐구 민속관출판, 서울 (Lim Dong Won: Tra cứu văn hóa dân tộc NXB Minsokkwan, Seoul) 67 임재해 1994: 한국민속과 오늘의 문화 지식산업사 출판사, 서울 (Lim Jae Hae: Văn hóa dân gian văn hóa ngày Hàn Quốc NXB Tri thức, Seoul) 68 임태섭 1998: 한국인의 커뮤니케이션 가치관 커뮤니케이션 북스, Trang 102 서울 (Lim Tae Seop: Giá trị quan giao tiếp người Hàn Quốc NXB Communication Books, Seoul) 69 임태섭 1999: “한국인의 커뮤니케이션 가치관: 전통과 변화” 한국 커뮤니케이션학, 제 집, 페이지 25 – 33 (Lim Tae Seop: “Giá trị quan văn hóa giao tiếp người Hàn Quốc: truyền thống biến đổi” Tạp chí Giao tiếp Hàn Quốc, số 7, tr 25 - 33) 70 정현숙 1998: 커뮤니케이션과 인간 커뮤니케이션 북스, 서울 (Jeong Huyn Suk: Con người giao tiếp NXB Communication Books, Seoul) 71 최윤희 2004: 비언어 커뮤니케이션 커뮤니케이션 북스, 서울 (Choi Yun Hee: Giao tiếp phi ngôn ngữ NXB Communication Books, Seoul) 72 최준식 1998: 한국문화와 한국인 한국문화사, 서울 (Choi Jun Sik: Văn hóa Hàn Quốc người Hàn Quốc NXB Văn hóa Hàn Quốc, Seoul) 73 최준식 2005: 한국의 종교, 문화로 읽는다 목원대학교 출판서, 경기도 (Choi Jun Sik: Đọc hiểu văn hóa, tôn giáo Hàn Quốc NXB ĐH Mokwon, Gyeonggido) 74 최재석 1976: 한국인의 사회적 성격 현음사, 서울 (Choi Chae Seok: Tính cách xã hội người Hàn NXB Hyeoneum, Seoul) 75 한태선 1989: 조선 전통 사회의 신분 독점과 이에 따른 규범 문화 형성 정신 문화 연구원, 서울 (Han Tae Seon: Sự hình thành văn hóa quy phạm so với độc chiếm thân phận xã hội Joseon truyền thống Viện nghien cứu văn hóa tinh thần, Seoul) 76 홍남숙 1990: 현대인의 Korea 사회문화소, 서울 (Hong Nam Suk: Korea người đại Viện văn hóa xã hội, Seoul) INTERNET 77 http://100.nate.com Trang 103 78 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 79 http://world.kbs.co.kr 80 www.familyculture.com 81 www.hanquocngaynay.com 82 www.korea.net 83 www.naver.com 84 www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=11 0&Itemid=47 85 www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=55 4&Itemid=47 Trang 104 ... với loại giao tiếp văn hóa giao tiếp ngơn ngữ văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ) Nếu giao tiếp ngơn ngữ có chức truyền đạt nội dung thơng tin giao tiếp phi ngơn ngữ ngồi việc có chức giống với giao. .. luận chung giao tiếp, giao tiếp phi ngôn ngữ văn hóa giao tiếp phi ngơn ngữ Đồng thời, chương trình bày tiền đề thực tiễn hay sở hình thành nên văn hóa giao tiếp phi ngôn ngữ người Hàn (điều kiện... tộc người, trình giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc Hàn với dân tộc khác) - Chương II: GIAO TIẾP PHI NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI HÀN Chúng tơi trình bày hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ người Hàn (ngôn ngữ

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w