Luận văn sư phạm Chiến lược che giấu tình cảm trong giao tiếp ngôn ngữ của người Việt (có đối chiếu với tiếng Anh)

62 54 0
Luận văn sư phạm Chiến lược che giấu tình cảm trong giao tiếp ngôn ngữ của người Việt (có đối chiếu với tiếng Anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** VŨ THU HUYỀN CHIẾN LƯỢC CHE GIẤU TÌNH CẢM TRONG GIAO TIẾP NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI VIỆT (CĨ ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI – 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** VŨ THU HUYỀN CHIẾN LƯỢC CHE GIẤU TÌNH CẢM TRONG GIAO TIẾP NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI VIỆT (CĨ ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYN VN CHIN H NI 2010 Lời Cảm Ơn Trong trình triển khai thực đề tài: “Chiến lược che giấu tình cảm giao tiếp ngơn ngữ người Việt (có đối chiếu với tiếng Anh)”, trước tiên tác giả khóa luận xin gửi lời biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Chiến người hướng dẫn khoa học Tác giả khoá luận xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Trần Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Văn Chiến Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Tác giả khoá luận Trần Thị Phượng KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa TS Tiến sĩ GS.TS Giáo sư - Tiến sĩ S Speaker (Người nói) Sp1 Speaker 1(Vai phát diễn ngơn tức vai nói, viết) Sp2 Speaker (Vai tiếp nhận diễn ngôn tức vai nghe, đọc) H Hearer (Người nghe) U Utterance (Phát ngôn) FTA Face Theatening Acts (Hành vi đe doạ thể diện) LRĐ Lời rào đón PNC Phát ngơn VD Ví dụ Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giao tiếp hoạt động tiếp xúc, trao đổi thành viên cộng đồng nhiều phương tiện, cách thức khác Trong đó, giao tiếp ngơn ngữ quan trọng Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thực qua chiến lược giao tiếp nhằm hướng tới mục đích giao tiếp tính hiệu người nói “Che giấu tình cảm” chiến lược giao tiếp quan trọng phổ dụng hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Lý thuyết lịch tiền đề lý luận tượng “che giấu tình cảm” lịch chi phối việc “che giấu tình cảm” chất “che giấu tình cảm” mong muốn giữ thể diện Lý thuyết lịch nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu, điển hình như: Lakoff; Leech; Brown Levinson Tuy nhiên, tri thức đại cương lịch không sâu đề cập đến vấn đề lịch thể diện khu vực giao tiếp định “che giấu tình cảm” Bên cạnh đó, số tài liệu tiếng Việt, đặc biệt tiếng Anh thực hành (điển hình “Say it naturally!” tác giả Allie Patricia Wall), “che giấu tình cảm” đề cập đến góc độ hành động ngơn ngữ (speech act) Ở đề tài này, nghiên cứu “che giấu tình cảm” bình diện chiến lược giao tiếp thông qua hành động ngôn ngữ cụ thể “Che giấu tình cảm” với tư cách chiến lược giao tiếp thể phép lịch người nói dùng để hồn thành mục đích giao tiếp thiết lập trì quan hệ liên nhân (interpersonal) hài hoà Lịch phương thức giao tiếp thể khoảng cách xã hội người tham gia giao tiếp, có tính phổ quát xã hội lĩnh vực tương tác Đây vấn đề văn hóa mang tính đặc thù văn hóa Một điểm bật tính cách Việt giao tiếp khiêm tốn ơn hồ Trong hoạt động giao tiếp, người Việt ưa tế nhị, kín đáo, tránh làm tổn thương đến đối tượng mà giao tiếp Chính thế, “che giấu tình cảm” chiến lược mà người Việt thường xuyên ưa dùng Việc tìm hiểu chiến lược làm sáng tỏ phần tính cách, sở thích người Việt giao tiếp; mặt khác, góp phần bổ xung cho tri thức đại cương “lịch sự” giao tiếp ngơn ngữ nói chung tượng “che giấu tình cảm” nói riêng Đối tượng nghiên cứu Chiến lược “che giấu tình cảm” người Việt thông qua hành động ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới hai mục đích sau: Một là: Tiếp cận, phát đặc trưng giao tiếp ngôn ngữ thông qua chiến lược giao tiếp điển hình tượng ngơn ngữ điển hình hai cộng đồng nói tiếng Việt Anh Hai là: Góp phần giúp người nói tiếng Anh học tiếng Việt cách thuận lợi khu vực giao tiếp cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát cụ thể thủ thuật điển hình thể chiến lược “che giấu tình cảm” giao tiếp ngơn ngữ cộng đồng người Việt cộng đồng nói tiếng Anh - Bước đầu xác định xu hướng “che giấu tình cảm” ưa dùng hai tộc người nói tiếng Việt Anh xu hướng Phương pháp nghiên cứu - Phân tích hệ thống dụng học ( phân tích hội thoại) - Đối chiếu, so sánh - Phương pháp thống kê Giới hạn đề tài nghiên cứu - Chỉ khảo sát thủ thuật mà chúng tơi cho điển hình thể chiến lược “che giấu tình cảm” tiếng Việt Anh - Các dẫn chứng lấy từ tác phẩm văn học từ năm 1930 trở lại tiếng Việt Đóng góp khố luận - Góp phần bổ xung cho tri thức đại cương “lịch sự” giao tiếp ngơn ngữ nói chung tượng “che giấu tình cảm” nói riêng - Bước đầu xác định xu hướng, sở thích cộng đồng nói tiếng Việt Anh khu vực giao tiếp cụ thể Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo bao gồm bốn chương: Chương 1: Những tiền đề lý luận Chương 2: Chiến lược “che giấu tình cảm” người Việt qua thủ thuật thực chiến lược Chương 3: Cấu trúc phát ngơn thể thủ thuật “che giấu tình cảm” người Việt Chương 4: Chiến lược “che giấu tình cảm” giao tiếp ngôn ngữ người Việt đối chiếu với tiếng Anh NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết lịch Như biết, tương tác lời hoạt động xã hội Trong hội thoại, ngồi quan hệ trao đổi thơng tin có quan hệ liên cá nhân Các quy tắc lịch đề cập đến phương diện liên cá nhân hội thoại 1.1.1 Định nghĩa lịch Lịch tượng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Theo đó, có nhiều quan niệm khác lịch Có thể đưa số quan niệm sau tượng lịch sự: Theo Leech, “phép lịch liên quan tới quan hệ hai người tham gia mà gọi “ta” “người” ( “self” and “other”)” Nó có chức “gìn giữ cân xã hội quan hệ bạn bè, quan hệ khiến tin người đối thoại với tỏ trước hết cộng tác với ta”.[Dẫn theo 8, 256] Trên sở khái niệm “thể diện”, lịch định nghĩa sau: G Yule “Pragmatics” đề xuất: “ Lịch tương tác xác định phương thức dùng để tỏ thể diện người đối thoại với thừa nhận tơn trọng”.[Dẫn theo 8, 267] Theo Green: “ Lịch phương thức dùng để tỏ lưu ý đến tình cảm (feelings) thể diện hội thoại, khoảng cách xã hội người nói người nghe nào”.[Dẫn theo 8, 267] Như vậy, thấy rằng, dù định nghĩa lịch theo cách nhà nghiên cứu xem xét tượng lịch phạm trù nhân tố liên cá nhân xuất tương tác hội thoại Mục đích cuối phép lịch để thiết lập trì quan hệ hài hồ 1.1.2 Lý thuyết lịch Nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu tượng lịch giao tiếp ngơn ngữ, điển hình như: Watts, Leech, Grice, Brown Levinson Sau ba quan điểm tương đối hoàn chỉnh lịch sự, thường nhắc tới a Lý thuyết Lakoff R.Lakoff nêu lên ba loại quy tắc lịch sự: Thứ nhất: Quy tắc lịch quy thức (Formal politeness rule) Đó quy tắc: khơng áp đặt Quy tắc thích hợp với ngữ cảnh, người tham gia tương tác có khác biệt nhận biết quyền lực cương vị Áp đặt H có nghĩa làm cho H hành động theo H muốn Khơng áp đặt có nghĩa khơng ngăn cản H hành động theo ý muốn Thứ hai: Quy tắc dành cho người đối thoại lựa chọn Đây quy tắc thích hợp với ngữ cảnh người tham gia giao tiếp có quyền lực cương vị gần tương đương với không gần gũi quan hệ xã hội Dành cho lựa chọn có nghĩa bày tỏ ý kiến cho ý kiến hay lời thỉnh cầu đến mà không bị phản bác hay từ chối Nói chung S muốn thuyết phục H theo quan điểm hay cơng việc S nói cho H khơng buộc phải nhận ý định S Những điều S khẳng định hay thỉnh cầu rào đón hay nói theo lối hàm ẩn Thứ ba: Quy tắc khuyến khích tình cảm bạn bè VD 2: Đoạn trích “Jamie was too late to withdraw The boy had seen him - Come on in, kid - He said condescendingly - What’s the matter? … - Come off it What you crying for if there’ nothing wrong? - I’m not crying I’ve something in my eye.” [4, 17] ( Đã quá muộn để Jamie khỏi nhà Cậu trai nhìn anh - Đi thơi trai! - Anh cố bình tĩnh nói - Mà có chuyện vậy? - Thơi nào! Con khóc điều khơng ổn chứ? - Con có khóc đâu Có mắt thơi.) b/ Thủ pháp 2: Sử dụng lối nói lảng VD: Đoạn trích - “A cask of Amontillado! - Fortunado repeated: “Where is it?” I pretended I didn’t hear this question Instead, I told him I was going to visit our friend Luchresi - “He will be able to tell me if the wine is really Amontillado” - I said (Thùng rượu Amontillado - Edgar Allan Poe) [16 ,134] ( - “Một thùng rượu Amontillado!” Fortunato lập lại: “Nó đâu?” Tơi giả không nghe thấy câu hỏi Thay vào đó, tơi bảo tơi đến nhà người bạn tên Luchrcsi “Anh nhận xét rượu có thực Amontillado khơng” - Tơi nói) c/ Thủ pháp 3: Đồng ý, tán thành đưa dẫn Đây nói chuyện hai người bạn: A: After two weeks, I finally bought the dress I’ve been looking for See? B: That’s a pretty dress, but I think the green one suite you better ( A: Mất hai tuần, cuối tớ mua đầm lâu tìm kiếm Cậu xem này? B: Bộ đầm đẹp thật, tớ nghĩ màu xanh hợp với cậu đấy) d/ Thủ pháp 4: Sử dụng lối đưa vài bình luận tích cực VD1: Trong ngày sinh nhật, Laura mong bố tặng đồ bơi hay đồ chạy thể thao cô lại tặng đồng hồ Laura không hào hứng thỏa mãn với quà không muốn thể điều làm lòng bố Cơ nói: Father: Happy birthday, Laura! Laura : Oh - a watch! Father: You don’t have one, you? Laura : No, I sure don’t Father: Good I know how much you enjoy jogging and swimming, so I thought it would come in handy Do you really like it? Laura : Yes, it’s very nice Thank you! [7, 296] ( Bố: Chúc mừng sinh nhật con, Laura! Laura: Ồ, đồng hồ! Bố: Con chưa có nào, khơng? Laura: Chưa ạ, chắn Bố: Tốt Bố biết thích đồ chạy bơi nên bố nghĩ đồng hồ có ích với Con có thích thật khơng? Laura: Vâng, đẹp Cảm ơn bố!) VD2: Khi hỏi thăm sức khoẻ, bạn không muốn phàn nàn sức khoẻ mình, bạn nói: - How you feel, Jane - Oh, pretty well I could be worse [7, 293] e/ Thủ pháp 5: Sử dụng lối nói phủ nhận, giảm nhẹ Trước vấn, bạn khơng muốn tỏ căng thẳng hay lo lắng, bạn nói: A: You don’t look so fine Are you nervous? B : No, I’m fine I’m ready as I’ll ever be ( Hay: Not much ) ( A: Trông cậu không ổn Cậu căng thẳng à? B: Không, tớ ổn mà Tớ sẵn sàng thế.) ( Hay: Không nhiều lắm.) f/ Thủ pháp 6: Đưa lý khách quan Đây thủ pháp “che giấu tình cảm” tương đồng với thủ pháp đổ lỗi, đổ trách nhiệm cho người khác hay lý khách quan mà người Việt thường dùng Đoạn trích sau ví dụ cụ thể cho thủ pháp người nói tiếng Anh: - “Mother, they have a new baby next door, and the lady over there is awful sick Mother, you ought to go right in and see her - Yes, dear - said his mother - I will go over in a day or two just as soon as she gets better - But mother - persisted Thomas - I think you ought to go in right away, she is really sick, and may be you can something to help - Yes, dear - said the mother patiently - but wait a day or so until she is just a little better.” [6, 75] ( - Mẹ à, nhà bên có em bé chào đời, mẹ em bé ốm yếu Mẹ nên tới để xem - Ừ, yêu! - người mẹ trả lời - Mẹ qua hai ngày tới, khoẻ - Nhưng, mẹ ơi! - Thomas khăng khăng - Con nghĩ mẹ nên tới thực ốm, mà mẹ giúp - Được rồi, yêu - người mẹ kiên nhẫn trả lời - đợi ngày đến cô chút nữa.”) g/ Thủ pháp 7: Sử dụng lối nói ám chỉ, bóng gió VD: Đoạn trích: “Grant: - But I’m not afraid of anything in the world I’ll anything if you’ll let me come with you Morton: - Do you know Doctor Wilson? Grant: - No, he’s coming with us, I suppose Morton: - With us? He’s coming with me Grant: - You mean that you don’t want me to come with you” (Unafraid - G.C.Thornli) [23, 56] ( “Grant: - Nhưng không sợ thứ đời Tơi làm chuyện anh cho tơi theo Morton: - Anh có biết bác sỹ Wilson không? Grant: - Không Chắc ông ta với gì? Morton: - Với à? Ông ta với Grant: - Ý anh không muốn phải không?” h/ Thủ pháp 8: Sử dụng lối diễn đạt khơng dứt khốt có chủ đích VD: Đoạn trích “Lawrence Macey smiled “Tomorrow will be too late”, he said “Tomorrow, everyone will know you are here” Macey opened the hotel room door Mr Brownray and Doctor Bonafance walked out of the room Macey turned to follow them when he felt Mr Mendon’hand wrap around his arm “I… I will come with you.” Mr Mendon sighed “It’s… it’s… for the chilren” (The line of least resistance) [16,166] “Lawrence Macey mỉm cười: “Ngày mai trễ đấy” Ông ta nói: “Ngày mai người biết ngài đây” Macey mở cửa phòng khách sạn Ngài Brownay đức cha Bonafance khỏi phòng Macey quay theo họ ơng ta cảm thấy bàn tay ngài Mendon nắm lấy cánh tay “Tơi… Tơi với ơng” Ngài Mendon thở dài: “Đó là… Đó là… cái”) (Cách dễ làm nhất) [16,166] 4.1.2 So sánh giống khác số lượng thủ pháp Ta nhận thấy rõ ràng giống khác qua bảng tổng kết sau: STT Tên thủ pháp “che giấu tình cảm” Cộng đồng ngôn Cộng ngữ Việt ngôn ngữ Anh Sử dụng lời nói dối vơ hại + + Sử dụng lối nói lảng + + Sử dụng lối nói phủ nhận, giảm nhẹ + + Sử dụng lối nói ám chỉ, bóng gió + + Sử dụng lối diễn đạt khơng dứt + + khốt, có chủ đích Đổ lỗi, đổ trách nhiệm cho người + khác hay việc khách quan đồng + Sử dụng lối nói tiền giả định + - Đồng ý, tán thành đưa + + dẫn Sử dụng lối nói mơ hồ, khơng xác + - định 10 Sử dụng lối đưa lời bình - + luận tích cực + : có - : khơng (Xét tính điển hình) 4.2 Sự giống khác cấu trúc phát ngôn 4.2.1 Cấu trúc phát ngôn thể thủ thuật “che giấu tình cảm” cộng đồng nói tiếng Anh a/ Về mặt từ vựng Để thực thủ thuật “che giấu tình cảm”, tiếng Anh thường xuất số từ sau: - Liên từ : “but” ( tương đương với quan hệ từ “nhưng” tiếng Việt) Đây liên từ thường nối hai mệnh đề câu biểu thị ý nghĩa quan hệ tương phản, đối lập - “Really” loại từ cường độ nhằm làm gia tăng ý nghĩa cho phát ngôn Tuy nhiên liên từ mang ý nghĩa chung chung, chủ yếu diễn tả lịch phát ngơn người nói - Những từ mang nghĩa phủ định (negative words) thường tạo đối chiếu tương phản mệnh đề trước Trong thủ pháp thứ năm, cách hồi đáp nêu, nhân vật B có cách hồi đáp tương đương sau: No, I’m fine (all right /okay) Not at all (much / really) Có thể xem từ mang ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu Chúng có nét tương đồng với hư từ ngữ pháp tiếng Việt Trong số trường hợp (như nêu trên), chúng định hiệu “che giấu tình cảm” người nói phát ngơn b/ Về cấu trúc câu Qua ví dụ trên, ta bắt gặp hai mẫu câu sau: - Mẫu câu có liên từ “but”: Clause but Clause - Mẫu câu điều kiện có thật: Clause as soon as Clause c/ Sự xuất thường xuyên quán ngữ Quán ngữ cụm từ cố định có đặc trưng gần với cụm từ tự Đó cách nói, cách diễn đạt nhằm mục đích đưa đẩy, chuyển ý, dẫn ý, mở đề, gây ý, tạo tình huống, khơng khí giao tiếp Sử dụng quán ngữ cách che giấu tình cảm hiệu giao tiếp cộng đồng nói tiếng Anh Bởi thân quán ngữ mang ý nghĩa chung chung, nhiều tình cảm cá nhân nên số trường hợp, cách che giấu lịch Hãy trở lại ví dụ thủ pháp: sử dụng lời nói dối vơ hại “I could be worse” cách nói khéo léo với hàm ý diễn đạt: “I don’t feel very well, but I don’t want to complain too much” ( Tôi không cảm thấy khoẻ tơi khơng muốn phàn nàn q nhiều) Ngồi ra, dùng hồi đáp tương đương với hàm ý che giấu tình cảm tương tự sau: All right I guess Okay I can’t / shouldn’t complain I’m starting to feel better 4.2.2 So sánh giống khác cấu trúc phát ngôn Về phương diện ngữ pháp, phát ngôn hàm chứa “che giấu tình cảm” hai cộng đồng nói tiếng Việt Anh có vai trò lớn hư từ (trong phân biệt với thực từ) Đối với tiếng Việt, quan hệ từ (hình như, chưa chắc, có lẽ…); phụ từ (cũng, lại…)… Đối với tiếng Anh, liện từ (but), trạng từ (really), từ biểu thị ý nghĩa phủ định (no, not)… Bên cạnh điểm giống trên, thấy điểm khác đặc biệt cộng đồng nói tiếng Anh Đó việc diễn đạt “che giấu tình cảm’’ qn ngữ (Routines) Nói khơng có nghĩa khơng có tượng tiếng Việt Đó xuất qn ngữ tình thái (“Ơi chao! - VD2, thủ pháp 4), hay quán ngữ biểu thị né tránh (vì tế nhị, muốn né tránh nói trực diện khơng cần phải hiểu sâu, chi tiết) như: “kiểu là…”, “đại loại vậy”…Đối với quán ngữ này, tiếng Anh có tương đương sau: “sth like that…”, “sth kind of…”, “sth sort of…” Tuy nhiên, để thực chiến lược “che giấu tình cảm”, cộng đồng nói tiếng Anh sử dụng quán ngữ với tần số cao so với cộng đồng nói tiếng Việt Khi đó, qn ngữ có khả phản ánh tình thái, kiến tạo ngữ nghĩa tình thái cho phát ngơn VD: Ta xét phát ngơn “He was right” Tình cảm chủ thể phát ngôn kiến tạo che giấu xuất hai quán ngữ sau: - Fortunately, he was right - Unfortunately, he was right Rõ ràng, phát ngôn thứ nhất, thái độ chủ thể phát ngôn vui mừng, phát ngơn thứ hai lại thất vọng, bất mãn Cả hai thái độ che giấu thông qua việc đưa qn ngữ mang tính chất bình luận việc “he was right” Người Anh sử dụng cách nói che chắn, cách nói có tính dè dặt, giới hạn như: I guess, I think, I hope… Ngoài ra, quán ngữ như: “Ok”, “Well”, “All right”… diễn đạt đồng ý chung chung Những tính từ “fine”, “nice”, “right”… diễn đạt bình luận mang tính chất nghi thức xã giao Bởi vậy, thân chúng mang hiệu “che giấu tình cảm” lớn Tiểu kết: Tiến hành so sánh giống khác cách thức thực chiến lược “che giấu tình cảm” hai cộng đồng nói tiếng Việt Anh, chúng tơi khơng có tham vọng so sánh cách triệt để Bởi khu vực giao tiếp hai cộng đồng ngôn ngữ trên, chúng tơi xem xét thủ pháp điển hình, phổ biến Do vậy, so sánh khái quát nhất, đưa điểm giống khác mà Qua việc khảo sát tác phẩm văn học (từ 1930 - nay), tình giao tiếp thường nhật, chúng tơi có cảm nhận rằng: ý nghĩa “che giấu tình cảm” phát ngơn người Việt chủ yếu biểu thông qua yếu tố ngữ nghĩa Người Việt ưa “che giấu tình cảm” lối nói lảng, nói chữa; sử dụng lời nói dối vơ hại hay lối nói phủ nhận, giảm nhẹ Có khả thủ pháp dùng với tần số cao phát ngôn người Việt khu vực giao tiếp Tuy nhiên điều kiện hạn chế khố luận tốt nghiệp, chúng tơi chưa thể có số liệu khảo sát, thống kê cụ thể cơng việc cơng phu khó khăn Sở thích nêu khu vực giao tiếp giải thích tính cách người Việt Văn hố Nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người Việt Nam lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Nguyên tắc ứng xử dẫn đến cách thức giao tiếp, người Việt ưa tế nhị, ý tứ trọng ơn hòa Bởi vậy, giao tiếp, người Việt ln có tâm lý muốn tránh hay hạn chế tối đa làm lòng hay làm phật ý đối tác giao tiếp Theo đó, họ khơng thẳng thừng thể thái độ, quan điểm mà thứ thuộc cá nhân thường “che giấu” cách thức ngôn ngữ khác Khác với thói quen giao tiếp vòng vo, lấp lửng người Việt, cộng đồng nói tiếng Anh thích nói thẳng thường hay nói thẳng Ở khu vực giao tiếp bàn tới này, trình làm tư liệu, chúng tơi nhận thấy có khả lớn rằng: cộng đồng nói tiếng Anh ưa dùng thủ pháp đưa bình luận tích cực để thực chiến lược “che giấu tình cảm” Cũng thủ pháp này, lối diễn đạt dùng quán ngữ xuất thường xuyên với quy ước ngữ nghĩa Cho đến thời điểm mà yếu tố ngôn ngữ dùng với tư cách quán ngữ việc sử dụng phải hệ việc tái sử dụng nhiều lần Cấu trúc chúng ổn định trở thành đơn vị ngôn từ công cụ thuộc chủ thể phát ngôn, khơng thuộc nòng cốt câu, báo hiệu chức dụng học cho mệnh đề thông tin phát ngôn Cấu trúc nội quán ngữ tiếng Anh tồn đủ cấp độ từ từ đơn đến mệnh đề Trong chiến lược lịch sự, có chiến lược “che giấu tình cảm”, qn ngữ giải vấn đề mà phát ngơn cần có như: che chắn, đưa đẩy, làm mềm mỏng, ngăn chặn tiềm “sốc” giao tiếp Việc dịch tương đương sang tiếng Việt quán ngữ biểu thị “che giấu tình cảm” tiếng Anh khó khăn dịch theo lối “word for word” ( từ sang từ) VD: - Oh, preety well I could be worse - All right I guess - Okay I hope that Bởi cộng đồng nói tiếng Anh, lối diễn đạt hiểu “che giấu tình cảm” người phát ngơn Đây tính cơng thức giao tiếp ngơn ngữ bắt nguồn từ tính cơng thức văn hóa cộng đồng Chính khác biệt nêu mà khu vực giao tiếp dễ xảy giao thoa hai cộng đồng nói tiếng Việt Anh Tuy nhiên vấn đề khó phức tạp nên khn khổ khóa luận tốt nghiệp chúng tơi chưa thể làm rõ KẾT LUẬN Có thể nói, “che giấu tình cảm” chiến lược giao tiếp quan trọng phổ dụng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đối với hoạt động giao tiếp người Việt, chiến lược mà thói quen giao tiếp, đồng thời thể phép lịch Thông qua việc khảo sát thủ thuật thể chiến lược “che giấu tình cảm” điển hình người Việt, chúng tơi mong muốn đóng góp vào việc làm sáng tỏ phần tính cách, sở thích người Việt giao tiếp, mặt khác góp phần bổ xung cho tri thức đại cương lịch Bên cạnh việc khảo sát, tiến hành đối chiếu chiến lược “che giấu tình cảm” cộng đồng nói tiếng Việt với cộng đồng nói tiếng Anh góp phần tìm điểm khác biệt sở thích, thói quen giao tiếp họ khu vực giao tiếp cụ thể Tuy nhiên, so sánh chưa thực triệt để sâu sắc thời gian nghiên cứu khn khổ khố luận hạn chế Trên nghiên cứu mang tính chất bước đầu khu vực giao tiếp tinh tế, phức tạp hai cộng đồng nói tiếng Việt Anh Các kết nghiên cứu mang tính khái qt điển hình theo quan điểm nên chắn nhiều thiếu sót Những vấn đề tồn tại, cần giải triệt để như: số liệu khảo sát, thống kê cụ thể thủ pháp để minh chứng cho sở thích hai cộng đồng khu vực giao tiếp cần phải xác định phương diện xác sao; mối quan hệ ngơn ngữ văn hố thể thông qua khu vực giao tiếp cụ thể người Việt nào; thông qua khảo sát thủ pháp điển hình thể chiến lược “che giấu tình cảm” hai cộng đồng ngơn ngữ giao thoa giao tiếp xảy gì; biện pháp khắc phục giao thoa (xem thêm: Vũ Thu Huyền Luận văn tốt nghiệp cử nhân Việt Nam học, Đại học sư phạm Hà Nội 2) mở hướng nghiên cứu cho tương lai Chúng xin dành vấn đề cần giải triệt để cho luận án cấp cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Anh C Elliss (1995), Culture shock ! Viet Nam, Singapore, Kualarlumpur P.Brown and S.C.Levinson (1987), Politeness Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press R Lado (1957), Linguistic across cultures, University of Michigan Press Laura, Ingalls Wilder (1992), The Greyhound, Puffin Books, Penguin Books Ltd, Great Britain J C Richards, J Platt, H Platt (1992) Dictionary of Language Teaching & applied Linguistics, Longman Various (2005), Best short stories, Doubleday page & company for review Wall, Allie Patricia (1987), Say it naturally, University of North Carolia II Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học - Tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1998), Tập truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Nxb Hội nhà văn 10 Nguyễn Văn Chiến (1992) Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học sư phạm ngoại ngữ Hà Nội 11 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt, Nxb khoa học xã hội 12.Nguyễn Văn Chiến (2010), Từ sốc văn hoá đến giao thoa ngơn ngữ qua văn hố, Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia 14 Nguyễn Công Hoan (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 15 Vũ Thị Nga, Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt, Tạp chí ngơn ngữ - số 3, 2005 16 Cát Tiên, Ái Nguyệt (1996), 20 truyện ngắn chọn lọc song ngữ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 17 Nhiều tác giả (1999), 36 truyện ngắn tình yêu, Nxb Thanh niên 18 Nhiều tác giả (2006), Những truyện ngắn hay tuổi trẻ chủ nhật, Nxb Trẻ 19 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Quang (1999), Giao tiếp giao tiếp giao văn hoá, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Ngô Tất Tố (2006), Tắt đèn, Nxb Văn học 22 Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2005 23 Nguyễn Hoàng Vân (1992), Tập truyện ngắn chọn lọc song ngữ, Nxb Trẻ 24 Văn học 12 (2005), Nxb Giáo dục ... chiến lược giao tiếp phương tiện ngôn ngữ, cụ thể chiến lược che giấu tình cảm ngơn ngữ giao tiếp người Việt (có đối chiếu với tiếng Anh) 1.2.3 Che giấu tình cảm chiến lược giao tiếp Như đề... giấu tình cảm người Việt qua thủ thuật thực chiến lược Chương 3: Cấu trúc phát ngơn thể thủ thuật che giấu tình cảm người Việt Chương 4: Chiến lược che giấu tình cảm giao tiếp ngôn ngữ người. .. chiến lược giao tiếp bao gồm chiến lược giao tiếp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Hai chiến lược giao tiếp phân biệt rạch ròi với Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này, vào khảo sát chiến lược

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan