Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

79 65 0
Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THỊ DIỄM KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI LẠNG SƠN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THỊ DIỄM KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI LẠNG SƠN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Nơi thực hiện: Đại Học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: từ tháng 8/2020 đến tháng 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, Giảng viên môn Quản lý Kinh tế DượcTrường đại học Dược Hà Nội, Cô ln tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp kiến thức khoa học cho suốt trình thực luận văn chun khoa Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy cô môn Quản lý Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện nghiên cứu suốt năm học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Kế Hoạch tổng hợp, khoa Dược bạn bè đồng nghiệp Bệnh viện Phổi Lạng Sơn ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn chun khoa Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình động viên giúp tơi vượt qua khó khăn q trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Đoàn Thị Diễm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Đại cương kháng sinh 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 1.1.4 Phương pháp đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện 12 1.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Việt Nam 13 1.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện 13 1.2.2 Thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị nội trú 16 1.3 Khái quát bệnh viện Phổi Lạng Sơn 18 1.3.1 Chức nhiệm vụ bệnh viện 19 1.3.2 Mơ hình bệnh tật bệnh viện 19 1.4 Tính cấp thiết đề tài 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: 29 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 30 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 33 3.1.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh danh mục thuốc sử dụng điều trị nội trú33 3.1.2 Cơ cấu KS theo nhóm cấu trúc hóa học 34 3.1.3 Kháng sinh nhóm beta-Lactam 35 3.1.4 Cơ cấu KS nhóm cephalosporin 36 3.1.5 Cơ cấu kháng sinh phân nhóm cephalosporin hệ 37 3.1.6 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 38 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh theo đường dùng 38 3.1.8 Cơ cấu thuốc kháng sinh biệt dược gốc generic 39 3.1.9 Cơ cấu kháng sinh dự trữ so với kháng sinh sử dụng 39 3.2 Mô tả thực trạng định Kháng sinh nhóm B- lactam điều trị nội trú khoa Bệnh Phổi- Bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 40 3.2.1 Cơ cấu chi phí tiền thuốc sử dụng điều trị nội trú khoa bệnh Phổi40 3.2.2 Cơ cấu bệnh theo mã bệnh ICD 10 41 3.2.3 Cách định kháng sinh 43 3.2.4 Phối hợp KS điều trị 45 3.2.5 Tỷ lệ bệnh án làm kháng sinh đồ 47 3.2.6 Khảo sát thay đổi kháng sinh trình điều trị 47 3.2.7 Chuyển đường dùng kháng sinh từ đường tiêm, truyền sang đường uống 48 3.2.8 Các hoạt chất KS sử dụng chuyển đường dùng 48 Chương 4.BÀN LUẬN 50 4.1 Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 50 4.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh 50 4.1.2 Vấn đề ưu tiên sử dụng Kháng sinh sản xuất nước 51 4.1.3 Về cấu kháng sinh theo đường dùng 52 4.1.4 Việc sử dụng kháng sinh dự trữ 53 4.1.5 Cơ cấu KS biệt dược gốc generic 54 4.2 Mơ tả thực trạng định Kháng sinh nhóm B- lactam điều trị nội trú khoa Bệnh Phổi- Bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 54 4.2.1 Về chi phí trung bình tiền thuốc kháng sinh điều trị nội trú 54 4.2.2 Cơ cấu bệnh theo mã bệnh ICD 10 55 4.2.3 Về thời gian trung bình điều trị thuốc kháng sinh 56 4.2.4 Kháng sinh đồ 56 4.2.5 Việc phối hợp kháng sinh 56 4.2.6 Việc thay đổi kháng sinh điều trị 57 4.2.7 Về đường dùng kháng sinh nhóm beta-lactam sử dụng mẫu nghiên cứu 58 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 60 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 60 Về việc mô tả thực trạng định Kháng sinh nhóm B- lactam điều trị nội trú khoa Bệnh Phổi- Bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Giải thích BA Bệnh án BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BVP Bệnh viện Phổi BDG Biệt dược gốc BVĐK Bệnh viện đa khoa DS Dược sĩ DMT Danh mục thuốc GTSD Giá trị sử dụng 10 GT Giá trị 11 KS Kháng sinh 12 KSĐ Kháng sinh đồ 13 SKM Số khoản mục 14 TL Tỷ lệ 15 TM Tĩnh mạch DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Phân nhóm kháng sinh Penicilin phổ kháng khuẩn Bảng 1.3 Các hệ Cephalosporin phổ kháng khuẩn Bảng 1.4 Kháng sinh carbapenem phổ tác dụng Bảng 1.5 Các KS đường tiêm truyền chuyển sang KS đường 11 uống Bảng 1.6 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Phổi Lạng Sơn (phân 19 loại theo ICD 10) Bảng 1.7 Cơ cấu thuốc sử dụng nội trú ngoại trú năm 21 2019 Bảng 2.8 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.9 Tỷ lệ chi phí kháng sinh tổng chi phí thuốc 33 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc hóa học 34 Bảng 3.11 Cơ cấu phân nhóm kháng sinh betalactam 35 Bảng 3.12 Cơ cấu KS theo phân nhóm cephalosporin 36 Bảng 3.13 Cơ cấu KS theo phân nhóm cephalosporin hệ 37 Bảng 3.14 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 38 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 38 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc kháng sinh biệt dược gốc generic 39 Bảng 3.17 Cơ cấu kháng sinh dự trữ so với kháng sinh sử dụng 39 Bảng 3.18 Mô tả chi phí tiền thuốc sử dụng khoa bệnh Phổi 40 Bảng 3.19 Cơ cấu phân bố bệnh tật theo mã ICD 10 41 Bảng 3.20 Kháng sinh betalactam điều trị theo nhóm bệnh “ 42 viêm phế quản tràn khí Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bảng 3.21 Số BA thực quy định định kháng sinh 43 Bảng 3.22 Thời gian điều trị trung bình KS 44 Bảng 3.23 Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh án có ngày 45 điều trị kéo dài Bảng 3.24 Tỷ lệ kết hợp kháng sinh mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.25 Các cặp phối hợp kháng sinh 46 Bảng 3.26 Tỷ lệ bệnh án làm Kháng sinh đồ 47 Bảng 3.27 Tỷ lệ Thay đổi kháng sinh trình điều trị Bảng 3.28 Tỷ lệ bệnh án chuyển KS từ đường tiêm, truyền sang 47 48 đường uống Bảng 3.29 Các hoạt chất KS dạng uống sử dụng chuyển đường dùng 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 28 chiếm khoảng 20-30% tổng chi phí thuốc Tuy nhiên theo khảo sát cụ thể số thuốc định sử dụng cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau, dịch truyền, thuốc giãn phế quản, thuốc điều trị tim mạch, huyết áp có chiếm tỷ lệ ít, có số thuốc hỗ trợ chiếm tỷ lệ nhỏ Do tỷ lệ thuốc kháng sinh sử dụng chiếm tỷ lệ cao, cịn chi phí kháng sinh trung bình so với số bệnh viện hạng mức cao, bệnh viện Quân dân y miền đơng- Qn khu năm 2018 chi phí thuốc KS trung bình có 668.600 đồng[26], chi phí thuốc KS trung bình BVĐK khu vực Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018 489.057 đồng[30] 4.2.2 Cơ cấu bệnh theo mã bệnh ICD 10 Thống kê số liệu mẫu nghiên cứu cho thấy, tần suất bệnh định sử dụng kháng sinh tập trung vào nhóm bệnh hơ hấp , điều hồn tồn phù hợp với mơ hình bệnh tật khoa bệnh Phổi, chủ yếu bệnh phổi tác nghẽn mãn tính, hen, viêm phổi Khảo sát kháng sinh định điều trị cho nhóm bệnh “ viêm phế quản tràn khí Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”,Qua số liệu thu thập cho thấy, tổng cộng có 13 loại kháng sinh định cho nhóm bệnh “viêm phế quản tràn khí Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, đa số kháng sinh thuộc phân nhóm cephalosporin, kháng sinh cefuroxime định nhiều chiếm 18,6% Kết có khác biệt đáng kể so với nghiên cứu bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam năm 2019, bệnh viện Hà Nam nhóm kháng sinh sử dụng nhiều cefotaxim chiếm tỷ lệ 55,1%, thuốc cefuroxim dùng chiếm 1% Do việc sử dụng phổ biến nhóm cephalosporin nói riêng kháng sinh beta- lactam nói chung bệnh viện có khác biệt rõ rệt Điều phụ thuộc vào kinh nghiệm điều trị bác sỹ tình trạng kháng kháng sinh Việt Nam 55 Thực trạng tuân thủ quy định định kháng sinh: Theo kết nghiên cứu có sai sót việc tn thủ quy định định kháng sinh, có sai sót nhỏ có tỷ lệ 2% thủ tục đánh số ngày sử dụng thuốc Cho thấy bệnh viện tuân thủ chặt chẽ quy định văn hướng dẫn Bộ Y tế 4.2.3 Về thời gian trung bình điều trị th́c kháng sinh Số ngày điều trị kháng sinh trung bình mẫu nghiên cứu 16,4 ngày, số ngày sử dụng KS 14 ngày chiếm số lượng lớn 44%, số ngày sử dụng KS 10 ngày chiếm tỷ lệ thấp có 8% Nguyên nhân bệnh nhân vào viện mắc bệnh mãn tính, cao tuổi, có nhiều bệnh mắc kèm thời gian điều trị kéo dài so với nhiễm khuẩn thông thường, thời gian 14 Như thời gian cho đợt điều trị kháng sinh tương đối hợp lý theo khuyến cáo điều trị kháng sinh [7] Kết nghiên cứu khoa nội tổng hợp Bệnh viện Quân dân Y Miền Đông năm 2018 [26], số ngày điều trị kháng sinh trung bình 11,5 ngày thời gian sử dụng thuốc kháng sinh 10 ngày chiếm tỷ lệ cao 59,8%, nghiên cứu thấp so với bệnh viện Phổi Lạng Sơn 4.2.4 Kháng sinh đồ Kết nghiên cứu cho thấy kháng sinh dùng chủ yếu theo kinh nghiệm điều trị thầy thuốc, tất bệnh nhân không làm kháng sinh đồ Một nguyên nhân khách quan bệnh viện chưa triển khai kĩ thuật kháng sinh đồ, thầy thuốc muốn thực phải gửi mẫu bệnh phẩm lên bệnh viện Đa khoa tỉnh 4.2.5 Việc phối hợp kháng sinh Phối hợp kháng sinh nhằm mục đích giảm khả xuất chủng đề kháng, tăng khả diệt khuẩn (theo hướng dẫn sử dụng kháng 56 sinh Bộ Y tế năm 2015 [6] Trong 100 bệnh án nghiên cứu, tỷ lệ kết hợp KS chiếm tỷ lệ lớn 54%, có 01 bệnh án sử dụng phối hợp loại KS điều trị Đây cách sử dụng kháng sinh phổ biến bệnh viện chưa thực triển khai kháng sinh đồ Một vấn đề sử dụng kháng sinh bệnh viện chưa có điều kiện thử nghiệm kháng sinh đồ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh (đây tình trạng chung nhiều bệnh viện bệnh viện Lao Bệnh Phổi Hà Nam nghiên cứu năm 2019) Đa số thuốc kháng sinh kê theo kinh nghiệm bác sỹ Như khả sử dụng kháng sinh có phổ kháng khuẩn khơng phù hợp xảy Để tránh việc sử dụng kháng sinh tùy tiện cần có biện pháp chấn chỉnh thói quen điều trị bao vây bác sỹ Qua khảo sát cặp phối hợp kháng sinh Trong mẫu nghiên cứu có 16 cặp phối hợp thuốc KS khác lần định Cặp phối hợp cefuroxim + gentamycin định chiếm tỷ lệ cao mẫu nghiên cứu với 168 lượt kê (chiếm 35,7%), thứ hai cặp phối hợp cefazolin + gentamycin có 46 lượt kê (chiếm 9,7%) Chỉ có 10 lượt kê phối hợp loại KS cefuroxim + gentamycin + ofloxacin Điều dễ hiểu Các kháng sinh nhóm aminoglycosid có phổ kháng khuẩn chủ yếu tập trung trực khuẩn Gram-âm, cặp phối hợp kinh điển betalactam(penicilin cephalosporin) với aminoglycosid (gentamicin tobramycin hay amikacin) để làm tăng khả diệt khuẩn 4.2.6 Việc thay đổi kháng sinh điều trị Trong 100 bệnh án nghiên cứu phần lớn không thay đổi KS chiếm 57%, Trong có 43 bệnh án q trình điều trị có thay đổi kháng sinh, nhiều 26 BA có thay đổi kháng sinh lần tỷ lệ 26%, thay đổi kháng sinh lần 13 bệnh án tỷ lệ 13%, có bệnh án thay đổi kháng sinh tới lần Điều trình điều trị bệnh nhân không đáp ứng với kháng sinh lần đầu 57 lựa chọn kết hợp với số bệnh nhân có nhiều bệnh phối hợp Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi kháng sinh điều trị cao nghiên cứu Vũ Tuân BVĐK Trung ương Quảng Nam năm 2013 có 13% có thay đổi kháng sinh điều trị Nhưng lại thấp nhiều kết nghiên cứu Nguyễn Bích Ngọc, phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh khoa nội nội tổng hợp Bệnh viện Qn dân Y Miền Đơng năm 2018 [26] Có 63,6% thay đổi trình điều trị KS,thay đổi kháng sinh lần trở lên chiếm tỷ lệ 17,8% Đây hệ tất yếu việc không làm kháng sinh đồ mà điều trị theo kinh nghiệm lâm sàng thói quen thầy thuốc 4.2.7 Về đường dùng kháng sinh nhóm beta-lactam sử dụng mẫu nghiên cứu Trong số 100 bệnh án nghiên cứu ta thấy toàn bệnh nhân định dùng kháng sinh đường tiêm bắt đầu điều trị Kháng sinh đường uống không định từ đầu tất bệnh nhân vào điều trị tình trạng nhiễm khuẩn nặng, có bệnh mắc kèm Trong số bệnh án nghiên cứu có 25 bệnh án thay đổi đường dùng từ đường tiêm sang đường uống chiếm tỷ lệ 25%, khơng có bệnh án dùng đường uống thời gian đầu điều trị, đa số bệnh án khơng có thay đổi đường dùng dùng đường tiêm truyền từ đầu đến kết thúc điều trị chiếm tỷ lệ 75% Trong số 25 bệnh án thay đổi đường dùng từ tiêm sang uống trường hợp triệu chứng lâm sàng ổn sau dùng đợt thuốc tiêm, chuyển sang đường uống để làm giảm tác dụng không mong muốn liên quan đến tiêm tĩnh mạch, giảm chi phí điều trị đồng thời giúp giảm nguy nhiễm chéo nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, giảm thời gian nằm điều trị bệnh viện Còn bệnh viện, chuyển từ đường tiêm sang đường uống giúp giảm rác thải y tế cần xử lý, giảm tải khối lượng công việc cán y tế giảm giá thành cho tồn trữ thuốc kho Chính lợi điểm việc chuyển đổi từ đường tiêm sang đường uống trường hợp 58 người bệnh đáp ứng đủ điều kiện khuyến khích Tỷ lệ bệnh án chuyển đổi chiếm 25% trung bình, Các bác sỹ cần đánh giá tình trạng bệnh nhân sát để nâng cao tỷ lệ bệnh nhân chuyển đườn dùng từ tiêm sang uống 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu Bên cạnh kết nghiên cứu đạt được, nghiên cứu tồn đọng số hạn chế Bằng phương pháp thu thập số liệu sẵn có từ danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện, nghiên cứu đánh giá cách tổng quát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện năm so sánh với số bệnh viện khác toàn quốc Tuy nhiên bảng biểu thu thập thơng tin trình bày kết mẫu bệnh án nghiên cứu chưa thể phân tích sâu Cỡ mẫu cho nghiên cứu khơng lớn nên chưa mang tính đại diện cao, tiếp tục thực đề tài nên tiến hành thời gian lâu chọn cỡ mẫu nghiên cứu lớn Khi tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện nghiên cứu sâu sắc hơn, số liệu thơng tin thu có ý nghĩa giá trị nhiều 59 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Phổi Lạng Sơn, em xin rút số kết luận sau: Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 Qua khảo sát cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 kết cho thấy danh mục kháng sinh bệnh viện chưa phong phú số lượng nhóm thuốc kháng sinh theo phân loại Bộ Y tế [6] song đầy đủ hoạt chất, nhóm thuốc phù hợp với mơ hình bệnh viện chun khoa hạng II, với nhóm bệnh hơ hấp Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 hợp lý - Năm 2019 tiền kháng sinh sử dụng 4.465.213.501 đồng tổng chi phí sử dụng thuốc điều trị nội trú toàn viện 7.677.528.509 số đồng chiếm tỷ lệ 58,1% - Nhóm beta-lactam chiếm tỷ lệ cao khoản mục giá trị sử dụng với 13/24 khoản mục (54,2%), giá trị sử dụng 2.209.092.000 đồng chiếm 49,4%, thứ nhóm Quinolon có giá trị sử dụng 1.269.823.238 đồng chiếm 28,4% - Kháng sinh nhập chiếm tỷ lệ cao 11/24 KM (45,8%), giá trị sử dụng 2.822.358.980 đồng chiếm tỷ lệ 63,2 % Kháng sinh sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao khoản mục giá trị sử dụng lại thấp nhiều so với thuốc kháng sinh nhập đạt 1.642.855.367 đồng chiếm 36,8% - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm, truyền cao nhiều so với đường uống chiếm 16/24 KM, có giá trị sử dụng 4.427.325.650 đồng chiếm 99,1% Kháng sinh đường uống đạt (33,4%) khoản mục, giá trị sử dụng chiếm 0,9 % - Kháng sinh dự trữ có 01 hoạt chất chiếm 4,2% giá trị sử dụng không nhiều có 106.091.400 đồng đạt 2,4% Về việc mơ tả thực trạng định Kháng sinh nhóm B- lactam điều trị nội trú khoa Bệnh Phổi- Bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 Thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa bệnh Phổi- Bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 hợp lý - Chí phí tiền thuốc kháng sinh trung bình điều trị nội trú 1.909.000 đồng, chiếm 57,5% tổng chi phí thuốc - Thời gian điều trị trung bình 16,4 ngày, số ngày sử dụng KS 14 ngày chiếm số lượng lớn 44%, số ngày sử dụng KS 10 ngày chiếm tỷ lệ thấp có 8% Với số ngày điều trị cao so với khuyến cáo Bộ Y tế 7- 10 ngày (QĐ 2174/QĐ-BYT) - Qua số liệu thu thập cho thấy, tổng cộng có 13 loại kháng sinh định cho nhóm bệnh “viêm phế quản tràn khí Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, đa số kháng sinh thuộc phân nhóm cephalosporin, kháng sinh cefuroxime định nhiều chiếm 18,6%, tiếp đến kháng sinh Ceftizoxim chiếm 9,67% - Trong 100 bệnh án nghiên cứu tỷ lệ kết hợp KS chiếm tỷ lệ lớn 54%, có 01 bệnh án sử dụng phối hợp loại KS điều trị - Trong mẫu nghiên cứu có 16 cặp phối hợp thuốc KS khác lần định Cặp phối hợp cefuroxim + gentamycin định chiếm tỷ lệ cao mẫu nghiên cứu với 168 lượt kê (chiếm 35,7%), thứ hai cặp phối hợp cefazolin + gentamycin có 46 lượt kê (chiếm 9,7%) Chỉ có 10 lượt kê phối hợp loại KS cefuroxim + gentamycin + ofloxacin 61 - Việc thực xét nghiệm kháng sinh đồ bệnh viện Phổi Lạng Sơn chưa triển khai đa số trường hợp kháng sinh sử dụng theo kinh nghiệm thầy thuốc Kết cho thấy tuân thủ định ”Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế chưa thực cách triệt để bệnh án bác sĩ 62 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh Bệnh viện, xin đưa số đề xuất với Bệnh viện, cụ thể sau: - Tăng cường giám sát sử dụng nhóm thuốc KS, đặc biệt nhóm kháng sinh beta-lactam (nhóm KS sử dụng nhiều trung tâm) - Bệnh viện cần xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện, xây dựng hướng dẫn sử dụng KS phù hợp với tình hình bệnh viện để làm sở cho việc định thuốc, cho việc xây dựng danh mục thuốc KS bệnh viện hoạt động quản lý sử dụng KS bệnh viện theo Quyết định 772/QĐBYT ban hành năm 2016 Bộ Y tế - Xem xét thay thuốc kháng sinh nhập mà có thuốc sản xuất đáp ứng yêu cầu điều trị, giá khả cung ứng nhằm làm giảm chi phí sử dụng thuốc kháng sinh - Cần đầu tư máy móc thiết bị nhân lực đào tạo để triển khai thực xét nghiệm nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn làm KSĐ cho bệnh nhân có nghi ngờ nhiễm khuẩn, làm tăng hiệu đưa phác đồ điều trị đắn cho bệnh nhân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011)“ Dược lâm sàng- sách dùng đào tạo dược sĩ đại học” Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Thơng tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ Y tế (2013), “ Thông tư 21/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện” Bộ Y tế (2015), “ Dược thư quốc gia Việt Nam”, Nhà Xuất Y học Bộ Y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 việc ban hành tài liệu chuyên môn”Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 4/3/2016 việc ban hành tài liệu hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ngày 5/5/2016 ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Bộ Y tế (2017), Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc bán thuốc theo đơn giai đoạn 2017-2020 10 Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/TT-BYT ngày 30/10/2018 ban hành Danh mục tỷ lệ, điều kiện to án thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế 11 Nguyễn Trọng Cường (2013), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Nông nghiệp năm 2013, Luận án dược sỹ CKII, Đại Học Dược Hà Nội 12 Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 13 Trần Thị Đảm (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 Luận văn DSCK II, Đại học Dược Hà Nội 14 Lương Hải Đăng (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Hữu Nghị năm 2018 Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Sơn Hà (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2017, Luận văn DSCK II, Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Trung Hà (2014), nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Đại học Dược Hà Nội 17 Võ Văn Hải (2017), Phân tích thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018, Luận văn DSCK 1, Đại học Dược Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, Hà Nội, Nhà xuất Bản Y học 19 Vũ Thị Hường (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Lao Bệnh Phổi tỉnh Hà Nam năm 2019, Luận văn DSCK 1, Đại học Dược Hà Nội 20 Lê Thị Hưởng (2011), phân tích số báo sử dụng kháng sinh khoa Ngoại tiêu hóa BVTWQĐ 108 năm 2010, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Văn Kính cộng (2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam: Báo cáo hội thảo khoa học lần thứ tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam, Hà Nội 22 Lý Ngọc Kính cộng (2011),Tình hình sử dụng kháng sinh người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực” Y học thực hành 23 Trần Xuân Linh (2017), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Quân Y 4- Quân khu năm 2016 Luận văn DSCK1, Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lương (2016), phân tích danh mục thuốc sử dụng BV HNĐK Nghệ An năm 2015, Luận văn DSCK 1, Đại học Dược Hà Nội 25 Hoàng Thị Mai(2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam- Cu Ba năm 2016, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 26 Nguyễn Bích Ngọc(2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Quân dân Y miền Đông – Quân khu năm 2018, Luận văn DSCK II, Đại học Dược Hà Nội 27 Kiều Chí Thanh, Đỗ Bá Quyết (2013),”Nghiên cứu thực trạng sử dụng Kháng sinh bệnh viện Quân Y 103 năm 2013” Tạp chí y học thực hành, 870 (số 5/2013),PP.116-118 28 Vũ Tuân (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú BVĐK Trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận văn DSCK II, Đại học Dược Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tươi (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016, Luận văn DSCK 1, Đại học Dược Hà Nội 30 Đỗ Thanh Thanh (2020), Phân tích thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018, Luận văn DSCK 1, Đại học Dược Hà Nội 31 Đặng Thị Hồi Thu (2020), ), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm y tế Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2019, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 32 Phạm Phan Hải Yến( 2018) Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Hồn Hảo tỉnh Bình Dương năm 2017, Luận văn DSCK 1, Đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO SỬ DỤNG KHÁNG SINH stt Tên Hoạt Nồng Đường Thuốc Kháng Thuốc chất độ , dùng hàm lượng Nhóm Phân nội, sinh dự kháng nhóm ngoại trữ sinh kháng sinh PHỤ LỤC II: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU TỪ BỆNH ÁN ĐƯA VÀO EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Stt Mã Tuổi Giới Chẩn Số bệnh nhân Tổng Kháng Số tính đoán ngày số sinh Thuốc Phối Đường Thay Chi Chi Chuyển kháng KS sử hợp điều ngày đồ sinh trị kê kê kháng đơn dùng đổi phí phí dụng kháng Kháng kháng thuốc KS sinh sinh sinh đường dùng điều kháng trị sinh sinh … Ghi chú: - Tổng số ngày kê kháng sinh: Tính từ ngày bắt đầu định kháng sinh đến ngày chấm dứt định kháng sinh Số ngày nằm viện: Tính từ ngày vào viện đến ngày viện Thay đổi kháng sinh: Khi loại bỏ kháng sinh để dùng kháng sinh khác ... thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 Mục tiêu 2: Mô tả thực trạng định Kháng sinh nhóm B- lactam điều trị nội trú khoa Bệnh PhổiBệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019. .. mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện năm 2019 - Báo cáo sử dụng thuốc, thuốc kháng sinh Bệnh viện năm 2019 - Bệnh án sử dụng kháng sinh nhóm Beta- lactam điều trị khoa Bệnh Phổi- Bệnh viện Phổi. .. cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2019 Giá trị tiền Là số tiền sử dụng thuốc Biến số Báo cáo thuốc kháng kháng sinh bệnh viện khoa Dược, sinh năm 2019

Ngày đăng: 01/12/2021, 11:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 1.1..

Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2. Phân nhóm kháng sinh Penicilin và phổ kháng khuẩn - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 1.2..

Phân nhóm kháng sinh Penicilin và phổ kháng khuẩn Xem tại trang 14 của tài liệu.
bày trong Bảng 1.3 - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

b.

ày trong Bảng 1.3 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.5 Các KS đường tiêm truyền chuyển sang KS đường uống Kháng sinh đường tiêm/truyềnKháng sinh đường uống - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 1.5.

Các KS đường tiêm truyền chuyển sang KS đường uống Kháng sinh đường tiêm/truyềnKháng sinh đường uống Xem tại trang 21 của tài liệu.
1.3.2. Mô hình bệnh tật của bệnh viện - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

1.3.2..

Mô hình bệnh tật của bệnh viện Xem tại trang 29 của tài liệu.
Chính vì mô hình bệnh tật của bệnh viện thay đổi, nhóm bệnh Viêm - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

h.

ính vì mô hình bệnh tật của bệnh viện thay đổi, nhóm bệnh Viêm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Hình 2.1.

Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tỷ lệ chi phí kháng sinh trong tổng chi phí thuốc - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.9..

Tỷ lệ chi phí kháng sinh trong tổng chi phí thuốc Xem tại trang 43 của tài liệu.
Cơ cấu KS theo cấu trúc hóa học được thể hiện ở bảng sau: - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

c.

ấu KS theo cấu trúc hóa học được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.11. Cơ cấu phân nhóm kháng sinh betalactam - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.11..

Cơ cấu phân nhóm kháng sinh betalactam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.12 Cơ cấu KS theo phân nhóm cephalosporin - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.12.

Cơ cấu KS theo phân nhóm cephalosporin Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.1.4. Cơ cấu KS nhóm cephalosporin - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

3.1.4..

Cơ cấu KS nhóm cephalosporin Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.13 Cơ cấu KS theo phân nhóm cephalosporin thế hệ 3 - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.13.

Cơ cấu KS theo phân nhóm cephalosporin thế hệ 3 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.15. Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.15..

Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.14 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.14.

Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Cơ cấu kháng sinh dự trữ được thể hiện qua bảng sau: - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

c.

ấu kháng sinh dự trữ được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc kháng sinh biệt dược gốc và generic - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.16.

Cơ cấu thuốc kháng sinh biệt dược gốc và generic Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.18 Mô tả chi phí tiền thuốc sử dụng tại khoa bệnh Phổi - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.18.

Mô tả chi phí tiền thuốc sử dụng tại khoa bệnh Phổi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.20. Kháng sinh betalactam điều trị theo nhóm bệnh “viêm phế quản tràn khí và các Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”,  - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.20..

Kháng sinh betalactam điều trị theo nhóm bệnh “viêm phế quản tràn khí và các Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.21. Số bệnh án thực hiện các quy định khi chỉ định KS - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.21..

Số bệnh án thực hiện các quy định khi chỉ định KS Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.22 Thời gian điều trị trung bình bằng KS - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.22.

Thời gian điều trị trung bình bằng KS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.25. Các cặp phối hợp kháng sinh - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.25..

Các cặp phối hợp kháng sinh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Khảo sát các bệnh án làm kháng sinh đồ được thể hiện ở bảng sau - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

h.

ảo sát các bệnh án làm kháng sinh đồ được thể hiện ở bảng sau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.29. Các hoạt chất KS dạng uống sử dụng khi chuyển đường dùng - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019

Bảng 3.29..

Các hoạt chất KS dạng uống sử dụng khi chuyển đường dùng Xem tại trang 59 của tài liệu.
PHỤ LỤC I: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO SỬ DỤNG KHÁNG SINH  - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019
PHỤ LỤC I: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO SỬ DỤNG KHÁNG SINH Xem tại trang 78 của tài liệu.
PHỤ LỤC II: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU TỪ BỆNH ÁN ĐƯA VÀO EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ  - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện phổi lạng sơn năm 2019
PHỤ LỤC II: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU TỪ BỆNH ÁN ĐƯA VÀO EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan