Để đảm bảo yêu cầu của chương trình SGK và đổi mới đánh giá theo năng lực. Bộ môn TN – XH lớp 2 góp phần hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể. Đồng thời đáp ứng các yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn học như: năng lực nhận thức Khoa học, năng lực Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh và năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động học tập còn góp phần hình thành và phát triển ở HS tiểu học tình yêu con người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI THU HOẠCH TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC Ở TIẾU HỌC Mã học phần: PR4243 DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TN – XH Tự nhiên xã hội GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan môn Tự nhiên xã hội lớp Môn Tự nhiên - Xã hội cấp tiểu học nói chung lớp nói riêng, mơn học đảm nhận việc cung cấp kiến thức ban đầu cho học sinh Trong số chủ đề phân môn Tự nhiên - Xã hội lớp 2, gần gũi thực tế em Vì việc dạy mơn quan trọng cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học sơ đẳng, cụ thể hình thành khái niệm ban đầu, phát triển khả tư độc lập, tính nhạy cảm giác quan, đồng thời giúp cho em có hiểu biết người xã hội, thực vật động vật Biết quan sát phân loại, mô tả vấn đề học Môn TN - XH lớp cung cấp số kiến thức bản, ban đầu thiết thực thể người Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh thể phịng tránh số bệnh tật thơng thường; biết số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội xung quanh Đồng thời bước đầu hình thành phát triển hoc sinh kĩ như: tự chăm sóc sức khoẻ thân, biết ứng xử đưa định hợp lí đời sống để phịng tránh số bệnh tật tai nạn, giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết vật, tương đơn giản tự nhiên xã hội Khơng thế, mơn TN - XH cịn giúp học sinh hình thành phát triển thái độ hành vi như: Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng Biết yêu thiên nhiên, yêu gia đình, yêu nhà trường, yêu quê hương đất nước Lý chọn đề tài Để đảm bảo yêu cầu chương trình SGK đổi đánh giá theo lực Bộ mơn TN – XH lớp góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Đồng thời đáp ứng yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học như: lực nhận thức Khoa học, lực Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh lực Vận dụng kiến thức, kĩ học Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động học tập cịn góp phần hình thành phát triển HS tiểu học tình u người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp định hướng dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh huy động nguồn lực tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác mà có liên quan với vấn đề cần giải quyết, để giải vấn đề mang tính phức hợp nhiệm vụ học tập sống có hiệu Thơng qua đó, học sinh hình thành kiến thức, kỹ nhận mối quan hệ mật thiết kiến thức lĩnh vực khác nhau, từ học sinh phát triển lực phẩm chất cần thiết Ví dụ: Mơn Tốn tiểu học, thơng qua “đếm” số lượng đối tượng tập hợp nhận biết quan hệ tương ứng “nhiều hơn”, “bằng”, “ít hơn” nhằm hình thành cho HS khái niệm “số tự nhiên” Bên cạnh đó, GV tích hợp với môn học khác như: môn Tự nhiên Xã hội (TN – XH) thông qua số phù hợp nhận thức HS mà tích hợp mơn Tốn như: đếm số lượng quả, hoa, cây, vật… so sánh; mơn Thủ cơng tích hợp mơn Tốn đếm số giấy xác định kích thước cạnh hình Do đó, khái niệm tốn học “số tự nhiên” lặp lặp lại nhiều lần học giúp HS củng cố khắc sâu 1.2 Các hình thức tích hợp mơn Tự nhiên xã hội lớp 1.2.1 Tích hợp nội mơn Tích hợp nội mơn thể việc hệ thống hóa kiến thức, kiến thức yếu tố riêng lẻ liên kết lại với hệ thống theo cách khác để tạo thành khối, qua làm rõ tư tưởng chủ đạo hay quy luật mà môn học phản ánh cuối dẫn đến phát triển cấu trúc nội dung bên môn học Tích hợp nội mơn thực thơng qua loại bỏ nội dung trùng lặp khai thác hỗ trợ phân môn, phần mơn học Trong mơn học, tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều kiến thức, kỹ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học Tích hợp nội mơn thực hai hình thức sau: - Tích hợp theo chiều ngang: tích hợp mảng kiến thức, kỹ môn học theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp kiến thức, kỹ thuộc mạch/phân môn với kiến thức, kỹ thuộc mạch/phân mơn khác Ví dụ: Tích hợp kiến thức theo chiều ngang môn TN – XH lớp – Bộ sách Chân trời sáng tạo Chủ đề 2: “Trường học” Tích hợp kiến thức theo ngang từ đến sau: + Bài 6: Một số kiện trường em + Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam + Bài 8: An toàn giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường + Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học - Tích hợp theo chiều dọc: tích hợp kiến thức, kỹ với kiến thức, kỹ trước theo ngun tắc đồng tâm (cịn gọi đồng trục hay đường tròn xoắn ốc) Cụ thể kiến thức, kỹ kiến thức lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức, kỹ lớp dưới, cấp học Ví dụ: Nội dung “Gia đình” HS học từ lớp đến lớp Lớp Kiến thức tích hợp nội môn chiều dọc - Thành viên mối quan hệ thành viên gia đình - Nhà ở, đồ dùng nhà; sử dụng an toàn số đồ dùng nhà - Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - Các hệ gia đình - Nghề nghiệp người lớn gia đình - Phịng tránh ngộ độc nhà - Giữ vệ sinh nhà - Họ hàng nội, ngoại - Ngày kỉ niệm, kiện đáng nhớ gia đình - Phịng tránh hoả hoạn nhà - Giữ vệ sinh xung quanh nhà 1.2.2 Tích hợp đa mơn Tích hợp đa mơn mơn học có liên kết có chủ đích mơn môn chủ đề hay vấn đề chung Khi học hay nghiên cứu vấn đề đó, HS tiếp cận từ nhiều mơn khác nhau, chí vấn đề dạy nhiều mơn lúc Điều đó, HS tiến hành GQVĐ dựa kiến thức tổng hợp mà tiếp thu nhiều môn học khác nhau, tạo kết nối mơn học Tích hợp đa mơn thực theo cách tổ chức “chuẩn” nhiều môn xoay quanh bài/chủ đề/đề tài/dự án, tạo điều kiện cho HS vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học có liên quan Ví dụ: Dạy 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam, môn TN – XH lớp – Bộ sách Chân trời sáng tạo GV tích hợp kiến thức từ + Âm nhạc lớp 1: Bài hát “Cô giáo em” – Nhạc lời: Trần Kiết Tường + Tiếng Việt lớp 1(tập 2), Bài 4: Cô giáo mẹ hiền + Tiếng Việt lớp 2(tập 1), Bài 3: Tập đọc: Cô giáo lớp em + Đạo đức lớp 2: Bài 5: Kính trọng thầy giáo, giáo 1.2.3 Tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn, mơn học liên hợp với chúng có chủ đề, vấn đề, khái niệm lớn ý tưởng chung Ngoài ra, khái niệm kỹ liên môn nhấn mạnh môn môn học riêng biệt, HS huy động kiến thức nhiều mơn học để GQVĐ đặt Ví dụ: Nội dung “Trường học” + Tiếng Việt lớp – Sách Chân trời sáng tạo, Bài : Tập đọc: Yêu trường ơi! + Đạo đức lớp – Sách Chân trời sáng tạo, Bài 10: Cùng thực nội quy trường, lớp + TN – XH lớp – Sách Chân trời sáng tạo, Bài 6: Trường học em 1.2.4 Tích hợp xun mơn Tích hợp xun mơn có điểm khác so với tích hợp liên môn chỗ chúng bắt đầu ngữ cảnh sống thực (real – life context) sở thích HS Cách tiếp cận khơng bắt đầu môn học hay khái niệm kỹ chung Điều quan tâm cách phù hợp với nhu cầu nhận thức HS Theo cách này, thành phần kiến thức chủ đạo hai hay nhiều môn học tổ chức xoay quanh bối cảnh gắn với thực tế đời sống, gắn với nhu cầu HS, qua giúp HS phát triển kỹ cần thiết cho sống, từ xây dựng thành mơn học khác với môn học truyền thống Hai đường dẫn đến tích hợp xun mơn: học tập theo dự án (project-base learning)và thương lượng chương trình học (negotiating the curriculum) Ví dụ: Giáo viên tìm hiểu mạch kiến thức thực vật, động vật bảo vệ môi trường sống động vật, thực vật – Môn TN – XH lớp 2: Các từ 14 -18 thực vật động vật + Bài 14: Thực vật sống đâu ? + Bài 15: Động vật sống đâu ? + Bài 16: Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật + Bài 17: Thực hành tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vật + Bài 18: Ôn tập chủ đề thực vật động vật TN – XH lớp 1: Chủ đề: Thực vật động vật Mĩ thuật lớp 1: Chủ đề 7: Con vật em yêu - Con vật thiên nhiên Đạo đức lớp 2: Bài 15: Tuân thủ quy định nơi công cộng Trong thực tế, môi trường sống thực vật động vật bị đe dọa nhiều tác động người, HS cần phải nhận thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật…GV thực dạy dự án sau Dạy dự án: “Môi trường sống thực vật động vật” Gồm mảng nghiên cứu/ kiến thức dự án sau: - Nơi sống thực vật Nơi sống động vật Một số việc làm người làm thay đổi môi trường sống thực vật, động vật Những việc làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống thực vật, động vật chia sẻ với người xung quanh thực Sưu tầm tranh, ảnh thông tin sách, báo câu chuyện, việc làm người làm thay đổi môi trường sống thực vật động vật Vẽ tranh viết việc làm để bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật 1.3 Sự cần thiết dạy học tích hợp mơn Tự nhiên xã hội lớp Tiếp cận quan điểm dạy học tích hợp, môn TN – XH lớp xây dựng theo cấu trúc chủ đề Nội dung chủ đề xoay quanh mối quan hệ Tự nhiên – Con người – Xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người trung tâm mối quan hệ tự nhiên xã hội Cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi để người học có nhiều hội việc vận dụng, gắn kết kiến thức học với thực tiễn, nâng cao lực giải vấn đề Bên cạnh đó, TN – XH lớp cịn trọng khai thác mối quan hệ tích hợp liên mơn chương trình mơn Tự nhiên Xã hội với môn học khác, đặc biệt môn Tiếng Việt, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật Hoạt động trải nghiệm Mối quan hệ thể thông qua phối hợp nội dung gợi ý thể cách thức tham gia thực hoạt động học tập người học PHẦN 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TN – XH LỚP Bộ sách: Chân trời sáng tạo Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam (2 tiết) I Mục tiêu Sau học, HS: - Nêu tên, số hoạt động ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam - Chia sẻ cảm nhận thân ngày Nhà giáo Việt Nam - Biết cách thể lòng biết ơn thầy cô giáo, - Thực giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường II Nội dung Nội dung kiến thức học - Tên số hoạt động ngày Nhà giáo Việt Nam - Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam Nội dung tích hợp với mơn/ học khác kinh nghiệm sống HS - Âm nhạc lớp 1: Bài hát “Cô giáo em” – Nhạc lời: Trần Kiết Tường - Tiếng Việt lớp 1(tập 2), Bài 4: Cô giáo mẹ hiền - Tiếng Việt lớp 2(tập 1), Bài 3: Tập đọc: Cô giáo lớp em - Đạo đức lớp 2: Bài 5: Kính trọng thầy giáo, cô giáo III Công tác chuẩn bị -GV: + Các hình SGK + Các dụng cụ để làm thiệp như: giấy A4, giấy thủ công, kéo, hồ, bút mực, bút màu, - HS: SGK, VBT, vật liệu để làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo IV Tổ chức hoạt động TIẾT 1 Hoạt động 1: (Khởi động): Bài hát “Cô giáo em” – Nhạc lời: Trần Kiết Tường a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS ngày Nhà giáo Việt Nam, dẫn dắt vào b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát thầy giáo, cô giáo - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Ngày Nhà giáo Việt Nam” Hoạt động 2: (Chính) Tìm hiểu kiện ngày Nhà giáo Việt Nam a Mục tiêu: HS nói hiểu biết thân, nêu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam b Cách tiến hành - GV cho HS quan sát hình SGK trang 28 trả lời câu hỏi: + Trưởng ban An có kiện gì? + Sự kiện có ý nghĩa nào? + Mọi người làm để chuẩn bị cho kiện đó? - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp - GV nêu câu hỏi: Ngày Nhà giáo Việt Nam ngày nào? Ngày Nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa gì? c Kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 ngày em HS thể biết ơn, lòng tri ân với thầy giáo, giáo Ở trường học, ngày thường tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa dành tri ân thầy cô Hoạt động 3: (Chính) Một số hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam a Mục tiêu: HS biết cách thể lịng biết ơn thầy b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, SGK trang 29 trả lời câu hỏi: + Nêu hoạt động mà An bạn tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam + Các bạn tham gia hoạt động nào? - Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, SGK trang 29 trả lời câu hỏi: + Sau tham gia hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, An bạn làm gì? - GV HS củng nhận xét, rút kết luận c Kết luận: Có nhiều hoạt động diễn để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Hoạt động 4: (Chính) Liên hệ thân a Mục tiêu: HS kể số hoạt động thân làm để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam chia sẻ cảm nhận thân b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Kể hoạt động em tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam + Em thích hoạt động nào? Vì sao? -GV HS củng nhận xét rút kết luận c Kết luận: Chúng em tích cực tham gia hoạt động học tập, văn nghệ, thể thao, để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Hoạt động 5: (Củng cố) Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS viết khoảng câu kể lại hoạt động mà em tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam vẽ hình thầy, giáo em yêu mến TIẾT Hoạt động 1: (Khởi động) a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung học tiết học trước b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (HS chuẩn bị) kể hoạt động mà em tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 10 - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học Hoạt động 2: (Chính) Nêu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam a Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam b Cách tiến hành -GV cho HS đóng vai với tình hình (SGK trang 30): An bạn đến trường Trên tay bạn An cầm bó hoa tươi thắm Một bạn nam thắc mắc: Bạn mang hoa làm thế? An mỉm cười trả lời: Mình muốn chúc mừng thầy -GV cho HS nhận xét (Gợi ý: Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy, cô giáo như: thi đua học tập tốt, hát thật hay, thật to để chúc mừng thầy cô, vẽ tranh tặng thầy cô, ) c Kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ngày em HS thể tri ân với thầy dạy dỗ Hoạt động 3: (Chính) Chia sẻ với bạn thầy, cô giáo em a Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn thầy, cô giáo tình cảm dành cho thầy, giáo b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia sẻ với bạn thầy giáo, giáo em - GV HS nhận xét c Kết luận: Các bạn HS thường thể tình cảm với thầy cô thông qua thiệp, thư, hát, Đây quà tinh thần vô quý em HS gửi đến thầy Hoạt động 4: (Chính) Trải nghiệm số hoạt động chia sẻ cảm nhận thân ngày Nhà giáo Việt Nam a Mục tiêu: HS trải nghiệm hoạt động để chúc mừng thầy cô cảm nhận thân ngày Nhà giáo Việt Nam b Cách tiến hành - Thực hành làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20-11, -GV cho HS quan sát hình 11, 12, 13 SGK trang 31 trả lời câu hỏi: Các bạn hình làm gì? Các bạn sử dụng vật liệu để làm thiệp chúc mng thấy giáo, cô giáo? - GV tổ chức cho HS thực hành làm thiệp để chúc mừng thầy cô - GV cho HS chia sẻ trước lớp thiệp làm - GV tổ chức trò chơi vấn: Nêu cảm nhận em thiệp bạn làm - GV giúp HS hiểu việc tích cực tham gia hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam để thể lịng biết ơn, tri ân đến thầy giáo - GV lưu ý HS: Quan sát lớp học thực hành bạn giữ vệ sinh lớp học 11 c Kết luận: Chúng em tích cực tham gia hoạt động để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Hoạt động 5: (Chính) Vệ sinh lớp học thực hành a Mục tiêu: HS quan sát thực giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường b Cách tiến hành - GV cho HS quan sát hình 14 SGK trang 31 đặt câu hỏi: + Khi làm thiệp tặng thầy cơ, bạn lớp bạn An làm để giữ vệ sinh lớp? + Khi thực hành, em nên làm để giữ vệ sinh lớp mình? - GV cho HS nhận xét - GV gợi ý: Khi làm thiệp tặng thầy cô, An bạn giữ vệ sinh lớp học để lớp học Khi thực hành, em nên giữ vệ sinh lớp để lớp học c Kết luận: Các em cần giữ vệ sinh lớp học tham gia hoạt động GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: “Biết ơn - Ngày Nhà giáo Việt Nam” Hoạt động 6: (Củng cố) Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS nhà tự tay làm quà để tặng thầy, cô giáo Đem vào lớp chụp hình sản phẩm để chia sẻ với bạn 2.2 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TN – XH LỚP Bộ sách: Chân trời sáng tạo Bài 6: Một số kiện trường em (1 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS: - Nêu tên số hoạt động kiện thường tổ chức trường - Nhận xét tham gia HS kiện chia sẻ cảm nhận thân II Nội dung Nội dung kiến thức học 12 - Tên kiện thường tổ chức trường - Một số hoạt động kiện thường tổ chức trường Nội dung tích hợp với môn/ học khác kinh nghiệm sống HS - TN – XH lớp 1: Bài 7: Hoạt động trường em - Đạo đức lớp 1: Bài 4: Tự giác làm việc trường - Mĩ thuật lớp 2: Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp III Cơng tác chuẩn bị - GV: Các hình SGK, số hình ảnh clip kiện trường - HS: SGK, VBT, sản phẩm làm kiện (nếu có) IV Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: (Khởi động) a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS kiện thường tổ chức trường, b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi nói nhanh” - GV phổ biến luật chơi: GV gọi ngẫu nhiên HS yêu cầu nói điều thích trường Sau đó, HS tiếp tục mời bạn khác kể tiếp - GV cho HS chơi trò chơi để dẫn dắt vào học: “Một số kiện trường em” Hoạt động 2: (Chính) Nêu tên hoạt động kiện trường a Mục tiêu: HS kể tên hoạt động kiện tổ chức trường theo hình b Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 1, trang 26, hình trang 27 SGK thảo luận nhóm để nêu tên số hoạt động kiện tổ chức trường - GV tổ chức cho HS chia sẻ kiện tổ chức trường học (thường bạn An tổ chức kiện lễ khai giảng, trường bạn Nam tổ chức ngày hội đọc sách, hội xuân tuổi tho, ) - GV nêu câu hỏi: Các bạn HS tham gia nào? c Kết luận: Một số kiện thường tổ chức trường học lễ khai giảng, ngày hội đọc sách, hội xuân tuổi thơ, Ở kiện, bạn học sinh tham gia nhiều hoạt động vui chơi bổ ích Hoạt động 3: (Chính) Các kiện trường em a Mục tiêu: HS kể số kiện tổ chức trường Nhận xét tham gia bạn kiện chia sẻ cảm nhận thân b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thi nói nhanh: Kể tên kiện mà em tham gia tưởng 13 - GV tổ chức cho thảo luận: Chia sẻ với bạn kiện trường mà em thích Trong kiện đó, bạn HS tham gia nào? - GV HS nhận xét c Kết luận: Bên cạnh hoạt động học tập, nhà trường tổ chức số kiện để học sinh trải nghiệm, có thêm nhiều kiến thức kĩ bổ ích GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: “Sự kiện – Trải nghiệm” Hoạt động 4: (Củng cố) Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS vẽ số hoạt động thích số kiện tham gia trường 2.3 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TN – XH LỚP Bộ sách: Kết nối tri thức với sống Bài 14: Cùng tham gia giao thông (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Nêu quy định số phương tiện giao thông ( xe máy, xe buýt, đò…) chia sẻ với người xung quanh thực - Dự đoán/nhận biết tình nguy hiểm xảy tham gia giao thông - Biết cách xử lý tình đơn giản xảy thân người thân tham gia giao thông - Tuyên truyền hướng dẫn người khác biết chấp hành quy định trât tự an tồn giao thơng 14 - Chấp hành tốt quy định tham gia giao thơng - Tham gia giao thơng an tồn II NỘI DUNG Nội dung kiến thức học - Một số quy định phương tiện giao thông - Các tình nguy hiểm tham gia giao thơng - Một số quy định trật tự an toàn giao thơng Nội dung tích hợp với mơn/ học khác kinh nghiệm sống HS - Bài hát “Chúng em với an tồn giao thơng” sáng tác Nguyễn Hồng Phong - Đạo đức lớp sách Kết nối: Bài 24: “Phòng tránh tai nạn giao thơng” - Mĩ thuật: Vẽ tranh tun truyền “An tồn giao thơng” III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ - Bài hát: Chúng em với an tồn giao thơng - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập, phiếu đánh giá - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐNỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra: Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho em xem video hát: chúng em với an tồn giao thơng GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động HS - Xem, nghe nội dung hát 15 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: MT: Nêu quy định số phương tiện giao thông ( xe máy, xe buýt, đò…) chia sẻ với người xung quanh thực - YC HS quan sát hình sgk/tr.52 - Cho HS thảo luận nhóm cho biết quy định phương tiện giao thông? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Gv tổng kết: Để đảm bảo ATGT cần tuân thủ quy định phương tiện giao thông đội mũ bảo hiểm xe máy, thắt dây an tồn tơ… - Cho HS kể thêm số quy định phương tiện giao thông mà em biết Hoạt động 2: MT: Giúp học sinh Dự đốn/ nhận biết tình nguy hiểm xảy tham gia giao thơng - YC HS quan sát hình sgk/tr.53, chia lớp làm nhóm nhóm quan sát hình dự đốn điều xảy ra? Vì sao? + Nhóm 1: Hình + Nhóm 2: Hình + Nhóm 3: Hình + Nhóm 4: Hình + Nhóm 5: Hình 10 + Nhóm 6: Hình 11 - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác bổ sung - Nhận xét - Gv đưa thêm số tình em - HS thảo luận theo nhóm vào phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày - 3-4 HS chia sẻ trước lớp - Quan sát thực thảo luận nhóm hồn thành phiếu - Đại diện trình bày - HS chia sẻ 16 gặp ngày YC học sinh đưa ý kiến thân HS - Nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Thực hành MT: Biết cách xử lý tình đơn giản xảy thân người thân tham gia giao thông - Gọi HS nêu tình - Chia lớp làm nhóm Cho nhóm đóng vai xử lý tình + Nhóm + 2: em làm gì, nói thấy người khác uống rượu bia mà định lái xe? + Nhóm + 4: em nói làm chứng kiến bạn chuẩn bị chui qua rào chắn nơi giao với đường sắt tàu đến? - HS thảo luận đưa cách xử lý lên - HS thảo luận theo nhóm - Phân cơng đóng vai, tập đóng vai xử lý tình - HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp đóng vai trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - HS làm theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi viết lời cổ động, vẽ tranh cổ động tuyên truyền thực an tồn giao thơng phương tiện giao thông - Cho HS trưng bày sản phẩm góc học tập - Gv nhận xét, tuyên dương Tổng kết - 2-3 HS đọc • HS đọc ghi nhớ lời chốt ơng mặt trời • Hs quan sát hình chốt nói theo - 2-3 HS nêu hiểu biết hình ảnh - GV nhận xét, chốt ý 17 Củng cố, dặn dò: - Phát phiếu đánh giá kết học tập - Hơm em biết thêm điều qua học? - dặn HS chia sẻ với người thân quy định tham gia giao thông - Tuyên truyền hướng dẫn người khác biết chấp hành quy định trật tự an toàn giao thơng - Nhận xét học? - HS hồn thành phiếu đánh giá - HS chia sẻ PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Họ tên:………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào cột phù hợp: Ý KIẾN CỦA EM Đúng Không rõ Chưa TT ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC Chở 3, chở Đi đường ray xe lửa Đi xuồng ghe thực mặt áo phao cho toàn người tham gia Em viết theo yêu cầu sau: Khi thấy người thân uống rượu bia mà muốn tham gia giao thơng nói: 18 ………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Khi gặp bạn chơi gần đường ray xe lửa em nói: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hãy đánh dấu x vào thích hợp Mức độ Tích cực Bình thường Khơng Thái độ tham gia hoạt động học tập tham gia Tham gia hoạt động nhóm Tham gia đóng góp xây dựng Nhận xét chung kết học tập giáo viên KẾT LUẬN Dạy học tích hợp định hướng dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh huy động nguồn lực tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác mà có liên quan với vấn đề cần giải quyết, để giải vấn đề mang tính phức hợp nhiệm vụ học tập sống có hiệu Thơng qua đó, học sinh hình thành kiến thức, kỹ nhận mối quan hệ mật 19 thiết kiến thức lĩnh vực khác nhau, từ học sinh phát triển lực phẩm chất cần thiết Gồm hình thức tích hợp: - Tích hợp nội mơn + Tích hợp theo chiểu ngang + Tích hợp theo chiều dọc - Tích hợp đa mơn - Tích hợp liên mơn - Tích hợp xun mơn Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Các nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục tài tích hợp vào mơn Tự nhiên Xã hội mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam Q trình dạy mơn TN – XH lĩnh hội kiến thức kỹ phải cần có thời gian dài rèn luyện: Cả năm học, cấp học rõ chất lượng học tập học sinh Vì giáo viên phải thường xuyên củng cố giáo dục rèn luyện học có liên quan thực tế đời sống, xã hội, cộng đồng giúp học sinh khắc sâu kiến thức Nói tóm lại, phân mơn TN – XH cấp Tiểu học nói chung lớp nói riêng kiến thức cần thiết giúp em vận dụng vào thực tế đời sống giữ gìn vệ sinh cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Mỹ Trà, (2021), giảng Tích hợp dạy học tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên xã hội (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 20 Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên) nhóm tác giả, (2021), Tự nhiên xã hội 2, NXB Giáo dục Việt Nam (bộ sách Chân trời sáng tạo) Lưu Thu Thủy - Bùi Sỹ Tụng (đồng Tổng Chủ biên) nhóm tác giả, (2021), Tự nhiên xã hội 2, NXB Giáo dục Việt Nam (bộ sách Kết nối tri thức với sống) PHỤ LỤC 21 22 23 24 ... hoạt động học tập người học PHẦN 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TN – XH LỚP Bộ sách: Chân trời sáng tạo Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam (2 tiết)... Tự nhiên xã hội GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan môn Tự nhiên xã hội lớp Môn Tự nhiên - Xã hội cấp tiểu học nói chung lớp nói riêng, mơn học. .. Gồm hình thức tích hợp: - Tích hợp nội mơn + Tích hợp theo chiểu ngang + Tích hợp theo chiều dọc - Tích hợp đa mơn - Tích hợp liên mơn - Tích hợp xun mơn Chương trình môn Tự nhiên Xã hội xây dựng