1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10

21 2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như chúng ta đã biết, Toán học là khoa học suy diễn trừu tượng nhưng Toán học ở Tiểu học lại mang tính trực quan, cụ thể bởi vì môn Toán học ở Tiểu học là hình thành những biểu tượng ban đầu và rèn luyện kĩ năng toán cho học sinh, tạo cơ sở phát triển tư duy và phương pháp Toán học cho học sinh sau này. Mặt khác Toán học còn có tính thực tiễn. Các kiến thức Toán học đều bắt nguồn từ cuộc sống. Mỗi mô hình Toán học là khái quát từ nhiều tình huống trong cuộc sống. Nội dung quan trọng trong chương trình Toán lớp 1 là phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10, trong đó tất cả học sinh cần phải có kĩ năng thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 để trong bất cứ tình huống nào các em cũng có thể giải được các bài toán có các phép cộng trừ trong phạm vi 10.Thế nhưng qua thực tế giảng dạy tôi nhận ra một số vấn đề: Còn một số học sinh khả năng và trí nhớ kém rất khó thuộc bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. Một bộ phận học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên trong phạm vi 10 chưa chính xác dẫn đến các bài tập làm chưa đạt yêu cầu. Có nhiều em khi học bảng cộng (trừ) ở một bài học em đọc thuộc lòng được, nhưng đến hôm sau vận dụng để làm tính thì lại quên mất ( khả năng nhớ lâu không được vững chắc )Từ thực tế trên bản thân giáo viên cần nâng cao năng lực dạy học để giải quyết những hạn chế mắc phải của học sinh. Từ đó tôi chọn đề tài phát triển năng lực dạy học toán tiểu học qua chủ đề phép cộng, trừ trong phạm vi 10

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình học toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, tốn học với mơn học khác toán học với đời sống thực tiễn’’ để đạt điều giáo viên cần phải có lực dạy học tốn: q trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình hay nói cách khác mức lực mà học sinh cần đạt giai đoạn học tập Như biết, Toán học khoa học suy diễn trừu tượng Tốn học Tiểu học lại mang tính trực quan, cụ thể mơn Tốn học Tiểu học hình thành biểu tượng ban đầu rèn luyện kĩ toán cho học sinh, tạo sở phát triển tư phương pháp Toán học cho học sinh sau Mặt khác Tốn học cịn có tính thực tiễn Các kiến thức Tốn học bắt nguồn từ sống Mỗi mơ hình Tốn học khái quát từ nhiều tình sống Nội dung quan trọng chương trình Tốn lớp phép cộng phép trừ phạm vi 10, tất học sinh cần phải có kĩ thuộc bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 để tình em giải tốn có phép cộng trừ phạm vi 10 Thế qua thực tế giảng dạy nhận số vấn đề: - Còn số học sinh khả trí nhớ khó thuộc bảng cộng, trừ số phạm vi 10 - Một phận học sinh thực phép tính cộng, trừ số tự nhiên phạm vi 10 chưa xác dẫn đến tập làm chưa đạt yêu cầu - Có nhiều em học bảng cộng (trừ) học em đọc thuộc lịng được, đến hơm sau vận dụng để làm tính lại qn ( khả nhớ lâu không vững ) Từ thực tế thân giáo viên cần nâng cao lực dạy học để giải hạn chế mắc phải học sinh Từ tơi chọn đề tài phát triển lực dạy học toán tiểu học qua chủ đề phép cộng, trừ phạm vi 10 Mục tiêu Phát triễn lực dạy học toán giáo viên qua chủ đề phép cộng, trừ phạm vi 10 B NỘI DUNG Nội dung dạy học yêu cầu cần đạt 1.1 Nội dung dạy học chủ đề Cộng,trừ phạm vi 10 - Giới thiệu số từ đến 10 - Phép cộng số phạm vi 10( có tính chất giao hoán phép cộng ) - Phép trừ số phạm vi 10(có mối quan hệ phép cộng trừ ) - Bảng cộng trừ số phạm vi 10( có nêu cấu tạo số ) - Luyện tập: Các toán đơn giản cộng, trừ( thêm, bớt, nhiều hơn,ít hơn) 1.2 Yêu cầu cần đạt chủ đề Cộng, trừ phạm vi 10 Sau học xong chủ đề Cộng, trừ phạm vi 10, học sinh: - Nhận biết ý nghĩa Phép cộng “gộp lại”, “thêm vào” Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm, - Bước đầu nhận biết đặc điểm phép cộng với 0: số cộng với số đó, cộng với số số Vận dụng đặc điểm thực hành tính - Thực phép cộng phạm vi 10 - Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (Theo thứ tự từ trái sang phải) - Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép cộng qua công thức số - Nhận biết ý nghĩa Phép trừ - Thực phép trừ phạm vi 10 - Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính trừ - Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống) - Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tính - Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 10 - Thực việc cộng, trừ nhẩm phạm vi 10 Một số vấn đề lực dạy học toán tiểu học 2.1 Quan niệm lực dạy học toán tiểu học Năng lực dạy học toán khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân giáo viên tiểu học để thực có hiệu hoạt động dạy học mơn Tốn tiểu học 2.2 Các thành tố lực dạy học toán tiểu học Năng lực dạy học toán giáo viên tiểu học bao gồm lực thành phần sau đây: - Năng lực thực chương trình giáo dục mơn Tốn tiểu học - Năng lực thiết kế kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Năng lực thực kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 2.3 Các biểu lực dạy học toán tiểu học - Năng lực thực chương trình giáo dục mơn Tốn tiểu học có biểu sau: + Phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình mơn Tốn; + So sánh, đối chiếu nội dung chương trình; + Xác định mối quan hệ mạch kiến thức chương trình; + Phân tích vị trí dạy sách giáo khoa; + Phân tích dụng ý sư phạm đơn vị kiến thức; + Xác định mức độ yêu cầu cần đạt dạy - Năng lực thiết kế kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh có biểu hiện: + Thiết kế loại kế hoạch dạy (bài mới, thực hành/ luyện tập/ ôn tập);  Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học;  Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với nội dung học;  Thiết kế hoạt động dạy học + Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm môn Toán  Khai thác xây dựng hệ thống toán vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn;  Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm toán học giải vấn đề thực tiễn - Năng lực thực kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh có biểu hiện: + Cách diễn đạt ngơn ngữ dạy học tốn; + Hiểu học sinh việc học toán học sinh; + Triển khai tốt hoạt động dạy học toán + Tổ chức quản lý lớp học hiệu - Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh có biểu hiện: + Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì tập dạy học mơn Tốn phát triển phẩm chất lực học sinh; + Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học phẩm chất, lực; + Sử dụng phân tích kết đánh giá dạy học mơn Tốn phát triển lực Cơ hội phát triển lực dạy học toán tiểu học - Dạy học mơn Tốn: Năng lực dạy học tốn giáo viên phát triển q trình dạy học tốn giáo viên thơng qua hoạt động mà giáo viên thực trước, sau tiết dạy Trong q trình dạy học tốn, trước tiết dạy giáo viên phải thiết kế kế hoạch học, nghĩa giáo viên phải xác định mục tiêu, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, lựa chọn phương pháp dạy học… Trong dạy, giáo viên tiến hành thực kế hoạch dạy học lớp học thực tế, ln ln xuất tình khác với kế hoạch, đòi hỏi giáo viên phải liên tục xử lí Sau tiết dạy, giáo viên tiến hành rà soát lại mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học… học để điều chỉnh 18 thiết kế kế hoạch học, thiết kế tập bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh Tất hoạt động không giúp nâng cao hiệu giảng dạy mà giúp phát triển lực dạy học toán giáo viên - Sinh hoạt chuyên môn: Thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn như: dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy; seminar, báo cáo chuyên đề liên quan đến lực nghề nghiệp; giao lưu học thuật với trường, đặc biệt với trường đào tạo ngành sư phạm giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn giải khó khăn gặp phải trình dạy học - Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng: Bên cạnh hai hoạt động trên, lực dạy học tốn giáo viên tiểu học cịn phát triển thông qua hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng Giáo viên lực lượng nòng cốt tham gia trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trí tuệ, hiểu biết nhân cách người; người không thực nhiệm vụ thân, với gia đình, với học sinh mà cịn thể nhiệm vụ với xã hội, với vận mệnh tương lai đất nước Vì vậy, giáo viên phải gương đạo đức tự học, cần bồi dưỡng cho lực để thực nhiệm vụ dạy học tốt nhất, hiệu Công tác bồi dưỡng thường xuyên hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, có nhiều chủ trương sách cần thiết để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đây hội để đội ngũ giáo viên cấp có điều kiện để học thêm, bổ trợ chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên tiếp cận với tri thức vấn đề giảng dạy giáo dục Giáo viên có hội để học tập, nghiên cứu điều kiện có tài liệu phần nghe hướng dẫn giải đáp kịp thời áp dụng vào giảng dạy thực tế Qua đợt bồi dưỡng giáo viên có tài liệu bổ ích, để tích lũy vào cẩm nang nghề nghiệp Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 4.1 Quan niệm dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học 4.2 Khai thác, lựa chọn phối hợp số phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu điểm nhược điểm riêng Trong thiết kế kế hoạch học tổ chức dạy học cần khai thác tối đa ưu điểm phương pháp để có vận dụng hợp lí với học đơn vị kiến thức cụ thể 8 - Sau vài đặc điểm cần ý khai thác trường hợp vận dụng số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (thường vận dụng dạy học toán tiểu học) hướng tới dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh: Phương pháp dạy Đặc điểm cần ý khai thác Trường học/Hình thức tổ chức dạy học Phương pháp hỏi đáp/ hợp vận dụng Hệ thống câu hỏi: đáp - Phối hợp với Phương pháp gợi mở ứng mục tiêu, có dụng phương pháp, hình vấn đáp ý sư phạm, kích thích tích thức tổ chức dạy cực suy nghĩ học sinh học khác - Hạ thấp yêu cầu (khi cần thiết) trình điều chỉnh hoạt động khám phá kiến thức Phương pháp dạy học Phương tiện trực quan phù - Tổ chức hoạt động có sử dụng phương tiện hợp (tập trung bộc lộ rõ khám phá kiến thức; trực quan (phương pháp dấu hiệu chất trựcquan) - Cụ thể hóa kiến mối quan hệ tốn học, thức toán học trừ đặc điểm nhận thức học tượng học Phương pháp thực hành sinh, tính thẩm mỹ, … Kĩ thuật thực hành sinh - Vẽ, gấp, xếp, cắt, ghép hình; - Thực hành tính tốn, … Phương pháp dạy học Mỗi nội dung liên hệ mật Kết hợp với số dựa hoạt động thiết với dạng hoạt phương pháp khác động: nhận dạng thể hiện; để hình thành kiến hoạt động Toán học phức thức tổ hợp; hoạt động trí tuệ phổ chức ơn tập, luyện biến Tốn học; hoạt động trí tập, … tuệ chung; hoạt động ngơn ngữ Những hoạt động phải tương thích với nội dung Phương pháp dạy học - Tình có vấn đề để phát giải học sinh phát hiện; vấn đề - Phương pháp/ cách thức giải vấn đề Kết hợp với số phương pháp khác Phương pháp dạy học - Tri thức sở học sinh; để hình thành kiến theo quan điểm lí thuyết - Dự đoán cách thức giải thức kiến tạo vấn đề sở tri thức có học sinh Hình thức dạy học hợp - Nội dung hoạt động; tác theo nhóm - Tiềm năng/ lực nhóm; - Sự tương tác thành Kết hợp với số viên nhóm để giải phương pháp khác vấn đề để thực hoạt Hình thức dạy học cá - Năng lực mức độ nhận động khám phá hình nhân thức cá nhân học thành kiến thức mới, sinh; thực hành, ôn tập,… - Động cơ/ Sở trường cá nhân học sinh Ví dụ: Hình thành cách trừ phạm vi 10: 10 - Giáo viên phân tích để lựa chọn, phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sau: - Mục tiêu chính: Biết cách tính thực tính trừ phạm vi 10 10 - Nội dung hoạt động: + Thực hoạt động 10 - với que tính + Thực phép tính 10 – khơng có sử dụng que tính + Rút cách trừ - Đặc điểm học: loại học hình thành kiến thức Giáo viên tiến hành lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học sở nội dung hoạt động Nội dung hoạt động Thực Phương pháp dạy học Hình thức tổ chức dạy học hoạt Vận dụng phương pháp dạy Hình thức cá nhân/ động 10 - cách học theo quan điểm lí nhóm đơi thao tác với que tính/ đồ thuyết kiến tạo vì: dùng khác - Học sinh biết đếm, bớt ra; - Học sinh biết tách, gộp, ghép Từ tri thức sở có, kết hợp với thao tác que tính, học sinh dự đoán cách trừ Thực cách trừ 10 - Vận dụng phương pháp hỏi Hình thức cá nhân (khơng có phương - đáp: 10 – = ? tiện) - Học sinh thực cách trừ 10 - - Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên, học sinh nêu lại cách nhẩm “tách từ 10 Rút cách trừ nhẩm 8” Vận dụng phương pháp hỏi Hình thức dạy học cá 11 - đáp: Giáo viên dùng câu nhân hỏi để học sinh bước đầu biết tách - gộp số để thực phép trừ phạm vi 10 Kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 5.1 Kế hoạch dạy LỚP BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 Gộp lại ? (2 TIẾT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa Phép cộng “gộp lại”, “thêm vào” Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm, - Thực phép cộng phạm vi 10 Viết phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ tình thực tế có vấn đề cần giải phép cộng - Nêu toán phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi tốn - Năng lực: Có hội hình thành phát triển lực: Tư lập luận toán học; Giải vấn đề toán học; Mơ hình hóa tốn học; Sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học; Giao tiếp toán học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Bộ đồ dùng học Toán HS III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC 12 Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, đàm thoại,vấn đáp, thực hành Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động Khởi động Hoạt động học sinh MT: Củng cố đọc viết số từ đến 10 - Hát - Ổn định tổ chức - HS viết số BC BL - GV nêu yêu cầu Hoạt động Khám phá: Gộp lại mấy? a) Hình thành “khái niệm” ban đầu - HS theo dõi phép cộng theo ý nghĩa gộp lại Cách tìm kết phép cộng dựa vào phép đếm đếm tất - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát SGK để em tự nêu vấn đề (bài tốn) cần giải em nêu: Ban Nam có bóng bay.Bạn Mai có bóng bay Gộp lại hai bạn có bóng bay? - Gộp bóng bóng - GV hướng dẫn HS tự nêu câu trả lời: bóng hai bạn có bóng bay Hay gộp lại, có bóng bay GV nêu đầy đủ: - HS nhắc lại bóng bóng bóng.GV gọi vài HS nhắc lại - Tương tự GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK lấy chấm tròn màu đỏ chấm tròn màu xanh đồ dùng học tập để nêu - HS quan sát 13 chấm tròn chấm tròn chấm tròn - GV nêu: “3 chấm tròn chấm tròn HS nêu laị: “3 5” chấm tròn,3 5” Gọi vài HS nêu laị: “3 5” - GV nêu “Ta viết sau: 3+2=5 (viết lên bảng) đọc là: ba cộng hai năm” GV vào dấu + nói dấu dấu cộng: - GV gọi vài HS đọc phép tính 3+2 = GV gọi HS lên bảng viết + = - HS nhắc lại đọc phép tính GV gọi vài - HS lên bảng viết HS đứng chỗ trả lời câu hỏi “ba cộng hai mấy?” b) - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK để em tự nêu ô tô màu vàng ô tô màu đỏ ô tô (dựa vào đếm tất cả) GV cho HS đọc phép + = - HS + = - GV gọi vài HS lên bảng viết + - HS lên bảng viết = đọc phép tính - GV gọi vài HS đứng chỗ trả lời câu hỏi “một cộng ba mấy?” Hoạt động Thực hành *Bài 1: - GV đọc giải thích yêu cầu - HS làm cá nhân đề cho HS làm chữa - HS theo dõi theo phần GV hướng dẫn HS quan sát, mô tả nội dung hình để tìm số thích hợp Chẳng hạn: a) táo màu đỏ táo màu xanh 14 táo Vậy số thích hợp (1 +1 = 2) Sau chữa bài, GV cho - HS đọc HS đọc phép tính Bài 2: - GV đọc giải thích yêu cầu đề - HS theo dõi thực nhóm đơi cho HS làm GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng, từ tìm số thích hợp Chẳng hạn: - gấu bơng a) Có gấu màu vàng gấu màu đỏ Hỏi có tất gấu bơng? Từ HS thấy số - vịt thích hợp (2 + = 4) b) Có vịt nước vịt bờ Hỏi có tất vịt? Từ HS thấy số thích hợp (4+ = 5) Bài 3: - GV cho HS quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát, nhận xét để nhận môi trường hợp | cộng hai số hai ô số ô - HS làm cá nhân chữa - GV cho HS làm chữa Sau - HS đọc phần, GV gọi HS đọc phép tính Tiết 2: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15 Hoạt động Luyện tập *Bài 1: - GV hướng dẫn giúp em - HS theo dõi hình thành phép cộng có kết - Yêu cầu học sinh quan sát tranh đếm số lượng xồi màu xanh màu vàng nhìn qua phần phép tính tương ứng Ví dụ phép GV hỏi: Có xồi màu vàng, màu xanh ? - Có xanh màu vàng Y/C em quan sát phép tính tương ứng sách Các em có nhận xét - số phép tính số số xoài màu xanh màu màu vàng số số vàng ta tìm có liên quan đến màu xanh phép tính ? - Chúng ta thấy phép tính có dấu - dấu cộng ? - gộp lại - Dấu cộng yc làm ? Từ mơ hình học sinh hình thành - Y/C hS thực + = phép tính + = cách gộp lại - Tương tự GV cho HS làm - Thực lại đọc kết - HS làm chữa - GV nhận xét - HS đọc Bài 2:Tính nhẩm -GV nêu yêu cầu làm - Tính nhẩm - YC Hs làm - HS làm cá nhân - Đổi với bạn Bài 3: - GV đọc giải thích yêu cầu đề - HS theo dõi 16 cho HS làm Có thỏ trắng thỏ vàng - + = thỏ Hỏi tất có thỏ - GV cho HS quan sát hình cịn lại, HS làm nhóm đơi nhận xét hình nêu tình - HS làm chữa - GV cho HS làm chữa Sau - Đại diện đọc phép tính tương ứng phần, GV gọi HS đọc phép tính với tranh Bài 4: - GV đọc giải thích yêu cầu đề - HS theo dõi hướng dẫn cho HS làm - HS làm chữa chữa GV: Dựa vào phép tính học - Lắng nghe em tìm số thích hợp điền vào trống - Thêm - GV hỏi: thêm để - HS thực Vậy số cần tìm em điền vào - HS đọc Tương tự lại em thực - GV cho HS đọc phép tính - GV nhận xét Hoạt động 4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều - HS trả lời gì? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem lại chuẩn bị tiết học sau 5.2 Kế hoạch dạy LỚP BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 17 Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tiết 1: Bớt lại ? I MỤC TIÊU: - Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa Phép trừ “bớt đi” hay “bỏ - Thực phép trừ phạm vi 10 - Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải tình cụ thể sống) - Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tính - Năng lực: Có hội hình thành phát triển lực: Tư lập luận toán học; Giải vấn đề tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học; Giao tiếp tốn học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Bộ đồ dùng học Toán HS III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, đàm thoại,vấn đáp, thực hành Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Khởi động MT: Củng cố phép cộng phạm vi 10 - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS thi nêu nhanh kết phép tính - Lắng nghe 18 Hoạt động 2: Khám phá: Bớt lại GV nêu tốn : “ Có cam, bớt lại cam?” –HS đếm số cam lại GV: bớt cịn quả, hay nói bớt 5, trừ 5, – = 5, dấu - dấu trừ GV đọc phép tính 6-1=5 b) Dựa vào câu a, Yc học sinh làm nhóm đôi a) Hoạt động Thực hành *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu tập - a)Y/C HS quan sát tranh - Bài yêu cầu điều ? - YC HS đếm - Y/c HS quan sát phép tính tương ứng, hỏi: Chúng ta tìm kết phép tính Vậy số số ? Vậy ta có tất mà Vậy số đất có ? - Yêu cầu HS làm - HS nêu kết - GV HS nhận xét Tương tự GV cho HS làm câu b) - HS theo dõi HS đọc phép tính - suy luận: bóng, bay bóng cịn lại bóng - – 2= - HS quan sát - Tìm số - - Tất số - HS thực – = - HS nêu kết HS nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu tập HS theo dõi - Hd HS quan sát hình vẽ : HS quan sát tranh GV: dấu gạch có nghĩa trừ 7–2=5 - Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm kết phép HS nhận xét tính thích hợp - HS nêu phép tính tìm - Thực tập vào - Đổi - GV HS nhận xét 19 Hoạt động Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc tính: + = … ; + = …; 2+5=…;1+5=… - Về nhà tập đọc phép tính tính nhẩm nhanh - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS thực 20 C KẾT LUẬN Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh định hướng quan trọng cần thiết Trong q trình thực địi hỏi 21 giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm, yêu thương trẻ Theo dõi, nhắc nhỡ, hướng dẫn em cách đọc, viết số, tính tốn phép tính,…Trong dạy, giáo viên phải tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện thầy trị, ln tun dương, khen thưởng kịp thời cho em có nhiều cố gắng học Tốn Ngồi ra, thân giáo viên phải có phương pháp phù hợp; nhiệt huyết, đầu tư thân ln ln tìm tịi, sáng tạo đồ dùng có hiệu cao để phục vụ dạy Toán Thực điều người giáo viên góp phần vào đổi phương pháp dạy học theo theo định hướng phát triển lực học sinh “ Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giaotiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến bộ” Ngày 29 tháng năm 2021 ... phải học sinh Từ tơi chọn đề tài phát triển lực dạy học toán tiểu học qua chủ đề phép cộng, trừ phạm vi 10 Mục tiêu Phát triễn lực dạy học toán giáo vi? ?n qua chủ đề phép cộng, trừ phạm vi 10 B... nhẩm phạm vi 10 Một số vấn đề lực dạy học toán tiểu học 2.1 Quan niệm lực dạy học toán tiểu học Năng lực dạy học toán khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân giáo vi? ?n tiểu học để... học tập mơn Tốn học sinh tiểu học phẩm chất, lực; + Sử dụng phân tích kết đánh giá dạy học mơn Tốn phát triển lực Cơ hội phát triển lực dạy học toán tiểu học - Dạy học mơn Tốn: Năng lực dạy học

Ngày đăng: 01/12/2021, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức dạy học hợp tác theo nhóm - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Hình th ức dạy học hợp tác theo nhóm (Trang 9)
- Đặc điểm bài học: loại bài học hình thành kiến thức mới. Giáo viên tiến hành lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học trên cơ sở nội dung chính của hoạt động. - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
c điểm bài học: loại bài học hình thành kiến thức mới. Giáo viên tiến hành lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học trên cơ sở nội dung chính của hoạt động (Trang 10)
Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng. - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
i ết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng (Trang 11)
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Trang 12)
b) -GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em tự nêu được 1 ô tô màu  vàng và 3 ô tô màu đỏ là 4 ô tô (dựa vào đếm tất cả) - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
b -GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em tự nêu được 1 ô tô màu vàng và 3 ô tô màu đỏ là 4 ô tô (dựa vào đếm tất cả) (Trang 13)
-GV cho HS quan sát các hình còn lại, nhận xét từng hình và nêu tình huống. - GV cho HS làm rồi chữa bài - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
cho HS quan sát các hình còn lại, nhận xét từng hình và nêu tình huống. - GV cho HS làm rồi chữa bài (Trang 16)
- Năng lực: Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực: - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
ng lực: Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực: (Trang 17)
- Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC QUA CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
u cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w