Trong tất cả các môn học ở bậc tiểu học, môn toán có vị trí rất quan trọng. Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực. Có một số hệ thống kiến thức có bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó là công cụ làm nền cho học sinh học các môn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh. khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất lớn, vì nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, bồi dưỡng và phát triển trí tuệ, thao tác cần thiết để nhận thức giáo dục hiện thực như: Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh và bác bỏ. Toán học có vai trò trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học toàn diện, chính xác. Phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo hình thành các kĩ năng cơ bản của người học về ý trí, đức tính tốt đẹp như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình môn toán. Phát triển năng lực dạy học toán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề biểu tượng hình có trong chương trình đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng những yêu cầu của của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm đầu thế kỉ XXI. 1.2 Cơ sở thực tiễn. Biểu tượng hình là mảng kiến thức rất quan trọng trong môn toán mà bất cứ lớp học nào trong bậc tiểu học các em đều được tiếp cận. Môn toán là môn học khô khan nên học sinh tiếp thu bài một cách máy móc, chưa yêu thích môn học, nên rất rễ quên. Vận dụng kĩ năng về tính toán, giải toán chưa thành thạo. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân: do cách tổ chức của giáo viên chưa hiệu quả, phương pháp dạy học chưa nhịp nhàng, cho nên học sinh chưa có hứng thú trong học toán. Vấn đề đặt ra ở đây là đổi mới phương pháp dạy học như thế nào để có hiệu quả, giúp học sinh hình thành và phát triển được các năng lực toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hóa toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. Nắm được kiến thức, kĩ năng khi thực hiện phép tính, học sinh có hứng thú tham gia học tập. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài :Biểu tượng hình cho học sinh. Phần lớn học sinh học môn toán một cách bắt buộc, gò ép, không yêu thích môn toán. Việc tiếp thu kiến thức còn máy móc, hay quên việc vận dụng Toán vào cuộc sống ch¬ưa cao. Các kỹ năng về tính toán, giải toán, thực hành... là chư¬a thành thạo cũng như hình thành năng lực và phẩm chất về học toán là chưa cao. Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là làm thế nào để phát triển năng lực dạy học toán nhằm đạt được kết quả tối ưu nhất giúp học sinh nâng cao dần các kiến thức, kĩ năng cơ bản cùng với đó là phẩm chất và các năng lực.Xuất phát từ lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài “Biểu tượng hình”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC 8/2021 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Trong tất mơn học bậc tiểu học, mơn tốn có vị trí quan trọng Toán học với tư cách môn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực Có số hệ thống kiến thức có cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động Đó cơng cụ làm cho học sinh học môn học khác, tiếp tục nhận thức giới xung quanh khả giáo dục nhiều mặt mơn tốn lớn, có khả phát triển tư lơ-gic, bồi dưỡng phát triển trí tuệ, thao tác cần thiết để nhận thức giáo dục thực như: Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đốn, chứng minh bác bỏ Tốn học có vai trị việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải vấn đề có khoa học tồn diện, xác Phát triển trí thơng minh, tư độc lập, sáng tạo hình thành kĩ người học ý trí, đức tính tốt đẹp cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học theo chương trình mơn tốn Phát triển lực dạy học tốn cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề biểu tượng hình có chương trình đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục đào tạo giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước năm đầu kỉ XXI 1.2 Cơ sở thực tiễn Biểu tượng hình mảng kiến thức quan trọng mơn tốn mà lớp học bậc tiểu học em tiếp cận Mơn tốn mơn học khơ khan nên học sinh tiếp thu cách máy móc, chưa u thích mơn học, nên rễ qn Vận dụng kĩ tính tốn, giải tốn chưa thành thạo Vấn đề có nhiều nguyên nhân: cách tổ chức giáo viên chưa hiệu quả, phương pháp dạy học chưa nhịp nhàng, học sinh chưa có hứng thú học toán Vấn đề đặt đổi phương pháp dạy học để có hiệu quả, giúp học sinh hình thành phát triển lực toán học như: Năng lực tư lập luận toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Nắm kiến thức, kĩ thực phép tính, học sinh có hứng thú tham gia học tập Xuất phát từ lý chọn đề tài :Biểu tượng hình cho học sinh Phần lớn học sinh học mơn tốn cách bắt buộc, gị ép, khơng u thích mơn tốn Việc tiếp thu kiến thức cịn máy móc, hay qn việc vận dụng Tốn vào sống chưa cao Các kỹ tính toán, giải toán, thực hành chưa thành thạo hình thành lực phẩm chất học toán chưa cao Vấn đề đặt cho làm để phát triển lực dạy học toán nhằm đạt kết tối ưu giúp học sinh nâng cao dần kiến thức, kĩ với phẩm chất lực Xuất phát từ lý định chọn đề tài “Biểu tượng hình” Mục tiêu đề tài Tơi chọn đề tài nghiên cứu với mục tiêu tìm phương pháp dạy học nhằm phát triển lực dạy học tốn học cho học sinh, là: Năng lực tư lập luận toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học có chủ đề để vận dụng phối hợp phương pháp, tổ chức hình thức dạy học cách nhẹ nhàng, hợp lý giúp học sinh tiếp cận, lĩnh hội, tư nhanh Rèn cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo phát triển tư tư tưởng, trí tưởng tượng phong phú thơng qua học tốn đạt kết cao, giúp học sinh say mê hứng thú với môn học B NỘI DUNG Nội dung dạy học yêu cầu đạt chủ đề biểu tượng hình lớp 1.1 Nội dung dạy học chủ đề biểu tượng hình - Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản - Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học 1.2 Yêu cầu cần đạt chủ đề biểu tượng hình – Quan sát, nhận biết hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản + Nhận biết điểm, đoạn thẳng, đường cong, đường thẳng, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan + Nhận dạng hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật + Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật – Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học + Thực việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật + Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học 2.Một số vấn đề lực dạy học toán tiểu học: 2.1 Quan niệm lực dạy học toán tiểu học: Năng lực toán học học sinh đặc điểm tâm lý cá nhân hoạt động trí tuệ đáp ứng u cầu hoạt động tốn học, giúp học sinh nắm vững vận dụng tương đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo q trình học mơn Tốn 2.2 Các thành tố lực dạy học toán tiểu học: -Năng lực tư lập luận toán học; -Năng lực mơ hình hóa tốn học; -Năng lực giải vấn đề toán học; -Năng lực giao tiếp toán học; -Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học 2.3 Các biểu lực dạy học toán tiểu học -Năng lực tư lập luận toán học thể qua việc: +Thực thao tác tư như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái qt hóa, tương tự; quy nạp, diễn dịch +Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận +Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện toán học -Năng lực mơ hình hóa tốn học thể qua việc: +Xác định mơ hình hóa tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị…)cho tình xuất toán thực tiễn +Giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập +Thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tế cải tiến mơ hình cách giải không phù hợp -Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc: +Nhận biết, phát vấn đề cần giải toán học +Lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp giải vấn đề +Sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích (bao gồm cơng cụ thuật toán) để giải vấn đề đặt +Đánh giá giải pháp đề khái quát hóa cho vấn đề tương tự -Năng lực giao tiếp toán học thể qua việc: +Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thơng tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn tốn học hay người khác nói viết +Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, xác) +Sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, hiểu đồ, đồ thị,các liên kết logic…)kết hợp với ngơn ngữ thơng thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác +Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng liên quan đến Tốn học -Năng lực sử dụng cơng cụ ,phương tiện học toán thể qua việc: +Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học Tốn +Sử dụng cơng cụ, phương tiện học Tốn, đặc biệt khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi) +Nhận biết ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC DẠY HỌC TỐN TIỂU HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ BIỂU TƯỢNG HÌNH 3.1 Cơ hội phát triển lực tư lập luận tốn học thơng qua hoạt động dạy học chủ đề biểu tượng hình Tiêu chí Yêu cầu cần đạt cấp tiểu học – Thực thao tác tư như: – Thực thao tác tư (ở so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, mức độ đơn giản), đặc biệt biết quan sát, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn tìm kiếm tương đồng khác biệt dịch tình quen thuộc mơ tả kết việc quan sát – Nêu chứng cứ, lí lẽ biết lập luận – Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập hợp lí trước kết luận luận hợp lí trước kết luận – Nêu trả lời câu hỏi lập luận, – Giải thích điều chỉnh cách giải vấn đề Bước đầu thức giải vấn đề phương diện chứng lập luận có sở, có lí lẽ tốn học trước kết luận Ví dụ: Tìm hình phù hợp Học sinh quan sát tranh, nhận dạng hình thấy tương đồng: có khối trụ khối cầu Qua quan sát, học sinh nhận khác biệt:Khối trụ màu xanh khối cầu màu đỏ; Vị trí khốicũng khác Từ đó, học sinh suy nghĩ nhận được: Các khối xếp theo thứ tự định: khối trụ xanh- khối cầu đỏ - khối trụ xanh – khối cầu đỏ Qua thao tác tư trên, học sinh xác định khối cần xếp vào vị trí dấu hỏi chấm khối trụ xanh đưa lí lẽ để lập luận cho kết tìm 3.2 Cơ hội phát triển lực mơ hình hóa tốn học qua hoạt động dạy học chủ đề biểu tượng hình Tiêu chí u cầu cần đạt cấp tiểu học – Xác định mơ hình tốn học (gồm – Lựa chọn phép tốn, cơng thức cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình thị, ) cho tình xuất bày, diễn đạt (nói viết) nội toán thực tiễn dung, ý tưởng tình xuất tốn thực tiễn đơn giản – Giải toán xuất – Giải vấn đề toán học từ lựa chọn mơ hình thiết lập – Nêu câu trả lời cho tình – Thể đánh giá lời giải xuất toán thực tiễn ngữ cảnh thực tế cải tiến mơ hình cách giải khơng phù hợp Ví dụ: Mơ từ vật dụng ngày quen thuộc: Tìm vật có hình dạng giống hình mẫu Từ tập trên, học sinh nhận dạng vật có hình dạng giống mẫu để giải vấn đề, có câu trả lời cho Như vậy, học sinh xác định mơ hình tốn học cho tình xuất thông qua việc nhận dạng vật có hình dạng giống để diễn đạt, trả lời yêu cầu đưa Do đó, giải tốn tạo hội cho học sinh phát triển Năng lực mơ hình hoá toán học 3.3 Cơ hội phát triển lực giao tiếp toán học qua hoạt động dạy học chủ đề biểu tượng hình Tiêu chí u cầu cần đạt cấp tiểu học 10 – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm thơng tin tốn học cần thiết trình bày tắt) thơng tin tốn học trọng dạng văn toán học hay người tâm nội dung văn hay khác nói viết người khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ nhận biết vấn đề cần – Trình bày, diễn đạt (nói viết) giải – Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học nội dung, ý tưởng, giải pháp tương tác với người khác (với u cầu thích tốn học tương tác với người hợp đầy đủ, xác) khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, xác) Nêu trả lời câu – Sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học hỏi lập luận, giải vấn đề – Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, hợp với ngơn ngữ thông thường, động liên kết logic, ) kết hợp với ngơn ngữ thơng tác hình thể để biểu đạt nội dung thường động tác hình thể trình bày, tốn học tình đơn giản giải thích đánh giá ý tưởng tốn học tương tác (thảo luận, tranh luận) với – Thể tự tin trả lời người khác – Thể tự tin trình bày, diễn câu hỏi, trình bày, thảo luận nội đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung tốn học tình đơn dung, ý tưởng liên quan đến Tốn học giản Ví dụ: Góp phần phát triển NL giao tiếp tốn học, HS thực thao tác sau: 15 đáp sư phạm, kích thích tích cực suy nghĩ học sinh học khác - Hạ thấp yêu cầu (khi cần thiết) trình điều chỉnh hoạt động khám phá kiến thức - Tổ chức hoạt động khám phá kiến thức; - Cụ thể hóa kiến thức tốn học trừ tượng học sinh Phương pháp dạy học có sử Phương tiện trực quan phù dụng phương tiện trực quan hợp (tập trung bộc lộ rõ (phương pháp trực quan) dấu hiệu chất mối quan hệ tốn học, đặc điểm nhận thức học sinh, tính thẩm mỹ, …) Phương pháp thực hành Kĩ thuật thực hành - Vẽ, gấp, xếp, cắt, ghéphình; - Thực hành tính tốn, … Phương pháp dạy học dựa Mỗi nội dung liên hệ mật Kết hợp với số phương hoạt động thiết với dạng hoạt pháp khác để hình thành động: nhận dạng thể kiến thức tổ chức hiện; hoạt động Tốn học ơn tập, luyện tập, … phức hợp; hoạt động trí tuệ phổ biến Tốn học; hoạt động trí tuệ chung; hoạt động ngơn ngữ Những hoạt động phải tương thích với nội dung Phương pháp dạy học phát - Tình có vấn đề để giải vấn đề học sinh phát hiện; - Phương pháp/ cách thức Kết hợp với số phương giải vấn đề pháp khác để hình thành Phương pháp dạy học theo - Tri thức sở học kiến thức quan điểm lí thuyết kiến sinh; tạo - Dự đốn cách thức giải vấn đề sở tri thức có học sinh Hình thức dạy học hợp tác - Nội dung hoạt động; theo nhóm Tiềm năng/ lực nhóm; - Sự tương tác Kết hợp với số phương thành viên nhóm để pháp khác để thực giải vấn đề hoạt động khám phá hình 16 Hình thức dạy học cá nhân - Năng lực mức độ nhận thành kiến thức mới, thực thức cá nhân học hành, ôn tập,… sinh; - Động cơ/ Sở trường cá nhân học sinh Ngoài phương pháp hình thức tổ chức dạy học trên, dạy học tốn tiểu học, giáo viên vận dụng số phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp dự án, trò chơi học tập, …cũng vận dụng dạy học toán - Phương pháp chung để lựa chọn phối hợp số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Việc lựa chọn phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, ngồi việc đảm bảo nguyên tắc chủ yếu như: kết hợp dạy học tốn với giáo dục, đảm bảo tính khoa học tính vừa sức, đảm bảo tính trực quan tính tích cực, tự giác, đảm bảo tính hệ thống tính vững chắc, đảm bảo cân đối học hành, kết hợp dạy học với ứng dụng đời sống, giáo viên cần dựa yếu tố sau: + Mục tiêu chính, nội dung học; + Mức độ nhận thức học sinh để hoàn thành nhiệm vụ học tập; + Đặc điểm riêng loại học, lớp, giai đoạn Trên sở yếu tố trên, giáo viên có vận dụng, phối hợp cách mềm dẻo cho mục tiêu hướng tới lĩnh hội kiến thức phát triển lực học sinh Ví dụ: Hình thành nhận dạng hình tứ giác Giáo viên phân tích để lựa chọn, phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sau: - Mục tiêu chính: Nhận dạng, gọi tên hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật - Nội dung hoạt động: + Thực hoạt động: Nhận dạng hình tứ giác + Thực hiện: Xếp hình tứ giác + Rút cách nhận dạng gọi tên hình tứ giác thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống - Đặc điểm học: loại học hình thành kiến thức Giáo viên tiến hành lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học sở nội dung hoạt động 17 Ví dụ: Nội dung hoạt động Nhận dạng hình tứ giác Phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo, vì: - Học sinh biết số hình học; - Học sinh biết gọi tên - Học sinh biết sử dụng đồ dùng học tập -Học sinh biết quan sát vật thật có sống Xếp hình tứ Vận dụng phương pháp hỏi – đáp: Quan giác sát hình vẽ, em nhận biết điều gi? (Dùng bút chì để xếp hình tứ giác) - Bài tốn u cầu gì? Bằng hệ thống câu hỏi giáo viên, học sinh nêu lại cách xếp hình tứ giác “Muốn có hình tứ giác ta cần đoạn thẳng” Rút cách Vận dụng phương pháp hỏi – đáp nhận dạng Giáo viên dùng câu hỏi để học sinh hoàn gọi thiện lại cách nhận dạng gọi tên tên hình tứ hình tứ giác giác Hình thức tổ chức dạy học Hình thức nhóm (nhóm 4) Hình thức nhóm đơi/ cá nhân Hình dạy học cá nhân Kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 5.1 Kế hoạch dạy MÔN: TOÁN – LỚP CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 1000 BÀI : KHỐI TRỤ - KHỐI CẦU (2 TIẾT ) ( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 66,67 ) MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ -Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật - Biết sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối trụ, khối cầu thơng qua việc ghép đơi mơ hình với vật thật - Xếp dãy hình theo quy luật - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến nhận dạng hình I 18 2.Năng lực - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề 3.Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; thiết bị dạy tốn; phiếu thảo luận nhóm Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; hoa Đ – S, khối trụ khối cầu; đồ vật có dạng khối cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (7’) * Mục tiêu: Nhận biết khối trụ - khối cầu * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Nhóm *Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi - GV yêu cầu HS để đồ vật mà hs đem theo để lên bàn cho GV kiểm tra - GV chia HS thành nhóm để chia đồ vật mà HS đem theo thành nhóm: dạng khối - HS lắng nghe trụ khối cầu - Gọi đại diện lên trình bày - HS nhắc lại tên - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - GV dùng mơ hình khối trụ dựa vào đồ vật nhóm chia để giới thiệu cho em biết khối trụ - GV yêu cầu HS nêu thêm đồ vật có dạng khối trụ lớp đồ dùng học tập…… 19 - GV dùng mơ hình khối cầu dựa vào đồ vật nhóm chia để giới thiệu cho em biết khối cầu - GV yêu cầu HS nêu thêm đồ vật có dạng khối cầu lớp đồ dùng học tập, đồ chơi… - GV giới thiệu mới: “Khối cầu – Khối trụ” Khám phá (20’) - GV yêu cầu HS mở SGK trang 66 thảo luận nhóm để gọi tên khối trụ khối cầu đầu - GV chiếu khối trụ - khối cầu gọi HS gọi tên khối - GV nhận xét, kết luận * Mục tiêu: Kể tên đồ vật có dạng khối cầu, đồ vật có dạng khối trụ * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, - HS thảo luận điền kết vào bảng thảo luận nhóm * Hình thức: Nhóm *Cách tiến hành - GV cho HS thảo luận nhóm để chia đồ vật trang 66 SGK vào nhóm Khối trụ Khối cầu Khối hộp - Đạichữ diện nhóm lên trình bày, nhóm nhật khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS nêu - Gọi HS lên trình bày làm nhóm - GV nhận xét, kết luận - GV cho HS nêu thêm đồ vật khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật mà em thấy - GV chiếu thêm đồ vật gọi học sinh nhận dạng khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật,… 3.Thực hành – luyện tập (25’) Bài Tìm vật có dạng hình mẫu * Mục tiêu: Xếp đồ vật vào hình mẫu khối cầu, khối trụ, khối lập phương, - HS quan sát gọi tên 20 khối hộp chữ nhật * Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, thảo luận * Hình thức: Cá nhân, nhóm *Cách tiến hành - GV yêu cầu đọc yêu cầu đề - GV hỏi: + Bài yêu cầu em làm gì? - HS đọc - HS trả lời: - GV giải thích cho em hiểu khối + … Tìm vật có dạng hình Khối cầu, khối trụ, khối lập phương, khối hộp chữ nhật lập phương - GV u cầu HS thảo luận nhóm để tìm +… Nhìn cột hình mẫu tìm hình đồ vật có dạng đủ hình với dạng hình mẫu - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS trình bày - HS thảo luận nhóm + Các em tìm nào? - HS làm vào - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến Bài 2: Dùng hình khối đồ - HS lắng nghe dung học tập để tập vẽ hình trịn, hình vng, hình chữ nhật - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt thẳng đứng khối trụ - HS đọc - HS làm theo yêu cầu GV vào vở, sau dùng bút chì vẽ lại -GV làm tương tự với khối lập phương, khối hình chữ nhật - Sâu HS vẽ xong GV hỏi: + Khi đặt khối trụ (như SGK) , vẽ xong ta +… hình trịn hình gì? + Khi đặt khối lập phương (như SGK) , vẽ +….hình vng xong ta hình gì? + Khi khối hộp chữ nhật (như SGK) , vẽ +….hình chữ nhật xong ta hình gì? -GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe Bài 3: Tiếp theo hình nào? - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm quan - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận làm sát hình a, hình b SGK trang 68 - GV nhận xét, sửa bài, kết luận 21 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV hỏi: + Vì em lại vẽ khối trụ hình a? + Vì em lại vẽ khối cầu +HS giải thích theo ý em hình b? - GV nhận xét, kết luận Bài 4: Thay ? từ nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm - HS thảo luận từ thích hợp điền vào chỗ chấm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV sửa bài, yêu cầu học sinh giải thích kết nhóm - GVu tuyên dương, khen thưởng nhóm 4.Vận dụng (15’) *Vui học * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách nhận biết khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối chữ nhật * Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại * Hình thức: Cá nhân, nhóm *Cách tiến hành - GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách cho bạn nhỏ vẽ bút chì vào tranh sách SGK/69 - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - HS lắng nghe giải thích 22 - Gọi HS lên bảng thực lại cách hai bạn nhỏ (GV in tranh đính lên bảng cho HS lên thực hiện) - GV nhận xét, sửa bài, tuyên dương nhóm có cách Trò chơi * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học - HS lên thực giải thích cách * Phương pháp: Thực hành nhóm * Hình thức: trò chơi - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh – Ai đúng” HS ghi nhanh - HS lắng nghe đồ vật khối cầu khối trụ lên bảng - GV nhận xét, tuyên dương -Học sinh thi đua đội tiếp sức: Đội A Đội B Khối trụ Khối cầu Khối trụ 5.Dặn dò (2’) * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp: Tự học - Học sinh thực nhà - Giáo viên yêu học sinh nhà tìm đồ vật có hình dạng khối cầu, khối trụ, khối lập phương, khối hộp chữ nhật 23 24 3.2 Kế hoạch dạy MƠN: TỐN – LỚP CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 1000 BÀI : HÌNH TỨ GIÁC (1TIẾT ) ( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 70 ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ - Nhận dạng, gọi tên hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống (Lưu ý: nhận dạng hình tứ giác thơng qua đồ vật hay hình ảnh, khơng dạy đặc điểm cạnh, góc, ) - Sử dụng đồ dừng học tập mơn Tốn đễ nhận dạng hình tứ giác thơng qua việc ghép hình 2.Năng lực -Tư lập luận tốn học - Mơ hình hố tốn học -Giao tiếp toán học -Giải vấn đề toán học 3.Phẩm chất u nước *Tích hợp: Tốn học sống II Phương tiện dạy học: - GV: Các hình mẫu (như SGK trang 70) - HS: Bộ xếp hình III Phương pháp hình thức dạy học Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trị chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên 1.Khởi động (5’) * Mục tiêu: Hoạt động học sinh 25 Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp: Trực quan * Hình thức: Cả lớp * Cách tiến hành: - GV mời HS lên bảng làm bài: xác định đâu hình khối cầu, hình khối trụ tìm hình (hình tứ giác) - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương - Nhận xét chung -> Giới thiệu học mới: Hình tứ giác 2.Khám phá (15’) * Mục tiêu - Nhận dạng, gọi tên hình tứ giác thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống * Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp * Hình thức: Cá nhân, nhóm * Cách tiến hành: - GV giới thiệu diều, mái nhà có dạng hình tứ giác - GV dùng hình tứ giác đặt các vị trí khác giới thiệu: Đây hình tứ giác - GV nhận xét Bài 1: Nhận dạng hình tứ giác - Yêu cầu HS tìm hiểu bài, nhận biết - Sửa bài, lưu ý HS cầm hình mẫu góc độ khác Bài 2: Xếp hình tứ giác -Yêu cầu HS tìm hiểu bài: - Quan sát hình vẽ, em nhận biết điều gi? (Dùng bút chì để xếp hình tứ giác) - HS đọc yêu cầu - HS nhận dạng hình - HS quan sát hình ảnh hai diều, mái nhà, - HS dùng SGK trang 70 vào hình tứ giác phần học gọi tên - Nhận xét - HS xác định yêu cầu - HS (nhóm bốn) thảo luận làm - Nhận xét - HS thực nhóm đôi: Thảo luận làm - HS làm cá nhân chia sẻ với bạn - HS trình bày 26 - Bài tốn u cầu gì? (HS đọc yêu cầu - HS nhận xét toán) - GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày (thao tác trực tiếp ĐDHT) 3.Thực hành – Luyện tập (10’) * Mục tiêu:Sử dụng đồ dừng học tập mơn Tốn đễ nhận dạng hình tứ giác thơng qua việc ghép hình * Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp * Hình thức: Cá nhân, nhóm * Cách tiến hành: a.Bài 1: Tìm hình tứ giác - GV hướng dẫn tìm hiểu bài: làm theo trình tự sau: - Yêu cầu bài: Tìm hình tứ giác - Đếm hình tứ giác - Lưu ý HS: Các hình em chọn có dạng hình mẫu phần học khơng? - Sửa bài: có hình tứ giác b.Bài 2:Hình khơng phải hình tam giác? - GV cho HS gọi tên hình khơng phải hình tứ giác.( Đó hình tam giác) - GV nhận xét 4.Vận dụng (5’) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp: Thực hành * Hình thức :Cá nhân, lớp * Cách tiến hành: GV yêu cầu em tìm đồ vật có dạng a Bài 1/70 - HS đọc câu hỏi, thảo luận trả lời - HS trình bày trước lớp: Nói kết trình bày cách làm - HS nhận xét - HS đọc câu hỏi, thảo luận trả lời - Nói kết trình bày cách làm - HS trình bày trước lớp: - Chú ý lắng nghe 27 hình tứ giác xung quanh - GV nhận xét 5.Dặn dò (1’) * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - GV u cầu em tìm đồ vật có dạng hình tứ giác nhà nêu lại cho cha mẹ nghe - Xem bài: Xếp hình, gấp hình 28 29 C KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài, tìm hiểu thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp nhận thấy : việc tổ chức phát triển lực dạy học toán tiểu học biểu tượng hình cho học sinh lớp mơn tốn vơ cần thiết Bởi lẽ chương trình tốn mảng tốn biểu tượng hình quan trọng Nó vừa mang tính chất thừa kế biểu tượng hình tốn 1, thuộc lớp cuối giai đoạn đầu nên hoàn thiện kiến thức, kĩ biểu tượng hình, đồng thời chuẩn bị cho học sinh lực tâm để chuyển sang giai đoạn lớp 3, 4, học diện tích, chu vi hình học đặc biệt phát triển lực tư thực hành cho học sinh Với việc thực đề tài, áp dụng biện pháp, hình thức tổ chức dạy học tốn năm học 2019-2020 lớp tơi mang lại kết cao Với chuyển biến kết đạt nhận thấy thân cịn hạn chế tơi kính mong thầy, đóng góp ý kiến để đề tài tơi áp dụng tồn trường có hiệu cao tháng năm 2021 ... trình học mơn Tốn 2.2 Các thành tố lực dạy học toán tiểu học: -Năng lực tư lập luận tốn học; -Năng lực mơ hình hóa toán học; -Năng lực giải vấn đề toán học; -Năng lực giao tiếp toán học; -Năng lực. .. học nhằm phát triển lực dạy học toán học cho học sinh, là: Năng lực tư lập luận tốn học; Năng lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp tốn học; Năng lực sử dụng... em Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 4.1 Quan niệm dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học phát triển lực học sinh trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học,