TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =—=—=***——— TRÀN THỊ QUỲNH TRANG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại có nền văn minh tiên tiến,
thời đại mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và cách mạng xã hội phát triển
không ngừng Chính vì vậy, ngay ở Việt Nam cũng đang đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nền kinh tế của nước ta đang thay đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường Điều này đòi hỏi người lao động phải có
năng lực thích nghi với những biến động của thị trường, vì vậy họ phải có năng lực thực hành, năng lực tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề
Như vậy để có nền kinh tế - xã hội phát triển thì ngành giáo đục đào tạo cần
phải không ngừng đối mới từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Trong xu hướng đó, thì việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhu cầu cấp thiết nhằm thay đối hình thức giáng dạy đã có từ lâu đời - “thầy giảng — trò
ghi”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học
Ở Tiểu học thì môn Tự nhiên và Xã hội là môn học tích hợp kiến thức
của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Môn học này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những phẩm chất, năng lực đạo đức của con
người Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học, chương trình môn Tự nhiên và Xã hội đã đưa ra những mục tiêu môn học nhằm khơi dậy tính
tích cực trong hoạt động của học sinh Trên cơ sở những mục tiêu này việc tổ chức hướng dẫn của giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành rèn luyện kĩ năng của học sinh Thông qua hoạt động học
tập, học sinh sẽ được bộc lộ và phát triển tối đa khả năng của mình Điều này
đòi hỏi giáo viên khi tổ chức cho học sinh học tập phải sử dụng phối hợp, linh
Trang 3thú học tập của học sinh như: phương pháp thực hành, phương pháp trò chơi học tập, phương pháp thí nghiệm, phương pháp đóng vai
Trong đó phương pháp thực hành là phương pháp dạy học đặc trưng,
thường được sử dụng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội và đặc biệt là đối với học sinh ở giai đoạn đầu cấp Qua hoạt động thực hành sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức, rèn luyện kĩ năng học tập Tuy nhiên, trong thực tế,
phương pháp thực hành vẫn chưa được sử dụng đúng mực và hiệu quả chưa được như mong muốn Phương pháp dạy học vẫn còn khô khan, cứng nhắc
Vì vậy các em còn chưa hứng thú với môn học.Vấn đề đặt ra là sử dụng
phương pháp thực hành như thế nao trong gio day TNXH dé phat huy tính tích
cực học tập của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học
Xuất phát từ những lí do trên, căn cứ vào vai trò của phương pháp thực hành trong môn TNXH, tôi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lóp 3ở Tiểu học ”để tìm hiểu và nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm nghiên cứu và đề xuất quy trình sử dụng phương pháp
dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, qua đó nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn
TN&XH
- Phạm vi: Vận dụng phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Một số vấn đề lí luận liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy
học thực hành trong dạy học TN&XH lớp 3 ở tiểu học
- Khảo sát thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học thực hành
Trang 4- Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học thực hành trong
dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm đề kiểm nghiệm hiệu quả việc sử dụng
phương pháp dạy học thực hành trong môn TN&XH
5 Giá thuyết khoa học
Nếu vận dụng phương pháp dạy học thực hành một cách triệt đề và hợp lý trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 sẽ góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học môn Tự nhiên và Xã hội
6 PP nghiên cứu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra
7 Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU
NOI DUNG
Chương 1: Co sé ly luan va co sé thuc tién
Chương 2: Vận dụng phương pháp thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Chương 3: Thực nghiệm
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO THUC TIEN
1.1 Khái niệm phương pháp dạy học
Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là
“Méthodos” có nghĩa là con đường và cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích dạy học
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về PPDH, ta có thể hiểu phương
Trang 5và hoạt động của trò Hai hoạt động này tồn tại và được tiến hành trong mối
quan hệ biện chứng: hoạt động của thầy đóng vai trò chỉ đạo (tổ chức, điều
khiển) và hoạt động của trò đóng vai trò tích cực, chủ động (tự tổ chức, tự
điều khiển)
Như vậy, phương pháp dạy học là tổ hợp những cách thức hoạt động
của cả thầy và trò nhằm đạt được mục đích của việc dạy học
1.2 Một số đặc điểm riêng của PPDH tiểu học
e Phuong phap dạy học tiéu hoc phụ thuộc vào nội dung day học
e_ Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào các đặc điểm tâm sinh lý của người học
e Phuong phap dạy học tiéu hoc phụ thuộc vào vai tro va vi tri cua nha su
pham (giao vién)
e Phuong phap day hoc tiéu hoc phu thudc vao cac yéu tố khác
1.3 Phân loại phương pháp dạy học tiểu học 1.3.1 Vấn đề phân loại phương pháp dạy học
Về vấn đề phân loại phương pháp dạy học, hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, mỗi quan điểm xuất phát từ một phương diện và phạm vị nghiên cứu khác nhau Điều này cho thấy vấn đề phân loại phương pháp đạy
học nói riêng và vấn đề dạy học nói chung được nhìn nhận từ nhiều mặt Có
thé đề cập đến ở đây một số cách phân loại:
Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh tri thức: có nhóm phương pháp dạy học dùng lời, nhóm phương pháp dạy học trực quan, nhóm phương pháp
dạy học thực hành
Phân loại căn cứ vào nhiệm vụ lý luận dạy học được thực hiện trong
mỗi giai đoạn của quá trình dạy học: có phương pháp tiếp thu tri thức, phương pháp vận dụng tri thức
Phân loại căn cứ vào đặc trưng hoạt động nhận thức của học sinh: có
phương pháp giải thích minh họa, phương pháp tái hiện, phương pháp nghiên
Trang 6Trong cách phân loại đó thì cách phân loại dựa vào nguồn phát sinh tri
thức là phố biến hơn cả Theo các tiêu chí nói trên, trong phạm vi khóa luận
của mình, tôi xin giới thiệu các phương pháp được phân loại dựa trên nguồn phat sinh tri thức
1.3.2 Hệ thông các phương pháp dạy học ớ tiểu học 1.3.2.1 Nhóm phương pháp dạy học dùng lời chữ Gồm có các phương pháp: - Phương pháp kế chuyện - Phương pháp giảng giải - Phương pháp vấn đáp 1.3.2.2 Nhóm phương pháp dạy học trực quan Gồm có các phương pháp: - Phương pháp quan sắt - Phương pháp trình bảy trực quan 1.3.2.3 Nhóm phương pháp dạy học thực hành
Dựa vào hoạt động thực tiễn của học sinh với tư cách là nguồn phát
sinh tri thức, người ta xây dựng các phương pháp: phương pháp làm thí nghiệm, phương pháp luyện tập, phương pháp ôn tập, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành
1.4 Vấn đề đổi mới PPDH tiểu học
1.4.1 Cơ sở của việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
- Xuất phát từ đặc điểm của thời đại
- Xuất phát từ đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng
- Xuất phát từ thực trạng của việc sử dụng các PPDH hiện nay ở trường
Tiểu học
- Xuất phát từ nội dung dạy học Tiểu học
1.4.2 Quan niệm về đối mới phương pháp dạy học
Trang 7* Theo PGS.TS Đỗ Đình Hoan thì đôi mới phương pháp dạy học được
hiểu là “Đưa các phương pháp mới vào nhà trường tiểu học trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp đạy học truyền thống để nâng cao chất
lượng dạy học, nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo
* Theo tác giả Đào Quang Trung trong “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh — con đường triển vọng trong dạy học” thì việc đổi mới phương pháp dạy học phải làm sao phát huy được tính tích cực trong hoạt động học
tập của học sinh
Phương pháp dạy học tích cực bao giờ cũng nổi lên đặc điểm quan
trọng: trẻ em là người hoạt động tích cực, là diễn viên Người thầy là đạo diễn
tổ chức các trò chơi, trẻ em chơi mà học, hành đề học, học bằng hành động của chính mình Đây là một quan niệm rất đúng đắn và phù hợp với điều kiện moi
1.4.3 Dinh hwong déi moi phwong phap day hoc
Phương pháp dạy học thay đối theo những hướng sau:
e_ Đối hướng phương pháp dạy học theo hướng phát huy cao độ tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức
e Đối mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy học khác nhau sao cho vừa đạt được
mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của cơ sở
e Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy học khác nhau sao cho vừa đạt được
mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của cơ sở
e Đối mới phương pháp dạy học theo hướng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy học khác nhau sao cho vừa đạt được mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của cơ sở
Trang 8e Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành
e Đối mới phương pháp day học theo hướng tăng cường sử dụng các
phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học
e_ Đối mới cách kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh
e Đối mới phương pháp dạy học theo hướng đổi mới cách thiết kế bài
dạy, lập kế hoạch bải học và xây dựng mục tiêu bài học
1.4.4 Uu điểm đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thì dù ở thời điểm nào vai trò và hoạt động của người học cũng luôn được tập
trung và chú ý Mặt khác, theo phương pháp này, người học — chủ thể của
hoạt động học phải tự mình tìm ra các kiến thức bằng hành động của chính
mình Dạy học theo hướng này chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, biết vận dụng những điều đã học vào những tỉnh huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề đã đặt ra Phương pháp này cần giúp học sinh phát triển năng lực tự đánh giá để họ có khả năng điều chỉnh
hoạt động học tập
1.5 PP dạy học thực hành 1.5.1 Khái niệm
Thực hành là phương pháp đạy học, trong đó giáo viên tổ chức cho học
sinh được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận
dụng lý thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng (Trích Tài liệu 7) 1.5.2 Tác dụng
Phương pháp thực hành có những tác dụng sau:
Trang 9Trong khi học sinh thực hành, giáo viên có thé phát hiện ra những sai
sót, những lỗ hồng kiến thức của mỗi học sinh dé kịp thời sửa chữa, giúp đỡ
các em đi đúng hướng và ghi nhớ những kiến thức đã học
Nhờ có hoạt động thực hành tiết học sẽ trở nên sôi nổi hơn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy được tính tích cực
Trong hoạt động thực hành, mọi đối tượng đều có cơ hội thực hành rèn
luyện, tự mình thực hành và rút ra kết luận cho hoạt động đó Nếu hoạt động theo nhóm giúp hình thành kĩ năng hoạt động nhóm, tạo không khí thân thiện
giữa giáo viên và học sinh; giữa học sinh và học sinh với nhau
1.5.3 Lưu ý khi sử dụng phương pháp
Khi sử dụng phương pháp thực hành, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:
Trước khi thực hiện hoạt động thực hành giáo viên cần nêu rõ mục
đích, yêu cầu của hoạt động và những lưu ý khi thực hành
Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập đầy đủ
Trong khi thực hành, giáo viên cần luôn quan sát học sinh dé kip thời giúp đỡ, nhắc nhở những học sinh còn yếu kém
Khi hoạt động thực hành theo nhóm giáo viên cần nhắc nhở học sinh tham gia thực hành, tránh tình trạng ÿ lại của một số học sinh
1.6 Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp thực hành trong dạy học Tự nhiên và Xã hội
Dé tim hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học thực hành nói riêng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội, chúng tôi đã tiến hành điều tra tại trường Tiểu học Xuân Hoà — Thị xã
Phúc Yên - Tinh Vĩnh Phúc Chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng anket, có kết hợp với phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát
việc tô chức hoạt động thực hành trong các tiết học Tự nhiên và Xã hội của
Trang 10- Đối tượng điều tra: Giáo viên khối lớp 1,2,3
- Tổng số phiếu trưng cầu ý kiến phát ra là: 17 phiếu dành cho giáo viên
- Tổng số phiếu thu lại: 17
1.6.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học trong môn Tự nhiên và Xã hội
Sau khi điều tra, chúng tôi thấy có 88.23% giáo viên giảng dạy môn Tự
nhiên và Xã hội I tiết trên I tuần đúng theo yêu cầu của chương trình học
Còn lại 11.76% giáo viên dạy môn Tự nhiên và Xã hội 2 tiết/ tuần, thêm một
tiết so với phân phối chương trình
Đề tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên hiện nay, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra và cùng trao đổi trực tiếp với giáo viên Dựa vào kết quả điềutra thì phương pháp đàm thoại chiếm tới 94.1 1% là một trong những phương pháp được sử dụng hầu hết trong tat cả các tiết học
môn Tự nhiên và Xã hội Nhìn chung hiện nay thì hầu hết giáo viên của
trường đã có nhận thức đúng đắn sự cần thiết phải đổi mới PPDH, hình thức
tổ chức dạy học Các cô đã sử dụng các PPDH thể hiện được tính tích cực của
học sinh, tận dụng tối đa các phương tiện kĩ thuật dạy học Tuy nhiên, vẫn còn
một số giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về việc này, các cô chủ yếu sử dụng các PPDH truyền thống như phương pháp truyền đạt, phương pháp hỏi đáp
1.6.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học thực hành trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Sau khi điều tra, kết quá cho thấy có 70.58% số lượng giáo viên được hỏi đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của PPDH thực hành trong dạy học TN&XH lớp 3 PPDH thực hành được sử dụng thường xuyên trong các tiết dạy Tự nhiên và Xã hội (chiếm 70.58%) Tuy tỉ lệ sử dụng phương pháp
Trang 11phương pháp, các giáo viên chưa tô chức cho học sinh được tự tham gia vào
các hoạt động thực hành
Qua thực trạng đã điều tra, chúng tôi nhận thấy hiện nay phần giáo viên
đã có nhận thức đúng đắn về việc đối mới PPDH trong môn TN&XH nói
riêng và các môn học ở Tiểu học nói chung Những phương pháp phát huy
tính tích cực, sáng tạo của học sinh được giáo viên sử dụng thường xuyên làm
tăng chất lượng dạy và học Các PPDH được sử dụng thường xuyên trong dạy học môn TN&XH như: phương pháp quan sát, phương pháp thực hành, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận Trong đó, phương pháp
dạy học thực hành cũng đã được các cô thường xuyên sử dụng, tuy nhiên một
số giáo viên còn chưa nắm được quy trình sử dụng để vận dụng cho tốt trong dạy học Ở chương tiếp theo, chúng tôi xin đề xuất quy trình sử dụng phương pháp dạy học thực hành phát huy tính tích cực của học sinh
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 Ở
TIỂU HỌC
2.1 Môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 ở Tiểu học 2.1.1 Mục tiêu môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Sau khi học xong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, học sinh sẽ:
* Về kiến thức: Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực
về:
e Tên, chức năng và cách giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiêu và thần kinh Cách phòng tránh một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết nước tiểu
Trang 12một số cơ sở hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế và một số hoạt động thông
tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại ở tỉnh (thành phố) nơi học sinh ở Một số quy tắc đối với người đi xe đạp Biết về cuộc sống trước kia và hiện nay ở địa phương và giữ vệ sinh môi trường
e Biết được sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật Nắm được
chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả đối với đời sống của cây và ích lợi của
chúng đối với con người Một số ích lợi, tác hại của một số động vật đối với
con người Vai trò của mặt trời đối với trái đất và đối với con người
* Về kĩ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng: e Quan sat, m6 ta, thảo luận, thí nghiệm, thực hành
e Phân tích, so sánh và đánh giá một số mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, con người và xã hội
e Vận dụng một số trì thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
* Về thái độ: Khơi đậy và bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người; hình thành thái độ quan tâm tới bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường sống
2.1.2 Nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
2.1.2.1 Nội dung
Gồm 3 chủ đề:
* Con người và sức khỏe
- Cơ thể con người: Học sinh được học về các cơ quan: cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu, cơ quan thần kinh
- Vệ sinh phòng bệnh: Học sinh được học cách vệ sinh hô hấp, vệ sinh cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu, vệ sinh hệ thần kinh Ngoài ra, học sinh còn được học cách phòng tránh một số bệnh đường hô hấp, tim
mạch, đường tiết niệu
* Xã hội
Trang 13- Trường học: Các em được tìm hiểu về một số hoạt động chính ở
trường và an toàn khi ở trường
- Địa phương: Học sinh tìm hiểu về tỉnh hoặc thành phố nơi mình đang sinh sống, biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng và bước đầu học về an tồn giao thơng
* Tự nhiên
- Thực vật và động vật: Học sinh tìm hiểu về đặc điểm bên ngoài của
thực vật và động vật
- Bầu trời và Trái đất: Học sinh tìm hiểu về Trái Đất và Mặt Trăng
trong hệ Mặt Trời Ngoài ra, học sinh còn được biết về hình dạng và đặc điểm bề
mặt Trái Đất
2.1.2.2 Cấu trúc nội dung
SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 gồm 3 chủ đề với 70 bài ứng với
70 tiết của 35 tuần thực học Trong đó có 63 bài học mới và 7 bài ôn tập, được
phân phối như sau:
- Con người và sức khỏe: 16 bài mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra - Xã hội: 18 bài mới và 3 bài ôn tập, kiểm tra
- Tự nhiên: 29 bài mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra
2.1.3 Đặc điểm chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lóp 3
- Đặc điểm chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 được xây dựng
theo quan điểm tích hợp
- Chương trình có cấu trúc đồng tâm và phát triển: Các kiến thức trong
các chương trình được trình bày đi từ cụ thể đến trừu tượng Các kiến thức
được trình bày từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp và
khái quát hóa, tạo điều kiện dé học sinh dé thu nhận kiến thức
- Chương trình có cấu trúc đồng tâm và phát triển: Các kiến thức trong
các chương trình được trình bày đi từ cụ thể đến trừu tượng Các kiến thức
được trình bày từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp và
Trang 142.2 Sử dụng phương pháp thực hành trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3
2.2.1 Nguyên tắc dạy thực hành ở Tiểu học
2.2.1.1 Nguyên tắc thống nhất vai trò tích cực của học sinh và vai trò chủ đạo củagiáo viên
Nguyên tắc thống nhất vai trò tích cực của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên đòi hỏi đổi mới phương pháp và hình thức dạy học phải phát
huy tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức của học sinh và vai trò chủ đạo
của giáo viên Vận dụng phương pháp thực hành đảm bảo nguyên tắc trên 2.2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức đòi hỏi dạy học bằng phương pháp
thực hành phải đảm bảo những yêu cầu, nhiệm vụ thực hành mà giáo viên đề ra học sinh có thể thực hiện được Nguyên tac này đòi hỏi giáo viên khi vận
dụng phương pháp thực hành để đạy học môn TN&XH lớp 3 cần phải chọn những hoạt động thực hành phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh đảm bảo các em có thê phát triển tối đa so với năng lực của mình, giúp học sinh rút
ra được kiến thức trọng tâm của bài học
2.2.1.3 Nguyên tắc đảm báo tỉnh thực tiễn
Các nội dung thực hành phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất ở trường, lớp học Giáo viên căn cứ vào điều kiện của từng lớp, trường đề lựa
chọn nội dung thực hành sao cho phù hợp Bên cạnh đó, các nội dung thực
hành phải phù hợp với thực tiễn cuộc sống của học sinh, có khá năng vận dụng vào các tình huống trong cuộc sống của các em
Trang 15- Thực hành có thể tiến hành ngoài lớp học như: thực hành vệ sinh
trườnghọc, vệ sinh nhà ở, vệ sinh môi trường ở địa phương
- Có thể tổ chức cho HS thực hành theo cá nhân, theo nhóm, cá lớpp - Thực hành có thể tổ chức dưới dang tro choi hoc tap
Vi du:
- Thực hành xác định phương hướng bằng mặt trời
- Thực hành biểu diễn một cách đơn giản Trái Đất quay quanh mặt tròi, trái đất tự quay quanh mình nó
- Thực hành biểu diễn hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đắt
2.2.2.2 Quy trình vận dụng phương pháp thực hành trong dạy học môn Tự
nhiên và xã hội lớp 3 ở tiểu học
Khi sử dụng phương pháp thực hành chúng ta cần thực hiện 3 bước sau:
* Bước 1: Chuẩn bị
- Xây dựng các bước tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh phù
hợp với yêu cầu từng bài
- Xác định mục đích, yêu cầu thực hành
- Chuẩn bị đồ đùng học tập để phục vụ cho hoạt động thực hành như
phiếu học tập, các dụng cụ có liên quan đến hoạt động * Bước 2: Giới thiệu hoạt động thực hành
- Giúp học sinh hiểu được vai trò và tác dụng khi thực hiện hoạt động
thực hành
- Kiểm tra những đồ dùng học tập phục vụ cho việc thực hành của học sinh, phải đảm bảo đồ dùng đầy đủ để thực hiện hoạt động thực hành có kết
quả tốt nhất
* Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành
- Giáo viên nêu tình huống có vấn đề
- Giáo viên cho học sinh trình bày ý tưởng thực hành
Trang 16hành cá nhân, như vậy thì các em sẽ năm chắc kiến thức và được rèn luyện kĩ năng thực hành
+ Nếu học sinh thực hành theo nhóm, giáo viên lưu ý cho học sinh hoạt
động trong nhóm sao cho hiệu quả, tránh tỉnh trạng một số em có thói quen ý
lại vào các bạn khác không thực hành Yêu cầu học sinh tự thực hiện hoạt
động thực hành, sau đó ghi kết quả thực hành
+ Nếu học sinh thực hành cá nhân, giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết quả thực hành đề báo cáo
- Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên chú ý quan sát mọi hoạt
động của các em dé phát hiện kịp thời những sai sót, khó khăn khi thực hiện
hoạt động Đồng thời giúp đỡ những học sinh còn lúng túng, chưa nắm được
các thao tác thực hành
* Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thực hành trước lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh vừa thực hiện hoạt động thực hành vừa
báo cáo kết quả thực hành của mình Nếu thực hành theo nhóm giáo viên gọi
đại diện bất kì một học sinh trong nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm
- Giáo viên có thé yêu cầu học sinh nêu các cách thực hành khác thê
hiện sự sáng tạo của học sinh
- Sau đó cho các học sinh hoặc các nhóm nhận xét chéo nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận Sau đó giáo viên nhận
xét, đưa ra kết luận cuối cùng cần rút ra sau khi thực hành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận đề học sinh ghi nhớ
2.2.3 Thiết kế các hoạt động dạy học sứ dụng phương pháp thực hành Một số bài học sử dụng phương pháp thực hành trong chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 3:
* Bài 1: “Hoạt động thở và cơ quan hô hấp”
* Bài 3: “Vệ sinh hô hấp”
* Bài 60: “Sự chuyển động của Trái Đất”
Trang 17I Mục tiêu Giúp HS:
- Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp
- Có ý thức giữ sạch mũi và họng I Dé dang day hoc
- Cac hinh minh hoa trang 8, 9 SGK - Phiéu giao việc cho hoạt động 4:
HI Các hoạt động dạy học chủ yễu 1 Ôn định tổ chức lớp:
- GV nhắc HS giữ trật tự, lấy SGK và đồ dùng học tập đầy đủ
2 Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trong mũi có những gì?
+ Thở thế nào là hợp vệ sinh?
+ Khi hít vào, cơ thể nhận được khí gì? Khi thở ra, cơ thể thải ra khí gì?
+ Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành là gì? + Tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm là gì?
Trang 183 Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3.L Hoạt động 1: Loi ích của việc
tập thở sâu vào buổi sáng
- Bước 1: Chuan bi
+ Xác định rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động: biết được sự thay đổi của
lồng ngực khi ta hít sâu và thở ra hết sức
- Bước 2: Giới thiệu về hoạt động hít
thở sâu
+ Hit tho sau giúp chúng ta nhận ra được sự thay đối của lồng ngực khi ta
hít sâu và thở ra hết sức
+ Chuẩn bị đồ dùng: không cần đồ dùng
- Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành
+ Nêu tình huống có vấn đề: Trong
cuộc sống, nếu không có hoạt động
hít, thở, con người có sống được không? (học sinh trả lời)
+ GV: làm thế nào để biết hoạt động
hít, thở rất quan trọng đối với đời sống của con người? (học sinh thực hành bịt mũi trong I phút)
+ Hít thở sâu cũng có tác dụng rất lớn đôi với đời sông của con người Các
- HS theo dõi và lắng nghe
- HS thực hành
Trang 19em hãy thực hành hít thở sâu và quan sát cử động của lồng ngực khi hít thở sâu + Học sinh thực hành cá nhân theo cách làm của các em - Bước 4: Trình bày kết quả + Một số học sinh lên thực hành và nêu kết quả.(khi hít sâu, lồng ngực nở ra, khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống) + GV hỏi: Khi chúng ta thực hiện động tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng khí như thế nào? + Khi chúng ta thở ra hết sức, lượng khí ở trong cơ thê chúng ta như thế nào? - GV kết luận: Khi thở, lồng ngực phông lên, xẹp xuống đều đặn, đó là cử động hô hấp Cử động hô hấp gồm
hai động tác: hít vào, thở ra Khi hít
vào thật sâu làm cho phối phồng lên
Trang 20- Yêu câu HS quan sát hình minh họa số 2,3 trang 8 SGK - GV hỏi: Bạn HS trong tranh đang làm gì? - Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì? - Hằng ngày, các em đã làm những gì để giữ sạch mũi và họng? - GV kết luận: Để mũi và họng luôn sạch sẽ, hằng ngày chúng ta cần rửa mũi bằng khăn sạch và súc miệng bằng nước muối (hoặc nước súc miệng) Mũi và họng luôn sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng các bệnh đường hô hấp 3.3 Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5,6 HS
- Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu giao
việc có nội dung như sau:
Quan sát hình minh hoạ ở trang 9,
SGK và thảo luận để trả lời các câu
hỏi sau:
bang nudc mudi
- Lam cho mũi và họng được sạch sẽ, vệ sinh
- Hs trả lời
- HS ghi vào vở các việc nên làm hàng ngày đề giữ sạch mũi và họng
- Chia nhóm theo hướng dẫn của GV - Các nhóm HS nhận phiếu giao việc
và hoạt động theo nhóm
- HS tra lời
+ Tranh 4: Hai ban nho dang choi bi ở gần đường Các bạn nhỏ không nên choi bi ở đây vì gần đường có nhiều
xe cộ qua lại, có nhiều khói, bụi ảnh
hưởng xấu đến cơ quan hô hấp
+ Tranh 5: Các bạn chơi nhảy dây trong sân trường Đây là việc nên làm, vì trong sân trường có nhiều cây xanh, khơng khí thống đãng, trong
Trang 21
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Theo em, đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp Vì sao?
lành, nhảy dây cũng là một cách vận động cơ thể
+ Tranh 6: Hai chú thanh niên đang hút thuốc lá trong phòng có hai bạn nhỏ Khói thuốc lá có hại cho cơ quan hô hấp, vì vậy không nên hút thuốc lá, hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong phòng có nhiều khói thuốc lá
+ Tranh 7: Các bạn HS đang dọn dẹp
lớp học, bạn nào cũng đeo khẩu trang
Đây là việc nên làm vì vệ sinh lớp
học thường xuyên thì không khí trong lớp sẽ thoáng đãng, trong lành Khi
dọn vệ sinh nên đeo khẩu trang sẽ
ngăn được các chất bụi ấn bay vào
mũi, họng
+ Tranh 8: Các bạn HS đang di chơi trong công viên Đây là việc nên làm vì vườn hoa, công viên là những nơi có không khí trong lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta sẽ được hít
thở bầu không khí ấy
- Mỗi HS chỉ nêu 1 việc, HS nêu sau không nêu lại việc mà bạn trước đã
neu
Trang 22
- Gv nhận xét kêt quả thảo luận của
các nhóm Sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp Khi học sinh nêu, Gv ghi nhanh các việc này lên bảng
- GV bố sung thêm những việc HS
chưa nêu được, sau đó cho HS cả lớp đọc lại toàn bộ nội dung đã ghi trên
bảng
* GV kết luận:
- Các việc nên làm:
+ Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi
trường xung quanh
+ Đeo khẩu trang khi tham gia công tác đọn vệ sinh, khi đến những nơi có
bui ban
+ Đồ rác đúng nơi quy định
+ Tập thể dục và hít thở sâu hàng
ngày
+ Luôn giữ sạch mũi và họng
- Các việc không nên làm:
+ Để nhà cửa, trường lớp bẩn thiu, bừa bộn + Đồ rác và khạc nhỏ bừa bãi + Hút thuốc lá + Thường xuyên ở những nơi khói, bụi
- Đọc các việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Trang 23
4 Củng cỗ - Dặn dò
- Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 - Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hàng ngày
- Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái phát biểu, phê
bình các em chưa chú ý trong giờ học 2.2.3.3 Giáo án
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1 Mục đích thực nghiệm
Kiểm chứng hiệu quả thực tế của việc vận dụng phương pháp thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, qua đó đánh giá tính đúng đắn của giải thuyết khoa học đã đưa ra
3.2 Đối tượng và phạm vi thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp 3A5 Trường Tiểu học Xuân Hoà —
Thị xã Phúc Yên —- Tỉnh Vĩnh Phúc
Số học sinh thực nghiệm: 34 học sinh
Đề đối chứng tôi lấy học sinh của lớp 3A4, số lượng là 35 học sinh
3.3 Nội dung thực nghiệm
3.3.1 Lựa chọn các bài thực nghiệm
Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy ở bậc Tiểu học và nội dung chương
trình SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 3, tôi chọn các bài thực nghiệm theo đúng tiến trình kết hoạch năm học được quy định trong chương trình và thực hiện
một bài thuộc chủ đề Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Trang 24- Hoạt động I: Xây dựng hoạt động thực hành
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã lựa chọn hoạt động 1 “Trái Đắt
tự quay quanh trục của nó” trong bài học để tìm hiểu hoạt động quay quanh trục của Trái Đất dé xây dựng hoạt động thực hành trên quả địa cầu
- Hoạt động 2: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết
- Hoạt động 3: Soạn giáo án, quy trình lên lớp và cách thức thực hiện
hoạt động
3.4 Cách tiến hành thực nghiệm
- Lớp đối chứng: đạy học theo cách thông thường, không sử dụng hoạt
động thực hành trên quả địa cầu trong hoạt động l của bài
- Lớp thực nghiệm: dạy học theo các hoạt động đã thiết kế trong bài
“Sự chuyển động của Trái Đất” 3.5 Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành tiết dạy thực nghiệm, tôi đã tiến hành kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập của lớp 3A5 (lớp thực nghiệm) và lớp 3A4 (lớp đối chứng) để xác định mức độ hiệu quá của việc vận dụng phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Ở lớp TN số HS đạt loại giỏi chiếm số lượng nhiều nhất (55.88%), số
HS khá chiếm 29.41%, số HS trung bình chỉ chiếm 14.7% và không có học
sinh kém
Ở lớp ĐC số HS đạt loại trung bình chiếm số lượng nhiều nhất (51.42%), số học sinh giỏi chí có 11.42%, HS Khá chiếm 17.14% và HS kém
chiếm 20%
Như vậy, sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, kết quả học tập của
lớp thực nghiệm (3A5) cao hơn, có những tiến bộ rõ rệt hơn so với lớp đối chứng
(lớp 3A4
Trang 25dựng bài, thể hiện vốn kinh nghiệm cá nhân rất phong phú Đặc biệt, trong
giờ học giáo viên đã tạo ra được môi trường học tập rất thoải mái, nhiều học sinh nêu được các câu hỏi lý thú cũng như có cơ hội bày tỏ ý kiến riêng, do đó
các em rất hào hứng tìm hiểu bài học trước khi tới lớp
3.6 Kết luận
Qua thực tế quan sát, kiểm tra tôi thấy giờ học của lớp thực nghiệm sôi
nổi, HS hứng thú, say mê hoạt động, thể hiện những hiểu biết, sự sáng tạo của mình, hào hứng học tập và các em có niềm tin vào năng lực bản thân Ngược lại, đối với lớp đối chứng sự tích cực, sáng tạo của học sinh chưa được phát
huy triệt để Điều này cho thấy, việc sử dụng phương pháp đạy học thực hành trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn TN&XH lớp nói riêng và các môn học ở Tiểu học nói chung Như vậy có thể khẳng định tính đúng đắn, thực tế trong đề tài nghiên cứu của chúng tôi
KÉT LUẬN
1.Kết luận chung
Nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học thực hành trong
dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3” chúng tôi đã nghiên cứu tìm hiểu rõ
cơ sở của việc vận dụng phương pháp dạy học thực hành Qua quá trình nghiên cứu lý luận, thực trạng, thực nghiệm quy trình sử dụng phương pháp
dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 chúng tôi đạt
được những kết quả sau:
Thứ nhất, đề tài đã nghiên cứu được sâu hơn một số vấn đề lý luận liên
quan đến việc sử dụng phương pháp thực hành vào dạy học TN&XH lớp 3 Qua việc nghiên cứu sâu sắc một số vấn để lý luận giáo viên có thể nắm bắt
được các đặc điểm của học sinh, Từ đó, giáo viên đưa ra những hoạt động
thực hành phủ hợp với nội dung bài học
Thứ hai, qua quá trình điều tra, chúng tôi đã tìm hiểu được thực trạng
Trang 26giáo viên Tiểu học cũng đã nhận thức được cần phải đôi mới PPDH dé phat triển tính tích cực của học sinh, tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên thường sử dụng các PPDH truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp Phương pháp thực hành cũng là một phương pháp truyền thống nhưng nếu giáo viên biết cách tổ chức thực hành theo quy trình mà tôi đã đề xuất thì sẽ phát huy
được tính tích cực của học sinh
Thứ ba, qua để tài tôi nghiên cứu, tôi đã đề xuất quy trình sử dụng phương pháp thực hành theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Để quy trình này thực hiện hiệu quả thì giáo viên cần lưu ý một số vấn đề khi sử dụng PPDH thực hành Thực nghiệm sư phạm đáp ứng các quy trình trên cho thấy kết quả khá tốt, phát huy khả năng nhận thức của học sinh tiểu học Điều này chứng tỏ quy trình và giáo án mà tôi đưa ra là hợp lý, nhiệm vụ đề tài được giải quyết và mục đích của đề tài được thực hiện
2 Kiến nghị
Xuất phát từ kết qủa thu được qua quá trình nghiên cứu đề tài tôi có một số kiến nghị như sau:
* Đây mạnh công cuộc đổi mới dạy học Tiểu học, đặc biệt tăng cường
vận dụng các phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập Đổi mới phương pháp bằng cách giáo viên lấy học sinh là trung tâm, giữ vai trò chủ đạo trong dạy và học Học sinh chủ động thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá phát hiện những tri thức, kỹ năng dựa vào vốn kinh nghiệm của bản thân học sinh Giáo viên nên khuyên khích học sinh đóng góp ý kiến cá nhân, khuyến khích những câu trả lời, cách làm thể hiện sự sáng tạo của hej sinh Đồng thời tạo nên nhiều tình huống gợi mở để học sinh tìm cách giải quyết Tổ chức cho học sinh hoạt
động theo nhóm rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tạo cơ hội cho học sinh phát
triển khả năng ngôn ngữ của bản thân
Trang 27viên phải biết cách tổ chức các hoạt động dạy học phong phú, sử dụng các câu hỏi ngắn ngọn gợi mở để khai thác vốn kinh nghiệm của học sinh
Trên đây là kết luận và những kiến nghị chúng tôi rút ra qua quá trình
Trang 28LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Cô giáo - Th.s Nguyễn Thị Duyên, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận này
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thê thầy cô giáo và học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc đã góp phần giúp em hoàn thành khóa luận này
Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng
nghiệp đề đề tài hoàn thiện hơn
Trang 29LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình Những
kết quá và số liệu trong khóa luận chưa được công bố dưới bất kì hình thức
nào Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan này
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Trang 31MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại có nền văn minh tiên tiến,
thời đại mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và cách mạng xã hội phát triển
không ngừng Chính vì vậy, ngay ở Việt Nam cũng đang đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nền kinh tế của nước ta đang thay đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường Điều này đòi hỏi người lao động phải có
năng lực thích nghi với những biến động của thị trường, vì vậy họ phải có năng lực thực hành, năng lực tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề Như vậy để có nền kinh tế - xã hội phát triển thì ngành giáo dục đào tạo cần phải không ngừng đổi mới từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Trong xu hướng đó, thì việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhu cầu cấp
thiết nhằm thay đối hình thức giảng dạy đã có từ lâu đời - “thầy giảng — tro
ghi”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học
Ở Tiểu học thì môn Tự nhiên và Xã hội là môn học tích hợp kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Môn học này đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành những phẩm chất, năng lực đạo đức của con người Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học, chương trình môn
Tự nhiên và Xã hội đã đưa ra những mục tiêu môn học nhằm khơi dậy tính tích cực trong hoạt động của học sinh Trên cơ sở những mục tiêu này việc tổ
chức hướng dẫn của giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành rèn luyện kĩ năng của học sinh Thông qua hoạt động học
tập, học sinh sẽ được bộc lộ và phát triển tối đa khả năng của mình Điều này
đòi hỏi giáo viên khi tổ chức cho học sinh học tập phải sử dụng phối hợp, linh hoạt các phương pháp dạy học có tác dụng phát huy năng lực, phát huy sự
tích cực, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức và kích thích được hứng
Trang 32Trong đó phương pháp thực hành là phương pháp dạy học đặc trưng,
thường được sử dụng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội và đặc biệt là
đối với học sinh ở giai đoạn đầu cấp Qua hoạt động thực hành sẽ giúp học
sinh nắm chắc kiến thức, rèn luyện kĩ năng học tập Tuy nhiên, trong thực t6,
phương pháp thực hành vẫn chưa được sử đụng đúng mực và hiệu quả chưa được như mong muốn Phương pháp dạy học vẫn còn khô khan, cứng nhắc Vì vậy các em còn chưa hứng thú với môn học Vấn đề đặt ra là sử dụng phương pháp thực hành như thế nào trong giờ day TNXH dé phat huy tính
tích cực học tập của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học
Xuất phát từ những lí do trên, căn cứ vào vai trò của phương pháp thực hành trong môn TNXH, tôi chọn đề tài “Vận dung phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lóp 3 ở Tiểu học” đê tìm hiểu và nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm nghiên cứu và đề xuất quy trình sử đụng phương pháp
dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, qua đó nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn TN&XH - Phạm vi: Vận dụng phương pháp dạy học thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Một số vấn đề lí luận liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học
thực hành trong dạy học TN&XH lớp 3 ở tiêu học
- Khảo sát thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học thực hành trong môn TN&XH lớp 3
- Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học thực hành trong dạy học
môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quả việc sử dụng
Trang 335 Giá thuyết khoa học
Nếu vận dụng phương pháp dạy học thực hành một cách triệt để và hợp lý trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 sẽ góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học môn Tự nhiên và Xã hội
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra 7 Cấu trúc đề tài MO DAU 1 Ly do chọn để tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu
7 Cấu trúc đề tài
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Chương 2: Vận dụng phương pháp thực hành trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Chương 3: Thực nghiệm
KET LUAN VA KIEN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Trang 34NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN
1.1 Khái niệm phương pháp dạy học
Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là
“Méthodos” có nghĩa là con đường và cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích dạy học
Có nhiều khái niệm về phương pháp dạy học như:
Theo N.M Veczilin và V.M Coocxunskaia: “Phương pháp dạy học là cách thức thầy truyền đạt kiến thức, đồng thời là cách thức lĩnh hội của trò”
Theo Nguyễn Ngọc Quang (1970): “Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và của trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo
của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học.”
Theo Đặng Vũ Hoạt (1971): “Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới
vai trò chủ đạo của thầy, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.”
Theo Dinh Quang Bao (2000): “Phương pháp dạy học là cách thức hoạt
động của thầy tạo ra mối quan hệ qua lại với hoạt động của trò dé đạt mục đích dạy học.”
Theo Trần Bá Hoành (2002): “Phương pháp dạy học là con đường,
cách thức giáo viên hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của học sinh nhằm đạt các mục tiêu dạy học”
Từ những quan điểm trên, ta có thể hiểu phương pháp dạy học là những
hình thức và cách thức hoạt động: hoạt động của thầy và hoạt động của trò Hai hoạt động này tồn tại và được tiến hành trong mối quan hệ biện chứng:
hoạt động của thầy đóng vai trò chỉ đạo (tổ chức, điều khiển) và hoạt động
Trang 35Như vậy, phương pháp dạy học là tổ hợp những cách thức hoạt động
của cả thầy và trò nhằm đạt được mục đích của việc dạy học
1.2 Một số đặc điểm riêng của PPDH tiểu học
1.2.1 Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học
Trong nhà trường tiểu học, học sinh được lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo (nội dung dạy học) thông qua các môn học Do đó cần phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để phù hợp với từng môn học Hay nói cách khác, nội dung dạy học mang tính toàn diện thì phương pháp
dạy học tiểu học cũng mang tính toàn diện Chương trình tiểu học hiện nay
được soạn thảo có tính chất phân hóa học sinh, nghĩa là bên cạnh việc trình bày những nội dung cơ bản dành cho tất cả học sinh còn có nội dung nâng cao dành cho học sinh khá giỏi
1.2.2 Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào các đặc điểm tâm sinh lý của người học
Học sinh là đối tượng của giáo viên, là thực thể có ý thức, là một nhân
cách Do đó phương pháp dạy học của giáo viên hiệu quả ở mức độ nào còn
phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý của học sinh Độ tuối của học sinh tiểu học
còn thấp (từ 6 đến 11 tuổi), năng lực chú ý và trí nhớ kém bền vững, do đó không nên kéo dài nội dung bài học từ giờ này sang giờ khác Làm như vậy
học sinh sẽ đễ mệt mỏi, không lĩnh hội được đầy đủ và chính xác nội dung bài
học Trong một khoảng thời gian ngắn (từ 30 đến 35 phút) với dung lượng
kiến thức vừa phải, học sinh lĩnh hội nội dung tài liệu học tập ngay trong tiết
học Như vậy, không nên sử dụng một phương pháp duy nhất trong giờ lên lớp, mà phải kết hợp đan xen các phương pháp dạy học khác nhau, nhằm giúp
học sinh tập trung chú ý cao, hứng thú học tập Học sinh tiểu học luôn hiểu
động, ham chơi, thích cái mới lạ nhưng chóng chán Đối với trẻ thì trong mỗi
tiết học nếu được thực hành thì sẽ kích thích tính tò mò, muốn tìm hiểu khám phá những điều mới lạ; từ đó vận dung ly thuyét vao thuc hanh, luyén tap va
Trang 361.2.3 Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào vai trò và vị trí của nhà sư phạm (giáo viên)
Thầy cô giáo có vị trí rất quan trọng, đối với học sinh tiểu học, thầy cô
giáo luôn là “người mẫu lý tưởng” Do vậy một giờ học thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng sư phạm của người giáo viên Với
người giáo viên tiểu học ngoài năng lực chuyên môn nghiệp vụ, rất cầẦn có ngoại hình đễ ưa, khuôn mặt, nụ cười đôn hậu, giọng nói và của một chút
năng khiếu nghệ thuật (múa, hát, vẽ ) Những điều kiện này giúp ích nhiều cho giáo viên trong quá trình dạy học tiểu học
1.2.4 Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào các yếu tổ khác
Các phương tiện dạy học hỗ trợ không nhỏ đến hiệu quả sử dụng các phương pháp đạy học tiểu học Điều này phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất và các đồ dùng dạy học ở mỗi nhà trường Giáo viên cần chú ý sử dụng tối đa các phương tiền, đồ dùng dạy học gắn liền với các phương pháp dạy học để giờ học đạt hiệu quả cao về chất lượng
Các hình thức tố chức dạy học thay đổi (hoạt động nội khóa và hoạt động
ngoại khóa) sẽ kéo theo sự thay đôi của các phương pháp dạy học tiểu học 1.3 Phân loại phương pháp dạy học tiểu học
1.3.1 Vấn đề phân loại phương pháp dạy học
Về vấn đề phân loại phương pháp dạy học, hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, mỗi quan điểm xuất phát từ một phương diện và phạm vị nghiên cứu khác nhau Điều này cho thấy vấn đề phân loại phương pháp đạy
học nói riêng và vấn đề dạy học nói chung được nhìn nhận từ nhiều mặt Có
thể đề cập đến ở đây một số cách phân loại:
Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh tri thức: có nhóm phương pháp dạy học dùng lời, nhóm phương pháp dạy học trực quan, nhóm phương pháp
Trang 37Phân loại căn cứ vào nhiệm vụ lý luận dạy học được thực hiện trong
mỗi giai đoạn của quá trình đạy học: có phương pháp tiếp thu tri thức, phương pháp vận dụng tri thức
Phân loại căn cứ vào đặc trưng hoạt động nhận thức của học sinh: có
phương pháp giải thích minh họa, phương pháp tái hiện, phương pháp nghiên cứu
Trong cách phân loại đó thì cách phân loại dựa vào nguồn phát sinh tri
thức là phổ biến hơn cá Theo các tiêu chí nói trên, trong phạm vi khóa luận của mình, tôi xin giới thiệu các phương pháp được phân loại dựa trên nguồn phat sinh tri thức
1.3.2 Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học 1.3.2.1 Nhóm phương pháp dạy học dùng lời và chữ 1.3.2.1.1 Phương pháp kế chuyện
Phương pháp kể chuyện là phương pháp dùng lời để giới thiệu, thuyết
minh, miêu tả nhân vật, hành động, tâm tư tình cảm của nhân vật; kể lại diễn
biến của câu chuyện sao cho người học hình dung được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong phân môn Kế
chuyện, Đạo đức, phần Lịch sử trong môn Tự nhiên và Xã hội
1.3.2.1.2 Phương pháp giảng giải
Phương pháp giảng giải là phương pháp mà thầy dùng lời để giảng giải cho học sinh nội dung dạy học Nó chứa đựng yếu tổ giảng giải, minh họa và
được sử dụng nhiều trong môn Tự nhiên và Xã hội (phần Khoa học), Toán
1.3.2.1.3 Phương pháp vấn đáp
Phương pháp vấn đáp là phương pháp mà thầy đưa ra hệ thống câu hỏi
đã chuân bị trước để học sinh trả lời, tiếp thu bài học Nó được sử dụng rộng
rãi trong quá trình dạy học nhằm gợi mở cho học sinh làm sáng tỏ những vấn đề mới, tìm ra những tri thức mới, rút ra những cần thiết từ những tài liệu đã học cũng như từ kinh nghiệm đã tích lũy trong cuộc sống; tổng kết những tri
Trang 381.3.2.2 Nhóm phương pháp dạy học trực quan 1.3.2.2.1 Phương pháp quan sát
Quan sát là một phương pháp nhận thức cảm tính tích cực Nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy học ở tiểu học, đặc biệt là trong giảng dạy
các môn học tự nhiên như Toán, Tự nhiên và Xã hội nhắm giúp học sinh
rút ra được những khái quát và kết luận
1.3.2.2.2 Phương pháp trình bày trực quan
Phương pháp trình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương
tiện trực quan trước khi, trong khi và sau khi nắm tài liệu mới Nó còn được
sử dụng trong quá trình ôn tập, củng cố và thậm chí cả khi kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
1.3.2.3 Nhóm phương pháp dạy học thực hành
Dựa vào hoạt động thực tiễn của học sinh với tư cách là nguồn phát
sinh tri thức, người ta xây dựng các phương pháp: phương pháp làm thí
nghiệm, phương pháp luyện tập, phương pháp ôn tập, phương pháp trò chơi
1.3.2.3.1 Phương pháp làm thí nghiệm
Phương pháp này được sử dụng ở Tiểu học qua môn Tự nhiên và Xã hội Nó giúp học sinh nắm được tri thức một cách vững chắc, gây hứng thú, tò mò khoa học, tin tưởng vào tính chính xác của các tri thức khoa học Phương pháp này có liên hệ trực tiếp với nhiều phương pháp khác như quan sát, luyện tập, giải thích
1.3.2.3.2 Phương pháp luyện tập
Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằm
hình thành và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Trong quá trình luyện
tập, một điều có ý nghĩa to lớn là bồi dưỡng cho học sinh năng lực độc lập di
Trang 39Ôn tập giúp học sinh nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, giúp giáo viên sửa chữa những sau lầm, lệch lạc trong tri thức của học sinh Đảm báo cho học sinh trong lớp tiến bộ đồng đều, rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo làm việc đúng đắn và phát huy tính tích cực, độc lập tư duy của học sinh Giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hoá những tri thức đã học 1.3.2.3.4 Phương pháp trò chơi
Trong xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại, người ta đang nghiên
cứu việc sử dụng trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và các kĩ năng hoạt động sáng tạo điển hình Trò chơi trong học tập ở tiểu học có nhiều loại: trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ thuật Phương
pháp này thường được sử dụng khi giảng dạy nhiều môn học như: Tiếng Việt,
Đạo đức và Tự nhiên và Xã hội, Toán
Tùy theo nội dung bài học và đặc điểm lứa tuổi của các em theo từng
năm học ở tiểu học mà các nhà sư phạm khai thác, sử dụng các loại trò chơi
với ý nghĩa học tập tối đa Trò chơi là hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn, lôi
cuốn học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học và học có kết quả
Phương pháp này được nhà tâm lý học người Thụy Sỹ J.Peaget rất quan tâm
Trang 401.4 Vấn đề đổi mới PPDH tiểu học
1.4.1 Cơ sở của việc đối mới phương pháp dạy học ở tiểu học 1.4.1.1 Xuất phát từ đặc điểm của thời đại
Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và
công nghệ, đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên nhà trường
phái trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, hiện đại, cập nhật với những thành tựu mới mẻ của khoa học — công nghệ, gần gũi với đời sống và
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học Thực tế đổi mới phương
pháp dạy học là để tránh tình trạng quá tải giữa dung lượng kiến thức cần
trang bị cho học sinh với thời gian có hạn của nhà trường, với khả năng nhận thức của các em Mặt khác, thực tiễn nói trên cũng đòi hỏi giáo dục và đào tạo
nói chung và dạy học nói riêng phải đào tạo những con người có phẩm chất:
linh hoạt, năng động, sáng tạo, thích ứng với đòi hỏi đa dạng về nhu cầu lao
động của nền kinh tế thị trường
1.4.1.2 Xuất phát từ đường lối, quan điểm giáo dục của Dang
Từ nghị quyết 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 7, Đảng ta đã đề ra là phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các bậc học
Nghị quyết Trung ương 2 khóa 8, Đảng ta đã nêu rõ phương pháp giáo
dục đào tạo chậm đối mới, chưa phát huy được tính sáng tạo của người học,
quán triệt tư tưởng, đường lỗi của Đảng thì đối mới phương pháp dạy học là
một việc rất cần thiết, cấp bách
1.4.1.3 Xuất phát từ thực trạng của việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện nay ở trường Tiểu học
Ở các trường Tiểu học hiện nay vẫn thường sử dụng những phương pháp dạy học có tính chất truyền thụ một chiều, chưa khơi dậy được khả năng,
tư duy sáng tạo của học sinh, chưa kích thích được tính tích cực suy nghĩ của