BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO CHUNG THẢO NGUYÊN TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO CHUNG THẢO NGUYÊN
TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN
VÀO MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH TỈNH BÌNH DƯƠNG
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 60140110
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
S K C0 0 4 7 5 7
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
LUẬN VĂN
MÃ NGÀNH: 60140110 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
CAO CHUNG THẢO NGUYÊN
TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH TỈNH BÌNH DƯƠNG
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT
Trang 3i
I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
LÝ LỊCH KHOA HỌC
Họ và tên: CAO CHUNG THẢO NGUYÊN Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 12/02/1989 Nơi sinh: Bình Dương Quê quán: Bình Dương Dân tộc: Kinh
Địa chỉ: 27/5B KP Hòa Long, Phường Lái Thiêu, TX Thuận An, Tỉnh Bình Dương
II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Hệ đào tạo: Đại học
Thời gian đào tạo: từ 9/2007 đến 5/2012
Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
Ngành học: Công nghệ điện tử viễn thông
III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Bình Dương
Giáo viên
Trang 4ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả nêu trong luận văn
là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm 2015
Cao Chung Thảo Nguyên
Trang 5iii
LỜI CẢM ƠN
Tr ong suốt quá trình học tại Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM- Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, bản thân người nghiên cứu đã học hỏi được rất nhiều điều từ các Thầy(Cô) đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho người nghiên cứu
Trong quá trình người nghiên cứu nghiên cứu đề tài “Triển khai phương pháp dạy
học dự án vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại trường Tiểu học Phan Chu Trinh, tỉnh Bình Dương” đã gặp không ít khó khăn Nhưng trong thời gian này được sự giúp đỡ
và hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn- Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
TPHCM đã có những ý kiến đóng góp quý báu, chia sẻ chân thành để giúp người nghiên cứu có được định hướng đúng trong việc hoàn thành đề tài
Người nghiên cứu xin gửi đến Thầy lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Ngoài ra ngườ i nghiê n cứ u xin bà y tỏ lòng bi ế t ơn đến:
- PGS.TS Võ Thị Xuân – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM cũng đã tận tình giúp
đỡ, hướng dẫn, hỗ trợ người nghiên nghiên cứu trong quá trình học tập và làm luận văn
- Ban Giám Hiệu nhà trường, các Thầy (Cô)- Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào tạo Sau đại học Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
- Ban Giám Hiệu - Tập thể Giáo viên trường Tiểu học Phan Chu Trinh - , Tỉnh Bình Dương đã nhiệt tình giúp đỡ người nghiên cứu trong quá trình khảo sát và thực nghiệm sư phạm
Xin chân thành cảm ơn!
Người nghiên cứu Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015
Trang 6iv
TÓM TẮT
Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện nay, yếu tố quyết định cho sự phát triển đó
chính là tri thức và kỹ năng của con người Nhiệm vụ của giáo dục không chỉ trang bị cho
con người những kiến thức mà còn hình thành những kỹ năng Trong xã hội hiện nay, con người cần phải năng động, sáng tạo, có đủ năng lực và kỹ năng để chủ động trong các tình huống cuộc sống Những phương pháp dạy học truyền thống không thể đáp ứng với nhu cầu trong xã hội hiện nay Do đó, việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cần thiết trong nền giáo dục hiện nay Chính vì vậy, người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài “Triển
khai Phương pháp dạy học dự án vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Trường Tiểu học Phan Chu Trinh Tỉnh Bình Dương” nhằm hình thành cho người học những kỹ năng: kỹ năng tư
duy sáng tạo, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kỹ năng tự học tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm
Cấu trúc luận văn gồm những phần chính
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Thực trạng giảng dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 3 tại trường tiểu học phan chu trinh, bình dương
Chương 4: Triển khai phương pháp dạy học dự án cho môn tự nhiên và xã hội lớp 3 tại trường tiểu học phan chu trinh,bình dương
Thiết kế kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy học theo dự án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 tại trường Tiểu học Phan Chu Trinh, tỉnh Bình Dương Thực nghiệm sư phạm có đối chứng để kiểm nghiệm giả thiết của đề tài
Kết luận và kiến nghị
Trình bày được những kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu và hướng phát triển của đề tài
Trang 7v
ABSTRACT
In the strong development of the current society, the decisive factor for this development is the knowledge and skills of people The task of education is not only to equip people with knowledge but also skills formation In today's society, people need to be active, creative, capable and skills to actively in life situations The traditional teaching methods can not meet the needs of today's society Therefore, the renewal of teaching methods
is necessary issues in education today So, the research carried out to implement the project
"Implementation of the project teaching method in subject Nature and Society in Grade 3 Primary School in Binh Duong Phan Chu Trinh" in order to establish the skills learned Features: creative thinking skills, skills, search and information processing skills, self-study self-study, group work skills
Essay structure includes the main parts
Chapter 1: Overview
Chapter 2: Theoretical Foundations
Chapter 3: The situation teaching and social nature in elementary grades 3 at Phan Chu Trinh primary school, Binh Duong Province
Chapter 4: Deploy project teaching methods for social science subjects and grade 3 in primary schools Phan Chu Trinh, APR
Designing lesson plans to organize project-based learning and social science subjects in primary school grades 3 Phan Chu Trinh Street, Binh Duong province Pedagogical experiment are warranted to test the hypothesis of topics
Conclusions and Recommendations
Presenting the results of the research and development of the subject
Trang 8ix
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix
PHẦN DẪN NHẬP 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2
4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
6 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3
7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
9 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 4
10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 6
1.1.1 Lịch sử ra đời của Phương pháp dạy học theo Dự án 6
1.1.2 Sự phát triển của phương pháp dạy học theo Dự án 6
1.1.2.1 Sự phát triển phương pháp dạy học theo dự án ở nước ngoài 6
1.1.2.2 Sự phát triển Dạy học theo dự án ở Việt Nam 9
1.1.2.3 Triển khai phương pháp dạy học theo dự án vào Việt Nam 10
1.1.2.3.1 Chương trình dạy học của Intel 10
1.1.2.3.2 Chương trình dạy học theo dự án của Việt Bỉ 11
1.2 KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 14
1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 15
1.3.1 Người học là trung tâm của dạy học dự án 15
1.3.2 Nội dung học tập có tính phức hợp 16
Trang 9x
1.3.3 Dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn 16
1.3.4 Nâng cao tính tự lực của Học sinh 16
1.3.5 Tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh 17
1.3.6 Kết hợp làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân 17
1.3.7 Quan tâm đến sản phẩm làm ra 17
1.4 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 17
1.5 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 19
1.5.1 Phân loại theo chuyên môn 19
1.5.2 Phân loại theo sự tham gia của người học 19
1.5.3 Phân loại theo quỹ thời gian 19
1.5.4 Phân loại theo nhiệm vụ 19
1.6 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DÙNG TRONG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 20
1.6.1 Phương pháp thuyết trình 20
1.6.2 Phương pháp đàm thoại 21
1.6.3 Phương pháp thảo luận nhóm 21
1.6.4 Kĩ thuật động não 22
1.7 CẤU TRÚC CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN 23
1.8 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 27
1.9 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC 29
1.9.1 Đặc điểm về thể chất của học sinh tiểu học 29
1.9.2 Đặc điểm về trí nhớ của học sinh tiểu học 29
1.9.3 Sự phát triển của quá trình nhận thức 29
1.9.4 Sự phát triển về ngôn ngữ 30
1.10 MỐI QUAN HỆ GIỮA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH, BÌNH DƯƠNG 35
2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BỈNH DƯƠNG 35
2.1.1Vị trí địa lý tỉnh Bình Dương 36
2.1.2Vị trí địa lý thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương 36
2.1.3 Giáo dục và đạo tạo ở Tỉnh Bình Dương 36
Trang 10xi
2.2 GIỚI THIỆU TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH, TỈNH BÌNH DƯƠNG 37
2.3 GIỚI THIỆU VỀ MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 40
2.3.1 Mục tiêu môn học 40
2.3.1.1 Kiến thức 40
vii 2.3.1.2 Kĩ năng 40
2.3.1.3 Thái độ 40
2.3.2 Nhiệm vụ của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 40
2.3.3 Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 41
2.4 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH, TỈNH BÌNH DƯƠNG 45
2.4.1Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp và thời gian khảo sát 45
2.4.1.1 Đối với học sinh 45
2.4.1.2 Đối với giáo viên 45
2.4.2Thực trạng hoạt động học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 46
2.4.2.1Nhận thức của học sinh về môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 46
2.4.2.2Thực trạng về thái độ học tập môn Tự nhiên và xã hội của học sinh khối 3 2.4.2.3 Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 47
2.4.2.3Tính tích cực của học sinh trong và ngoài giờ học môn Tự nhiên và xã hội của học sinh khối 3 Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 48
2.4.3 Thực trạng hoạt động dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 50
2.4.3.1Về phương pháp dạy học 50
2.4.3.2Nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học 52
2.4.3.3Về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học 53
2.4.3.4 Về nội dung môn học 53
2.4.3.5 Về cách tạo điều kiện để học sinh học tập tích cực 54
2.4.3.6 Về cách thức đánh giá 55
2.4.3.7 Về những khó khăn mà giáo viên gặp phải 56
Trang 11KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP VÀ TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN CHO MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH,BÌNH DƯƠNG 60
3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 60
3.1.1 Tính khoa học 60
3.1.2 Phát triển toàn diện học sinh 60
3.11.3 Kết hợp lý thuyết và thực hành 61
3.1.4 Tính thực tiễn 61
3.1.5 Tính tích hợp 62
3.1.6 .Tính tự giác và tính tích cực trong học tập của HS 62
3.2 XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN DẠY HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN CHU TRINH, TỈNH BÌNH DƯƠNG 62
3.3 QUI TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 65
3.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 71
3.5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73
3.5.1 Mục đích và đối tượng, nội dung, cách thức,thời gian và địa điểm thực nghiệm 73
3.5.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm 74
3.5.1.1 Về thái độ học tập 74
3.5.1.2 Về kỹ năng làm việc nhóm 75
3.5.2.3 Về kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 76
3.5.2.4Về kỹ năng tự học – tự nghiên cứu 77
3.5.2.5 Về kỹ năng thuyết trình 78
3.5.2.6 Kiểm nghiệm kết quả thực nghiệm 79
3.5.2.7 Kiểm nghiệm giả thuyết 82
3.5.2.8 Đánh giá về kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 85
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 86
KẾT LUẬN 86
1 KIẾN NGHỊ 87
Trang 122 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
Trang 13xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 15DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng1.1 : Cấu trúc dạy học dự án 5 bước 25
Bảng 1.2 : Tiêu chí đánh giá trong dạy học dự án 31
Bảng 2.1 : Phân phối chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 42
Bảng 2.2 : Bảng thống kê về nhận thức của học sinh về môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại Trường Tiểu học Phan Chu Trinh 46
Bảng 2.3 : Bảng thống kê về thái độ học tập môn Tự nhiên và xã hội của học sinh khối 3 Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 47
Bảng 2.4: Bảng thống kê tính tích cực của học sinh đối với môn Tự nhiên và xã hội của học sinh khối 3 Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 48
Bảng 2.5: Bảng thống kê về tính tích cực của học sinh ngoài giờ học môn Tự nhiên và xã hội của học sinh khối 3 Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Tỉnh Bình Dương 49
Bảng 2.6 : Bảng thống kê về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học 51
Bảng 2.7 : Bảng thống kê về mức độ nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học 52
Bảng 2.8 : Bảng thống kê sự đáp ứng về cơ sở vật chất 53
Bảng 2.9 : Bảng thống kê về mức độ cung cấp thông tin của Sách giáo khoa 54
Bảng 2.10: Bảng thống kê mức độ sử dụng các tiêu chí trong kiểm tra đánh giá 55
Bảng 2.11: Bảng thống kê mức độ sử dụng các phương pháp trong kiểm tra đánh giá 56
Bảng 3.1: Phân phối chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo dạy học dự án 63
Bảng 3.2 Qui trình tổ chức dạy học theo dự án cho môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 66
Bảng 3.3.Qui trình tổ chức dạy học theo dự án chodự án 4: “Tìm hiểu các bộ phận và lợi ích của cây” 68
Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá trong dạy học dự án môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 71
Bảng 3.5: Bảng số liệu về thái độ học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 74
Bảng 3.6: Bảng số liệu về khả năng làm việc nhóm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 75
Bảng 3.7: Bảng số liệu về khả năng tìm kiếm thông tin của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 76 Bảng 3.8 : Bảng số liệu về khả năng tự học – tự nghiên cứu của lớp thực nghiệm và lớp
Trang 16đối chứng 77 Bảng 3.9: Bảng số liệu về kỹ năng thuyết trình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 78 Bảng 3.10: Bảng phân bố tần xuất điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng dự án 4 79 Bảng 3.11: Bảng phân bố tần xuất điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng dự án 6 80 Bảng 3.12 : Thống kê số liệu kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 83
Trang 17DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ( Dành cho giáo viên)
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ( Dành cho học sinh)
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát (Dành cho học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng)
Phụ lục 4: Qui trình tổ chức dạy học theo dự án cho dự án 6: “Trồng và chăm sóc cây” Phụ lục 5: Một số hình ảnh người nghiên cứu dạy bằng phương pháp truyền thống ở lớp đối chứng
Phụ lục 6: Một số hình ảnh học sinh thực hiện dự án 4 “ Tìm hiểu về các bộ phận và tác dụng của cây”
Phụ lục 7: Một số hình ảnh học sinh thực hiện dự án 6 “ Trồng và chăm sóc cây xanh” Phụ lục 8: Phiếu phân công nhiệm vụ , phiếu báo cáo, phiếu đánh giá dự án 4 “ Tìm hiểu về các bộ phận và tác dụng của cây”
Phụ lục 9: Phiếu phân công nhiệm vụ , phiếu báo cáo, phiếu đánh giá dự án 6 “ Trồng và chăm sóc cây”
Phụ lục 10: Một số đề kiểm tra môn tự nhiên và xã hội lớp 3