Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH GIÁM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TỐI ƯU HÓA MÔN HÓA HỌC LỚP 12 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH GIÁM DẠY HỌC THEO HƢỚNG TỐI ƢU HÓA MÔN HÓA HỌC LỚP 12 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Minh Giám Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15 – 12 – 1985 Nơi sinh: Phú Thọ Quê quán: Phú Thọ Dân tộc: Kinh Địa chỉ: 99 – Đƣờng D1, KDC Việt Sing, phƣờng An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 9/2004 đến tháng 8/2008 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Nông Học III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2009 – Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tỉnh Bình Dƣơng Giảng dạy i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Minh Giám ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn ngƣời đƣa định hƣớng nhiệt tình trách nhiệm cao cho tác giả trình nghiên cứu Đồng thời học vô quý báu kinh nghiệm giá trị giảng dạy mà thầy trao tặng cho tác giả trình làm luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy môn học chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Giáo dục học trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức tảng cho luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo trƣờng THPT giúp đỡ tác giả việc tham khảo số liệu để hoàn thành tốt luận văn Đồng thời, xin gởi lời cảm ơn đến tác giả tài liệu ngƣời nghiên cứu tham khảo; cảm ơn anh chị học viên lớp cao học Giáo dục học 21A trao đổi, chia sẻ kiến thức trình học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình động viên, hỗ trợ tạo động lực cho ngƣời nghiên cứu trình tham gia chƣơng trình học Trân trọng, Nguyễn Minh Giám iii TÓM TẮT Lê - nin có câu nói bất hủ: “Học! Học nữa! Học mãi!” hay Darwin: “Nhà bác học nghĩa ngừng học”, Hồ Chí Minh: Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Cho thấy tầm quan trọng lợi ích việc học không ngừng nghỉ Song song với cách học cách dạy phải luôn đổi thay đổi không ngừng nghỉ để đáp ứng nhu cầu học Với xu hội nhập nhƣ nay, học sinh cần học liên tục phải có môi trƣờng học tập đại, quy Nhƣng để làm đƣợc điều học sinh phải trải qua bƣớc cản vƣợt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT thi đậu vào trƣờng Đại học – Cao đẳng với ngành mà yêu thích Trong đó, học sinh hệ GDTX có thiệt thòi với vốn kiến thức hạn chế, hiểu biết nông cạn Đối tƣợng học sinh cần có nhiều quan tâm chia sẻ để em có mức kiến thức ngang với hệ khác Điều thúc tác giả suy nghĩ nung nấu cần phải có cách giúp em học tốt môn học đặc biệt môn Hóa học lớp 12 Việc đề xuất dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn Hóa học lớp 12 nhằm giúp học sinh đạt hiểu cao học tập nhƣ giải pháp cho tình hình Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa quan trọng cần thiết để nâng cao hiệu dạy học Nó công cụ nhanh nhất, tức thời hiệu đáp ứng mục tiêu dạy học Nội dung đề tài đƣợc chia làm ba phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chƣơng I: Cơ sở lý luận Chƣơng II: Thực trạng dạy học môn Hóa học trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Chƣơng III: Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Phần 3: Kết luận kiến nghị iv ABSTRACT Le - nin said: "Learn! Learn more! Learn forever! "Or Darwin said:" The scientist does not mean stop learning ", Ho Chi Minh City said: “Learning is a lifelong work." It shows the importance and benefits of learning Therefore, learning and teachting must always innovate and change constantly to meet learning needs Nowaday, with the trend of integration as today, students need to learn continuously and to have modern and formal learning environments But, students have to undergo a clearance steps: pass graduation exams High School and pass on the University - College with their favorite sectors In fact, the students of regular education system have more disadvantaged with limited knowledge, understanding shallow These students need many sharing and interesting more than so that they have a level of knowledge which equal with other systems Thus, the author thought about finding the best way to help these students learn better, especially Chemistry in Grade 12 With recommendations: Teaching towards optimization Chemistry in Grade 12 to help students achieve high results in learning is a solution Teaching in the direction of optimization is very important and necessary to improve the effectiveness of teaching It is the fastest engine, the most immediate and the most effectively meet learning goals The contents of this subject are divided into three parts: Part 1: Introduction Part 2: Contents Chapter I: Rationale Chapter II: Status of teaching Chemistry in the nonformal education in Binh Duong Province Chapter III: Teaching towards optimizing the Chemistry 12 in the nonformal education in Binh Duong Province Part 3: Conclusions and Recommendations v MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LIÊN QUAN 10 1.2.1 Dạy học 10 1.2.2 Phƣơng tiện dạy học 11 1.2.3 Tối ƣu hóa 12 1.3 MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP 13 1.3.1 Định nghĩa môi trƣờng học tập 13 1.3.2 Thành phần cấu trúc môi trƣờng học tập 14 1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ 15 1.5 DẠY HỌC THEO HƢỚNG TỐI ƢU HÓA 16 1.5.1 Mục tiêu tối ƣu hóa 16 1.5.2 Tính chất tối ƣu hóa 16 vi 1.5.3 Đặc điểm tối ƣu hóa 17 1.5.4 Nguyên tắc tối ƣu hóa 18 1.5.5 Phƣơng pháp tối ƣu hóa 18 1.5.6 Phân loại tối ƣu hóa 19 1.5.7 Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa 21 1.5.8 Quy trình dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa 21 1.6 DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THPT HÌNH THỨC GDTX 22 1.6.1 Vị trí môn học 22 1.6.2 Đặc trƣng 23 1.6.3 Chƣơng trình môn Hóa học THPT hình thức GDTX 23 1.6.3.1 Tổng quan 23 1.6.3.2 Nội dung cấu trúc chƣơng trình Hóa học THPT hình thức GDTX 24 1.6.3.3 Nội dung cấu trúc chƣơng trình chuẩn Hóa học lớp 12 hình thức GDTX 24 1.6.4 Phƣơng pháp dạy học môn Hóa học hình thức GDTX 24 1.7 DẠY HỌC THEO HƢỚNG TỐI ƢU HÓA MÔN HÓA HỌC 12 HÌNH THỨC GDTX 25 1.7.1 Phân tích nội dung chƣơng trình môn Hóa học lớp 12 25 1.7.1.1 Mục tiêu 25 1.7.1.2 Nội dung 26 1.7.1.3 Phƣơng tiện phƣơng pháp 26 1.7.1.4 Kiểm tra đánh giá 26 1.7.2 Yếu tố cần có giá trị lớn nhỏ phạm vi môn Hóa học 12 28 1.7.3 Xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn Hóa học 12 hình thức GDTX 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 12 TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM GDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 34 2.1.1 Lịch sử hình thành 34 2.1.2 Cơ sở vật chất 36 vii 2.1.3 Đội ngũ giáo viên 36 2.1.4 Thành tích đạt đƣợc 37 2.2 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA HỌC 12 Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG .38 2.2.1 Mục tiêu 38 2.2.2 Đội ngũ 38 2.2.4 Phƣơng tiện dạy học 38 2.2.5 Phƣơng pháp dạy học môn Hóa học lớp 12 38 2.2.5.1 Mục đích đối tƣợng khảo sát 38 2.2.5.2 Công cụ khảo sát 39 2.2.5.3 Quy trình khảo sát 39 2.2.5.4 Kết khảo sát 39 Chƣơng 3: DẠY HỌC THEO HƢỚNG TỐI ƢU HÓA MÔN HÓA HỌC 12 TẠI TRUNG TÂM GDTX 50 3.1 PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC 12 HÌNH THỨC GDTX 50 3.1.1 Mục tiêu môn học 50 3.1.2 Nội dung môn học 50 3.1.3 Phƣơng tiện phƣơng pháp dạy học 51 3.1.4 Kiểm tra đánh giá 51 3.2 DẠY HỌC THEO HƢỚNG TỐI ƢU HÓA MÔN HÓA HỌC 12 TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH BÌNH DƢƠNG 52 3.2.1 Chọn chƣơng 52 3.2.2 Quy trình 56 3.2.3 Giáo án 57 Hoạt động GV 58 Hoạt động HS 58 Nội dung 58 Kiểm tra đánh giá: .67 3.3 KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ .68 viii 3.3.1 Mục đích 68 3.3.2 Đối tƣợng 68 3.3.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm 68 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 68 3.3.5 Cách tiến hành (quá tình thực hiện) 69 3.3.6 Kết thực nghiệm 69 3.3.6.1 Kết định tính 69 3.3.6.2 Kết định lƣợng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1.KẾT LUẬN 82 1.1 TÓM TẮT NỘI DUNG 82 1.2 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 83 1.2.1 Lý luận 83 1.2.2 Thực tiễn 83 1.2.3 Tự đánh giá tính đề tài 83 1.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 84 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Tài liệu Tiếng Việt .86 Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: .87 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Mức độ hiểu học sinh 40 Biểu đồ 2.2: Khả vận dụng kiến thức vào giải tập học sinh 41 Biểu đồ 2.3: Sự hứng thú học sinh học môn hóa học 43 Biểu đồ 2.4: Mức độ nắm đƣợc lý thuyết học sinh học môn Hóa học 44 Biểu đồ 2.5: Mức độ vận dụng giải tập Hóa học học 45 Biểu đồ 2.6: Sự hứng thú học sinh học môn Hóa học 46 Biểu đồ 2.7: Mức độ quan tâm giáo viên đến kiểm tra kết kiểm tra học sau tiết học 48 Biểu đồ 3.1: kết đánh giá dự tiết học 71 Biểu đồ 3.2: Mức độ hứng thú học sinh với PPDH giáo viên 72 Biểu đồ 3.3: Mức độ hiểu học sinh 73 Biểu đồ 3.4: Mức độ vận dụng giải tập HS 74 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ đƣờng tần suất kiểm tra 76 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % xếp loại kết học tập lớp ĐC TN 78 x DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Bảng tối ƣu hóa tính chất hóa học kim loại 31 Bảng 2.1: Thống kê số phiếu khảo sát hợp lệ 39 Bảng 2.2 Kết khảo sát việc hiểu học môn hóa học lớp 12 40 Bảng 2.3: Kết khảo sát việc vận dụng kiến thức vào giải tập hóa học học sinh 41 Bảng 2.4: Kết khảo sát phƣơng tiện dạy học môn Hóa học 42 Bảng 2.5: Kết khảo sát hứng thú học sinh học môn Hóa học 42 Bảng 2.6: Kết khảo sát mức độ nắm đƣợc lý thuyết học sinh học môn Hóa học 44 Bảng 2.7: Kết khảo sát mức độ vận dụng giải tập môn Hóa học học sinh 45 Bảng 2.8: Kết khảo sát hứng thú học sinh học môn Hóa học 46 Bảng 2.9: Kết khảo sát phƣơng pháp dạy môn hóa học giáo viên 47 Bảng 2.10 Kết khảo sát quan tâm giáo viên đến kiểm tra kết kiểm tra học sau tiết học 48 Bảng 3.1: Chƣơng trình môn hóa học lớp 12 50 Bảng 3.2: Quy trình Tối ƣu hóa 56 Bảng 3.3: kết đánh giá nội dung dạy học 69 Bảng 3.4: kết đánh giá phƣơng pháp dạy học 70 Bảng 3.5: kết đánh giá phƣơng tiện dạy học 70 Bảng 3.6: kết đánh giá tổ chức dạy học 70 Bảng 3.7: kết đánh giá kết tiết học 71 Bảng 3.8: kết đánh giá dự tiết học 71 Bảng 3.9 Bảng mức độ hứng thú học sinh PPDH giáo viên 72 Bảng 3.10: Bảng kết khảo sát mức độ hiểu học sinh 73 Bảng 3.11: Bảng kết khảo sát mức độ vận dụng giải tập HS 73 Bảng 12 Bảng thống kê điểm trung bình kiểm tra 75 xi Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất kiểm tra 76 Bảng 3.14 Bảng tần số kỳ vọng xếp loại kết kiểm tra 77 Bảng 15 Bảng kiểm nghiệm Chi bình phƣơng 77 xii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Tối ƣu hóa cấu trúc 13 Hình Tổ chức môi trƣờng học tập 14 Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc môi trƣờng học tập Daniel K Schneider 15 Hình 2.1: Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng 34 xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt Đối chứng ĐC Giáo viên GV Giáo dục thƣờng xuyên Học sinh Phƣơng pháp dạy học Oxi hóa – Khử OXH - K Sách giáo khoa SGK Tối ƣu hóa TUH Thực nghiệm GDTX HS PPDH TN xiv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣớc tình hình phát triển giới khu vực, mục tiêu Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp hóa, đại hóa Hiện Việt Nam thành viên WTO, năm 2016 tới Việt Nam thành viên AEC Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao đƣợc lực cạnh tranh giáo dục phải đƣợc xếp vào vị trí ƣu tiên hàng đầu Điều có nghĩa cần phải đổi mạnh mẽ giáo dục định hƣớng, nội dung phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bám sát tình hình thực tế nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có đủ trình độ lực vận hành kinh tế phát triển ngày Điều có nghĩa cấp bậc hệ thống giáo dục phải chủ động bƣớc chuyển để nhà trƣờng nơi đào tạo, phát triển ngƣời học thành có đầy đủ lực cần thiết, giúp ngƣời học có khả hành động sáng tạo độc lập, có khả tự học, tự tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin để trở thành ngƣời lao động có trí thức đáp ứng yêu cầu xã hội, thích ứng đƣợc với môi trƣờng sống luôn biến động tự tin hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy cần thiết, cấp bách phải đào tạo ngƣời đủ đức đủ tài sẵn sàng đƣơng đầu trƣớc khó khăn thách thức tình hình nhƣ Con đƣờng hình thành nhân cách nhƣ nhận thức ngƣời học trình xuyên suốt năm tháng ngồi ghế nhà trƣờng nhƣng mang tính định hình định cấp THPT Ngành Giáo Dục Đào Tạo có chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học đặc biệt phƣơng pháp dạy học phổ thông Nếu giáo viên có phƣơng pháp dạy học tốt, phù hợp truyền đƣợc cảm hứng cho ngƣời học giúp học sinh có hứng thú đam mê học tập Vì việc đổi phƣơng pháp dạy học vô quan trọng, cần thiết Và đề tài thú vị cho tất tâm huyết với nghiệp giáo dục nƣớc nhà Những năm gần GD phổ thông có nỗ lực để thay đổi nhƣng nhiều hạn chế, đặc biệt hình thức GDTX đa phần em không đƣợc tuyển vào trƣờng THPT học sinh nghỉ học lâu ngày gián đoạn kiến thức muốn học lại Một phần em học sinh yếu trƣờng THPT chuyển qua hình thức GDTX để học Điều tạo nhiều khó khăn cho Trung tâm GDTX trình dạy học Trong đó, hình thức GDTX nhận đƣợc quan tâm giáo viên giỏi nhƣ quan tâm gia đình, xã hội Dẫn đến chất lƣợng đào tạo chƣa đƣợc tốt, điều thể qua tỉ lệ đậu kỳ thi tốt nghiệp THPT hình thức GDTX tƣơng đối thấp so với hệ THPT (Thống kê sơ Bộ GD-ĐT, toàn quốc có tỷ lệ tốt nghiệp hệ THPT 97,49% (giảm 1,45% so với năm 2012), hình thức giáo dục thƣờng xuyên (GDTX) 78,08% (giảm 7,39%) Tỉ lệ thấp trung tâm GDTX cấp tỉnh, nhƣ: năm 2013 tỉnh Đắk Lắk có 95,7% thí sinh hệ THPT đỗ tốt nghiệp; hình thức GDTX tỷ lệ thí sinh đỗ tốt nghiệp đạt 55,15%, Phú Yên đạt 24,3% [29] Điều cho thấy chất lƣợng đào tạo yếu hình thức giáo dục này, việc dạy học chƣa hiệu có nhiều nguyên nhân nêu có nguyên nhân phƣơng pháp nội dung dạy học yếu điều thể qua tài liệu dạy học sơ sài, chƣa phù hợp với đối tƣợng học sinh hình thức GDTX Trong môn học Hóa học môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông Môn Hoá học môn học không khó nhƣng học sinh lại “sợ” môn Hóa học Thực tế môn học vừa giúp em rèn luyện số kỹ năng: quan sát, phán đoán, giải thích tƣợng sống, vừa giúp rèn luyện thao tác tƣ duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, cách nghiên cứu phát giải vấn đề…, vừa giúp em rèn luyện số đức tính khác: cẩn thận, kiên nhẫn, yêu thích nghiên cứu khoa học,… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng 2 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng quan điểm tối ƣu hóa vào dạy học môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, ngƣời nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu lý luận tối ƣu hóa dạy môn hóa học lớp 12 Nghiên cứu thực tiễn dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Kiểm nghiệm, đánh giá kết đề xuất Đối tƣợng – Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tối ƣu hóa dạy học môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Giả thuyết nghiên cứu Nếu dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn Hóa học nhƣ tác giả đề xuất giúp học sinh tiếp thu học dễ dàng vận dụng lý thuyết vào giải tập cách nhanh nhất, xác mà tốn thời gian, công sức, giúp học sinh tự tin hứng thú học tập Giới hạn đề tài Do thời gian lực có hạn nên tác giả nghiên cứu xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12, thiết kế giảng dạy thực nghiệm trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Qua nguồn tài liệu để phân tích, chọn lọc vận dụng vào đề tài - Tham khảo tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu lƣu trữ, sách giáo khoa, trang web nghiên cứu giáo dục Việt nam giới - Tham khảo văn kiện, nghị quyết, định công tác giáo dục nói chung vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nói riêng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát, thăm dò qua phiếu, khảo sát giáo trình lớp học môn Hóa học trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng - Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy GV Tổ hóa - Phương pháp thực nghiệm sư phạm có đối chứng Phương pháp thống kê toán học: Xử lý, thống kê, mô tả đánh giá kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận dạy học theo định hƣớng tối ƣu hóa Chương II: Thực trạng dạy học môn Hóa học trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Chương III: Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Tại Trung Quốc Ngày 10/6/2014, tạp chí khoa học giới, tác giả Phong Zou, Lei Wang, Xinhong Hei, Debao Chen, Qiaoyong Giang, Hongye - nhóm tác giả mà gần đề xuất thuật toán thông minh (Bare-Bones Teaching-Learning-Based Optimization) [30] TLBO (Teaching-learning-based optimization - TLBO) thuật toán mà thuật toán mô trình dạy học lớp học, nhiều thuật toán thông minh đƣợc đề xuất thời gian gần Trong báo này, biến thể TLBO đƣợc gọi giá trị cốt lõi tối ƣu hóa dựa vào giảng dạy – học tập (BBTLBO) xuất để giải vấn đề tối ƣu hóa toàn cầu Trong phƣơng pháp này, học viên tham gia đƣợc giao chiến lƣợc học tập tƣơng tác Để kiểm tra hiệu suất phƣơng pháp tiếp cận, 20 chức chuẩn mực vấn đề thực tế đƣợc vận dụng Kết thực nghiệm cho thấy BBTLBO thực cách tốt mang ý nghĩa lớn thuật toán đƣợc đề xuất có cạnh tranh với số thuật toán tối ƣu khác Trong phƣơng pháp giá trị cốt lõi tối ƣu hóa dựa vào giảng dạy – học tập, học viên phƣơng pháp giảng dạy đƣợc giao chiến lƣợc học tập nhằm cải tiến, nâng cao phƣơng pháp tiếp cận, 20 phƣơng pháp bản, vấn đề thực tế đƣợc vận dụng thực nghiệm Tại Ấn Độ: R Venkata Rao ngƣời đƣa nhiều lý thuyết ứng dụng thuật toán tối ƣu dựa giảng dạy để giải toán tối ƣu Ngày 11 tháng năm 2012, ông đƣa đề tài: “Thuật toán tối ưu dựa giảng dạy cải tiến để giải toán tối ưu không ràng buộc” S K L 0 [...]... môn hóa học lớp 12 Nghiên cứu thực tiễn về dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 tại TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Kiểm nghiệm, đánh giá kết quả và đề xuất 4 Đối tƣợng – Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tối ƣu hóa và dạy học môn hóa học lớp 12 tại TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy và học môn hóa học lớp 12 tại. .. khoa học, … Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 tại TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng 2 2 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng quan điểm tối ƣu hóa vào dạy học môn hóa học lớp 12 tại TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, ngƣời nghiên cứu phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu lý luận về tối ƣu hóa và dạy môn. .. nội dung dạy học còn yếu điều đó thể hiện qua các tài liệu dạy học còn sơ sài, chƣa phù hợp với đối tƣợng học sinh hình thức GDTX Trong các môn học thì Hóa học là một trong những môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông Môn Hoá học là một môn học không khó nhƣng hiện tại thì học sinh lại rất “sợ” môn Hóa học Thực tế môn học này vừa... khảo sát phƣơng tiện dạy học môn Hóa học 42 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát sự hứng thú của học sinh khi học môn Hóa học 42 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát mức độ nắm đƣợc lý thuyết của học sinh khi học môn Hóa học 44 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát mức độ vận dụng giải bài tập môn Hóa học của học sinh 45 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát sự hứng thú của học sinh khi học môn Hóa học 46 Bảng 2.9: Kết... hƣớng tối ƣu hóa Chương II: Thực trạng dạy học môn Hóa học tại trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Chương III: Dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12 tại TTGDTX tỉnh Bình Dƣơng 4 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên thế giới Tại Trung Quốc Ngày 10/6/2014, trên tạp chí khoa học thế giới, các tác giả Phong Zou, Lei Wang, Xinhong Hei, Debao... sách giáo khoa, các trang web về nghiên cứu giáo dục ở Việt nam và trên thế giới - Tham khảo các văn kiện, nghị quyết, quyết định trong công tác giáo dục nói chung và vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học nói riêng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát, thăm dò qua phiếu, khảo sát giáo trình hiện tại của các lớp học môn Hóa học tại trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh. .. của học sinh 40 Biểu đồ 2.2: Khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh 41 Biểu đồ 2.3: Sự hứng thú của học sinh khi học môn hóa học 43 Biểu đồ 2.4: Mức độ nắm đƣợc lý thuyết của học sinh khi học môn Hóa học 44 Biểu đồ 2.5: Mức độ vận dụng giải bài tập Hóa học của học 45 Biểu đồ 2.6: Sự hứng thú của học sinh khi học môn Hóa học 46 Biểu đồ 2.7: Mức độ quan tâm. .. quả khảo sát phƣơng pháp dạy môn hóa học của giáo viên 47 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát sự quan tâm của giáo viên đến kiểm tra và kết quả kiểm tra của học sau tiết học 48 Bảng 3.1: Chƣơng trình môn hóa học lớp 12 50 Bảng 3.2: Quy trình Tối ƣu hóa 56 Bảng 3.3: kết quả đánh giá nội dung dạy học 69 Bảng 3.4: kết quả đánh giá phƣơng pháp dạy học 70 Bảng 3.5: kết... 14 Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc môi trƣờng học tập của Daniel K Schneider 15 Hình 2.1: Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng 34 xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt 1 Đối chứng ĐC 2 Giáo viên GV 3 Giáo dục thƣờng xuyên 4 Học sinh 5 Phƣơng pháp dạy học 6 Oxi hóa – Khử OXH - K 7 Sách giáo khoa SGK 8 Tối ƣu hóa TUH 9 Thực nghiệm GDTX HS PPDH TN xiv... trình dạy học theo hƣớng tối ƣu hóa môn hóa học lớp 12, thiết kế 2 bài giảng và dạy thực nghiệm tại trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, ngƣời nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Qua các nguồn tài liệu để phân tích, chọn lọc và vận dụng vào đề tài 3 - Tham khảo các tạp chí, báo cáo khoa học,