Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
608,26 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI + Đối với đào tạo bậc đại học, ngành giáo dục đào tạo đổi theo hướng tập trung phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực đất nước Đối với trường ĐHCN, điều thể việc tăng cường chất lượng đào tạo nghề cho SV + Việc DH môn Toán cao cấp trường ĐHCN thực tế bất cập, hoạt động giảng dạy hoạt động học tập, đặc biệt vấn đề gắn môn Toán với thực tiễn đào tạo nghề Đây vấn đề có tính thời sự, cần phải nghiên cứu để xây dựng giải pháp, đáp ứng yêu cầu phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn nghề nghiệp + Mặc dù có số công trình nghiên cứu theo hướng gắn dạy học Toán với thực tiễn, nhiên chưa có công trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề dạy học toán cao cấp cho SV gắn với thực tiễn đào tạo nghề trường ĐHCN Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học Toán cao cấp cho SV đại học công nghiệp theo hướng gắn với nghề nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương án dạy học Toán cao cấp gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV trường ĐHCN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn + Xây dựng giải pháp dạy học Toán cao cấp gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV trường ĐHCN + Vận dụng biện pháp dạy học nội dung cụ thể Toán cao cấp giúp phát triển cho SV lực vận dụng vào thực tiễn học nghề trường ĐHCN + Thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng biện pháp dạy học TCC cho SV trường ĐHCN theo hướng gắn với nghề nghiệp sử dụng hợp lí biện pháp trình dạy học nâng cao lực vận dụng kiến thức TCC vào thực tiễn nghề nghiệp SV 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những PP chủ yếu sử dụng nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu lí luận; Quan sát điều tra; Thực nghiệm sư phạm Thống kê toán học Đ I TƢ NG VÀ PH M VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu trình DH TCC cho SV trường ĐHCN Nghiên cứu thực SV hai nhóm ngành Cơ khí Điện trường ĐHCN Việt Nam NH NG Đ NG G P M I CỦA LU N ÁN +Về lí luận: Làm rõ quan niệm dạy học TCC cho SV trường ĐHCN theo hướng gắn với nghề nghiệp ý nghĩa việc dạy học TCC theo hướng gắn với nghề nghiệp +Về thực tiễn: Đề xuất số biện pháp dạy học TCC cho SV trường ĐHCN (ngành Cơ khí ngành Điện) theo hướng gắn với nghề nhiệp Những biện pháp có tính khả thi hiệu NH NG VẤN ĐỀ ĐƢA RA ẢO VỆ + Quan niệm DH TCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề trường ĐHCN; + Mục tiêu, nội dung PPDH môn TCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề trường ĐHCN; + Những biện pháp sư phạm (BPSP) DH TCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV trường ĐHCN; CẤU TRÚC CỦA LU N ÁN Nội dung luận án trình bày ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương 2: Biện pháp dạy học Toán cao cấp gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho sinh viên trường ĐHCN - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢ C Với mục đích nghiên cứu lí luận việc gắn dạy học Toán với thực tiễn, mục này, sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận Việt Nam giới có liên quan đến việc dạy học môn Toán gắn với vận dụng vào thực tiễn, thể ở: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Những kết nghiên cứu cho thấy: Trên giới Việt Nam, vấn đề giáo dục toán học (ngay từ bậc học phổ thông, đến bậc học đại học đào tạo nghề) gắn với ứng dụng thực tiễn quan tâm nghiên cứu với mục đích cuối hình thành phát triển lực vận dụng vào thực tế cho người học 1.2 D Y HỌC TOÁN GẮN V I THỰC TIỄN Với mục đích xây dựng biện pháp dạy học ??, mục này, nghiên cứu tổng hợp lý luận dạy học Toán gắn với thực tiễn, cụ thể tập trung làm rõ hai vấn đề: Mối quan hệ toán học với thực tiễn dạy học Toán gắn với yêu cầu vận dụng toán học vào thực tiễn 1.2.1 Mối quan hệ toán học với thực tiễn 1.2.2 Dạy học Toán gắn với yêu cầu vận dụng toán học vào thực tiễn 1.2.2.1 Một số khái niệm 1.2.2.2 Sự cần thiết tăng cường tính thực tiễn dạy học Toán 1.2.1.1 Toán học bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh phục vụ thực tiễn 1.2.1.2 Vai trò công cụ toán học thực tiễn Qua đó, thấy: Toán học bắt nguồn từ thực tiễn hướng đến mục tiêu phục vụ nhu cầu thực tiễn sống Vì vậy, dạy học môn Toán tất yếu phải gắn với yêu cầu vận dụng giải thực tiễn đa dạng, nhiều tầng 1.3 D Y HỌC TOÁN CAO CẤP TRONG CÁC TRƢỜNG ĐHCN Để có sở thực tiễn cho giải pháp, phần nghiên cứu tình hình dạy học Toán cao cấp ĐHCN, thể ở: 1.3.1 Mục tiêu nội dung đào tạo nghề điện, khí trường ĐHCN 1.3.2 Nội dung chương trình môn TCC trường ĐHCN 1.3.3 DH TCC gắn với mục tiêu thực tiễn đào tạo nghề điện, khí trường ĐHCN 1.3.4 Thực trạng dạy học TCC Trường ĐHCN 1.3.5 Phân tích nguyên nhân nhận định Trong đó, đưa quan niệm DH TCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề điện, khí trường ĐHCN sau: Lĩnh vực nghề nghiệp nói đến với ý nghĩa học nghề SV thuộc hai nhóm ngành điện, khí trường ĐHCN (với mục tiêu, chương trình đào tạo cụ thể nói trên); Dạy học Toán gắn với thực tiễn đào tạo nghề điện, khí hiểu là: Trong DH TCC, GV làm cho SV có ý thức, thói quen hướng nghiệp thông qua việc tăng cường hiểu biết kỹ (bước đầu) vận dụng kiến thức PP toán học vào giải số tình thực tế trình học nghề điện, khí trường ĐHCN, góp phần hình thành lực nghề (mục 1.3.1.) Để đạt yêu cầu trên, GV Toán khai thác tình thực tiễn liên môn để tổ chức cho SV làm quen, tham gia hoạt động trình khám phá kiến thức, phương pháp toán học ứng dụng để giải toán thực tế trình học Toán vận dụng vào thực hành nghề điện, khí Năng lực nghề nghiệp SV ngành điện, khí yêu cầu mức độ nêu mục 1.3.1 (theo định ban hành số 1251/QĐ-ĐHCN, ngày 31/7/2014 trường ĐHCN Hà Nội) Hoạt động học tập, vận dụng TCC vào thực tiễn SV trƣờng ĐHCN có đặc thù phạm vi học tập nội dung TCC quy định chương trình hoạt động học nghề thực hành nghề nghiệp bước đầu nhà trường Vì SV học tập môi trường, điều kiện tương đối ổn định, thống nhất, thuận lợi với tình chủ yếu thực tiễn giả định SV học lý thuyết thực hành nghề nghiệp trường PPDH dựa sở thực yếu tố tích hợp liên môn: Để SV có lực vận dụng toán học vào thực tiễn nghề nghiệp họ sau này, cần phải chủ động tập luyện hoạt động cho họ trình học tập trường ĐHCN, thông qua gắn kết TCC với môn học khác (Vật lý, Hóa học, Tin học) môn học sở chuyên ngành (Cơ học, Lý thuyết mạch điện, ), phối hợp với môn học thực hành nghề điện, khí 5 Mặt khác, qua điều tra thực trạng tình hình dạy học Toán cao cấp ĐHCN, rút số nhận xét sau (mục 1.3.4): Phần lớn GV dạy toán trường ĐHCN coi việc dạy học đảm bảo thực đầy đủ chương trình, chưa có ý thức khai thác mặt ứng dụng thực tiễn, hay nói theo cách khác việc DH TCC trường ĐHCN thiên truyền thụ toán học khoa học túy, nên cách thức dạy mang tính hàn lâm, thiếu việc làm rõ chức công cụ ứng dụng môn Toán thực tiễn Mặt khác, để thực yêu cầu (thể phiếu điều tra 01), họ gặp phải khó khăn cần đến kiến thức phương pháp môn học khác (vật lý, kỹ thuật, ), mặt khác tìm hiểu, tham khảo đồng nghiệp GV dạy môn có liên quan, GV Toán chưa hiểu rõ chất vật lý, kỹ thuật, đặc biệt mối liên hệ, vai trò công cụ toán học thực tế nghề nghiệp SV Mặt khác, GV Toán quan tâm đến việc dùng công cụ toán học để giải thích, trả lời vấn đề đặt thực tiễn số ngành đào tạo trường ĐHCN Do thời lượng dành cho chương trình môn TCC có hạn (90 tiết) với khối lượng kiến thức nhiều nên GV toán chủ yếu dành thời gian để dạy lý thuyết luyện tập thông qua tập nội môn TCC, chưa quan tâm tới vấn đề sử dụng kiến thức PP toán học công cụ môn học khác, kể việc hướng dẫn SV thiết lập tình có tính thực tế từ xây dựng mô hình toán học sử dụng kiến thức toán để giải Đối với GV có quan tâm tới vấn đề dạy học Toán gắn với ứng dụng vào thực tiễn đào tạo nghề họ lại gặp phải khó khăn việc bổ túc kiến thức có liên quan, tìm kiếm tư liệu tham khảo để xây dựng hệ thống tập có nội dung ứng dụng thực tiễn phù hợp với kiến thức dạy TCC, Hiện nay, nội dung cách thức đánh giá kết học tập môn TCC trường ĐHCN chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ toán học túy, chưa đặt yêu cầu vận dụng TCC vào thực tế sống, nói riêng việc học nghề, Vì vậy, cách học SV chủ yếu để đối phó với yêu cầu cách đánh giá này; nên không kích thích say mê nghiên cứu tìm tòi vận dụng TCC vào thực tiễn nghề nghiệp đào tạo 6 Kết điều tra phản ánh tình hình dạy học TCC học trường ĐHCN nhiều bất cập, đặc biệt nhìn nhận từ góc độ vận dụng vào thực tiễn đào tạo nghề nghiệp cho SV Trong nguyên nhân, thấy việc lựa chọn nội dung, PPGD kiểm tra - đánh giá môn TCC GV có ảnh hưởng lớn đến thực trạng Mặt khác, thấy: Với không GV dạy TCC chưa quan tâm đầy đủ đến yêu cầu DH TCC gắn với thực tiễn nghề nghiệp SV, thiếu hiểu biết cần thiết kiến thức có liên quan kỹ thực hành vận dụng TCC vào giải toán thực tế 1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG Bằng cách sâu vào vấn đề cụ thể lý luận dạy học Toán gắn với thực tiễn, thấy: Đối với môn TCC trường ĐHCN, việc DH cần tăng cường khai thác công cụ toán học gắn với thực tế học nghề SV yêu cầu tất yếu đào tạo kỹ sư Kết nghiên cứu chương làm rõ sở khoa học yêu cầu thực tiễn vấn đề DH TCC trường ĐHCN theo hướng gắn với với thực tiễn đào tạo nghề cho SV Đây để xây dựng giải pháp DH TCC (ở chương 2), nhằm gắn môn Toán với mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp cho SV trường ĐHCN CHƢƠNG - IỆN PHÁP D Y HỌC TOÁN CAO CẤP GẮN V I THỰC TIỄN ĐÀO T O NGHỀ CHO SINH VIÊN Đ I HỌC CÔNG NGHIỆP Trong chương xây dựng phương án DH TCC cho SV ĐHCN, thể ở: 2.1 ĐỊNH HƢ NG VÀ YÊU CẦU DH TCC CHO SV TRƢỜNG ĐHCN GẮN V I ĐÀO T O NGHỀ 2.1.1 Định hướng DH TCC gắn với đào tạo nghề trường ĐHCN 2.1.2 Yêu cầu DH TCC gắn với đào tạo nghề trường ĐHCN Trên sở đó, đề xuất xây dựng biện pháp DH TCC để tăng cường việc vận dụng vào thực tiễn đào tạo cho SV trường ĐHCN Ở BP, phân tích sở khoa học, ý nghĩa tác dụng; trình bày cách thức thực minh hoạ thông qua DH nội dung cụ thể môn Toán cao cấp trường ĐHCN 7 2.2 IỆN PHÁP D Y HỌC TOÁN CAO CẤP GẮN V I THỰC TIỄN ĐÀO T O NGHỀ CHO SV TRƢỜNG ĐHCN 2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức seminar môn Toán seminar liên môn nhằm bồi dƣỡng cho GV Toán kiến thức kỹ vận dụng TCC giải số tập môn học chuyên ngành điện, khí 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng hệ thống ví dụ toán DH TCC có liên hệ với thực tiễn đào tạo nghề điện, khí nhằm rèn luyện cho SV kỹ vận dụng TCC vào thực tiễn nghề nghiệp 2.2.3 Biện pháp 3: Phối hợp PPDH khai thác phƣơng tiện hỗ trợ nhằm gắn DH TCC với thực tiễn đào tạo nghề nghiệp 2.2.4 Biện pháp 4: Đổi nội dung PP kiểm tra - đánh giá kết học tập TCC với yêu cầu vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp 2.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng dạy SV trƣờng ĐHCN tự học theo hƣớng vận dụng TCC vào thực tế nghề nghiệp trƣờng ĐHCN 2.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức cho sinh viên thực quy trình vận dụng TCC vào thực tiễn nghề nghiệp thông qua HĐ NCKH Phân tích giải pháp luận án: Ở trường ĐHCN, để DH môn TCC gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV, xây dựng BPSP nhằm khai thác tính thực tiễn toán học theo hai hướng nói Đặc biệt dạy cho SV sử dụng công cụ toán học để giải toán từ thực tế nghề nghiệp đào tạo trường ĐHCN Giải pháp gắn DH TCC cho SV ĐHCN với thực tiễn đào tạo nghề nhằm: Gắn với đào tạo nghề nghiệp Trường ĐHCN, đặc biệt đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo theo hướng phát triển lực cho người học Thể hệ thống BPSP luận án Tác động vào yếu tố, khâu trình đào tạo, hình thức tổ chức khác 8 Thể BP (tác động đến nội dung DH TCC); biện pháp (tác động đến PPDH, sử dụng phương tiện hỗ trợ DH TCC); BP (tác động đến kiểm tra - đánh giá TCC); Tác động đến HĐ dạy lý thuyết dạy giải tập môn TCC, thực hành rèn luyện kỹ vận dụng TCC vào giải toán thực tiễn nghề nghiệp; Thể BP 1, 2, 3, Tác động đến gắn kết môn học mối liên hệ với mục tiêu đào tạo nghề trường ĐHCN, đảm bảo liên kết chặt chẽ môn học phục vụ đào tạo nghề; Góp phần giúp cho SV củng cố kiến thức môn học có liên quan, quán triệt tinh thần liên môn, đồng thời qua hiểu rõ vai trò công cụ toán học Thể BP (bồi dưỡng GV, seminar liên môn); BP (GV Toán tham gia hướng dẫn SV NCKH với GV chuyên ngành); Tăng cường tập trung vào HĐ HT SV, ưu tiên HĐ thực hành, rèn luyện kĩ vận dụng toán học tình thực tế đa dạng Thể BP 2, Trước hết, luận án này, giải pháp xây dựng SV hai nhóm ngành đào tạo trường ĐHCN ngành Cơ khí ngành Điện Bởi lẽ, từ chương trình thực tiễn đào tạo, ứng dụng TCC hai lĩnh vực tương đối rõ rệt gần gũi SV trường ĐHCN Hệ thống biện pháp: Từ cách tiếp cận vấn đề định hướng nêu trên, xem xét tác động BPSP để phân chia theo ba nhóm BPSP sau: Nhóm biện pháp Bồi dưỡng lực cho GV dạy TCC, bao gồm hai biện pháp Nhóm biện pháp Đổi PP, phương tiện dạy học TCC PP kiểm tra đánh giá với yêu cầu vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp Nhóm gồm hai biện pháp Nhóm biện pháp Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho SV trường ĐHCN theo hướng vận dụng TCC vào giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp, gồm hai biện pháp 9 Với biện pháp, trước hết làm rõ cần thiết sở lý luận đảm bảo tính khoa học cho biện pháp; xác định mục đích, xây dựng nội dung cách thức thực biện pháp Cuối đưa ví dụ minh họa cho việc sử dụng biện pháp DH Toán cao cấp ĐHCN Các biện pháp sư phạm trình bày đầy đủ luận án, khuôn khổ tóm tắt luận án, xin trình bày số ví dụ minh họa cho biện pháp nói Ví dụ minh họa P Theo chương trình tín TCC, qua nghiên cứu giáo trình, tài liệu, đề cương giảng số trường ĐHCN ([7], [8], [9], [23], [36], [42], [50] ], [51]), thống kê số lượng tập TCC sử dụng sau: Trường ĐHCN Hà Nội-125 bài; Trường ĐHCN Quảng Ninh-117 bài; Trường ĐHCN Việt Trì 121 bài; Trường ĐHCN Việt Hung -107 bài; Trường ĐHCN Nam Định-113 Điều đáng quan tâm tất tập dạng toán học túy, giải yêu cầu nội môn Toán, mà tập gắn với thực tiễn đào tạo nghề trường ĐHCN Trên sở nghiên cứu số lượng tập cần phải có cho đơn vị kiến thức TCC nội dung cụ thể tập, tiến hành xây dựng hệ thống tập TCC (bao gồm 110 bài) có phân bậc cụ thể sau Trước tiên, chúng tối sưu tầm chọn lọc 70 tập TCC dạng túy toán học, với mục đích trang bị kiến thức để tạo tảng kiến thức kỹ toán học cho SV, chưa yêu cầu SV liên hệ vận dụng vào thực tiễn Sau tiếp tục sưu tầm xây dựng 20 tập có nội dung, hình thức liên quan tới thực tiễn đời sống đa dạng thực tiễn giả định mà cách giải tập khai thác ứng dụng kiến thức TCC Cuối cùng, sưu tầm, thiết kế 20 tập có hình thức, nội dung cách thức tiếp cận giải từ: yêu cầu liên hệ vận dụng vào thực tiễn dành cho SV học nghề điện, khí trường ĐHCN Tuy nhiên, cần ý rằng: kiến thức sâu nghề nghiệp hay kiến thức sâu môn học chuyên ngành (nguyên lý khí, thiết kế chế tạo máy, lý thuyết mạch điện, ) phức tạp Vì xây dựng, sưu tầm thiết kế tập thực tiễn nghề nghiệp cho SV, chuyển đổi số tình 10 từ thực tế nghề nghiệp dạng thực tế đời sống, lược bỏ yếu tố phức tạp, nhằm giúp cho SV dễ tiếp cận dễ hiểu, nhờ học trực tiếp kiến thức nghề nghiệp SV biết cách vận dụng để giải vấn đề Cũng cần phải nói thêm rằng, việc bổ sung số toán thực tiễn nghề nghiệp vào nội dung giảng dạy TCC cho SV ngành điện, khí trường ĐHCN nghĩa "làm thay nhiệm vụ" GV môn chuyên ngành! Với mục tiêu chung trường ĐHCN đào tạo nghề cho SV, việc làm có ý nghĩa quan trọng là: thông qua toán thực tiễn nghề nghiệp, hỗ trợ GV chuyên ngành việc trang bị cho SV công cụ toán học để vận dụng giải toán thực tiễn nghề nghiệp Qua tìm hiểu thực tế, thấy lời giải hầu hết toán thực tiễn nghề giáo trình môn lý thuyết mạch điện môn học sử dụng trường ĐHCN cần đến kiến thức PP tương đối khó TCC, lại trình bày vắn tắt, không rõ công cụ toán học sử dụng nào? Điều gây không khó khăn, lúng túng cho người học, đặc biệt họ cần giải tập tương tự thực tiễn HT thực hành nghề nghiệp Trong đó, nhờ việc chủ động đưa toán vào môn học TCC, giúp cho SV thấy rõ sở lý thuyết cách thức vận dụng kiến thức, PP TCC tình thực tiễn nghề nghiệp, làm cho người học dễ hiểu, dễ nhớ biết cách thực hành vận dụng TCC Những ví dụ, tập có nội dung liên quan tới thực tiễn nghề nghiệp mà trình bày luận án tham khảo từ nguồn tư liệu giáo trình môn học chuyên ngành Tuy nhiên lời giải tập trình bày, diễn đạt cặn kẽ để SV dễ hiểu hơn, vừa đảm bảo tính xác khoa học, vừa đơn giản, sát với kiến thức PP TCC hơn, đặc biệt phù hợp với khả nhận thức vốn kiến thức, kỹ SV Việc đưa toán thực tiễn vào nội dung giảng dạy TCC cho SV ngành điện, khí trường ĐHCN đạt hai mục tiêu: + SV hứng thú HT nắm vững kiến thức TCC; 11 + Tạo thói quen khả cho SV vận dụng kiến thức TCC để giải toán thực tiễn môn học chuyên ngành, đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề cho SV trường ĐHCN Đây đóng góp thiết thực luận án chất lượng, hiệu DH TCC cho SV ngành điện, khí trường ĐHCN 40 tập trình bày phần phụ lục luận án, đưa vài toán: ài tập 7: Ứng dụng hệ phương trình tuyến tính giải toán mạch điện Cho mạch điện hình vẽ Tìm dòng điện i1 , i2 , i3 , i4 , i5 , i6 ài tập 8: Ứng dụng phương trình vi phân nghiên cứu mạch điện Cho mạch điện hình vẽ, nguồn E= cos10t , 25 R=40 , L=1 H, C= 16 104 F Tính điện áp tụ điện C dòng điện mạch thời điểm t, biết điện áp C với dòng điện ban đầu ài tập 9: Ứng dụng phương trình vi phân giải toán động lực học Một đoàn tàu hỏa chuyển động đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi V0 bị hãm lại Biết trị số lực cản tổng cộng (lực hãm, ma sát, …) tác dụng lên đoàn tàu trọng 10 lượng P Hãy xác 12 định chuyển động đoàn tàu thời gian hãm quãng đường từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn Ví dụ minh họa P Ví dụ 1: Xét cấu ellipse khí hình vẽ y y A A Thanh trượt Thanh trượt y'(t)=? y 10 O B x O B x x'(t)=1 x Thanh trượt AB dài 10 mét, đỉnh A trượt Oy, đỉnh B trượt Ox Giả sử đỉnh B trượt xa gốc O với tốc độ 1m/s, hỏi đỉnh A trượt trượt gốc O với tốc độ B trượt tới điểm cách O mét Bước 1: Xây dựng mô hình toán học toán Gọi x ,y khoảng cách từ B đến O từ A đến O (x, y hàm theo t ) Bài toán cho biết x' (t ) m / s Yêu quan hệ x y là: cầu đặt tìm y , (t ) x mét Trong toán x y 100 1 Bước 2: Xử lý mô hình toán học Ta có: Khi x 6, x.x, (t ) y y, (t ) y ' (t ) x , x (t ) y thay vào 1 ta có y Thay x , y , x, (t ) vào ta y ' (t ) ( dấu âm, A trượt xuống) Điều có nghĩa khoảng cách từ đỉnh trượt A so với gốc O giảm với tốc độ m / s Bước 3: Chuyển đổi kết dạng trả lời câu hỏi thực tiễn Đỉnh B trượt xa gốc O với tốc độ 1m/s đến vị trí cách O mét đỉnh A AB trượt gốc O dọc theo Oy với vận tốc m/ s Ví dụ 3: Trong máy Camera giám sát, thiết bị y tế nội soi, máy rô bốt, …, có phận quan trọng mà người 13 ta hay gọi mắt thần Để chế tạo phận mắt thần người ta cần phải quan tâm tới tốc độ quay nó, từ thực tế xét toán sau Một người tuần đường dọc theo đường ray (ở đoạn đường thẳng) với vận tốc 1,22 m/s Một đèn rọi nằm mặt đất cách đường 6,1 m luôn chiếu vào người Tính tốc độ quay đèn người tuần đường cách 4,57 m so với vị trí mà người gần đèn Bước 1: Xây dựng mô hình toán học toán khoảng cách từ người đàn ông x đến điểm mà đèn gần với mặt đường; 4,57 m 6,1 m Đặt góc chiều dài chùm sáng phát từ đèn rọi tới người đàn ông đường thẳng vuông góc với mặt đường Giả thiết cho x ' (t ) = 1,22 m/s Ta cần tính ' (t ) x = 4,57 m Bước 2: Xử lý mô hình toán học - Dựa vào hình vẽ, phương trình có liên quan x viết sau: x 6,1 tan - Đạo hàm hai vế theo t, ta có: tức ' (t ) cos2 x ' (t ) 6,1 Vì dx d d dx 6,1 cos2 dt cos dt dt 6,1 dt x ' (t ) = 1, 22 ' (t ) 1,22 cos2 6,1 - Khi x = 4,57 (m), theo Pitago, ta có chiều dài chùm tia 7,62m, cos 0,8 ' (t ) 0,128 Bước 3: Chuyển đổi kết dạng trả lời câu hỏi thực tiễn Tại thời điểm người tuần đường cách 4,57 m so với điểm mà đèn gần với mặt đường tốc độ quay đèn rọi 0,128 rad/s Ví dụ minh họa P Giao nhiệm vụ hướng dẫn tự học cho SV vận dụng TCC vào thực tiễn nghề nghiệp ngành khí thông qua toán: Nếu đoạn hay mảnh dây đồng chất mật độ tuyến tính đồng xác định khối lượng đơn vị chiều dài 14 m l tính đơn vị kilogam mét (kg/m) Tuy nhiên, giả sử có kim loại không đồng chất khối lượng đo từ phần đầu bên trái điểm x m f ( x) hình đây: - Khối lượng đoạn kim loại kéo dài từ điểm x x1 đến điểm x x2 xác định m f ( x2 ) f ( x1 ) , mật độ trung bình đoạn kim loại là: Mật độ trung bình m f ( x2 ) f ( x1 ) x x2 x1 - Nếu cho x , có nghĩa x2 x1 , tính mật độ trung bình khoảng lúc nhỏ Mật độ tuyến tính điểm x1 giới hạn giá trị mật độ trung bình x , có nghĩa mật độ tuyến tính tốc độ thay đổi khối lượng tương ứng theo chiều dài Kí hiệu hoá điều trên, ta có: m dm x 0 x dx lim - Do đó, mật độ tuyến tính kim loại đạo hàm khối lượng tương ứng theo chiều dài - Ví dụ như, m f ( x) x , x tính đơn vị mét (m) m tính đơn vị kilogam (kg) mật độ trung bình đoạn kim loại với điều kiện x 1, xác định bởi: m f (1, 2) f (1) 1, 0, 48 kg m x 1, 0, - Trong mật độ bên phải x 1 là: dm 0,50 kg m dx x x x Ví dụ minh họa P Ví dụ 3: Hướng dẫn SV NCKH thông qua hình thức giao nhiệm vụ cho nhóm SV thực hành vận dụng quy trình tám bước vận dụng TCC vào giải tập nghề nghiệp ngành điện, khí Bài Bước 1: Tính độ lớn từ trường B dòng điện I (có chiều tiếp xúc với vòng tròn bán kính r nằm mặt phẳng vuông góc với dây, có tâm trục dây) tạo 15 Bước 2: Kiến thức PP Vật lý cho thấy dòng điện I ổn định dây dẫn dài tạo từ trường B có chiều tiếp xúc với vòng tròn nằm mặt phẳng vuông góc với dây có tâm trục dây (xem hình vẽ) Từ trường điểm M cách tâm O dây dẫn khoảng r, chiều dòng điện hướng từ P đến Q Với I dòng điện lưu thông qua bề mặt giới hạn đường cong kín C μo số (độ từ thẩm môi trường) Khi định luật Ampere liên quan đến tác động dòng điện lên từ trường phát biểu rằng: Bdr 0 I C Bước 3: Ở C đường tròn, nên gọi bán kính r Theo giả thiết B có chiều tiếp xúc với vòng tròn nằm mặt phẳng vuông góc với dây nên: B=|B|T với T tiếp tuyến đơn vị vòng tròn C |B| độ lớn từ trường điểm C (cách tâm dây dẫn khoảng r) Bước 4: Để tính độ lớn B, ta cần dựa vào hai công thức: - Công thức định luật Ampere Bdr 0 I (trong Vật lý) C - Công thức tính tích phân đường (trong toán học) - So sánh hai kết tìm độ lớn từ trường B Bước 5: Đặt: x r cos , y r sin 2 Ta có: Bdr C Khi đó: B B sin ,cos B sin , cos r sin , r cos d 2 B r sin , r cos d 2 B rd 2 r B Mặt khác, theo định luật Ampere, ta có: Bdr 0 I Từ suy ra: |B| = C 0 I 2 r 16 Bước 6: GV tổ chức SV tự kiểm tra lại toàn trình giải vấn đề, bao gồm khâu: Tìm hiểu nhiệm vụ tổng hợp kiến thức liên môn; Mô hình hóa toán học; Giải toán; chuyển đổi kết trả lời Bước 7: SV chuyển kết toán câu trả lời tình thực tiễn ban đầu Một dòng điện I, điều kiện độ từ thẩm môi trường μo, có chiều tiếp xúc với vòng tròn C bán kính r nằm mặt phẳng vuông góc với dây có tâm trục dây, tạo từ trường B (tại điểm C - cách tâm dây dẫn khoảng r) có độ lớn |B| = 0 I 2 r Bước 8: Sau giải toán thực tiễn (1-2-3-4), nhóm SV thảo luận, thống cách thức trình bày tập lớn, nhiệm vụ đặt Bài Tên lửa đốt cháy nhiên liệu di chuyển không gian với vận tốc v(t) khối lượng m(t) thời điểm t Nếu xét riêng lực đẩy vetác động lên tên lửa, suy từ định luật chuyển động Newton sau: a) Chứng minh m dv dm ve dt dt v(t ) v(0) ln m(0) ve m(t ) b) Để tăng tốc độ tên lửa lên gấp đôi so với xung riêng lực đẩy tỷ lệ khối lượng nhiên liệu đốt cháy so với khối lượng ban đầu Giải a) Từ định luật Newton, ta có: m dv dm dv dm ve ve dt dt dt m dt Lấy tích phân hai vế, ta được: t m(t ) dv dm dm du v du dv ve v(t ) v(0) ln ve e 0 du m du m m (0) v (0) m (0) v (t ) t m(t ) m(0) v(t ) v(0) ln ve m(t ) b) Theo đề: v(t ) ve , v(0) (điều phải chứng minh) Nên theo câu a, ta có: m(0) m(0) m(0) ve ln ve ve ln ve ln 2 m(t ) m(t ) m(t ) 17 Lưu ý rằng: m(0)>m(t) nên m(0) ln Suy m(t ) ra: m(t ) e2 m(0) Vậy tỷ lệ khối lượng phần nhiên liệu bị đốt cháy so với khối lượng ban đầu m(0) e2 m(0) e2 m(0) 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Gắn dạy học Toán với đào tạo nghề nghiệp yêu cầu xu hướng tất yếu trường đại học, nói riêng SV trường ĐHCN Ở chương 2, đề xuất phương án DH TCC thực yêu cầu này, thể ở: Xác định định hướng nguyên tắc làm để xây dựng hệ thống gồm ba nhóm với biện pháp để thực DH TCC cho SV hai ngành điện, khí trường ĐHCN, minh họa số ví dụ cụ thể nhằm gắn môn Toán với thực tiễn đào tạo nghề cho SV ngành "Cơ khí" "Kỹ thuật Điện", góp phần thực đổi giáo dục đào tạo bậc đại học theo hướng tập trung vào phát triển lực nghề nghiệp CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM SƢ PH M Nội dung chương trình bày trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu khả thực giải pháp đề chương 2, bao gồm: 3.1 MỤC ĐÍCH, Đ I TƢ NG VÀ PH M VI THỰC NGHIỆM 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận án Trong tập trung vào việc tìm hiểu, đánh giá hiệu BP DH TCC xây dựng chương 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Trong khuôn khổ luận án, lựa chọn số nội dung chủ yếu môn Toán cao cấp để tập trung thể giải pháp Đối với SV thuộc nhóm ngành mũi nhọn trường ĐHCN điện khí kiến thức toán sử dụng nhiều phép toán vi tích phân phương trình vi phân Do chọn học chủ đề với tổng thời lượng 20 tiết để tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá, có 16 tiết lý thuyết tiết kiểm tra, cụ thể sau: 18 Bài 1: Đạo hàm vi phân hàm biến - ứng dụng (2 tiết); Bài 2: Tích phân -ứng dụng (3 tiết) Bài 3: Phương trình vi phân cấp 1, phương trình vi phân cấp (6 tiết); Bài 4: Đạo hàm - vi phân hàm hai biến (2 tiết); Bài 5: Tích phân hai lớp, ba lớp (3 tiết) Kiểm tra: Đạo hàm – Tích phân -ứng dụng (2 tiết) Kiểm tra: Đạo hàm hàm hai biến - Phương trình vi phân (2 tiết) 3.1.3 Đối tượng tham gia thực nghiệm Đợt 1: Thực nghiệm tiến hành Trường ĐHCN Hà Nội - Thời gian từ tháng 15 / /2013 đến 20 / năm 2014 - Đối tượng tham gia TN SV lớp: Điện Điện - Khóa 8; Cơ khí Cơ khí –Khóa Trong cặp lớp TN ĐC thứ Điện (TN) Điện (ĐC); cặp lớp TN ĐC thứ hai Cơ khí (TN) - Cơ khí (ĐC) - GV dạy lớp TN: Nguyễn văn Trượng; GV dạy lớp ĐC: Trần Thị Hồng Trang Đợt 2: Thực nghiệm tiến hành Trường ĐHCN Việt Hung - Thời gian: Từ 18 tháng năm 2014 đến 24 tháng năm 2015 - Đối tượng tham gia TN SV lớp: Cung cấp Điện – K38, Cung cấp Điện – K38, Chế tạo máy 1– K38, Chế tạo máy 2– K38.Trong cặp lớp TN ĐC thứ Cung cấp Điện – K38 (TN) - Cung cấp Điện – K38 (ĐC); cặp lớp TN ĐC thứ hai Chế tạo máy 1– K38 (TN) - Chế tạo máy 2– K38 (ĐC) - GV dạy lớp TN: Hà Đăng Toàn; GV dạy lớp ĐC: Đỗ Phương Long SV cặp lớp TN lớp ĐC phạm vi trường có nhận thức trình độ tương đương (căn vào kết điểm môn Toán tuyển sinh đầu vào).Tuy nhiên chất lượng đầu vào (điểm đầu vào) SV Trường ĐHCN Hà Nội cao so với chất lượng đầu vào SV Trường ĐHCN Việt Hung Tất GV dạy thực nghiệm cặp lớp TN-ĐC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.2.1 Đánh giá mặt định tính Không khí lớp học nhóm lớp TN sôi nổi, SV phần thấy ý nghĩa ứng dụng kiến thức học thực tế đời sống 19 thực tế nghề nghiệp, em hứng thú chủ động tham gia hoạt động HT so với nhóm lớp ĐC Trước khó khăn gặp phải vận dụng TCC vào toán thực tiễn, SV lớp TN tích cực đặt câu hỏi cho GV trả lời ý kiến GV đưa ra, bước đầu hình thành khả huy động kiến thức PP toán học để giải vấn đề Mặt khác qua việc trao đổi với GV dạy lớp thực nghiệm GV dự sau tiết dạy, nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía họ, song tất họ thống quan điểm rằng, nói chung biện pháp sư phạm đề xuất có tính khả thi triển khai đồng góp phần nâng cao chất lượng hiệu cho việc học TCC SV trường ĐHCN Tất điều nêu quan trọng để đưa đánh giá định tính hiệu việc DH thực nghiệm sau: Nội dung, PPGD môn TCC mà xây dựng phần đáp ứng yêu cầu tăng cường liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp, phù hợp với trình độ nhận thức SV đồng thời phù hợp với nhu cầu thực tế dạy học TCC SV bước đầu có ý thức thói quen vận dụng kiến thức TCC vào việc giải vấn đề đặt thực tế học nghề Đồng thời, qua SV nắm vững chất ý nghĩa kiến thức TCC 3.2.2 Đánh giá mặt định lượng Việc đánh giá định lượng chủ yếu dựa kết kiểm tra (theo quy chế đào tạo học phần TCC), kiểm tra dùng chung cho lớp TN ĐC Mỗi kiểm tra gồm phần có tỷ lệ yêu cầu mặt toán học yêu cầu vận dụng thực tiễn 60 - 40 + Phần thứ (chiếm 60%) phần kiến thức túy toán học, mục đích phần để đánh giá mức độ thông hiểu kiến thức TCC SV + Phần thứ hai (chiếm 40%) toán liên quan tới kiến thức môn học chuyên nghành, mục đích phần để đánh giá mức độ vận dụng kiến thức TCC vào thực tiễn nghề nghiệp SV ÀI KIỂM TRA S (thời gian: 90 phút - dành cho SV nhóm nghành điện) Câu (2 đ) a Cho hàm số ( x 1)e x , x f ( x) x ax 1, x 20 Tìm a để tồn b Tính giới hạn f ' (0) x L lim x a a tan x 2a Câu (2 đ) Viết khai triển Tay Lo hàm f ( x) x4 8x3 24x2 50x 90 lân cận điểm x Áp dụng để tính tích phân I x x3 24 x 50 x 90 dx ( x 2)2 Câu (2 đ) Tính diện tích hình phẳng giới hạn đường Cacđinoid (đường hình tim) r a(1 cos ) , a K i(t) Câu (4 đ) a Cho mạch điện hình vẽ E(t) Biết C F Tại đóng khóa K C thời điểm t người ta ( UC (0) ) thu đồ i(t) thị dòng điện mạch i(t ) theo thời gian sau Hãy xác định điện áp U C (t ) t -1 b Cho mạch điện hình vẽ i(t) Phương trình sau biểu diễn định luật Kirchhoff di(t ) i(t )dt L E (t ) C dt di(t ) ( B) R.i(t ) C i (t )dt L E (t ) dt di(t ) (C ) R.i(t ) i(t )dt C E (t ) L dt 1 di(t ) ( D) R.i(t ) i (t )dt E (t ) C L dt ( A) R.i(t ) Một số kết thống kê R E(t) ; C L ; 21 iểu đồ 3.7 Biểu đồ điểm kiểm tra số SV ngành điện (cặp thực nghiệm thứ nhất) 25 20 15 TN 10 ĐC 5 10 iểu đồ 3.8 Biểu đồ điểm kiểm tra số SV ngành khí (cặp thực nghiệm thứ 2) 25 20 15 TN 10 ĐC 5 10 Kết thống kê thu cho thấy: Kết điểm số kiểm cho thấy, việc tiếp thu kiến thức cặp lớp TN ĐC tương đương Cụ thể, SV hai lớp TN ĐC giải hết toàn phần kiến thức túy toán học có kiểm tra.Xong phần kiến thức kiểm tra việc vận dụng TCC vào giải toán thực tiễn nghề nghiệp có phân hóa rõ rệt.Đối với nhóm lớp ĐC, việc giảng dạy theo lối mòn, GV trọng tới việc truyền đạt kiến thức nội toán, việc dạy SV vận dụng khai thác kiến thức TCC vào thực tiễn nghề nghiệp hạn chế nói không đề cập tới.Do sản phẩm tất yếu là, SV không 22 có lực thói quen giải toán thực tiễn nghề nghiệp mô hình toán học.Đối với nhóm lớp TN, qua xem xét cách trình bày kiểm tra SV, nhận thấy, việc trình bày lập luận rõ ràng sâu sắc, SV bước đầu có khả thiết lập mô hình toán học cho toán thực tiễn nghề nghiệp khả giải toán mô hình chuyển kết thực tiễn.Chính mà điểm trung bình cộng X nhóm TN cao so với nhóm ĐC, điều quan trọng lớp TN có điểm hơn, lại có điểm giỏi (7-9 điểm) nhiều hẳn so với lớp ĐC 3.2.3 Kiểm định giả thiết thống kê Chúng nêu giả thuyết thống kê H : “Sự khác tỷ lệ điểm giỏi ngẫu nhiên, BPSP ảnh hưởng đến tỷ lệ này” (tức áp dụng BPSP để bồi dưỡng SV có lực thói quen giải toán thực tiễn nghề nghiệp mô hình toán học dạy TN, lực giải vấn đề SV lớp TN không khác biệt so với lớp ĐC) Coi mẫu chọn có tính đại diện, để kiểm định giả thuyết thống kê H sử dụng công thức kiểm định sau: - Tính số: +) nTN , nDC (Tổng số SV lớp TN ĐC) +) mTN , mDC +) pTN +) p +) K (Tổng số SV từ điểm trở lên lớp TN ĐC) mTN m , pDC DC nTN nDC mTN mDC nTN nDC pTN pDC p 1 p ; n (Tần suất điểm từ trở lên lớp TN ĐC) nTN nDC nTN nDC n - Chọn giả thiết: H : pTN pDC , - Kết luận: Với mức ý nghĩa giả thiết đối , H : pTN pDC tra bảng để tính u1 2 Nếu K u12 bác bỏ H , chấp nhận H Áp dụng công thức cặp lớp TN ĐC nghành điện sở thực nghiệm ĐHCN Hà Nội, ta có: nTN 100 , nDC 100 ; mTN 68 , mDC ; pTN 68 , pDC ; p 77 ; n 50 100 100 200 23 Từ tính được: có K pTN pDC p 1 p u12 u12.(0,05) u0,9 1,645 Như vậy, giả thuyết n Ta có H0 8, 26 Với mức ý nghĩa 0,05 , tra bảng ta K 8, 26 1,645 bị bác bỏ kết luận: Sự khác tỷ lệ điểm từ trở lên lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa thống kê 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua trình TN với kết TN thu được, cho phép rút số kết luận sau: Các biện pháp mà luận án đề xuất thực trình giảng dạy TCC cho SV trường ĐHCN Thực biện pháp góp phần: + Đảm bảo cho việc tăng cường vận dụng TCC vào thực tiễn đào tạo nghề ngành Cơ khí Điện cách khả thi, hiệu hơn, đặc biệt góp phần phát triển lực vận dụng công cụ toán học vào thực tiễn cho SV (mặc dù mức độ ban đầu tạo thói quen, khả định, số toán thực tế nhiều mức độ); + Giúp GV thấy cần thiết giảng dạy TCC gắn với thực tiễn học nghề SV, có ý thức thói quen tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức kỹ vận dụng TCC vào thực tiễn Kết TN cho thấy giả thuyết khoa học vấn đề nghiên cứu kiểm nghiệm, tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất bước đầu khẳng định KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PH M KẾT LU N Giảng dạy TCC cho SV trường ĐHCN theo hướng gắn với thực tiễn đào tạo nghề vấn đề cần thiết nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lí luận DH Toán gắn với thực tiễn tìm hiểu thực trạng vấn đề thực tiễn dạy học TCC trường ĐHCN, từ đề xuất biện pháp cụ thể để giảng dạy TCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV ngành Cơ khí ngành Điện trường ĐHCN Các biện pháp đề xuất thể phương diện khác trình dạy học TCC tác động tích cực đến ba mặt: 24 + Tác động đến lực giảng dạy GV + Tác động đến PPDH kiểm tra đánh giá + Tác động đến PP HT nghiên cứu SV Mỗi biện pháp minh họa ví dụ cụ thể Các tập lựa chọn đưa vào luận án tập có dụng ý sư phạm rõ ràng, giúp cho SV thấy rõ mối quan hệ phong phú, đa dạng nội dung TCC trường ĐHCN với thực tiễn nói chung, đồng thời giúp SV nâng cao lực gắn kiến thức, kỹ TCC với tình thực tiễn nghề nghiệp SV sau Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp SV trường ĐHCN Hà Nội lớp SV trường ĐHCN Việt Hung, kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi biện pháp đề tài tính đắn giả thuyết khoa học nêu Các luận điểm luận án đưa dựa sở nghiên cứu lí luận, thực trạng DHTCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV trường ĐHCN nên đảm bảo tính khoa học KIẾN NGHỊ SƢ PH M Nội dung chương trình môn TCC dành cho trường ĐHCN cần đổi cho phù hợp với mục tiêu giáo dục định hướng phát triển lực cho người học Đặc biệt cần giảm bớt kiến thức hàn lâm, tăng cường HĐ thực hành vận dụng Toán học Đồng thời, hoạt động giảng dạy GV cần đổi nội dung, hình thức phương tiện để thực nội dung mới, đạt mục tiêu phát triển lực thực hành vận dụng toán học cho SV Cần nghiên cứu tăng cường tính tích hợp, liên môn chương trình giảng dạy TCC SV GV nhà trường, đảm bảo khai thác tốt phối hợp đồng môn học nhằm phục vụ mục tiêu đào tạo nghề theo đặc thù trường ĐHCN Cần có nghiên cứu “khớp nối” chương trình đào tạo nghề Trường ĐHCN với nội dung môn học (TCC, Vật lý, Hóa học, Tin học, ) đưa vào giảng dạy cho SV, tạo đồng bộ, nên thiết kế xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận phát triển lực nghề cho người học [...]... bảo cho việc tăng cường vận dụng TCC vào thực tiễn đào tạo nghề ở 2 ngành Cơ khí và Điện một cách khả thi, hiệu quả hơn, đặc biệt là góp phần phát triển năng lực vận dụng công cụ toán học vào thực tiễn cho SV (mặc dù chỉ mới ở mức độ ban đầu là tạo ra thói quen, khả năng nhất định, đối với một số bài toán thực tế ở nhiều mức độ); + Giúp GV thấy được sự cần thiết giảng dạy TCC gắn với thực tiễn học nghề. .. DH Toán gắn với thực tiễn và tìm hiểu thực trạng của vấn đề này trong thực tiễn dạy và học TCC ở các trường ĐHCN, từ đó đề xuất 6 biện pháp cụ thể để giảng dạy TCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV ngành Cơ khí và ngành Điện của trường ĐHCN Các biện pháp đã đề xuất thể hiện những phương diện khác nhau của quá trình dạy học TCC và sẽ tác động tích cực đến ba mặt: 24 + Tác động đến năng lực giảng dạy. .. môn học nhằm phục vụ mục tiêu đào tạo nghề theo đặc thù của trường ĐHCN Cần có những nghiên cứu về “khớp nối” chương trình đào tạo nghề ở Trường ĐHCN với những nội dung các môn học cơ bản (TCC, Vật lý, Hóa học, Tin học, ) được đưa vào giảng dạy cho SV, tạo sự đồng bộ, nên thiết kế xây dựng chương trình mới theo hướng tiếp cận phát triển năng lực nghề cho người học ... các lớp ĐC, việc giảng dạy vẫn theo lối mòn, do GV chỉ chú trọng tới việc truyền đạt kiến thức trong nội bộ của toán, việc dạy SV vận dụng và khai thác kiến thức TCC vào thực tiễn nghề nghiệp còn rất hạn chế và có thể nói là không được đề cập tới.Do đó sản phẩm tất yếu là, SV không 22 có năng lực và thói quen giải quyết các bài toán thực tiễn nghề nghiệp bằng mô hình toán học. Đối với nhóm các lớp TN,... m(0) 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 Gắn dạy học Toán với đào tạo nghề nghiệp là một yêu cầu và xu hướng tất yếu trong các trường đại học, nói riêng là đối với SV của trường ĐHCN Ở chương 2, chúng tôi đã đề xuất một phương án DH TCC thực hiện yêu cầu này, thể hiện ở: Xác định những định hướng và nguyên tắc làm căn cứ để xây dựng hệ thống gồm ba nhóm với 6 biện pháp để thực hiện DH TCC cho SV hai ngành điện, cơ... tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu Các luận điểm của luận án đưa ra đều dựa trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực trạng DHTCC gắn với thực tiễn đào tạo nghề cho SV trường ĐHCN nên đảm bảo tính khoa học KIẾN NGHỊ SƢ PH M Nội dung chương trình môn TCC dành cho các trường ĐHCN cần được đổi mới cho phù hợp với mục tiêu giáo dục định hướng phát triển năng lực cho người học Đặc biệt là cần giảm bớt kiến... thực hiện DH TCC cho SV hai ngành điện, cơ khí ở trường ĐHCN, được minh họa bởi một số ví dụ cụ thể nhằm gắn môn Toán với thực tiễn đào tạo nghề cho SV ngành "Cơ khí" và "Kỹ thuật Điện", góp phần thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo bậc đại học theo hướng tập trung vào phát triển năng lực nghề nghiệp CHƢƠNG 3 - THỰC NGHIỆM SƢ PH M Nội dung chương này trình bày quá trình thực nghiệm sư phạm để đánh... dụng Toán học Đồng thời, đối với hoạt động giảng dạy của GV cũng cần đổi mới cả về nội dung, hình thức và phương tiện để thực hiện nội dung mới, đạt được mục tiêu phát triển năng lực thực hành vận dụng toán học cho SV Cần nghiên cứu tăng cường hơn nữa tính tích hợp, liên môn trong chương trình giảng dạy TCC đối với cả SV và GV trong nhà trường, đảm bảo khai thác tốt sự phối hợp đồng bộ các môn học nhằm... SV bước đầu đã có khả năng thiết lập mô hình toán học cho bài toán thực tiễn nghề nghiệp cũng như khả năng giải toán trên mô hình và chuyển kết quả về thực tiễn.Chính vì thế mà điểm trung bình cộng X của nhóm TN đều cao hơn so với nhóm ĐC, và một điều rất quan trọng là các lớp TN có ít điểm dưới 7 hơn, nhưng lại có điểm khá giỏi (7-9 điểm) nhiều hơn hẳn so với lớp ĐC 3.2.3 Kiểm định giả thiết thống kê... đã lựa chọn một số nội dung chủ yếu trong môn Toán cao cấp để tập trung thể hiện giải pháp Đối với SV thuộc 2 nhóm ngành mũi nhọn của các trường ĐHCN là điện và cơ khí thì kiến thức toán sử dụng nhiều nhất chính là phép toán vi tích phân và phương trình vi phân Do đó chúng tôi đã chọn 5 bài học trong 2 chủ đề này với tổng thời lượng là 20 tiết để tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm và kiểm tra đánh giá,