1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP- TÍCH HỢP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC MỚI THEO CTPT 2018

36 2K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người.Mục tiêu của môn học là góp phần giúp HS hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống. Góp phần giúp HS hình thành và phát triển năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực tìm tòi và khám phá các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và xã hội; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội.2. Lý do chọn đề tàiTrong xu thế đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Giáo dục Tiểu học đang tạo ra những chuyển dịch định hướng có giá trị. Cùng với 5 môn học khác, Tự nhiên Xã hội là một môn học có nhiều sự đổi mới. Nó là tích hợp của 2 môn học cũ Sức khoẻ và Tự nhiên xã hội. Môn Tự nhiên Xã hội ở bậc Tiểu học được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ lớp 1 đến lớp 3, giai đoạn 2 từ lớp 4 đến lớp 5 nó có một vai trò cực kì quan trọng đó là: Tìm hiểu khám phá thế giới Tự nhiên Xã hội xung quanh chúng ta và cách chăm sóc sức khoẻ cho mình, cho cộng đồng. Chính vì vậy, tự nhiên và xã hội là môn học quan trọng trong Nhà trường.Quan điểm chỉ đạo là tư tưởng tích cực: Tích hợp các nội của khoa học tự nhiên cộng đồng.Với những lý do nêu trên, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đang là một đòi hỏi cấp bách cần giải quyết. Vì vậy, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm:“ Dạy học tích hợp trong môn tự nhiên và xã hội”. 

BÀI THU HOẠCH TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC Ở TIẾU HỌC Mã học phần: PR4243 TÊN ĐỀ TÀI DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… , ngày ……tháng … năm 2021 Giảng viên chấm Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Tổng quan môn TNXH Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Mục tiêu mơn học góp phần giúp HS hình thành phát triển tình yêu người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Góp phần giúp HS hình thành phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội; lực tìm tịi khám phá vật, tượng mối quan hệ vật, tượng thường gặp tự nhiên xã hội; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Lý chọn đề tài Trong xu đổi giáo dục nước nhà Giáo dục Tiểu học tạo chuyển dịch định hướng có giá trị Cùng với môn học khác, Tự nhiên - Xã hội mơn học có nhiều đổi Nó tích hợp mơn học cũ Sức khoẻ Tự nhiên xã hội Môn Tự nhiên - Xã hội bậc Tiểu học chia thành giai đoạn Giai đoạn từ lớp đến lớp 3, giai đoạn từ lớp đến lớp có vai trị quan trọng là: Tìm hiểu khám phá giới Tự nhiên Xã hội xung quanh cách chăm sóc sức khoẻ cho mình, cho cộng đồng Chính vậy, tự nhiên xã hội môn học quan trọng Nhà trường Quan điểm đạo tư tưởng tích cực: Tích hợp nội khoa học tự nhiên cộng đồng Với lý nêu trên, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đòi hỏi cấp bách cần giải Vì vậy, tơi suy nghĩ, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm:“ Dạy học tích hợp môn tự nhiên xã hội” NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ THUYẾT 1.1Dạy học tích hợp gì? Khái niệm: “Dạy học tích hợp định hướng dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh huy động nguồn lực tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác mà có liên quan với vấn đề cần giải quyết, để giải vấn đề mang tính phức hợp nhiệm vụ học tập sống có hiệu Thơng qua đó, học sinh hình thành kiến thức, kỹ nhận mối quan hệ mật thiết kiến thức lĩnh vực khác nhau, từ học sinh phát triển lực phẩm chất cần thiết” Ví dụ: Mơn Tốn tiểu học thông qua việc dạy tỉ số em Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn liên quan đến: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số đó; tính tỉ số phần trăm hai số; tìm giá trị phần trăm số cho trước Bên cạnh đó, GV tích hợp với môn học khác như: gắn với việc phân tích mối tương quan lực lượng trận đánh lịch sử, nhận biết tỉ lệ đồ (Lịch sử - Địa lí); dạy tỉ lệ, tỉ số, tỉ số phần trăm liên kết với kiến thức tỉ lệ chất không khí, so sánh tốc độ, kích thước số loài vật kết hợp với kiến thức xã hội tỉ lệ tăng dân số, tỉ lệ giống trồng địa phương đó( Khoa học, Tự nhiên xã hội) 1.2 Các hình thức tích hợp mơn khoa học 1.2.1 Tích hợp nội mơn Khái niệm: Tích hợp nội mơn thể việc hệ thống hóa iến thức, kiến thức yếu tố riêng lẻ liên kết lại với hệ thống theo cách khác để tạo thành khối, qua làm rõ tư tưởng chủ đạo hay quy luật mà môn học phản ánh cuối dẫn đến phát triển cấu trúc nội dung bên mơn học Tích hợp nội môn thực thông qua loại bỏ nội dung trùng lặp khai thác hỗ trợ phân môn, phần môn học Trong mơn học, tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều kiến thức, kỹ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học Tích hợp nội mơn thực hai hình thức: * Tích hợp nội mơn theo chiều ngang Tích hợp chiều ngang tích hợp mảng kiến thức, kỹ mơn học theo ngun tắc đồng quy: tích hợp kiến thức, kỹ thuộc mạch/phân môn với kiến thức, kỹ thuộc mạch/phân mơn khác Ví dụ: Môn TN&XH, lớp 1- Bộ sách Chân trời sáng tạo Chủ đề 4: “Thực vật động vật” Bài 14: Thực vật sống đâu? Bài 15: Động vật sống đâu? Bài 16: Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống thực vật động vật * Tích hợp theo chiều dọc Tích hợp theo chiều dọc tích hợp kiến thức, kỹ với kiến thức, kỹ trước theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi đồng trục hay đường tròn xoắn ốc) Cụ thể kiến thức, kỹ kiến thức lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức, kỹ lớp dưới, cấp học Ví dụ: Nội dung “ Thực vật” học sinh học từ lớp đến lớp môn Khoa học Lớp Kiến thức tích hợp nội môn theo chiều dọc Kể tên nêu lợi ích số rau, hoa, gỗ Nêu tên phận nói Tìm hiểu số thực vật sống cạn, số thực vật sống nước Nêu tên, ích lợi số thực vật sống cạn, nước Nêu đặc điểm chung thực vật Nhận đa dạng phong phú thực vật Nêu chức thân, rễ, lá, hoa, đời sống thực vật ích lợi phận đời sống người Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa Kể tên số lồi hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ 1.2.2 Tích hợp đa mơn Tích hợp đa mơn mơn học có liên kết có chủ đích môn môn chủ đề hay vấn đề chung Khi học hay nghiên cứu vấn đề đó, học sinh tiếp cận từ nhiều mơn khác nhau, chí vấn đề dạy nhiều mơn lúc Điều đó, học sinh tiến hành giải vấn đề dựa kiến thức tổng hợp mà tiếp thu nhiều môn học khác nhau, tạo kết nối mơn học Tích hợp đa mơn thực theo cách tổ chức “chuẩn” nhiều môn xoay quanh bài/chủ đề/đề tài/dự án, tạo điều kiện cho HS vận dụng tổng hợp kiến thức môn học có liên quan Ví dụ: Dạy 41: “Năng lượng mặt trời”, môn Khoa học lớp 5, giáo viên tích hợp kiến thức từ: - Âm nhạc: Bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời” –Sáng tác: Tân Huyền - Khoa học lớp 4: Bài 50-51: “Nóng, lạnh nhiệt độ” - Khoa học lớp 4: Bài 54: “ Nhiệt cần cho sống” - Tự nhiên xã hội lớp 3: Bài 58: “Mặt trời” - Mỹ thuật: Vẽ tranh đề tài nắng, mưa 1.2.3 Tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn, mơn học liên hợp với chúng có chủ đề, vấn đề, khái niệm lớn ý tưởng chung Ngoài ra, khái niệm kỹ liên môn nhấn mạnh môn môn học riêng biệt, học sinh huy động kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Ví dụ: Nội dung: “ Động vật ” - Môn khoa học lớp Bài 55: “Sự sinh sản động vật” - Tự nhiên xã hội lớp (Bộ sách chân trời sáng tạo).Bài 15: Động vật sống đâu? - Tự nhiên xã hội lớp 3: Bài 49: Động vật, Bài 50: Côn trùng, Bài 51: Tôm, cua, Bài 52: Cá, Bài 53: Chim, Bài 54 - 55: Thú - Khoa học lớp 4: Bài 62: Động vật cần để sống?, Bài 63: Động vật ăn để sống?, Bài 64: Trao đổi chất động vật - Khoa học lớp 5: Bài 55: Sự sinh sản động vật, Bài 56: Sự sinh sản côn trùng, Bài 57: Sự sinh sản ếch, Bài 58: Sự sinh sản nuôi chim, Bài 59: Sự sinh sản thú, Bài 60: Sự nuôi dạy số loài thú - Tiếng việt lớp 1.( Bộ chân trời sáng tạo): Tập đọc Bài 4: Mong ước ngựa - Tiếng việt lớp 2.( Bộ chân trời sáng tạo) Tập đọc Bài: Chuyện vàng anh - Tập làm văn lớp Tả vật mà em u thích - Đạo đức lớp Bài: Chăm sóc trồng, vật nuôi - Thủ công lớp 3: Gấp ếch - Mỹ thuật lớp 1: Bài 7: Con vật em yêu (Chân trời sáng tạo) - Mỹ thuật lớp 2: Bài: Những vật đại dương Bài: Con mèo tinh nghịch Bài: Chú chim nhỏ Bài: Tắc kè hoa Bài: Chú chim nhỏ rừng (Chân trời sáng tạo) - Mỹ thuật lớp 3: Tạo hình vật - Mỹ thuật lớp 4: Bài 3: Vẽ tranh đề tài vật quen thuộc Bài 8: Tập nặn tạo dáng nặn vật quen thuộc - Mỹ thuật lớp 5: Bài 5: Tập nặn tạo dáng nặn vật quen thuộc - Âm nhạc lớp 4: Cò lả_Dân ca Đồng Bắc Bộ Chim sáo_Dân ca khơ – me Chú voi Bản Đôn_ Nhạc sĩ: Phạm Tuyên - Âm nhạc lớp 5: Con chim hay hót_ Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, Lời: Theo Đồng dao 1.2.4 Tích hợp xun mơn Khái niệm: Tích hợp xun mơn có điểm khác so với tích hợp liên môn chỗ chung bắt đầu ngữ cảnh sống thực sở thích học sinh Cách tiếp cận không bắt đầu môn học hay khái niệm kỹ chung Điều quan tâm cách phù hợp với nhu cầu nhận thức học sinh Theo cách này, thành phần kiến thức chủ đạo hai hay nhiều môn học tổ chức xoay quanh bối cảnh gắn với thực tế sống, gắn với nhu cầu học sinh, qua giúp học sinh phát triển kỹ cần thiết cho sống, từ xây dựng thành mơn học khác với mơn học truyền thống Ví dụ: Giáo viên tìm hiểu kiến thức có liên quan bảo vệ động vật Dự án “Môi trường” môn Khoa học lớp Bài 62: Mơi trường Bài 64: Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người Bài 65: Tác động người đến môi trường rừng Bài 66: Tác động người đến môi trường đất Bài 67: Tác động người đến môi trường khơng khí nước Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường Môn TN&XH lớp Bài 16: Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật (Chân trời sáng tạo) Đạo Đức lớp 4: Bài 14: Bảo vệ môi trường Mĩ thuật 27: Vẽ tranh: Đề tài môi trường Dạy dự án: “Vai trị, tác động người mơi trường việc làm bảo vệ môi trường” Môn Khoa học lớp 5, tiết Gồm mảng nghiên cứu/kiến thức dự án sau: - Môi trường vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người - Tác động người đến môi trường rừng, đất, khơng khí nước - Một số biện pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - Vẽ tranh tuyên truyền đề tài bảo vệ môi trường DỰ ÁN: “Vai trò, tác động người mơi trường việc làm bảo vệ mơi trường” Tìm hiểu kiến thức vai trị mơi trường Mơi trường vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người Tìm hiểu tác động người Vai trò, tác động người môiMột trường việc làm số biện pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường sống thực vật độ Tác động người đến môi trường rừng, đất, khơng khí vàbảo nước vệ mơi trường Nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp Vẽ tranh tuyên truyền đề tài bảo vệ môi trường 1.3 Sự cần thiết dạy học tích hợp mơn Tự nhiên xã hội Vẽ tranh môi trường Ngày nay, vấn đề tích hợp trở nên cấp thiết Thực tiễn cho thấy, nhiều nước giới xây dựng chương trình số mơn học bậc tiểu học theo hướng tích hợp Vì mơn học cấp I khơng tương ứng hồn tồn với lĩnh vực văn hoá, khoa học riêng biệt, mà xây dựng dạng tích hợp tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Mặt khác, xây dựng nội dung chương trình, cần phải đến mối liên hệ mơn học Trong chương trình giáo dục Tiểu học môn TNXH với môn học khác có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện cho học sinh Môn học TNXH môn học môi trường tự nhiên xã hội gẫn gũi, bao quanh học sinh, có nhiểu nguồn cung cấp kiến thức cho em Do khơng có giáo viên cung cấp trí thức cho em lĩnh vực này, em thu nhận kiến thức từ nhiều nguồn khác Môn TNXH môn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội kiến thức khoa học tự nhiên nhiều so với kiên thức khoa học xã hội Vì mơn TNXH mơn học có tầm quan trọng đổi giáo dục việc coi trọng thực hành vận dụng kiến thức, quan tâm đến lực tự học, tự khám phá kiến thức học sinh Ðối tượng học tập mơn học vật, tượng TN – XH, gần gũi, cụ thể quen thuộc với HS Các em tiếp xúc với chúng từ trước tới trường, sống hàng ngày gia đình, địa phương, từ người xung quanh từ phương tiện thông tin đại chúng nên em có hiểu biết định thiên nhiên, người xã hội Các nguồn thông tin thiên nhiên, người xã hội gần gũi, bao quanh học sinh ngày nhiều dễ tiếp cận Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn giáo viên, học sinh có khả tự phát kiến thức áp dụng kiến thức vào sống PHẦN 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2.1 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Bài 49: Động vật – Thời gian: tiết I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả - Nêu số điểm giống khác số vật - HS hiểu nắm vững đặc điểm bên số vật - Nêu ích lợi tác hại số động vật người - Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên II NỘI DUNG: 1.Nội dung dạy - Kể điểm giống khác vật - Ghi tên phận vật - Các ích lợi tác hại động vật người 2.Nội dung tích hợp: - Âm nhac: Bài: “Gà gáy” Dân ca Cống Khao- Lời mới: Huy Trân ( Kết nối tri thức với sống, lớp 1) - Tiếng Việt: Chủ đề - Bài 3: Tập đọc: Chúa tể rừng xanh ( Kết nối tri thức với sống, lớp 1) - TN – XH lớp 2: Bài 17: Động vật sống đâu? ( Kết nối tri thức với sống, lớp 2) - Mỹ thuật lớp 3: Tạo hình vật - Kỹ thuật lớp 3: Gấp ếch III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: - Hình ảnh thơng tin minh họa - Sưu tầm ảnh động vật - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: (Khởi động): Bài: “Gà gáy” Dân ca Cống Khao- Lời mới: Huy Trân ( Kết nối tri thức với sống, lớp 1) a Mục tiêu: Học sinh biết tên vật b Cách tiến hành: GV triển khai theo trình tự sau: - Tổ chức cho học sinh hát hát “Gà gáy” - Câu hỏi thảo luận lớp: + Trong hát hát vật nào? + Con vật có nhiệm vụ vào buổi sáng? + … - Nhận xét câu trả lời học sinh c Kết luận: Biết lợi ích động vật … -Thời gian: 5-8 phút -Tổ chức cho nhóm dán phiếu học tập theo bố trí GV -HS- GV nhận xét bổ sung thêm thông tin cho phiếu học tập Tuyên dương nhóm viết xác thơng tin c.Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều loại thực vật Có loại sống cạn, có loại sống nước *Bước 2: Trị chơi “Tơi sống đâu?” a.Mục tiêu: HS nhận biết nơi sống số loài b.Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Tơi sống đâu? " - GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị sẵn tranh hình chụp lồi Chia lớp thành đội Mỗi đội cử thành viên đóng vai lồi đưa câu hỏi cho đội lại Đội trả lời nhanh ghi điểm cho đội Ví dụ: Tơi xương rồng Đố bạn tơi sống đâu? - GV tổng kết trị chơi, tuyên bố dương HS c.Kết luận: Mỗi loài thực vật phù hợp với mơi trường sống Có lồi sống nước, có lồi sống cạn (Tiết 2) Hoạt động 3: (chính) Cây sống cạn nước a Mục tiêu: HS phân loại thực vật theo môi trường sống b Cách tiến hành: * Bước 1: Xếp vào nhóm mơi trường sống phù hợp - Phân nhóm: Chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm 6-8 HS - Nhiệm vụ: Quan sát hình 8, 9, 10, 11, 12, 13 trang 60 SGK (hoặc số hình ảnh GV chuẩn bị lồi cây) xếp vào nhóm phù hợp: + Thực vật sống cạn + Thực vật sống nước -Thời gian: 3-5 phút -Tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận 20 -HS quan sát hình , xếp vào nhóm phù hợp (2 – nhóm HS lên trình bày) -Các nhóm khác quan sát, bổ sung GV HS nhận xét, rút kết luận c Kết luận: Mỗi lồi thực vật phù hợp với mơi trường sống Có lồi sống nước, có lồi sống cạn * Bước 2: Đố bạn tên đặc điểm sống số loài sống cạn - Phân nhóm: Thảo luận nhóm đơi - Nhiệm vụ: Quan sát hình 14 thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Đố bạn, sống cạn không mọc mặt đất? + Xung quanh sống có giống khơng? + Em thường nhìn thấy nơi ?, - Thời gian: phút - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp nhận xét * Kết luận: Một số lồi sống cạn có đặc điểm sống không mọc mặt đất mà bám vào thân gỗ to * Bước 3: Liên hệ: GV giới thiệu tình hình 15 SGK trang 61 đặt câu hỏi: + Nếu Nam, em nói với An tình này? Vì sao? - HS suy nghĩ, trình bày ý kiến trước lớp - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Mỗi lồi thực vật phù hợp với mơi trường sống riêng Chúng ta cần tôn trọng môi trường sống thực vật, làm ảnh hưởng đến phát triển chúng Hoạt động 4: ( củng cố) Trưng bày tranh, ảnh loài a Mục tiêu: HS vẽ sưu tầm loại b Cách tiến hành: GV thực theo trình tự sau: - Phân nhóm: Chia lớp làm nhóm nhóm 6-8 HS - Nhiệm vụ: + Bước 1: Các thành viên nhóm chia sẻ với tranh vẽ hình ảnh lồi sưu tầm (chuẩn tiết 1) để nhóm xem + Bước 2: Các bạn nhóm sẽ: nói tên nơi sống lồi cây; 21 xếp vào nhóm phù hợp (thực vật cạn, thực vật sống nước ); vẽ trang trí cho sản phẩm thêm đẹp ấn tượng - Thời gian: 7- 10 phút - Tổ chức cho nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét- tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp - GV dẫn dắt HS nêu khóa bài: “Môi trường sống - Thực vật” c Kết luận: Mỗi lồi thực vật phù hợp với mơi trường sống riêng Có lồi sống nước, có lồi sống cạn V NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ: GV thực theo trình tự sau: -Phát phiếu đánh giá hướng dẫn HS hoàn thành phiếu đánh giá thu hồi phiếu đánh giá để tổng hợp nhận xét chung cho HS PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Họ tên:……………………… 1.Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào cột phù hợp T Điều em học Ý kiến em Đúng Không rõ Chưa TT Mỗi loại thực vật có tên hình dáng khác Có loại sống cạn, có loại sống nước Có loại sống cạn khơng mọc mặt đất Mỗi lồi thực vật phù hợp với môi trường sống riêng Em viết theo yêu cầu đề mục Nêu số sống cạn……………………………………………………………… Nêu số sống nước…………………………………………………………… Khi thấy bạn có ý định ngắt hoa bẻ cành em làm gì? …………………………………… 3.Hãy đánh X vào thích hợp Thái độ tham gia hoạt động học Mức độ 22 tập Tích cực Bình thường Khơng tham gia Tham gia hoạt đọng nhóm Tham gia đóng góp xây dựng Nhận xét chung kết học tập giáo viên ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học - Dặn dị chuẩn bị cho buổi học sau 23 KẾT LUẬN Dạy học tích hợp khơng kết hợp đơn lý thuyết thực hành tiết/buổi dạy Mà cần tích hợp khơng để tinh giản, thu gọn, chừng mực có điều kiện bổ sung thêm kiến thức cho người học, đồng thời làm cho nội dung giảng thêm phong phú, tiết học trở nên hấp dẫn hơn…mà không làm ảnh hưởng đến nội dung học Dạy học tích hợp mục tiêu dạy học hướng đến việc đào tạo người với lực cụ thể để giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo Với môn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh tình yêu người,thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với mơi trường sống Dạy học tích hợp mơn Tự nhiên Xã hội cịn cho học sinh thấy mối quan hệ kiến thức môn học với thông qua kiến thức thực tiễn, tạo hội cho học sinh phát triển lực, đặc biệt lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Trong mơn học địi hỏi người giáo viên phải biết khuyến khích tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác, cụ thể thực hoạt động trị chơi, đóng vai, thảo luận, thực hành, xử lí tình thực tiễn để tăng cường kĩ hợp tác, giao tiếp, tự tin học sinh Tạo điều kiện cho giáo viên học sinh trao đổi cởi mở việc đưa kiến thức môn học khác vào môn học coi khô khan, giúp học sinh có nhìn khác mơn học, u thích mơn học, bước nâng cao chất lượng Vì vậy, địi hỏi GV phải nghiên cứu thực nhiều mức độ khác tiến hành nhiều hình thức, phương pháp khác 24 mong muốn đạt kết tốt việc tích hợp kiến thức môn học cho em TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Mỹ Trà, (2021), giảng Tích hợp dạy học tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 3, NXB GD Đỗ Xuân Hội (Tổng chủ biên) nhóm tác giả, (2020), Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục Việt Nam (bộ sách Chân trời sáng tạo) 25 26 PHỤ LỤC ... dục Tiểu học tạo chuyển dịch định hướng có giá trị Cùng với môn học khác, Tự nhiên - Xã hội mơn học có nhiều đổi Nó tích hợp mơn học cũ Sức khoẻ Tự nhiên xã hội Môn Tự nhiên - Xã hội bậc Tiểu học. .. học sinh có khả tự phát kiến thức áp dụng kiến thức vào sống PHẦN 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2.1 Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Bài 49:... từ nhiều nguồn khác Môn TNXH môn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội kiến thức khoa học tự nhiên nhiều so với kiên thức khoa học xã hội Vì mơn TNXH mơn học có tầm quan trọng

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nêu được tên, hình dạng và độ lớn của một số loài cây. - TIỂU LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP- TÍCH HỢP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC MỚI THEO CTPT 2018
u được tên, hình dạng và độ lớn của một số loài cây (Trang 14)
 Bước 2: Sự đa dạng của cây về hình dạng, độ lớn. - TIỂU LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP- TÍCH HỢP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC MỚI THEO CTPT 2018
c 2: Sự đa dạng của cây về hình dạng, độ lớn (Trang 16)
Tên cây Hình dạng To Độ lớn Nhỏ Trên cạn Nơi sống Dưới nước 1 - TIỂU LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP- TÍCH HỢP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC MỚI THEO CTPT 2018
n cây Hình dạng To Độ lớn Nhỏ Trên cạn Nơi sống Dưới nước 1 (Trang 16)
-GV: Các hình trong SGK bài 14, phiếu bài tập, thẻ hình các cây, video clip, quả bóng. - TIỂU LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP- TÍCH HỢP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC MỚI THEO CTPT 2018
c hình trong SGK bài 14, phiếu bài tập, thẻ hình các cây, video clip, quả bóng (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w