1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC THEO CTPT 2018

11 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53,69 KB

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm là Hoạt động giáo dục bắt buộc, có vị trí quan trọng của Chương trình giáo dục tiểu học sau 2018. Bởi vì, nó là một thành tố quan trọng cấu thành của chương trình, thực hiện chức năng chuyên biệt về giáo dục nhân cách học sinh. Bên cạnh các môn học khác, Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục không bị bó hẹp trong sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội. Hoạt động trải nghiệm là con đường quan trọng để kết nối học với hành, lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống, niềm tin đúng đắn cho học sinh, hình thành những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện đại; là con đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam.Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi.Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học, hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn đề.Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại. Như vậy, chỉ giáo dục các em học tập trong lớp là chưa đủ mà phải mở rộng ra ngoài lớp học thông qua việc thực hiện đồng bộ giữa các hoạt động trải nghiệm sáng tạo với các giáo dục trong giờ lên lớp.Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào trong chương trình giáo dục của nhà trường góp phần khắc phục những tồn tại của chương trình giáo dục hiện nay, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Xác định tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nên tôi chọn đề tài “Hoat động trải nghiệm môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học”

1 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục bắt buộc, có vị trí quan trọng Chương trình giáo dục tiểu học sau 2018 Bởi vì, thành tố quan trọng cấu thành chương trình, thực chức chuyên biệt giáo dục nhân cách học sinh Bên cạnh môn học khác, Hoạt động trải nghiệm nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội Hoạt động trải nghiệm đường quan trọng để kết nối học với hành, lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn cho học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học, hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đòi hỏi sống đại Như vậy, giáo dục em học tập lớp chưa đủ mà phải mở rộng lớp học thông qua việc thực đồng hoạt động trải nghiệm sáng tạo với giáo dục lên lớp Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục nhà trường góp phần khắc phục tồn chương trình giáo dục nay, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi bản, toàn diện giáo dục Xác định tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nên chọn đề tài “Hoat động trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học” PHẦN NỘI DUNG I Phần lý thuyết 1/ Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục có mục đích Trong đó, học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động Bên cạnh đó, học sinh độc lập thực tham gia tích cực xuyên suốt trình trải nghiệm; từ đề xuất ý tưởng, thiết kế kế hoạch, tổ chức đánh giá kết thực Qua đó, học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa phát triển kỹ năng, lực hình thành phẩm chất nhân cách Giáo viên giữ vai trò người chủ đạo; hướng dẫn, tổ chức người tạo động lực cho học sinh 2/ Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm tiểu học giúp học sinh hình thành kỹ bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nề nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh 3/ Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học Trong trình Hoạt động trải nghiệm, lượng lớn thơng tin truyền qua lại với môi trường kiến tạo xã hội, học thuyết, lý thuyết, định luật, nguyên lý có hình thành cố Từ khám phá học sinh truyền thụ kiến thức, học sinh hiểu biết sang học sinh chưa hiểu biết, kiến thức xây dựng chiếm lĩnh cá nhân học sinh xây dựng củng cố mơi trường kiến tạo xã hội Do đó, q trình trải nghiệm giúp học sinh: - Tăng cường hiểu biết tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; nâng cao ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội; ý thức định hướng nghề nghiệp học sinh - Củng cố kỹ có Dựa sở đó, học sinh tiếp tục rèn luyện phát triển tự hồn thiện lực như: thích ứng, giao tiếp, ứng xử hợp tác, tham gia hoạt động trị - xã hội, lực tổ chức quản lý, …của học sinh - Có thái độ đắn trước vấn đề sống; chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân để tự hồn thiện người khác; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống Ví dụ: Chủ đề: “ Viếng thăm bạn nhỏ bị chất độc màu da cam” Khi đến thăm bạn bị chất độc màu da cam, học sinh cảm nhận thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần bạn bị chất độc màu da cam Ngoài việc thực nhiệm vụ kế hoạch để chia sẻ với bạn như: tặng quần áo, bánh kẹo, sách vở…mà khơng sử dụng dư thừa Điều quan trọng học sinh lắng đọng suy nghĩ em thăm bạn bị chất độc màu da cam, em nhận có cha mẹ u thương quan trọng có thể thật khỏe mạnh không bị dị tật Điều làm em yêu thương thân biết yêu thương cha mẹ có hành vi ứng xử với cha mẹ đắn Thông qua chủ đề này, học sinh vận dụng kiến thức môn Đạo đức lịng thương người, biết chia sẻ khó khăn với bạn bè, …và so sánh khác biệt hoàn cảnh sống người, làm cho học sinh thay đổi cách ứng xử với cha mẹ, bạn bè Do đó, hoạt động giúp học sinh hồn thiện nhân cách thân 4/ Chu trình học trải nghiệm David A Kolb (1984) Chu trình học trải nghiệm David A Kolb đề xuất dựa cơng trình nghiên cứu John Dewey Kurt Lewin Theo Kolb, người học tiếp thu kiến thức từ việc biến đổi kinh nghiệm thu trình Hoạt động trải nghiệm Quá trình học trải nghiệm trải qua bước sau: Bước - Trải nghiệm: Từ tình cụ thể Hoạt động trải nghiệm thực tế tái kiến thức biết như: Người học học đọc tài liệu, xem video internet, tự mị mẫm làm thử,…về chủ đề cần học Tất yếu tố tạo điều kiện cho người học thu thập kinh nghiệm(kiến thức) cụ thể chúng trở thành “ nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Bước này, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm thông qua việc giao nhiệm vụ học tập giải vấn đề tình thực tế Trong trình trải nghiệm, học sinh thu thập kinh nghiệm thông qua giác quan cảm nhận được, đồng thời huy động, nhớ lại hiểu biết có liên quan để kết nối kiến thức trải nghiệm lưu giữ theo cách riêng 5 Bước - Suy luận: Đây gọi tư trải nghiệm trước Người học cần có phân tích, suy xét, so sánh đánh giá kiện với kiến thức biết để nhận thức kinh nghiệm thu thập cách đầy đủ Bước này, giáo viên cần sử dụng kỹ thuật tạo tương tác đa chiều để giúp học sinh trình bày ý kiến, thảo luận với tham gia sâu vào trình học tập để giúp học sinh có điều chỉnh cách phù hợp cách học tập Bước - Khái qt hóa/ Kết nghiệm: Sau quan sát với suy ngẫm sâu sắc, người học rút kết luận/ kết quả( khái quát hóa) từ trải nghiệm hỗ trợ/ cập nhật kiến thức biết Bước này, giáo viên cần tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích tổng hợp khái qt hóa kiện để hình thành tri thức mới, ý tưởng Đây bước quan trọng để học sinh hệ thống kinh nghiệm có chuyển đổi thành tri thức Tuy nhiên, kiến thức xem giả thuyết cần phải đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm Bước - Thử nghiệm: Để kiểm chứng kết khái quát hóa, người học cần áp dụng kết vào tình cụ thể thực tiễn Bước này, giáo viên cần định hướng phương pháp thực hiện, cách áp dụng cụ thể cho học sinh để học sinh biết cách tiến hành hiệu Thơng qua đó, học sinh hệ thống hóa kiến thức cũ thành kiến thức Như vậy, mấu chốt học trải nghiệm là: (1) học sinh trực tiếp hoạt động; (2) Có liên kết, tương tác kinh nghiệm có với kinh nghiệm tiếp thu được; (3) Hình thành kinh nghiệm dạng kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị (năng lực); (4) Sử dụng kinh nghiệm vào tình Ví dụ: Chủ đề “ Giúp đỡ bạn bè” Bước - Trải nghiệm: Học sinh biết số việc làm giúp đỡ bạn bè từ việc thân trải nghiệm thông qua tổ chức định hướng giáo viên như: xem tivi, đọc câu chuyện,… Bước - Suy luận: Học sinh cảm nhận quan tâm nhận giúp đỡ từ người khác mang đến quan tâm giúp đỡ thân đến với người khác Bước - Khái quát hóa: Học sinh nhận thức cách sâu sắc quan tâm giúp đỡ bạn bè điều quan trọng nhu cầu cần thiết người Đây học, kiến thức kỹ mà thân học sinh đúc kết, rút từ q trình khái qt hóa 6 Bước - Thử nghiệm: Học sinh thử nghiệm thể việc giúp đỡ bạn bè nhiều hình thức khác với người xung quanh Từ học sinh phân tích giá trị đạt cho thân người khác để kiểm chứng lại giá trị việc giúp đỡ bạn bè cảm nhận, đúc kết, rút từ học, kiến thức, kỹ trước II Phần thiết kế hoạch hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề “Xã hội”-Bài 19: Thực vật động vât Đối tượng: Hs lớp Địa điểm: Ngoài sân trường Thời gian: tiết I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả - Quan sát thực vật động vật có xung quanh - Mơ tả mơi trường sống chúng - Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật II NỘI DUNG: Nội dung kiến thức học - Ghi tên số loài vật quan sát - Nêu đặc điểm môi trường sống vật - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên Nội dung kết nối với môn/ học khác kinh nghiệm sống học sinh - Kinh nghiệm sống: Biết đươc vật thiên nhiên - Tiếng việt lớp 1: Tập đọc: “ Cây liễu dẻo dai” - Hình ảnh liễu chịu đựng trận giông - Tự nhiên xã hội lớp + Bài: Cây xung quanh em - Biết xung quanh + Bài: Con vật xung quanh - Biết lồi vật III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ - Bài tập đọc lớp 1: Cây liễu dẻo dai - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để học sinh kể tên số vật có nơi em sống b Cách tiến hành: - Gv tổ chức cho học sinh kể tên số vật có nơi em sống định học sinh trả lời - Gv nhận xét c Kết luận: Xung quanh em có nhiều động vật thực vật Hoạt động 2: (Chính) Bạn biết vật xung quanh a Mục tiêu: Biết đặc điểm mơi trường sống loại lồi động vật b Cách tiến hành: Gv thực theo trình tự sau: Bước 1: Thực hành quan sát - Gv thực theo trình tự sau: + Gv đưa học sinh quan sát vườn trường + Phân nhóm: Gv chia học sinh thành nhóm nhóm học sinh Nhiệm vụ: + Học sinh theo nhóm Gv ln đứng cạnh nhóm quan sát gần mép nước + Học sinh quan sát: Tìm kiếm vật sống - Gv giới thiệu cho học sinh nghe vật, loài mà học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh đọc “ Cây liễu dẻo dai” Nêu ý nghĩa Bước 2: Tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vật - Yêu cầu học sinh nhóm nhận phiếu quan sát điền vào phiếu cây, vật nêu đặc điểm môi trường sống chúng PHIẾU QUAN SÁT THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM STT TÊN CÂY, CON VẬT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SỐNG - Cho nhóm thảo luận 10 phút Sau yêu cầu nhóm trình bày kết - Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Học sinh - Gv nhận xét bổ sung - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại nội dung Bài: Cây xung quanh em; Bài: Con vật xung quanh em c Kết luận: Xung quanh có nhiều lồi vật, chúng có mơi trường sống đa dạng phong phú 8 Hoạt động 3: (Chính) Tìm hiểu việc làm người môi trường sống thực vật động vật a Mục tiêu: Biết việc nên không nên để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật b Cách tiến hành: - GV chia học sinh thành nhóm, nhóm bạn - Gv phát phiếu cho học sinh thảo luận điền vào việc nên việc không nên làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Việc nên làm Việc không nên làm - Cho học sinh thảo luận 10 phút - Tổ chức cho học sinh trình bày kết - Giáo viên nhận xét bổ sung c Kết luận: Chúng ta nên làm việc làm có ích, thiết thực, góp phần bảo vệ môi trường sống thực vật động vật Hoạt động 4: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật a Mục tiêu: Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật b Cách tiến hành - Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ với bạn theo nhóm điều em thích sau quan sát môi trường sống số thực vật động vật xung quanh - Gv yêu cầu 2-3 nhóm chia sẻ - Gv đặt câu hỏi: Em làm để bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật xung quanh? - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh c Kết luận: Chúng ta chung tay bảo vệ mơi trường sống lồi thực vật động vật V NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ GV thực theo trình tự sau: - Phát phiếu đánh giá - Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu đánh giá thu hồi phiếu đánh giá để tổng hợp - Nhận xét đánh giá cho buổi học PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Họ tên:………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào cột phù hợp: Ý KIẾN CỦA EM Không rõ Chưa TT ĐIỀU EM HỌC Đúng ĐƯỢC Tất loài sống nước? Trong thiên nhiên động vật thực vật phong phú? Khi thấy bạn dẫm chân lên cỏ khu vực cấm, em cho quyền bạn? Tuyên truyền nhắc nhở người yêu quý động vật, thực vật Em viết theo yêu cầu sau: Liệt kê việc nên làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật: ……………………… ……………………….………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hãy đánh dấu x vào thích hợp Mức độ Bình thường Khơng tham Thái độ tham gia hoạt động Tích cực gia học tập Tham gia hoạt động nhóm Tham gia đóng góp xây dựng Nhận xét chung kết học tập giáo viên …………………………………………………………………………………… 10 ……………………………………………………………………………… 11 KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng phát triển phẩm chất lực học sinh Có vai trị quan trọng q trình giáo dục tiểu học, đề cao việc hình thành lực người học thơng qua trải nghiệm thực tiễn, phù hợp với quy luật tâm lí việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học Bằng hoạt động trải nghiệm, học sinh vừa người thiết kế, tổ chức thực hoạt động cho mình, đó, em tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân, phát huy vốn kinh nghiệm cá nhân, tích lùy kinh nghiệm thơng qua trải nghiệm Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát sở trường, lực trội mình, góp phần giúp nhà trường thân em có định hướng nghề nghiệp phù hợp cho tương lai Mặc dù quan trọng, song để triển khai hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học, cần xây dựng hệ thống hóa sở lí luận phù hợp, có gợi ý giáo viên cách thiết kế tổ chức loại hình hoạt động này, đồng thời tạo linh hoạt chương trình để có sở thuận lợi việc xây dựng chủ đề có tính tích hợp cao mơn học phần kiến thức nội môn Thêm vào đó, yếu tố giáo viên có vai trị định việc thực hoạt động trải nghiệm Cần có chương trình bồi dưỡng giáo viên nội dung liên quan đến hoạt động trải nghiệm, xây dựng diễn đàn để giáo viên trao đổi học tập, có động viên khuyến khích kịp thời Có vậy, nâng cao hiệu việc vận dụng loại hình hoạt động nhà trường tiểu học nước ta ... chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nên chọn đề tài “Hoat động trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học? ?? PHẦN NỘI DUNG I Phần lý thuyết 1/ Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải. .. tạo động lực cho học sinh 2/ Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm tiểu học giúp học sinh hình thành kỹ bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nề nếp học. .. Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô người thân gia đình Các hoạt động

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w