1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC: CHỦ ĐỀ: “ LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ”

20 1,8K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 66,56 KB

Nội dung

Ở cấp tiểu học, Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi. Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập Lí do chọn đề tài Hiện nay các trường đang thực hiện học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Đây được coi là chìa khóa thực hiện việc học đi đôi với hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống ngay trong lớp, trong trường.Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Đây cũng được coi là phương pháp thật sự ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân. Hầu hết học sinh khi được học tập dưới dạng này đều tỏ ra thích thú hứng khởi. Rất nhiều em thể hiện rõ năng lực của mình qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học. Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phận của quá trình giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học.Bên cạnh đó, các em còn được bày tỏ quan điểm ý tưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình. Do vậy mà các em thật sự hào hứng và rất tích cực khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm các em rất tích cực tham gia. Nhiều em tỏ ra có năng lực thật sự khi thể hiện các hoạt động. Đó là một điều mà giáo viên chúng tôi rất mừng.Vì thế tôi quyết định lựa chọn chủ đề “ Lao động xây dựng nhà trường” trong môn hoạt động trải nghiệm lớp 4 để làm đề tài nghiên cứu cho bài tập lớn của mình.

TIỂU LUẬN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ: “ LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ” NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Mở đầu 02 Lí chọn đề tài 02 Nội dung 04 Nội dung : Mục tiêu hoạt động trải nghiệm tiểu học Tầm 04 quan trọng Hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.1 Hoạt động trải nghiệm ? 04 1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm tiểu học 04 1.3 Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm đổi với hình 07 thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học Nội dung Chu trình học trải nghiệm David A Kolb 09 (1984) ví dụ minh họa 2.1 Chu trình học trải nghiệm 09 2.2 Ví dụ minh họa: Chủ đề: “Lao động xây dựng nhà trường” 12 Nội dung : Thiết kế hoạt động trải nghiệm (giáo án) 13 theo chủ đề tùy chọn cho học sinh tiểu học Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU Ở cấp tiểu học, Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề.Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập * Lí chọn đề tài Hiện trường thực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đây coi chìa khóa thực việc học đôi với hành, học qua làm, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trường.Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Đây coi phương pháp thật ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Hầu hết học sinh học tập dạng tỏ thích thú hứng khởi Rất nhiều em thể rõ lực qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học.Bên cạnh đó, em cịn bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nhận thấy học tập dạng hoạt động trải nghiệm em tích cực tham gia Nhiều em tỏ có lực thật thể hoạt động Đó điều mà giáo viên chúng tơi mừng.Vì tơi định lựa chọn chủ đề “ Lao động xây dựng nhà trường” môn hoạt động trải nghiệm lớp để làm đề tài nghiên cứu cho tập lớn 5 NỘI DUNG Nội dung : Mục tiêu hoạt động trải nghiệm tiểu học Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.1 Hoạt động trải nghiệm ? Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục có mục đích Trong đó, học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động Bên cạnh đó, học sinh độc lập thực tham gia tích cực xun suốt q trình trải nghiệm; từ đề xuất ý tưởng, thiết kế kế hoạch, tổ chức đánh giá kết thực Qua đó, học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa phát triển kỹ năng, lực hình thành phẩm chất nhân cách Giáo viên giữ vai trò người chủ đạo; hướng dẫn, tổ chức người tạo động lực cho hoc sinh 1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm tiểu học nhằm hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác 6 Cụ thể, Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm: Những lực chung, tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh a Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Thông qua hoạt động trải nghiệm, HS cần đạt yêu cầu sau; - Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thông địa phương, đất nước; - Bước đầu nhận ý nghĩa giá trị thân người thân; quan tâm đến sức khỏe thê chất tinh thần thân người thân; có cư xử mực với thân người; - Thể trách nhiệm học tập rèn luyện thân, trách nhiệm với người thân sống sinh hoạt gia đình, tuân thủ quy định nơi công cộng; - Trung thực với thân người khác; - Chăm chỉ, tự giác học tập, lao động rèn luyện b Yêu cầu cần đạt lực Thông qua chương trình hoạt động trải nghiệm, học sinh hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực thành phần sau: * Năng lực thích ứng với sống - Tự làm cơng việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Nhận biết trạng thái cảm xúc thân thể hòa đồng - Bước đầu thể chủ động điều chỉnh thân để phù hợp với hoàn cảnh thay đổi - Biết thiết lập nuôi đưỡng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô - Bước đầu vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để bảo vệ - Sẵn sàng bước vào môi trường học tập trung học sở * Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động Bước đầu biết xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hoạt động Biết cách đóng góp sức kết hợp với người khác để hồn thành cơng việc Biết lắng nghe chia sẻ, hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm Nêu cách giải giải vấn đề đơn giản Đánh giá kết hoạt động kết rèn luyện thân sau tham gia hoạt động - Biết xử lý số tình đơn giản nảy sinh hoạt động bước đầu biết điều hành hoạt động nhóm * Năng lực định hướng nghề nghiệp - Nhận diện số nghề quen thuộc nêu vai trò nghề - Biết thể mối quan tâm sở thích số nghề gần gũi với học sinh 1.3 Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm đổi với hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học Hoạt động trải nghiệm coi phương pháp học học sinh Trong trình học hoạt động trải nghiệm, học sinh thể vai trò chủ thể trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng Trong trình tham gia hoạt động trải nghiệm trường, HS thể giá trị thân, tự làm phong phú tự biến đổi hành động “chế biến” “biến đôi” xử lý tình thực tế, thiết lập mối quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác, với môi trường học môi trường sống Sự trải nghiệm có ý nghĩa huy động tổng thể giá trị cá nhân từ cảm xúc đến ý thức hành động: huy động toàn hành động, liên kết trách nhiệm thân với xã hội 9 Môi trường học tập hoạt động trải nghiệm thể tương tác đa chiều Sự tương tác học sinh với thể em học tập lần nhau, học sinh học tập kinh nghiệm học sinh kia, giá trị cá nhân thể hiện, điều chỉnh điều phối với để thích ứng với mơi trường học Sự tương tác học sinh với giáo viên thể giáo viên người hỗ trợ, hướng dẫn, trọng tài, cố vấn cho học sinh suốt trình hoạt động Trong trình hoạt động trải nghiệm, lượng lớn thơng tin truyền qua lại với môi trường kiến tạo xã hội, học thuyết, lý thuyết, định luật, nguyên lý hình thành củng cố Từ khám phá học sinh truyền thụ kiến thức, học sinh hiểu biết (đóng vai trị chun gia) sang học sinh chưa hiểu biết (đóng vai trị người hưởng thụ, người giúp đỡ), kiến thức xây dựng chiếm lĩnh cá nhân học sinh xây dựng củng có mơi trường kiến tạo xã hội Do đó, q trình trải nghiệm giúp học sinh; - Tăng cường hiểu biết tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; nâng cao ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội; ý thức định hướng nghề nghiệp học sinh - Củng cố kỹ có Dựa sở đó, học sinh tiếp tục rèn luyện phát triển tự hoàn thiện lực như: thích ứng, giao tiếp, ứng xử hợp tác, tham gia hoạt động trị - xã hội, lực tổ chức quản lý, học sinh 10 - Có thái độ đắn trước vấn đề sống: chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân đề tự hồn thiện người khác; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống Ví dụ: Chủ đề: “Lao động xây dựng nhà trường” Khi tiếp cận tham gia vào chủ đề , học sinh nhận biết ý nghĩa việc tham gia vào hoạt đọng lao động xây dựng trường lớp Học sinh có hội rèn luyện kỹ thân qua hoạt động hướng dẫn giáo viên với hình thức phong phú đa dạng : xem tranh, ảnh, tả lời phiếu học tập,… Thiết thực em tham gia vào hoạt động thực tiễn như: vệ sinh, trang trí trường lớp hay lập kế hoạch thực kế hoạch nhà trường Thông qua hoạt động này, học sinh cảm thấy thích thú với trải nghiệm tham gia lao xây dựng trường, em sẵn sàng, tích cực tham gia vào hoạt động lao động xây dựng nhà trường Do đó, em tự trải nghiệm, tự học, tự rèn luyện để dần hồn thiện thân Nội dung Chu trình học trải nghiệm David A Kolb (1984) ví dụ minh họa 2.1 Chu trình học trải nghiệm Chu trình học trải nghiệm David A Kolb đề xuất đựa cơng trình nghiên cứu John Dewey Kurt Lewin Theo Kolb, người học tiếp thu 11 kiến thức từ việc biến đôi kinh nghiệm thu trình HĐTN Quá trình học trải nghiệm trải qua bước sau: - Bước - Trải nghiệm (Do it) - (Concrete Experlence - CE): Từ tình cụ thể HĐTN thực tế tái kiến thức biết như: Người học học đọc tài liệu, xem video internet, tự mị mẫm làm thử, chủ đề cần học Tất yếu tố tạo điều kiện cho người học thu thập kinh nghiệm (kiến thức) cụ thể chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Bước này, giáo viên cần tạo điều kiện cho HS trải nghiệm thông qua việc giao nhiệm vụ học tập giải vấn đề tình thực tế Trong trình trải nghiệm, HS thu thập kinh nghiệm thông qua giác quan cảm nhận (sensory experience), đồng thời huy động, nhớ lại hiểu biết có liên quan để kết nối kiến thức trải nghiệm lưu giữ theo cách riêng - Bước - Suy nghiệm (What happens) - (Reflection Observation — RO): Đây gọi tư trải nghiệm trước Người học cần có phân tích, suy xét, so sánh đánh giá kiện với kiến thức biết để nhận thức kinh nghiệm thu thập cách đủ Bước này, giáo viên cần sử dụng kỹ thuật tạo tương tác đa chiều đề giúp học sinh trình bày ý kiến, thảo luận với tham gia sâu vào trình học tập đề giúp HS có điều chỉnh cách phù hợp cách học tập 12 - Bước - Khái quát hóa/Kết nghiệm (So what) - (Abstract Conceptualization AC): Sau quan sát với suy ngẫm sâu sắc, người học rút kết luận/kết (khái quát hóa) từ trải nghiệm hỗ trợ/cập nhật kiến thức biết Bước này, GV cần tổ chức hướng dẫn HS phân tích, tổng hợp khái quát hóa kiện để hình thành trí thức mới, ý tưởng Đây bước quan trọng để HS hệ thống kinh nghiệm có chuyển đổi thành tri thức Tuy nhiên, kiến thức xem giả thuyết cần phải đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm - Bước - Thử nghiệm (Now what) - (Active Experimentation - AE): Để kiểm chứng kết khái quát hóa, người học cần áp dụng kết vào tình cụ thê thực tiến Bước này, GV cần định hướng phương pháp thực hiện, cách áp dụng cụ thê cho HS để HS biết cách tiến hành hiệu Thông qua đó, HS hệ thống hóa kiến thức cũ thành kiến thức Việc tham gia hoạt động trải nghiệm đòi hỏi cá nhân phải phát giải mâu thuẫn để tạo thông có chưa có, biết chưa biết, điều thấy với việc chuyển hóa thành hành vi Điều thể hai trình diễn biến hoạt động nhận thức liên tục Các bước lặp lặp lại, chủ trình tiếp tục theo hình xoắn ốc mở rộng dẫn nâng cao lên Việc triển khai chu trình trình dạy học, GV bước hay bước tùy thuộc vào mức độ hiểu biết chủ đề trải nghiệm HS 13 Như vậy, mẫu chốt học trải nghiệm là: (1) HS trực tiếp hoạt động; (2) Có liên kết, tương tác kinh nghiệm có với kinh nghiệm tiếp thu được; (3) Hình thành kinh nghiệm dạng kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị (năng lực); (4) Sử dụng kinh nghiệm vào tình huồng Bản chất hoạt động trải nghiệm tổ chức cho HS tiền hành hành động (cá nhân nhóm) Ở đó, HS tương tác với đối tượng thực hồn cảnh định để hình thành kinh nghiệm Đồng thời, bên tư HS diễn tương tác kinh nghiệm có với kinh nghiệm thu thơng qua q trình phân tích, xử lý thơng tin hệ thống hóa kiến thức nhằm hình thành kinh nghiệm (NL mới) sử dụng kinh nghiệm phương tiện đề giải tình huồng/hoạt động 2.2 Ví dụ minh họa: Chủ đề: “Lao động xây dựng nhà trường” - Bước Trải nghiệm: HS có số hành vi, việc làm lao động xây dựng nhà trường xanh, đẹp từ trải nghiệm thông qua tổ chức hoạt động định hướng GV như: xem trình chiếu Tivi, quan sát tranh, số hoạt động thực tế lớp, - Bước Suy nghiệm: HS cảm nhận, suy nghĩ, liên tưởng ý nghĩa việc lao động xây dựng trường, lớp Hs biết đề xuất hoạt động lao động xây dựng nhà trường 14 - Bước Khái quát hóa: Học sinh nhận thức việc lao động xây dựng trường lớp mang lại lợi ích cho thân, nhà trường Học sinh làm công việc sách giáo khoa công việc làm trường, đẹp lớp Học sinh có ý thức sẵn sàng tham gia hoạt động lao động xây dựng nhà trường Đây học, kiến thức, kỹ mà thân học sinh đúc kết, rút từ trình khái quát hóa - Bước Thử nghiệm: HS thử nghiệm việc tham gia vào hoạt động xây dựng môi trường lớp học nhà trường Từ đó, HS phân tích ý nghĩa việc lao động xây dựng trường, lớp để hoàn thiện kỹ sống, hồn thiện thân Lưu ý: Phương pháp “Học tập qua trải nghiệm” đơn giản học từ việc làm hàng ngày, bước đúc kết thành kiến thức, kỹ sau trình trải nghiệm Mỗi bước bao gồm câu hỏi mở đưa để HS trả lời, buộc HS phải thực động não, suy ngẫm Từ đó, HS tự đúc kết, rút kiến thức, kỹ cho thân Đây lúc để đánh giá lại trình trải nghiệm Các câu hỏi định hướng đa dạng tùy theo hoạt động cụ thể Phương pháp bước áp dụng với chủ đề, lĩnh vực, tùy theo định hướng người thiết kế Nội dung : Thiết kế hoạt động trải nghiệm (giáo án) theo chủ đề tùy chọn cho học sinh tiểu học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Hoạt động trải nghiệm - lớp CHỦ ĐỀ 4: LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ( TIẾT 1) 15 I Yêu cầu cần đạt - HS biết ý nghĩa việc lao động xây dựng nhà trường - HS làm công việc sách giáo khoa công việc làm trường, đẹp lớp - Em có ý thức sẵn sàng tham gia hoạt động lao động xây dựng nhà trường II Đồ dùng dạy - học - GV: SGK tranh phô tô SGK Phiếu học tập Bút màu - HS: SGK Đọc tìm hiểu III Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động - Cho HS hát: em yêu trường em Bài - Hs Hát a Giới thiệu - Yêu trường, yêu lớp em cịn làm để trường lớp thêm sạch, đẹp Bài học hôm giúp em biết công việc mà em làm cho trường lớp thêm sạch, đẹp - Ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe ghi đầu vào b.Phần phát triển * Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động lao động nhà trường Mục tiêu : em biết ý nghĩa giá trị lao động nhà trường - Cho HS đọc mục tiêu mục - HS đọc mục tiêu mục sách trang 29 1trong sách trang 29 16 + Mục tiêu cần đạt gì? + HS trả lời: Mục tiêu cần đạt là: em biết ý nghĩa giá trị lao động nhà trường Hoạt động 1: Việc làm giữ cho - Hs lắng nghe trường, lớp thêm sạch, đẹp - Chia lớp nhóm - Phát cho nhóm tranh thể SGK - Các Nhóm quan sát tranh thảo - YC HS Quan sát đánh dấu x vào luận đánh dấu x vào ô trống ô trống hoạt động mà hoạt động mà trường em trường em tổ chức cho HS thực tổ chức cho HS thực hiện - Đại diện nhóm trình bày - u cầu đại diện nhịm trình bày + Nội dung tranh: theo thứ tự sau : + Em quan sát tranh nêu - Làm cỏ vườn trường hoạt động - Quét dọn sân trường - Dọn vệ sinh phịng truyền thống - Qun góp sách cho thư viện - Chăm sóc xanh - Dọn vệ sinh lớp học + Đánh dấu x vào ô trống hoạt động mà trường em tổ chức - Chăm sóc vườn hoa trường cho HS thực - Chăm sóc vườn rau trường - GV nhận xét - Hoạt động có lợi ích ? * GD HS yêu trường, yêu lớp + Học sinh nêu nội dung thực - Hoạt động tranh trường em tổ chức cho HS thực - Tranh : chăm sóc vườn rau 17 giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp - Hoạt động 2: Lợi ích hoạt động lao động xây dựng nhà trường - Gọi HS đọc phần SGK trường chưa thực - Hoạt động làm cho trường lớp sạch, thống mát, khơng khí - Hs lắng nghe - YC làm gì? - Cho HS làm phiếu học tập - GV theo dõi giúp HS - Trong hoạt động lao động mà lớp, trường em tổ chức, em tham gia hoạt động nào? Theo em hoạt động có lợi ích gì? Hãy điền thơng tin vào bảng sau - Yêu cầu điền thông tin vào bảng - Hs làm phiếu học tập TT Tên hoạt động Công việc em làm Chăm sóc vườn Nhỏ cỏ trường Tưới Nhạt khô Dọn vệ sinh lớp Quét lớp học Lau bảng, bàn, gh Quét dọn trường Làm cỏ trường Cham sóc bồn hoa - Đại diện HS trình bày - Nhận xét sân Quét rác, nhổ c hốt rác… vườn Nhổ cỏ, nhặt quét vòm Tưới nước, nhổ c 18 - HS lắng nghe thực - Giúp mẹ nấu cơm, quét nhà,… - Học sinh lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi - Cho HS mang nhà dán vào góc học tập Củng cố - dặn dò - Về nhà giúp mẹ làm công việc phù hợp với tuổi em - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học KẾT LUẬN 19 Hoạt động trải nghiệm gắn liền nội dung kiến thức với thực tiễn đời sống, giúp trang bị cho học sinh kiến thức, niềm đam mê khoa học mà hình thành phát triển lực cho học sinh đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Trong hoạt động trải nghiệm, học sinh đề cao tính tự chủ, tự thể nghiệm tương tác với nhiều người, mơi trường tốt để hình thành lực cốt lõi giúp người thích ứng với đời sống thay đổi Thơng qua hoạt động trải nghiệm, học sinh quan sát, tưởng tượng, dự báo, tính tốn yếu tố cần thiết để phát triển lực chuyên mơn mơn họạt động trải nghiệm Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học cần nghiên cứu, chuẩn bị thật đầy đủ, chu đáo linh hoạt phù hợp với nội dung mục tiêu học, tổ chức nhiều hình thức khác diễn suốt trình dạy học, chuẩn bị bước đầu cần thiết, phù hợp với tiến trình đổi giáo dục phổ thơng Trên tập lớn môn Hoạt động trải nghiệm chủ đề : “ Lao động xây dựng nhà trường” tơi Rất mong góp ý quý thầy cô để rút kinh nghiệm trình giảng dạy Chân thành cảm ơn ! 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo đổi chương trình sách giáo khoa mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa ( Chủ biên) nhóm tác giả ( 2020 ), Sách Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Mỹ Trà ( 2020 ), Giáo trình Hoạt động trải nghiệm tiểu học, NXB Đại học Cần Thơ ... huồng /hoạt động 2.2 Ví dụ minh họa: Chủ đề: ? ?Lao động xây dựng nhà trường? ?? - Bước Trải nghiệm: HS có số hành vi, việc làm lao động xây dựng nhà trường xanh, đẹp từ trải nghiệm thông qua tổ chức hoạt động. .. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm tiểu học Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.1 Hoạt động trải nghiệm ? Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo... kế hoạch nhà trường Thông qua hoạt động này, học sinh cảm thấy thích thú với trải nghiệm tham gia lao xây dựng trường, em sẵn sàng, tích cực tham gia vào hoạt động lao động xây dựng nhà trường

Ngày đăng: 13/01/2022, 20:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Tầm quan trọng của Hoạt động trải nghiệm đổi với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh tiểu học - TIỂU LUẬN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC: CHỦ ĐỀ: “ LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ”
1.3. Tầm quan trọng của Hoạt động trải nghiệm đổi với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh tiểu học (Trang 2)
- Ghi đầu bài lên bảng. - TIỂU LUẬN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC: CHỦ ĐỀ: “ LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ”
hi đầu bài lên bảng (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w