Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
428 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Số: 13/KH-THPTQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nam Trực, ngày 20 tháng 09 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Năm học 2020 -2021 CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH ngày 01/7/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GDĐT hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT; Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/08/2020 Bộ GDĐT việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học năm học 2020 - 2021; Căn Quyết định số 2027/QĐ-UBND ngày 17/08/2020 UBND tỉnh Nam Định việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020 - 2021 giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên tỉnh Nam Định; Căn Công văn số 387/UBND-VP7 ngày 04/09/2020 UBND tỉnh Nam Định việc thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 – 2021; Công văn số 1361/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2020 V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021; Công văn số 1292/ SGDĐT-GDTrH ngày 04/9/2020 v/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học xây dựng Kế hoạch giáo dục môn học, Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2020-2021; Công văn số 1360/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2020 V/v hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh khung nội dung môn học, xây dựng kế hoạch giáo dục môn học kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2020-2021; Công văn số 1303/SGDĐT-GDTrH sở GD&ĐT Nam Định ngày 08/9/2020 việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học từ năm học 2020-2021; Công văn số 1328/KH-SGDĐT ngày 11/9/2020 V/v Tổ chức khảo sát chất lượng cấp THCS, THPT năm học 2020-2021 thi thử TN THPT năm 2021 Căn vào Kế hoạch năm học 2020 - 2021 tình hình thực tế trường THPT Quang Trung BỐI CẢNH GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG 2.1 Bối cảnh bên 2.1.1 Thời Năm học 2020 – 2021 năm học tiếp tục thực Nghị 29- NQTW ngày 04/11/2013 BCHTW Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, phù hợp với đặc thù giáo dục phổ thông; Năm học 2020 – 2021 năm triển khai Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2020 – 2025 hướng tới mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam; tiếp tục đẩy mạnh vận động, phong trào thi đua, thực tốt nhiệm vụ giáo dục trung học Là năm học tiếp tục rà soát bồi dưỡng đội ngũ, chuẩn bị sở vật chất tạo tiền đề thực chương trình giáo dục phổ thông THPT từ năm học 2022-2023 theo Thông tư 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26/12/2018 việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng (gọi tắt chương trình GDPT 2018) 2.1.2 Thách thức Nhà trường đóng địa bàn dân cư đa số làm nông nghiệp thủ cơng, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Việc đầu tư học tập cho em có phần hạn chế Nhiều sinh viên trường không xin việc làm nên ảnh hưởng đến tâm lý chung phụ huynh học sinh Trình độ chun mơn giáo viên, lực giảng dạy, cách giải vấn đề tâm lý lứa tuổi học sinh giáo viên phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục xã hội Yêu cầu ứng dụng CNTT giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngày cao Yêu cầu xã hội chất lượng giáo dục nhà trường ngày cao đặc biệt giai đoạn tiền đề để thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018; Ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 đến toàn XH, yêu cầu đặt cho nhà trường phải dạy học điều kiện phịng chống dịch tốt, tính đến phương án học online phần hoàn toàn Nhà trường tự chủ kinh phí, nguồn lực tự chịu trách nhiệm nên vừa thời vừa thách thức nhà trường 2.2 Bối cảnh bên 2.2.1 Đặc điểm, tình hình * Học sinh Học sinh Khối Số lớp 10 Tổng Nữ Dân tộc Sĩ số TB HS/lớp 319 122 53 Số HS lưu ban HS Diện Chính sách HS Khó khăn 0 11 265 116 53 0 12 249 107 49 0 Tổng 16 833 345 0 * Cán bộ, Giáo viên Nhân viên Giáo viên hữu: Giáo viên TT Tổ mơn Tổng Nữ Đảng viên Trình độ chun mơn >ĐH ĐH CĐ Khác Tốn - tin 6 0 Khoa học xã hội 4 0 0 Ngoại ngữ 4 0 Tổ tổng hợp 3 0 Cộng 22 17 19 0 Giáo viên thỉnh giảng STT Giáo viên môn Số lượng Văn Trình độ chun mơn >ĐH ĐH 3 Sử 3 Địa 2 GDCD 2 Công nghệ 1 Cộng 9 Cán - Nhân viên: Trong Số lượng TT Bộ phận Đảng viên Biên chế Trình độ Hợp đồng >ĐH ĐH CĐ Khác Tổng Nữ (cơ hữu) BGH 1 Kế toán Thủ quỹ 1 1 Thư viện 1 1 Văn thư 1 1 1 1 Y tế Bảo vệ Phục vụ Cộng 1 1 1 * Cơ sở vật chất Diện tích trường Số phịng thí nghiệm (m2) (L,H,S,CN) 8.600 01 Số phịng nghe nhìn Số phịng vi tính Số phịng Diện tích chức nhà đa nămg (m2) 01 01 03 Diện tích sân bãi (m2) 420 3.600 - 01 phịng Vi tính kết nối mạng phục vụ cho việc giảng dạy Tin học; 2.2.2 Điểm mạnh - Trường có truyền thống “Dạy tốt - Học tốt - Kỷ luật nghiêm” - Hầu hết cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB-GV-NV) trường có tinh thần đồn kết, gắn bó, ln có ý thức việc giữ gìn uy tín nhà trường: Đội ngũ GV có tay nghề vững vàng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, trách nhiệm cơng việc, có ý thức vươn lên chuyên môn, cố gắng vươn lên giảng dạy công tác chủ nhiệm Công tác phối hợp tổ chức đoàn thể, phận ln đồng bộ, nhịp nhàng, chặt chẽ, có hiệu quả, đảm bảo thống trình hoạt động - Cơ sở vật chất (CSVC) khang trang, đại đáp ứng tốt cho công tác giảng dạy học tập, có số trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu đổi quản lý, đổi giảng dạy học tập Trường có đủ phòng học, phòng thực hành; phục vụ tốt ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học - Được tín nhiệm phụ huynh, đặc biệt phối hợp Ban Đại diện Cha mẹ học sinh việc chăm lo cho học sinh 2.2.3 Điểm yếu - Giáo viên trẻ đơng chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhiều GV nữ độ tuổi sinh đẻ - Trang thiết bị dành cho nghiên cứu, thí nghiệm cịn thiếu, chưa đồng chưa có nguồn kinh phí đầu tư - Một số học sinh chưa nghiêm túc việc xác định mục tiêu học tập 2.3 Kết bật năm học 2019-2020 * Về chun mơn: Trường hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 Lớp Tổng số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 10 265 16 6.04 170 64.15 79 29.81 0 0 11 251 10 3.98 171 68.13 68 27.09 0.8 0 12 200 12 6.0 82.0 12.0 0 Tổng 716 38 5.31 505 0.28 0 Lớp Tổng số HS 164 24 70.53 171 23.88 Hạnh kiểm Tốt SL TL Khá SL TB TL SL Yếu TL SL TL 10 265 249 93.96 16 6.04 0 0 11 251 240 95.62 11 4.38 0 0 12 200 200 100 0 0 0 Tổng 716 689 96.23 27 3.77 0 0 * Về chất lượng thi Tốt nghiệp THPT năm 2020: Trường xếp thứ 37/57 trường THPT (Cao trường Cơng lập 11 trường ngồi CL); Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đạt 100%, Đỗ Đại học (từ 17 điểm trở lên) đạt 98% Thủ khoa khối C trường em Nguyễn Huy Hoàng – HS lớp 12B với tổng điểm môn 27.5 điểm Có HS có điểm Tốn điểm, 20 HS có tổng điểm mơn ĐH từ 24 điểm trở lên Trường có mơn vượt trung bình Sở môn Văn: 7,3 (Vượt 0,18); Môn Địa: 7,5 (Vượt 0,25); * Về thi đua - Đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc - Được nhận cờ thi đua UBND tỉnh Nam Định - Đoàn niên huyện Đoàn tặng khen, Chi đoàn giáo viên vững mạnh - Cơng đồn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2019-2020 - Chiến sỹ thi đua cấp sở: 03; - LĐTT: 24 MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 3.1 Mục tiêu chung Tiếp tục thực Nghị 29 BCH TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, thực đạo Ngành, Sở GD&ĐT, nhà trường tâm trì nâng cao khối đồn kết, thống ý chí hành động, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề năm học 2020-2021, bước nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2.1 Đối với học sinh - Duy trì ổn định sĩ số nhà trường: 16 lớp với 833 học sinh, hạn chế tối đa tình trạng bỏ học, bỏ - Xếp loại học lực cuối năm từ TB trở lên 99% ( học lực giỏi 65 %) - Xếp loại hạnh kiểm tốt 98%; loại 2%; khơng có HS xếp loại Trung bình, Yếu -Tỷ lệ lên lớp thẳng: + Lớp 10: 99% trở lên, khơng có HS lưu ban; + Lớp 11: 99% trở lên, khơng có HS lưu ban; + Lớp 12: 100% HS đủ điều kiện dự thi TN THPT quốc gia - Thi Tốt nghiệp THPT đạt 100%; Đỗ Đại học 80% (Điểm từ 15 điểm/3 môn trở lên) 3.2.2 Số lượng, chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường cam kết thực năm học 3.2.2.1 Nề nếp dạy học - Thực đủ chương trình theo phân phối sở GDĐT - 100 % giáo viên có hồ sơ, giáo án theo quy định, đảm bảo chất lượng - Ra vào lớp giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết - Chấm trả học sinh, đánh giá học sinh quy định - Tham gia sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, dự đủ quy định - Thực nghiêm chỉnh quy chế dạy thêm học thêm - 100% GV có mối quan hệ thân thiện với học sinh, tham gia tích cực phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 3.2.2.2 Tay nghề chất lượng giáo viên - Phấn đấu tay nghề giáo viên ngày nâng cao có nhiều giáo viên có uy tín giảng dạy, có nhiều giáo viên đảm nhiệm mũi nhọn dạy học - Tay nghề giáo viên: 40% giáo viên giỏi; 60% tay nghề giáo viên khá; khơng có giáo viên tay nghề không đạt yêu cầu - 100% giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin, 90% GV sử dụng thành thạo dạy giáo án điện tử - Kiến thức giáo viên vững chắc, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng phù hợp với đơn vị kiến thức tăng cường sử dụng thiết bị dạy học sẵn có làm tự làm đồ dùng dạy học - Kết dạy học giáo viên nâng cao (Tăng cường tỉ lệ học sinh khá, giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém) - Khơng có giáo viên có dạy không đạt yêu cầu, tay nghề giáo viên giỏi 100% 3.2.2 Kiểm tra chuyên môn giáo viên - Kiểm tra toàn diện chuyên đề 100% GV nhằm đánh giá tay nghề trì nề nếp chuyện mơn - Kiểm tra tồn diện khoảng 30% GV toàn trường (dự kiến khoảng GV/năm) - Kiểm tra chuyên đề tất giáo viên lại bao gồm kiểm tra tồn hồ sơ sổ sách, thực chương trình, việc chấm trả đánh giá xếp loại học sinh, công tác chủ nhiệm, công tác bồi dưỡng HSG; công tác dạy thêm học thêm… 3.2.2.4 Dạy thêm học thêm - 100% giáo viên thực nghiêm chỉnh quy định UBND tỉnh Nam Định việc dạy thêm học thêm - Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh hình thức khác tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh nhà trường b Biện pháp - Triển khai học tập quy định UBND tỉnh việc dạy thêm học thêm - Học sinh làm đơn xin học thêm có chữ kí PHHS - GV làm đơn xin tự nguyện dạy thêm học thêm, có kế hoạch, chương trình dạy thêm cụ thể - Thành lập ban quản lý dạy thêm, học thêm - Mức thu theo quy định địa bàn tỉnh Nam Định 3.2.2.5 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thi học sinh giỏi - Tham gia đầy đủ đội tuyển học sinh giỏi Sở GDĐT tổ chức: Thi Hội khỏe Phù Đổng học sinh phổ thông; - Phấn đấu có HS đạt giải tồn đồn nhận cờ thưởng Sở GDĐT 3.2.2.6 Tổ chức hội thi Khoa học kỹ thuật dự án Stem cho học sinh (Trường thực hiện Sở GDĐT có Kế hoạch tổ chức thi) - Có tham gia hai dự án KHKT Stem tham gia thi cấp tỉnh - Bước đầu tạo cho học sinh nhà trường có khả nghiên cứu khoa học - Tạo cho giáo viên học sinh nắm bắt phương pháp nghiên cứu khoa học - Chỉ tiêu: Có 01 sản phẩm dự thi cấp Tỉnh 3.2.2.7 Tổ chức thi “Hùng biện tiếng Anh” cho học sinh - Tổ chức thi "Hùng biện tiếng Anh" cho học sinh cấp trường chọn 03 học sinh dự thi cấp tỉnh - Ban Giám hiệu lập kế hoạch tổ chức hội thi cho học sinh 3.2.2.8 Viết sáng kiến kinh nghiệm - Năm 2020 có 08 GV tham gia viết SKKN, phấn đấu tiêu: 02 SKKN dự thi cấp ngành công nhận - Năm 2021 có 09 GV tham gia viết SKKN, phấn đấu tiêu: 03 SKKN dự thi cấp ngành công nhận 3.2.2.9 Chất lượng thi Tốt nghiệp THPT Nhà trường cố gắng, nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng thi Tốt nghiệp THPT Điểm bình quân mơn thi đạt trung bình Sở, 3.2.2.10 Các thi, hội thi khác Phấn đấu tham gia đầy đủ có giải NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 4.1 Chương trình khóa LỚp 10 ban ban HK1 Môn T.Số T1-T9 T10-T18 Tổng Ngữ văn 54 3 54 Toán 54 3 54 GD công dân 18 1 18 Vật lý 36 2 36 Hóa học 36 2 36 Sinh học 18 1 18 Lịch sử 18 1 18 Địa lý 36 2 36 Công nghệ 18 1 18 Thể dục 36 2 36 Ngoại ngữ 54 3 54 Tin học 36 2 36 Tự chọn 54 3 54 GD Tập thể 36 2 36 T.sô tiết 504 29 28 504 Ghi GDQP-AN 35 tiết/ 1năm (Học buổi chiều, tập trung) GD lên lớp tiết/ 1tháng GD Hướng nghiệp tiết / 1năm LỚp 10 ban ban HK2 Môn T.số T1-T8 T9-T17 Tổng Ngữ văn 51 3 51 Toán 51 3 51 GD công dân 17 1 17 Vật lý 34 2 34 Hóa học 34 2 34 Sinh học 17 1 17 Lịch sử 34 2 34 Địa lý 17 1 17 Công nghệ 34 2 34 Thể dục 34 2 34 Ngoại ngữ 51 3 51 Tin học 34 2 34 Tự chọn 51 3 51 GD Tập thể 34 2 34 T.sô tiết 493 29 29 493 GDQP-AN 35 tiết/ 1năm (Học buổi chiều, tập trung) GD lên lớp tiết/ 1tháng GD Hướng nghiệp tiết / 1năm Ghi PHÂN PHỐI TIẾT TỰ CHỌN LỚP 10 BAN CƠ BẢn HK1 HK2 Lớp Môn T.số T1 -T7 T8T9 T10T11 T12T18 T1T7 T8 T9T10 T11T17 A, B, C, D, E, G Toán 35 1 1 1 1 Văn 35 1 1 1 1 Anh 35 1 1 1 1 10 LỚp 11 ban ban HK1 Môn T.Số T1-T9 T10-T18 Tổng Ngữ văn 72 4 72 Tốn 72 4 72 GD cơng dân 18 1 18 Vật lý 36 2 36 Hóa học 36 2 36 Sinh học 27 27 Lịch sử 18 1 18 Địa lý 18 1 18 Công nghệ 18 1 18 Thể dục 36 2 36 Ngoại ngữ 54 3 54 Tin học 18 1 18 Nghề 9 Tự chọn 54 3 54 GD Tập thể 36 2 36 T.sô tiết: 522 29 29 522 GDQP-AN Ghi 35 tiết/ 1năm (Học buổi chiều, tập trung) GD lên lớp tiết/ 1tháng GD Hướng nghiệp tiết / 1năm LỚp 11 ban ban HK2 Môn T.Số T1-T8 T9-T17 Tổng Ngữ văn 51 3 51 Toán 51 3 51 GD công dân 17 1 17 Vật lý 34 2 34 Hóa học 34 2 34 Sinh học 25 25 Lịch sử 17 1 17 Địa lý 17 1 17 Công nghệ 34 2 34 Thể dục 34 2 34 Ghi 14 tham nhũng nhà nước xã hội; thái độ ứng xử học sinh hành vi tham nhũng Cụ thể: + Đối với chương trình khóa: Lớp 10 Tên Địa tích hợp Bài 10 Quan niệm đạo đức Tích hợp vào điểm a mục “Đạo đức gì?” Bài 11 Một số phạm trù đạo đức học Tích hợp vào điểm a mục “Lương tâm gì?” Tích hợp vào: Bài Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Mục “Trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” 11 12 - Điểm c mục “Chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” Bài 10 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Tích hợp vào điểm b mục “Nội dung dân chủ lĩnh vực trị” Bài Thực pháp luật Tích hợp vào mục “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí” Bài Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Tích hợp vào mục “Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí” Bài Cơng dân với quyền dân chủ Tích hợp vào mục “Quyền khiếu nại, tố cáo công dân” + Đối với hoạt động ngoại khóa: Lựa chọn đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào hoạt động ngoại khóa phù hợp: Báo cáo chuyên đề; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật phòng, chống tham nhũng; lồng ghép nội dung phòng, chống tham nhũng hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt trị đầu năm; xây dựng chuyên mục giáo dục phịng, chống tham nhũng trang thơng tin điện tử trường 4.2 Hoạt động ngoại khóa, câu lạc 4.2.1 Hoạt động ngoại khóa - Hàng tuần vào tiết sinh hoạt tập thể tổ chức vào sáng thứ nhà trường có chủ đề hoạt động lên lớp gắn liền với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho giáo viên, học sinh, tuyên truyền pháp luật; kỹ sống phòng chống bạo lực học đường diễn ngồi nhà trường - Thơng qua hoạt động tập thể để nâng cao nhận thức học sinh truyền thống nhà trường; điều lệ, qui chế, nội quy, quy tắc ứng xử quy định khác liên quan 15 nhà trường để học sinh hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm mình; rèn luyện số kỹ cần thiết bước vào năm học mới, môi trường học tập - Việc tổ chức hoạt động buổi sinh hoạt tập thể phù hợp với điều kiện nhà trường đặc điểm tâm sinh lý học sinh; thực có tác dụng, hiệu học sinh, đặc biệt học sinh lớp 10; tạo niềm tin cho học sinh khơng khí vui tươi, phấn khởi nhà trường - Các hoạt động buổi sinh hoạt tập thể phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự quản học sinh, gắn với hoạt động chung đầu năm học nhà trường, đặc biệt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 4.2.2 Câu lạc - Nhà trường tiếp tục thành lập câu lạc cho học sinh đăng ký tham gia đảm bảo hoạt động có hiệu quả, tổ chức hoạt động tập thể giúp học sinh làm quen với thầy cô giáo, bạn bè, điều kiện học tập phương pháp dạy học nhà trường; tạo nên mơi trường học tập rèn luyện thân thiện, tích cực hiệu quả; tạo tình cảm, niềm tin học sinh trường, lớp, thầy cô bạn bè Các hoạt động câu lạc nhằm mục đích tập hợp học sinh có sở thích, đam mê, khiếu nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh phát triển khiếu cá nhân đồng thời giúp em tránh xa tệ nạn xã hội Các câu lạc tạo mơi trường thuận lợi để đồn viên niên với mong muốn đóng góp sức cho cộng đồng phát huy khả năng, sức trẻ trí tuệ thân Câu lạc tạo môi trường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kĩ mềm: hoạt động tập thể, đội, nhóm; kĩ giao tiếp, ứng xử góp phần nâng cao cơng tác đồn thể - Nhà trường thành lập câu lạc cho học sinh đăng ký tham gia: Câu lạc Tiếng Anh, CLB TDTT; CLB Văn nghệ - Các CLB có Quy chế tổ chức hoạt động, Danh sách thành viên, Kế hoạch nội dung chương trình hoạt động - Các câu lạc nhà trường cử giáo viên nhiệt tình, có lực phụ trách hướng dẫn hoạt động Chủ nhiệm CLB em học sinh có ý thức tổ chức trách nhiệm cao, nhiệt tình, động có khả tập hợp quy tụ bạn học sinh - Thời gian sinh hoạt định kì chiều thứ với thời lượng: 01 tiết/ tuần (có thể thêm tùy điều kiện giai đoạn) KHUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY (1 buổi/ ngày) Thời gian 7h00 – 7h15 15 phút Hoạt động Khối 10 Khối 11 Khối 12 Sinh hoạt đầu Sinh hoạt đầu Sinh hoạt đầu 16 7h15-8h00 45 phút Tiết Tiết Tiết 8h10-8h55 45 phút Tiết Tiết Tiết 9h05-9h50 45 phút Tiết Tiết Tiết 10h00-10h45 45 phút Tiết Tiết Tiết 10h55-11h40 45 phút Tiết Tiết Tiết Buổi chiều: Học nghề, TDTT, GDQP-AN học thêm theo nguyện vọng phụ huynh học sinh: Từ 14h15 đến 16h35 - Sinh hoạt Câu lạc bộ: 16h45 đến 17h30 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 7.1 Công tác chuyên môn 7.1.1 Đổi quản lý dạy học a Mục tiêu, nhiệm vụ: - Tiếp tục đổi công tác quản lý đáp ứng với việc đổi theo tinh thần nghị 29 Đảng - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà trường - Tổ chức kiểm tra đánh giá cán bộ, giáo viên định kỳ theo quy định ngành b Chỉ tiêu - Tổ chức đánh giá chuẩn Hiệu trưởng giáo viên theo văn hướng dẫn Phấn đấu đạt 100% số cán quản lý đạt loại hồn thành tốt nhiệm vụ - Áp dụng cơng nghệ thông tin vào lĩnh vực: Quản lý học sinh, thời khóa biểu, quản lý cán bộ, trường học kết nối, sổ liên lạc điện tử c Biện pháp thực - Tiếp tục hoàn thiện văn nội điều hành nhà trường như: Quy chế thi đua CB-GV-NV, Quy chế đánh giá công tác chủ nhiệm, Quy chế đánh giá thi đua lớp, Quy chế chun mơn cho phù hợp với tình hình thực tế - Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với chương trình, sách giáo khoa điều kiện sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên trường - Đẩy mạnh công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà trường: Quản lý TKB, Quản lý nhân sự, quản lý học sinh - Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhà trường, theo dõi việc thực nhiệm vụ đánh giá việc thực vào cuối học kỳ I cuối năm học - Phân công nhiệm vụ cho 01 đồng phụ trách công tác công nghệ thông tin, đồng hóa liệu ngành, tỉnh theo tiến trình đề 17 - Tiếp tục tiến hành lưu giữ thơng tin học sinh dạng số hóa - Quản lý kỳ thi nhà trường phần mềm( xếp phòng thi, nhập điểm, thống kê kết quả, biểu đồ phổ điểm ) - Tập huấn lại cho cán giáo viên sử dụng trường học kết nối, sử dụng, khai thác để trao đổi chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn 7.1.2 Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng, xây dựng chủ đề dạy học, khung kế hoạch năm học a Mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu Thực chương trình giáo dục nhà trường theo Quyết định 16/2006 Bộ GDĐT, văn đạo cấp đạt mục tiêu giáo dục phổ thơng theo cấp học nhằm phát triển tồn diện phẩm chất lực người học đáp ứng xu hướng thời đại: - Xây dựng kế hoạch giáo dục theo văn hướng dẫn cấp phù hợp điều kiện nhà trường địa phương, bối cảnh xã hội địa phương - Tổ chức thực kế hoạch bám sát văn hướng dẫn, đảm bảo đủ nội dung chương trình có linh hoạt hình thức phương pháp thực để đạt mục tiêu b Chỉ tiêu: - Xây dựng kế hoạch giáo dục có đủ đầy đủ nội dung, nhiệm vụ thực nhiệm vụ giáo dục trung học: Chương trình khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - 100% cán giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy, thực kế hoạch giáo dục theo kế hoạch, khơng cắt xén chương trình - 100% học sinh tham gia học tập, tham gia kế hoạch giáo dục phù hợp với khối lớp, sở thích, sở trường mong muốn cá nhân c Biện pháp thực - Căn vào hướng dẫn quy định cấp trên, điều kiện cụ thể nhà trường, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Các ban (Chủ tịch CĐ, Bí thư Đồn TN )xây dựng kế hoạch thực bám sát kế hoạch nhà trường đảm bảo đầy đủ nhiệm vụ có tính khả thi, hiệu cao - Các tổ chuyên môn (TTCM, NTCM) xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, phân công nhiệm vụ bám sát kế hoạch nhà trường, kế hoạch ban phù hợp đặc điểm môn, điều kiện nhân tổ chuyên môn đảm bảo thực tốt nhiệm vụ - Cán giáo viên Kế hoạch nhà trường, Kế hoạch tổ chuyên môn, phân công nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch thực nhiệm vụ cá nhân đảm bảo hoàn thành tốt, xuất sắc nhiệm vụ giao - Tổ chức hoạt động giáo dục dạy học đúng, đủ môn học hoạt động giáo dục theo quy định, đảm bảo mục tiêu giáo dục có linh hoạt hài hịa để phát huy vai trị chủ dộng tích cực học sinh, học sinh vừa học vừa có khơng gian, thời gian vui chơi 18 giải trí Đặc biệt tăng cường vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học phù hợp đối tượng học sinh; trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, cao khả làm việc theo nhóm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua hoạt động lên lớp - Hàng tuần, hàng tháng, hàng q, học kì tiến hành rà sốt đánh giá hiệu biện pháp, giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục, kế hoạch giáo dục để rút kinh nghiệm, điều chỉnh phù hợp đảm bảo đạt mục tiêu 7.1.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh a Mục tiêu, nhiệm vụ: - Thực đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phẩm chất lực học sinh Chú trọng đánh giá theo quy trình, đánh giá tiến học sinh tham gia học tập hoạt động giáo dục - Thực đánh giá học sinh theo Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT Trong đa dạng hình thức đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá, tập thể học sinh khác đánh giá - Tiếp tục đổi việc đề kiểm tra, đề thi qua khâu xây dựng ma trận, xây dựng câu hỏi, tạo ngân hàng đề bám sát điều chỉnh tinh giảm nội dung dạy học, bám sát định hướng phẩm chất lực học sinh, cấu trúc đề thi TN THPT b Chỉ tiêu - 100% GV, GVCN thực đánh giá học sinh bám sát Thông tư 26/2020/TTBGDĐT đầy đủ cấu, số điểm - 100% kiểm tra kì, kiểm tra học kì có ma trận đề Giáo viên chấm, trả kiểm tra quy định Các đề thi có thống ma trận tổ chuyên môn, đề chấm chéo khối - Các nhóm chun mơn có ngân hàng đề chung để tham khảo chia sẻ học sinh ôn tập đặc biệt môn thi TN THPT theo tổ hợp nguyện vọng thi học sinh - 100% giáo viên thực đổi kiểm tra đổi kiểm tra thường xuyên thông qua hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập c Biện pháp thực - Tổ chức cho CBGV tìm hiểu, học tập Thơng tư 26/2020/TT-BGD-ĐT đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá học sinh - Tổ chuyên môn, nhóm chun mơn tập huấn, tự bồi dưỡng quy trình xây dựng ma trận, xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ, Tự luận bám sát đặc điểm môn học, ứng khối lớp theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 19 - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất việc đề kiểm tra, kiểm tra, chấm trả kiểm tra, lưu kiểm tra giáo viên Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm tất khâu kiểm tra đánh giá học sinh kể hình thức nhận xét đánh giá cho điểm - Các giai đoạn thi khảo sát, thi thử TN THPT tổ, nhóm chun mơn phân công đề từ đầu năm, phân công chéo khối, đảm bảo nội dung phù hợp, gắn với nội dung thi TN THPT Với kết kiểm tra tiến hành so sánh chất lượng để rút kinh nghiệm công tác giảng dạy, công tác đề, chấm 7.1.4 Nâng cao chất lượng dạy học, sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn a Mục tiêu, nhiệm vụ - Xây dựng thực tốt Kế hoạch giáo dục nhà trường, Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn; Tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng Kế hoạch cá nhân tổ viên theo phân công nhiệm vụ, Kế hoạch nhà trường ban - Thực phân công chuyên môn đầu năm học theo quy trình đảm bảo phân cơng nhiệm vụ phù hợp lực giáo viên, nguyện vọng học phân hóa học sinh; - Tiếp tục thực đổi sinh hoạt chuyên môn giảm nội dung thủ tục hành tập trung nội dung sinh hoạt chun mơn theo chuyên đề, trao đổi nội dung chuyên môn Tiến hành dạy dự rút kinh nghiệm Trong sinh hoạt chuyên môn trọng đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp kiểm tra đánh giá Với giáo viên khối 12 chuyên sâu vào giải pháp thi TN THPT; với học sinh đầu năm thảo luận tổ để đề giải pháp hướng dẫn học sinh phương pháp học tự học đặc biệt nhấn mạnh động viên làm học sinh u thích mơn học b Chỉ tiêu - 100% giáo viên có đầy đủ hồ sơ sổ sách chưyên môn theo quy định, 100% giáo viên thực nghiêm túc quy chế chuyên môn giảng dạy; - Thực đủ thực hành theo chương trình, sử dụng tối đa thiết bị đồ dùng dạy học có sử dụng thiết bị, đồ dùng; - Hiệu trưởng, TTCM dự giờ, thăm lớp giáo viên 01 tiết/HK; Mỗi giáo viên thực dự đồng nghiệp tối thiểu 17 tiết/năm học; - Mỗi giáo viên thực giảng dạy tiết/học kì ứng dụng CNTT - Sinh hoạt tổ chuyên môn thực tiết/tháng theo TKB 100 % sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua sinh hoạt chủ đề nghiên cứu học Mỗi nhóm chuyên môn thực báo cáo chuyên môn tối thiểu lần/HK nhóm chun mơn, sinh hoạt theo nghiên cứu học tiết/học kì - Thực Kế hoạch kiểm tra nội thường xuyên, định kì, đột xuất: Số giáo viên kiểm tra tồn diện đạt tối thiểu 30%; lại kiểm tra chuyên đề; 20 - Tham gia đầy đủ kỳ thi, hội thi chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; c Biện pháp thực - Phát huy tinh thần dần chủ sở Mọi chủ trương sách, phân công nhiệm vụ phải có ý kiến từ tổ chun mơn; Phát huy vai trị chủ động, tích cực thực kế hoạch giáo dục từ tổ chuyên môn; - Tiến hành tốt kiểm tra nội thực kế hoạch BDTX giáo viên; - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học dần tiếp cận với chương trình GDPT thực cho lớp 10 vào năm học 2022-2023; - Khuyến khích cán giáo viên tham gia diễn đàn (online offline) chuyên môn để tăng cường giao lưu, hợp tác không ngừng mở rộng kiến thức, tiếp thu phương pháp dạy học đại bồi đắp lực chuyên môn; - Thực sinh hoạt chuyên môn nghiêm túc định kì, đột xuất theo chủ đề, tăng cường trao đổi chuyên môn tổ, tập trung thảo luận đổi phương pháp kỹ thuật dạy học, dạy học STEM, Trải nghiệm biên soạn đề kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh; - Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh, đáp ứng yêu cầu môn học; - Thực Quản lý chặt chẽ học lớp học ngồi khơng gian lớp học; 7.1.5 Tham gia hội thi chuyên môn, hoạt động cụm trường Thực theo công văn số 1267/SGDĐT-GDTrH V/v đánh giá hoạt động cụm trường THPT năm học 2019-2020, phương hướng hoạt động năm học 2020-2021 a Mục tiêu, nhiệm vụ Thực tổ chức hoạt động cụm tạo không gian giao lưu trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học nhà trường, giáo viên, em học sinh nhằm thức đẩy chất lượng giáo dục nhà trường giáo dục phổ thông huyện b Chỉ tiêu Tham gia đầy đủ nội dung sinh hoạt cụm đạt hiệu quả, chất lượng, tiết kiệm c Biện pháp thực Lập kế hoạch tổ chức, tham gia sinh hoạt cụm theo hướng dẫn phù hợp điều kiện nhà trường 7.1.6 Công tác kiểm tra nội a Mục tiêu, nhiệm vụ 21 Thơng qua kiểm tra, tìm giải pháp khả thi để nâng cao hiệu công tác quản lý, quản trị đơn vị; củng cố thiết lập trật tự, kỷ cương, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu phát triển bền vững giáo dục nhà trường Chuyển dần nhận thức CB, GV công tác kiểm tra nội trình tự kiểm tra, tự đánh giá cán lãnh đạo, quản lý, người lao động CSGD việc thực thi nhiệm vụ, công vụ giao Kết kiểm tra quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao; đánh giá theo chuẩn cán lãnh đạo, quản lý, chuẩn nghề nghiệp; đánh giá công chức, viên chức; xét thi đua; … cán lãnh đạo, quản lý, nhà giáo, nhân viên, tập thể lớp, người học Đồng thời sở thực tiễn công tác bồi dưỡng đội ngũ, quy hoạch cán thực chế độ, sách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, nhà giáo, nhân viên Thành lập ban kiểm tra nội bộ: Xây dựng kế hoạch kiểm tra triển khai đến tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên kế hoạch kiểm tra nội nhà trường Triển khai thực kế hoạch kiểm tra Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ vào kế hoạch năm học Xử lý kết quả, báo cáo đánh giá toàn diện, rút học kinh nghiệm học kỳ,cuối năm học cho năm sau b Chỉ tiêu Kiểm tra thường xuyên việc thực nhiệm vụ giao cán lãnh đạo, quản lý sở giáo dục: Cơng tác trị, tư tưởng; tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch năm học (kế hoạch giáo dục, kế hoạch phận, phương án triển khai công việc,…); Công tác quản lý, thực chế độ, sách cán quản lý, giáo viên, nhân viên, người học phát triển đội ngũ; Việc quản lý tổ chức giáo dục học sinh; việc quản lý điểm, đánh giá xếp loại học sinh (trên hệ thống sổ điện tử, sổ giấy); Việc đạo, quản lý cơng tác hành (phân cơng, phân nhiệm, thực kỷ luật lao động), tài chính, tài sản; Việc thực quy chế dân chủ hoạt động CSGD; Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin CSGD; Việc thực công khai CSGD; Việc thực công tác thi đua, vận động ngành; Việc thực kiểm định chất lượng giáo dục, việc đánh giá theo chuẩn giáo viên, Hiệu trưởng; Công tác quản lý dạy thêm, học thêm; Cơng tác an tồn trường học; phịng chống bạo lực học đường; Kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao nhà giáo theo quy trình, đảm bảo 30% nhà giáo kiểm tra tồn diện; lại kiểm tra chuyên đề Kiểm tra hồ sơ giáo viên lần/học kì Các chuyên đề kiểm tra tập trung vào nội dung: Phẩm chất trị đạo đức, lối sống; Việc thực nhiệm vụ giao: Việc thực quy chế chuyên môn (thực kế hoạch giáo dục; yêu cầu soạn bài; giảng dạy, thí nghiệm, thực hành, sử dụng thiết bị dạy học; thực quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh; đổi PPDH, KTĐG, SHCM; BDTX;…); Trình độ nghiệp vụ, tay nghề (xem xét trình độ kỹ vận dụng kiến thức, phương pháp giảng dạy thông qua Phiếu dự giờ); Kết giảng 22 dạy, giáo dục (mức độ tiến học tập, rèn luyện học sinh; kết lên lớp, tốt nghiệp môn mà giáo viên dạy,…); Tham gia công tác khác (công tác chủ nhiệm, tham gia cơng tác đồn thể, tham gia tun truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục đạo đức cho học sinh,…).Việc thực quy định dạy thêm học thêm;… - Kiểm tra tồn diện Ban trí dục, Ban đức dục: ( Kế hoạch công tác, hoạt động ban theo nhiệm vụ giao; Tiến độ, chất lượng nhiệm vụ; Việc tổ chức sinh hoạt, hoạt động ban; Công tác phối hợp với tổ/nhóm chun mơn, ban/bộ phận có liên quan; ) - Kiểm tra tồn diện tổ Xã hội, Tổ Tổng hợp: ( Kiểm tra hoạt động chuyên môn, Hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý tổ/nhóm (kế hoạch giáo dục, biên họp tổ/nhóm chun mơn, chất lượng giảng dạy; chun đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm,…); Chất lượng dạy-học tổ/nhóm chun mơn (việc thực chương trình, chuẩn bị giảng, chất lượng dạy học, việc thực đổi PPDH, KTĐG; sử dụng đồ dùng dạy học;…); Nền nếp chuyên môn (việc soạn bài, chấm bài; SHCM theo chuyên đề, theo NCBH; dự giờ, thăm lớp, thao giảng, hội thảo; …); Kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Việc đạo phong trào học tập học sinh (tổ chức ngoại khóa, thực hành, phụ đạo, bồi dưỡng học sinh,…) - Kiểm tra chuyên đề công tác mua sắm, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học, việc xây dựng bổ sung sở vật chất, thiết bị dạy học; việc trì, bảo quản thiết bị dạy học; việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học sở vật chất (phòng thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ); việc xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; số lượng chất lượng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa, giáo khoa - Kiểm tra đột xuất hoạt động phận văn phòng: Việc soạn thảo, phát hành, lưu trữ công văn đi, đến; Việc quản lý sử dụng dấu; Việc quản lý hồ sơ, sổ sách (sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ theo dõi phổ cập giáo dục, sổ nghị nhà trường, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên công tác chuyên môn, sổ khen thưởng, kỷ luật, hồ sơ lưu trữ văn bản, công văn loại hồ sơ sổ sách khác,…); Tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên văn thư, văn phòng; việc cơng khai thủ tục hành chính; cơng tác cải cách hành - Kiểm tra định kì thường xuyên hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Kiểm tra việc giáo dục toàn diện việc tự rèn luyện học sinh thông qua hoạt động kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kỳ, cuối kỳ; qua hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động Hội đồng tự quản (nếu có), hoạt động Đồn, Đội, Hội thi, - Kiểm tra đột xuất việc chấp hành pháp luật công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, giải tố cáo Ban giám hiệu, tổ VP - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật công tác phòng, chống tham nhũng c Biện pháp thực Tuyên truyền vị trí vai trị cơng tác kiểm tra nội tới toàn cán giáo viên, nhân viên 23 Lập kế hoạch kiểm tra nội trường học, triển khai kế hoạch kiểm tra nội tới cán giáo viên nhân viên Thành lập ban kiểm tra nội Tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ban kiểm tra nội Tiến hành công khai minh bạch kết kiểm tra, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác kiểm tra nội Lưu trữ hồ sơ kiểm tra hồ sơ khoa học rõ ràng 7.1.7 Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có khiếu, học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện a Mục tiêu, nhiệm vụ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn nhà trường Đảm bảo công giáo dục, khơng để học sinh có điều kiện khó khăn nghỉ học, bị bỏ rơi b Chỉ tiêu Tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh, học sinh 12 Các em học sinh tự chọn học phân hóa theo ban vào nguyện vọng lực cá nhân Với em học sinh gặp khó khăn học tập GVCN, GV mơn, Đoàn TN tổ chức hướng dẫn bồi dưỡng phương pháp học tập, tự học lớp nhà Tổ chức ôn tập cho học sinh thi lại Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội nguồn xã hội hóa huy động nguồn lực hỗ trợ học bổng, phần thưởng cho em có điều kiện khó khăn Trao thưởng vào dịp sơ kết, tổng kết, Lễ, Kỉ niệm c Biện pháp thực Tổ chức, xắp xếp lớp học học sinh theo nguyện vọng phân hóa GVCN, GVBM rà sốt em học sinh gặp khó khăn học tập, tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tập lớp nhà, tăng cường động viên khuyến khích em phấn đấu vươn lên học tập GVCN, GVBM rà soát em học sinh gặp có điều kiện khó khăn Động viên khuyến khích em học tập, hỗ trợ em theo sách nhà nước Nhà trường, Hội cha mẹ học sinh… hỗ trợ em học tập thông qua nguồn xã hội hóa Tổ chức câu lạc theo sở thich, khiếu Cử giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình hỗ trợ quản lí câu lạc 7.1.8 Tổ chức ôn thi tuyển sinh TN THPT a Mục tiêu, nhiệm vụ Củng cố - nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ mơn văn hóa cho học sinh 24 Nâng cao chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà (thi TN THPT xét tốt nghiệp xét Đại học, Cao đẳng) Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho cán giáo viên b Chỉ tiêu: - 100% học sinh tham gia ôn thi Tốt nghiệp THPT nhà trường; - 100% giáo viên dạy thêm thực hiiện quy định dạy thêm học thêm; - Thi TN THPT 2021: 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT; 80% học sinh có điểm xét tuyển Đại học từ 15 điểm/ môn c Biện pháp thực Thứ nhất: Lập kế hoạch giảng dạy với cấu số tiết, nội dung kiến thức phù hợp với - môn học khối xét Đại học - Cao đẳng phù hợp với nguyện vọng học phân hóa để thi TN THPT cho học sinh; Thứ hai: Tiến hành rà soát, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên để phân công chuyên môn cho phù hợp với lực giáo viên, phù hợp nguyện vọng học sinh; Thứ ba: Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận xây dựng kế hoạch chủ đề dạy thêm học thêm phù hợp học sinh đặc điểm môn Thường xuyên trao đổi chia sẻ, học tập kinh nghiệm kinh nghiệm nâng cao trình độ; Thứ tư: Ban giám hiệu, Ban quản lí dạy thêm học thêm, Ban nếp, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra đôn đốc, rút kinh nghiệm hoạt động dạy thêm, học thêm; Thứ năm: Tổ chức tuyên truyền vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy thêm học thêm nhà trường hướng dẫn tự học đến cán giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh; Thứ sáu: Tổ chức cho cán giáo viên viết đơn đăng kí dạy thêm nhà trường; học sinh tự nguyện viết đơn xin học thêm nhà trường nhà trường tổ chức có xác nhận phụ huynh học sinh 7.1.9 Dạy học trải nghiệm, hướng nghiệp, dạy nghề a Mục tiêu, nhiệm vụ Tổ chức dạy cho học sinh khối 11 theo quy định 105 tiết; Tổ chức hướng nghiệp cho học sinh tất khối vào tháng 2, 3, /2021 theo chủ đề Đặc biệt tư vấn lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ba khối 10, 11, 12 vào chủ nhật thích hợp thơng qua thăm quan di tích lịch sử, danh lam, sở sản xuất để phát huy niềm tự hào dân tộc, bảo tồn phát triển truyền thống văn hóa, nâng cao tinh thần u nước, bước ni dưỡng đam mê nghề nghiệp 25 Tổ chức cho học sinh lao động năm học chủ yếu lao động vệ sinh môi trường nhà trường khu vực lân cận b Chỉ tiêu Nâng cao ý thức tự giác tham gia lao động giữ gìn trường lớp đẹp, ý thức lao động bảo vệ vệ sinh môi trường lành Đa số học sinh ý thức chọn nghề học, tâm học tập thật tốt để tham gia lao động có kỹ thuật có hiệu cao, nhanh chóng làm giầu cho quê hương, đất nước Đảm bảo 100% học sinh tham gia hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm nhà trường tổ chức Đảm bảo 100% học sinh khối 11 tham gia học nghề ( học nghề Điện dân dụng) Từ bước đầu hiểu yêu cầu việc học nghề định hướng lao động theo nghề nghiệp sau Tổ chức học sinh khối 12 tham gia thi cấp chứng nghề 100% em dự thi nghề cấp chứng chỉ; 90% đạt chứng khá, giỏi c Biện pháp thực Tổ chức dạy học lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào hoạt động VH-VNTDTT, hoạt động tập thể, ngày kỉ niệm, tích hợp giảng phù hợp mơn Lập kế hoạch học sinh khối 11 tham gia học nghề Học theo theo phân phối chương trình Bộ GDĐT Tổ chức học hướng nghiệp theo chủ đề khối 10, 11, 12 vào tháng 2, 3, 4/2021 Cử giáo viên có kinh nghiệm soạn gảng Mời chuyên gia tư vấn, đại diện doanh nghiệp giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm 7.1.10 Công tác khác (nếu có) ví dụ STEM, KHKT, Cụm trường a Mục tiêu, nhiệm vụ Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS vai trò ý nghĩa hình thức giáo dục STEM, NCKH-KHKT trường phổ thơng xu hướng tất yếu Nâng cao lực CBQL, GV việc tổ chức quản lí, thực dạy học theo phương thức giáo dục STEM Hình thành phương pháp học tập, làm việc khoa học bước đưa học sinh vận dụng khoa học vào đời sống sản xuất thực tiễn cho học sinh Thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “Đổi dạy học” phát động phong trào thi viết SKKN tổ chuyên môn, cán giáo viên b Chỉ tiêu 26 Tổ chức dạy học phương pháp STEM cho mơn học Tốn; Lý ;Hóa; Sinh; Cơng nghệ; Tin khối 10 với thời lượng tiêt/lớp/học kì chủ đề/lớp/học kì Tổ chức phát động nghiên cứu KHKT, sản phẩm STEM học sinh Lựa chọn sản phẩm dự thi cấp tỉnh: 01 sản phẩm STEM Phát động phong trào NCKH, viết SKKN giáo viên Chỉ tiêu có 30% giáo viên hưởng ứng tham gia có sáng kiến dự thi c Biện pháp thực Tổ chức tuyên truyền nâng cao ý nghĩa, vai trò phương pháp giáo dục STEM, hoạt động NCKH-KHKT tới cán bộ, giáo viên học sinh Tổ chức lồng ghép Kế hoạch giáo dục STEM, trải nghiệm, NCKH-KHKT kế hoạch giảng dạy môn Tổ chức bồi dưỡng CBQL, GV xây dựng thực phương pháp giáo dục STEM; phương pháp NCKH, lực hướng dẫn hoạt động NCKH 7.2 Công tác quản lý, đạo Hiệu trưởng, TTCM, trưởng ban, người đứng đầu tổ chức nhà trường: Thực theo Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, quy định khác quan, tổ chức cấp 7.3 Công tác kiểm tra, giám sát Thực theo Kế hoạch kiểm tra nội hướng dẫn công văn số 1251 /SGDĐT-TTr V/v: Hướng dẫn thực công tác kiểm tra nội sở giáo dục từ năm học 2020 - 2021 - Kiểm tra đột xuất: Việc thực nhiệm vụ ban, tổ chuyên môn, nhà trường - Kiểm tra tồn diện giáo viên:(KT quy trình) 30%, kế hoạch tổ chuyên môn, nhà trường - Kiểm tra chuyên đề: (KT quy trình) theo kế hoạch ban, tổ, cá nhân, đảm bảo tất tổ chức, cá nhân dược kiểm tra việc thực nhiệm vụ 7.4 Chế độ thông tin, báo cáo * Báo cáo thống kê định kỳ: - Báo cáo đầu năm, sơ kết học kì, báo cáo tổng kết Ban, Tổ chuyên môn theo khung thời gian năm học - Báo cáo sau thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch lập * Báo cáo thống kê đột xuất: Báo cáo thống kê đột xuất thực có yêu cầu cấp phục vụ cơng tác quản lí nhà trường nhằm thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường đồng thời thực nhiệm vụ ngành, quan quản lí 27 7.5 Quy định hồ sơ sổ sách, ký duyệt a Nhà trường, tổ chức nhà trường, CBQL, GV, NV phải có hồ sơ sổ sách theo quy định Điều lệ trường THPT trường Phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT b Với giáo viên phải có loại hồ sơ sổ sách sau theo công văn số 68/BGDĐT-GDTrH ngày 07/01/2014 Bộ GDĐT V/v: chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường - Giáo án (bài soạn) lên lớp viết tay đánh máy; kết hợp soạn giáo án môn học hoạt động giáo dục cuốn; - Sổ ghi kế hoạch giảng dạy ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp; - Sổ điểm cá nhân; - Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) c Các quy định kí duyệt Các Kế hoạch hoạt động ban, tổ chuyên môn, nhóm chun mơn, cá nhân sau xây dựng BGH kiểm tra, phê duyệt trước thực Các TTCM kí duyệt giáo án giáo viên tổ Các trưởng ban, TTCM, giáo viên tiến hành báo cáo định kì, đột xuất việc thực nhiệm vụ theo Kế hoạch phê duyệt 7.6 Quy định chuyên môn khác Thực theo công văn số 1361/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2020 Sở GDĐT Nam Định V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Hiệu trưởng, Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2020-2021 Nơi nhận: - Phòng GDTrH(báo cáo) - Các Trưởng ban, TTCM (thực hiện) - Lưu: VP,VT THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 28