1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

53 1,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Lời nói đầu

Du lịch là ngành đợc nhiều nớc trên thế giới là ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nớc, là ngành “xuất khẩu tại chỗ” hay ngành “ngoại giao” không cầnđại sứ Ngành du lịch không những đòi hỏi đầu t ít mà còn thu hút lao độngvào nhiều lĩnh vực khác nhau trong quá trình phát triển của ngành Chính vìvậy, phát triển du lịch trên toàn quốc nói chung và phát triển du lịch Hà Tâynói riêng là một lĩnh vực đang đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm.

Hà Tây là một là tỉnh thuộc phía Nam của Hà Nội, là cửa ngõ phíaNam của Thủ đô, là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển nhiềuloại hình du lịch (là một thế mạnh trong quá trình phát triển kinh tế của Tỉnh).Đẩy mạnh phát triển du lịch Hà Tây, một mặt đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấukinh tế và là phơng tiện hữu hiệu để mở rộng quan hệ hữu nghị cùng với sựhiểu biết của thế giới, cũng nh các Tỉnh bạn trong nớc về Tỉnh Hà Tây- mộtTỉnh có bề dày lịch sử, một điểm hẹn trong quá trình liên doanh, liên kết pháttriển kinh tế và giao lu văn hoá-

Trớc yêu cầu ngày một tăng của lợng khách quốc tế cũng nh trong nớc,nhiệm vụ đặt ra là phải đánh giá thực trạng của ngành du lịch, nghiên cứu quyhoạch, phát triển tổng thể, đa ra các giải pháp phát triển nhằm khai thác triệtđể tiềm năng du lịch Tỉnh Hà Tây, đồng thời là một trong những cơ sở để pháttriển những ngành có liên quan tơng xứng với nhu cầu đòi hỏi của ngành dulịch trong tơng lai.

Chuyên đề Phát triển du lịch Hà Tây, thực trạng và giải pháp“ ” nhằmphục vụ mục tiêu trên.

Chuyên đề đợc chia làm ba phần:

Chơng I: Phát triển du lịch- một nội dung quan trọng trong chiến lợc

phát triển kinh tế của Hà Tây.

Chơng II: Thực trạng phát triển du lịch ở Tỉnh Hà Tây.

Trang 2

Chơng III: Triển vọng và giải pháp nhằm phát triển du lịch Hà Tây đến

năm 2010.

Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránhkhỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu, rất mong đợc sự góp ý của cácthầy cô và các bạn.

Qua đây, Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Linh cùng tậpthể cán bộ nhân viên phòng quy hoạch thuộc sở Kế hoạch đầu t Tỉnh Hà

Tây đã tận tình hớng dẫn và tạo điều kiện để Em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

xem là một ngành kinh tế quan trọng hoạt động trong nhiều thời gian Ta cókhái niệm về du lịch nh sau:

Du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân màý nghĩa của nó ít đợc biết đến Nó gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau,cung cấp rộng rãi các sản phẩm và dịch vụ du lịch khác nhau.

Tính đa dạng, đa diện của ngành làm cho du lịch khó có đợc một địnhnghĩa chính xác Du lịch thờng đợc công nhận là tất cả những cuộc đi chơi xa,cách vị trí của nhà mình trên 40 km (không kể đi từ nhà đến nơi làm việc vàtừ nơi làm việc trở về nhà) Du lịch bao gồm hai loại hình : du lịch nội địa vàdu lịch quốc tế.

1.2 Khái niệm ngành du lịch.

Ngành du lịch là một ngành kinh tế cung cấp các sản phẩm dịch vụ chonhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi và có thể kết hợp hoặc không kết hợpvới các hoạt động khác Đây là ngành kinh tế đặc biệt, có những đặc điểm,tính chất đan xen tạo thành một tổng thể rất phức tạp Những ngời đi du lịchđợc phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi đã làm họ tăng thêm sựhiểu biết về con ngời, đất nớc ở khu vực du lịch đồng thời tái sản xuất sức laođộng Nhu cầu du lịch của họ ngày càng tăng lên do mức sống đợc cải thiệnvà đây là yếu tố thúc đẩy ngành du lịch phát triển.

1.3 Phân loại du lịch

Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, để xem xét lĩnh vực du lịch Mỗicách phân loại du lịch đều có những ý nghĩa nhất định Dới đây là một sốcách phân loại.

a.Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi, du lịch đợc phân thành dulịch quốc tế và du lịch nội địa.

- Du lịch quốc tế là thể loại du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến củakhách du lịch ở những quốc gia khác nhau Khách du lịch quốc tế phải làmthủ tục xuất cảnh qua biên giới và chi tiêu bằng ngoại tệ ở nơi du lịch.

Trang 4

- Du lịch nội địa là khách du lịch chỉ đi và đến các điểm du lịch trongphạm vi nớc mình và chi tiêu bằng đồng nội địa của mình.

b Căn cứ vào thành phần xã hội của khách du lịch, du lịch đợc chia ralàm 2 loại: du lịch cao cấp và du lịch đại chúng.

- Du lịch cao cấp là thể loại du lịch dành cho những ngời có khả năngthanh toán cao, ở thể loại này các dịch vụ dành cho khách du lịch có chất lợngđặc biệt với mức giá cao Đây là thể loại du lịch ở các nớc phát triển, cácdoanh nghiệp ở những nớc này chủ động quan tâm.

- Du lịch đại chúng là loại hình du lịch dành cho những ngời có khả năngthanh toán hạn chế ở thể loại này các dịch vụ dành cho khách du lịch thấphơn và có nguy cơ ô nhiếm môi trờng lớn hơn Đây là thể loại du lịch đángquan tâm đối với loại hình du lịch xã hội và du lịch nội địa.

c Căn cứ vào nhu cầu và mục đích chuyến đi, du lịch đợc phân thành: du

lịch nghỉ ngơi, du lịch văn hoá, du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch tôngiáo, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm hỏi, du lịch quá cảnh.

Mỗi thể loại du lịch ở đây phản ánh một nhu cầu đặc trng, đòi hỏi cácphục vụ du khách phải thoả mãn những nhu cầu đó trên cơ sở các điểm tuyếnđợc hình thành.

d Căn cứ vào phơng tiện giao thông, phơng tiện lu trú mà khách sử dụngdu lịch đợc chia thành: du lịch xe đạp, du lịch mô tô, du lịch ô tô, du lịch tàu

hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay, du lịch khách sạn

e Căn cứ vào thời gian, hình thức đi của khách, du lịch đợc chia thành:

du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày, du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân.

2 Vai trò của du lịch với phát tiển kinh tế – xã hội. xã hội.

2.1 Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của đất nớc:

Ngày nay, du lịch không chỉ là ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao màcòn đóng vai trò nh một đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành có liênquan trong nền kinh tế quốc dân Từ đó tạo tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế

Trang 5

– xã hội là phơng tiện quan trọng để thực hiện chính sách mở cửa (là cầu nối trongnớc và quốc tế).

Kinh tế du lịch góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng ngân sách Nhànớc Hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc ởcác nớc phát triển, thu nhập ngoại tệ từ du lịch chiếm 20% hoặc hơn thu nhậpngoại tệ của đất nớc.

Tại Thụy Sỹ có món ăn nấu đông lạnh, xuất khẩu chỉ thu 6 USD trongkhi hâm nóng để phục vụ khách du lịch nơi nhà hàng sang trọng thu 20 USD(cao 3,3 lần) Tại Hungari muốn có 1 USD, ngành ngoại thơng phải đầu t 50đến 60 phơring, trong khi đó ngành du lịch chỉ cần 23 phơring Kinh doanhdu lịch ở nhiều nớc đóng góp đến 7- 8% kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt cónhững nớc thu nhập từ du lịch vợt quá kim ngạch xuất khẩu nh Xây- xin,Lucia Trờng hợp Berrnuda là rất rõ rệt Đảo Quốc ở giữa Đại Tây Dơng biếtkhai thác tài nguyên du lịch phong phú của mình, số khách du lịch hàng nămtới đây lớn gấp 3 lần dân số Nhờ công nghiệp du lịch mà thu nhập bìnhquân / đầu ngời là 18.000 USD; ngành du lịch thu hút 70% lao động, đem lại60% thu nhập ngoại tệ, 55% tổng sản phẩm xã hội.

2.2 Du lịch là ngành xuất khẩu tại chỗ:

Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh doanh tổng hợp Hoạtđộng kinh doanh du lịch phát triển kéo theo những hoạt động sản xuất kinhdoanh những ngành khác phát triển theo Trong tơng lai kinh doanh du lịchphát triển mạnh mẽ và giá trị kinh tế đem lại không kém gì dầu lử Sôtô Vìhoạt động kinh doanh du lịch càng ngày càng đa dạng, phong phú nên ngời tagọi du lịch là ngành công nghiệp thứ 3, ngành công nghiệp “không có khói”,ngành kinh tế “xuất khẩu tại chỗ” hay du lịch là ngành “ngoại giao” không cóđại sứ.

Hàng hoá và dịch vụ do khách du lịch quốc tế tiêu thụ đợc trả bằngngoại tệ nên hoạt động du lịch quốc tế đợc xem là hoạt động “xuất khẩu tạichỗ” Nhu cầu của khách trong những chuyến đi du lịch không chỉ đòi hỏiphải có nơi ăn, chốn ở, vui chơi giải trí có chất lợng tốt và thật sự thoải máimà còn có tiêu dùng các sản phẩm lu niệm địa phơng nơi khách đến thăm.

Trang 6

Các sản phẩm này là hàng công nghiệp, nông nghiệp, thủ công truyền thống.Khi khách đến du lịch Hà Tây họ tỏ ra rất thích thú với các sản phẩm truyềnthống nổi tiếng ở các làng nghề Nh vậy, sự phát triển du lịch đã mở rộng thịtrờng tiêu thụ cho các ngành đó Khi trở về nớc khách du lịch có thể yêu cầucơ quan địa phơng cung cấp những mặt hàng đó nếu họ có nhu cầu Theocách này du lịch quốc tế góp phần tuyên truyền cho nền sản xuât của nớc nhà.Trên thực tế đã có nhiều cửa hàng bán các mặt hàng thủ công Việt Nam màchủ của hàng đã qua du lịch và phát hiện tiềm năng kinh doanh mặt hàng nàytại nớc họ.

Hoạt động “xuất khẩu tại chỗ” làm tăng tổng số tiền trong cán cân thuchi của vùng và của đất nớc Còn với du lịch nội địa việc tiêu tiền của dân chỉloàm thay đổi trong cán cân thu chi của vùng chứ không làm thay đổi thu chicủa đất nớc nh du lịch quốc tế.

2.3 Du lịch thúc đẩy các ngành khác phát triển:

Sự phát triển du lịch quốc tế góp phần củng cố mối quan hệ kinh tếquốc tế ngày nay Có rất nhiều hợp đồng giữa các tổ chức, các hãng du lịch đ-ợc ký kết Chủ yếu là hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vay vốn để xây dựng vàphát triển du lịch, cải tiến các mối quan hệ tiền tệ trong du lịch quốc tế, đẩynhanh các hoạt động quảng bá du lịch.

Kinh doanh du lịch gắn liền với hoạt động đa đón khách Vì thế có mộtmối quan hệ gắn chặt giữa ngành du lịch và ngành cung cấp các dịch vụ đađón khách Hay du lịch và giao thông vận tải là hai đối tác quan trọng trongkinh doanh du lịch.

Với sự phát triển ngày càng trở nên thuận lợi của các phơng tiệnchuyên chở, ngành du lịch trên thế giới cũng nh ở Việt nam khách đến du lịchcó thể đi trên các phơng tiện hiện đại nh: máy bay, ô tô, tàu biển

2.4 Ngành du lịch tạo khối lợng việc làm lớn cho ngời lao động:

Du lịch là ngành kinh tế góp phần tích cực giải quyết việc làm cho ngờilao động Do đặc trng của ngành du lịch là ngành phục vụ và không thể cơ

Trang 7

giới hoá đợc nên đòi hỏi nhiều lao động sống Do vậy, phát triển du lịch sẽtạo thêm nhiều chỗ làm mới và tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhân dân địaphơng Tính đến năm 2002, ngành du lịch thế giới đã thu hút đợc 220 triệulao động trực tiếp Số lao động làm việc trong các ngành này phát triển khácao, thờng chiếm từ 3- 5% tổng số lao động.

2.5 Nâng cao các hoạt động quốc gia thông qua các hoạt động du lịch:

Mỗi dân tộc trên thế giới đều có nền văn hoá truyền thống riêng và đợcđúc kết từ lâu đời Du lịch là một hình thức quan trọng để các dân tộc giao luvăn hoá với nhau Những yếu tố văn minh trong nền văn hóa nhân loại càngkích thích những nét phát triển độc đáo của văn hoá từng dân tộc Ngợc lại,văn hoá dân tộc phát triển góp phần phong phú, đa dạng nền văn hoá nhânloại, nâng cao tri thức của con ngời và làm cho các dân tộc xích lại gần nhauhơn.

Ngoài các ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch còn có ý nghĩa rất quantrọng về mặt xã hội Thông qua du lịch con ngời đợc thay đổi môi trờng, cóấn tợng và có cảm xúc mới, thoả mãn trí tò mò đồng thờ mở mang kiên thức,đáp ứng sự hiểu biết do đó góp phần hình thành phơng thức đúng đắn trongmơ ớc sáng tạo, trong kế hoạch cho tơng lai của con ngời Du lịch làm giàu vàtăng khả năng thẩm mỹ của mỗi du khách khi họ đế tham quan các kho tàngcủa một đất nớc.

Du lịch còn là một phơng tiện giáo dục lòng yêu nớc, gìn giữ và nângcao truyền thống dân tộc Thông qua các chuyến đi tham quan nghỉ mát, vãncảnh mà mỗi con ngời đợc thởng thức và thêm yêu đất nớc mình Ngoài sựphát triển, du lịch còn có ý nghĩa to lớn đối với việc khai thác, bảo tồn các disản văn hóa, góp phần bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên và xã hội.

Trong nền kinh tế thị trờng du lịch đóng vai trò quan trọng Nhiều nớcđã đạt đợc những kết quả to lớn về kinh doanh du lịch Tuy nhiên, đánh giávai trò của một nền kinh tế trong nền kinh tế thị trờng của một nớc nhất làmột ngành có tính chất phục vụ nh ngành du lịch, thì phải xem xét trên cả mặtkinh tế và xã hội Bởi vì du lịch có mặt “tích cực” và “tiêu cực”; đó là việckinh doanh du lịch (nhất là du lịch quốc tế) nếu phát triển không đúng hớng

Trang 8

có thể gây ra “ô nhiễm” môi trờng kinh tế -văn hóa- xã hội do yếu tố tiêu cựctừ bên ngoài xâm nhập vào Do vậy, cần phải có chiến lợc phát triển du lịchđúng đắn, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trờng lành mạnh,quan hệ xã hội và bảo đảm an toàn- an ninh quốc gia

II Các yếu tố ảnh hởng đến du lịch.

Du là một ngành kinh tế phục vụ, một bộ phận hữu cơ gắn chặt với đờisống kinh tế- xã hội của mọi quốc gia Phần lớn các quốc gia đều xem đây là“con gà đẻ trứng vàng” Nhà nớc đang có chủ trơng hớng ngành du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn Để ngành du lịch mang lại hiệu quả kinh tếcao thì khi phát triển cần xét đến các yếu tố sau:

1.Yếu tố tài nguyên du lịch:

Tài nguyên du lịch là đặc trng của kinh doanh du lịch Không có tàinguyên du lịch thì kinh doanh dịch vụ du lịch khó tồn tại và phát triển Tàinguyên du lịch không chỉ tạo ra khung cảnh , môi trờng cho các dịch vụ hoạtđộng mà còn chi phối tính chất, thể loại, quy mô, chất lợng, hiệu quả của dịchvụ kinh doanh du lịch.

Thờng thì tài nguyên du lịch mang tính vĩnh cửu Quá trình kinh doanhdịch vụ du lịch phải biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách có hiệuquả, đồng thời phải biết bảo vệ và tôn tạo làm phong phú thêm nguồn tàinguyên du lịch hiện có, không làm mai một hoặc giảm sức hấp dẫn.

2.Yếu tố lao động:

Lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch chủ yếu là lao động tạo ra cácdịch vụ làm thoả mãn nhu cầu cá nhân của khách Nhiều khâu công việckhông thể cơ giới hoá đợc, sự hỗ trợ của máy móc thiết bị khoa học rất hạnchế, chủ yếu là bằng sức lao động của con ngời Vì vậy, dung lợng trong laođộng sống chiếm trong đơn vị dịch vụ cao Mặt khác, để đảm bảo chất lợngdịch vụ du lịch cao, yếu tố lao động đợc sử dụng ở đây có nhiều nét đặc trng:nhiều loại ngành nghề với yêu cầu chuyên môn hoá cao, lao động nữ giới

Trang 9

chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của ngành Ngoài những đòi hỏikhắt khe của trình độ tay nghề, một số dịch vụ còn đòi hỏi hình thức, khảnăng giao tiếp, trình độ ngoại ngữ của ngời lao động Ngoài ra tính thời vụcũng gây ảnh hởng đến sử dụng lao động liên tục trong dịch vụ du lịch Vìvậy công tác về quản lý lao động, tiền lơng phải đợ quan tâm đầy đủ từ khuâutuyển dụng đến khâu tổ chức tuyển dụng, quản lý, đào tạo, thải hồi , lơngbổng thì mới đạt hiệu quả cao.

3.Yếu tố vốn:

Do đặc điểm thời vụ trong kinh doanh du lịch nên yếu tố vốn trên một mộtđơn vị công suất sử dụng các dịch vụ du lịch lớn Bên cạnh đó, chu kỳ củadịch vụ du lịch ngắn, do vậy tốc độ quay vòng vốn nhanh Vì vậy, trong cơcấu vốn kinh doanh, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn lu động Khikinh doanh du lịch thì yếu tố vốn đầu t cần đợc xem xét trên các phơng diện:nguồn vốn đầu t, khả năng hoàn trả, thời gian thu hồi, hiệu quả sử dụng, tiếtkiệm vốn trong kinh doanh.

4 Yếu tố pháp lý:

Do đặc trng của ngành du lịch liên quan đến nhiều ngành khác nh: hảiquan, giao thông, văn hoá Mặt khác, ngành du lịch đã đáp ứng nhu cầu chokhách thăm quan, nghỉ ngơi , th giãn (trong đó có cả khách du lịch nội địa vàkhách du lịch quốc tế, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đem lại một nguồnngoại tệ lớn cho ngân sách) Tuy nhiên, ở Việt Nam thủ tục cho phép ngời n-ớc ngoài du lịch vào du lịch khá phức tạp, chính điều này đã phần nào hạn chếsự phát triển của du lịch quốc tế tại Việt nam Vì vậy, Đảng và Nhà nớc phảiđa ra những chính sách phù hợp, thông thoáng nhng phải đảm bảo sự quản lývĩ mô của Nhà nớc để tăng nhanh sự phát triển của du lịch Việt Nam.

5.Yếu tố môi trờng:

Yếu tố môi trờng ở đây đợc hiểu là cả môi trờng kinh doanh và môi trờngtự nhiên Yếu tố môi trờng kinh doanh là một yếu tố quan trọng để thu hútcác nhà đầu t vào lĩnh vực du lịch Tạo cơ sở vật chất, hạ tầng, nâng cao hệthống giao thông khu nghỉ mát, đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch Yếu

Trang 10

tố môi trờng tự nhiên, tạo những cảnh quan du lịch, môi trờng trong lành, xửlý rác thải, ô nhiễm môi trờng để thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc.

III Sự cần thiết đẩy mạnh phát triển du lịch ở Hà Tây.

Hà Tây có vị trí quan trọng với t cách là điểm du lịch phụ cận Hà Nội.Trong tam giác du lịch trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh củavùng du lịch Bắc Bộ:

- Nằm ở trung tâm của Đồng bằng Sông Hồng, Hà Tây có vị trí địa lý kinhtế và giao lu quốc tế thuận lợi, lãnh thổ của Tỉnh giáp với Hà Nội ở phíaĐông, Hoà Bình ở phía Tây, Nam Hà ở phía Nam và Vĩnh Phú ở phía Bắc.

- Hà Tây nằm ở liền kề với điạ bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Hải Phòng- Quảng Ninh, là một khu vực chuyển tiếp giữa vùng trung du vàmiền núi với Đồng bằng châu thổ Sông Hồng.

Nội Hà Tây nằm trong hệ thống các tuyến du lịch quan trọng, nhất là củavùng du lịch Bắc Bộ Việc nằm kề tam giác phát triển du lịch Hà Nội- HảiPhòng- Quảng Ninh tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Tỉnh.Lấy Hà Nội làm trọng tâm phạm vi 70 – xã hội.80 km, Hà Tây cùng với Ninh Bình,Vĩnh Phú trở thành vành đai của các khu nghỉ cuối tuần lý tởng cho Thủ đô vàcác trung tâm công nghiệp lớn của vùng.

- Là cửa ngõ Thủ đô, Hà Tây có nhiều khả năng thu hút một phần kháchdu lịch đến Hà Nội (và cũng là nguồn khách chủ yếu của Tỉnh) thông quaquốc lộ 1, 6, 32 và một bộ phận khách du lịch làm việc trong đại các sứ quan,tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện nớc ngoài ở Hà Nội có nhu cầu nghỉ ngơicuối tuần.

- Trong suốt quá trình lịch sử, Hà Tây thờng nằm ở vị trí tiếp giáp với cáctrung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá quan trọng nhất của đất nớc nh: Cổ Loa,Mê Linh, Hoa L, Thăng Long ( Đông đô- Hà Nội), cùng với truyền thống củaTỉnh đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và phát triển những tinh hoadân tộc cho việc khôi phục các ngành nghề cổ truyền Đặc biệt là các di tích

Trang 11

lịch sử, kiến trúc thể hiện tài năng của ông cha ta từ xa để lại rất có giá trị đốivới lịch sử.

- Hà Tây hình thành 3 cụm du lịch, đó là:

+ Cụm Sơn Tây – xã hội Ba Vì: với các địa danh nh Đồng Mô, Suối Hai,Khoang Xanh, Ao vua

+ Cụm Hơng Sơn có chùa Hơng, Quan Sơn

+ Cụm Hà Đông và làng nghề phụ cận có làng nghề, làng văn hoá.

- Tổng sản phẩm quốc dân của Hà Tây năm 2002 so với năm 1998 tăng70,1% (từ 4.977,2 tỷ đồng năm 1998 lên 7540 tỷ đồng năm 2002), tốc độ tăngbình quân là 7,3%, GDP bình quân đầu ngời từ 2,30 triệu đồng năm 1998 lên3,112 triệu đồng năm 2002 tăng 69,59% Trong những năm vừa qua nền kinhtế của Tỉnh Hà Tây có sự chuyển biến rõ rệt trong cơ cấu kinh tế , tỷ trọngnông nghiệp giảm từ 47,36% năm 1998 xuống 41% năm 2002, tỷ trọng côngnghiệp tăng từ 25,8 % năm 1998 lên 39,5% năm 2002 và dịch vụ tăng từ26,82% năm 1998 lên 28,5% năm 2002.

- Hà Tây là Tỉnh có dân số lớn nhất trong các tỉnh thuộc Đồng bằng SôngHồng, với đội ngũ lao động, trẻ , khoẻ, năng động đợc đào tạo cơ bản, số laođộng đợc lấy chủ yếu phục vụ tại khu du lịch Có vị trí tiếp giáp với Hà Nội,là nơi có nhiều trơng đại học, Trung cấp nghiệp vụ du lịch nên có nhiều điềukiện trong việc tổ chức đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động nóichung, phục vụ lao động ngành du lịch nói riêng.

Trang 12

Ch ơng II.

Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Tây.I Hiện trạng phát triển du lịch ở Hà Tây.

1.Cơ sở vật chất phục vụ trong nghành du lịch

1.1.Hệ thống khách sạn – xã hội. nhà nghỉ.

Hiện tại Hà Tây có khoảng 34 khách sạn chủ yếu tập trung tại 3 cụmtrọng điểm của Tỉnh Về quy mô khách sạn, nhà nghỉ của Tỉnh Hà tây chủyếu là quy mô nhỏ, số phòng trung bình trong một cơ sở lu trú là 16 phòng,các tiện nghi phục vụ còn ở chất lợng thấp cha thu hút đợc khách du lịch.Hiện nay toàn tỉnh có 2 khách sạn đợc xếp hạng sao là khách sạn Sông Nhuệvới 64 phòng và khách sạn ASEAN với 17 phòng.

Bảng hiện trạng cơ sở lu trú du lịch Tỉnh Hà Tây năm 1998- 2002

Trang 13

Hạng mụcĐơn vị19981999200020012002TăngTB/năm

Tổng số phòngPhòng3763853943985429,6Tổng số giờngGiờng61565568369295011,5

Hiện tại số lợng phơng tiện vận chuyển khách du lịch tại Hà Tây cònthiếu về mặt số lợng, phơng tiện vận chuyển đờng sông là thuyền, ca nô giảmso với thời gian trớc do chủ trơng cấm loại phơng tiện này để đảm bảo môi tr-ờng và an toàn cho du khách Với số lợng phơng tiện vận chuyển này hiện tạilà không đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của khách du lịch.

Các tiện nghi vui chơi, giải trí này mặc dù còn ở quy mô nhỏ, nhng đãdần trở thành địa chỉ quen thuộc cho các hoạt động du lịch cuối tuần của thịtrờng khách Hà Nội.

Trong thời gian tới Tỉnh Hà Tây có kế hoạch phát triển thêm một sốđiểm vui chơi giải trí sẽ góp phần đa dạng hoá các sản phẩm du lịch củaTỉnh, gia tăng doanh thu ngành du lịch và tạo thêm hình cho Tỉnh.

Trang 14

1.3.Hệ thống các điểm du lịch.

Với vị trí liền kề với Thủ đô Hà Nội, có nguồn tài nguyên đa dạng,phong phú về điều kiện địa hình, cảnh quan, khí hậu, thuỷ văn cùng vớitruyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, đó là cơ sở để Hà Tây xây dựng các sảnphẩm du lịch hấp dẫn du khách bằng các loại hình nh: du lịch văn hoá -lịchsử, lễ hội truyền thống, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ cuối tuần, tham gia cáclàng nghề Nguồn tài nguyên thiên nhiên Hà Tây đợc tập trung ở cụm là: cụmdu lịch Sơn Tây – xã hội Ba Vì, cụm du lịch Hà Đông và phụ cận, cụm du lịch H -ơng Sơn- Quan Sơn.

*Cụm du lịch Sơn Tây – xã hội. Ba Vì:

Đây là vùng đất núi Tản, sông Đà, gắn liền với huyền thoại Sơn Thuỷ Tinh, cảnh quan thiên nhiên đẹp và đa dạng với Đồng Mô, hồ Suối Hai,hồ Tiên Sa, suối thác Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Ngà và vờn quốc gia BaVì Vùng đất này còn lu giữ nhiều dấu ấn truyền thuyết, huyền thoại của ngờiViệt cổ và các di tích mang đậm nét văn hoá xứ Đoài nh: làng Việt cổ, đờngLâm, đền Và, đình Tây Đằng, đình Chu Quyến

Tinh-Đồng Mô là hồ nớc rộng và đẹp cách Hà Nội khoảng 40 km về phíaTây Hồ Đồng Mô nằm dới chân núi Ba Vì và núi Vua Bà; là một hồ nhân tạovới diện tích trung bình mặt hồ là 1200 ha Tổng diện tích cụ thể của hồ (kểcả các đảo) gần 1.800 km, giữa hồ mênh mông nổi lên 21 hòn đảo lớn nhỏ đãtạo cho nơi đây một thắng cảnh du lịch, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, khíhậu mát mẻ trong lành và nằm trong vùng xứ Đoài nổi tiếng với những thắngcảnh nh: làng Việt cổ, đờng Lâm, đền thờ Phùng Hng, lăng Ngô Quyền, đềnVà, chùa Mía.

Hồ Suối Hai là một hồ chứa nớc nhân tạo lớn Diện tích hồ rộng 1045ha, trong đó diện tích mặt nớc khoảng 950 ha; giữa hồ có những đảo lớn tạothành quần thể phong phú, đa dạng; lòng hồ có nhiều loại cá, trên đảo cónhiều loài chim, thú nh: khỉ, dê , khí hậu nơi đây mát mẻ và dễ chịu.

Núi Ba Vì gồm 3 đỉnh hợp thành, với đỉnh Vua cao nhất là 1.295m Núivà sờn núi có nhiều tập đoàn cây nhiệt đới với nhiều loại cây dợc liệu, hàng

Trang 15

trăm loại rau rừng Khu vực này gồm cả khu vờn quốc gia Ba Vì rộng 7.000ha với 812 loại thực vật bậc cao nh: bách xanh, thông đỏ, thông tre, sambàng Về động vật qua điều tra sơ bộ đã có khoảng 44 loài thú, 104 loàichim, 15 loài bò sát, 9 loài lỡng cú, trong đó có nhiều loài đợc ghi vào sáchđỏ Việt nam nh: báo gấm, báo hoa, gấu ngựa, cây vằn, gà lôi trắng, Khu vựcnày cung cấp nớc thờng xuyên cho hai hồ lớn là Đồng Mô và suối Hai Ngoàira trong vùng còn có hàng trăm con suối nhỏ từ đỉnh cao chảy xuống nh: thácAo Vua, thác Ngà, suối Tiên, suối Mơ Do đó, tạo ra môi trờng khí hậu dễchịu cho cả vùng Ba Vì.

*Cụm du lịch Hà Đông và vùng phụ cận.

Đây là một vùng đất văn hiến, một trung tâm văn hoá lớn với các ditích lịch sử văn hoá quý giá nh: chùa Thầy, chùa Tây Phơng, chùa Trămgian, Hà Đông và các vùng phụ cận còn nổi tiếng với các sản phẩm truyềnthống nh lụa Vạn Phúc, khảm trai Chuyên Mỹ, sơn mài Duyên Thái, thêu renQuất Động, nón Chuông Đây là điều kiện để phát triển du lịch.

Chùa Thầy có tên chữ là Thiên Phúc Tự, nằm dới chân núi Sài thuộc xãSài Sơn- Quốc Oai Chùa đợc xây dựng từ thời Lý Nhân Tông (1072- 1127) ludấu tu hành của một vị cao tăng thời Lý: Thiền s Từ Đạo Hạnh, ngời đợc nhângian truyền tụng đã đầu thai thành vua Lý Nhân Tông (1128- 1138) Quần thểgồm 3 quả núi: núi Sài, núi Long Đầu, núi Hoa Sơn; gần 3 sào nhà to với 2dãy hành lang chạy dài hai bên đầu hồi, phía trớc có hồ Long Trì, giữa hồ cómặt nhà Thuỷ đình là nơi biểu diễn rối nớc Ngoài ra, ở đây còn có chùa Cao,chợ trời với bàn cờ tiên, hang Cắc Cớ, hang Gió

Chùa Tây Phơng có tên chữ là: Trùng Phúc Tự đợc dựng Câu Lậu, xãThạch Xá- Thạch Thất Chùa có 3 nếp nhà song song gồm: bái đờng, chínhđiện và hậu cung Tờng nhà xây bằng gạch Bát Tràng Chùa Tây Phơng đợccoi là bảo tàng phật ở Việt Nam, nổi bật nhất là 18 pho tợng La Hán đợc trạmkhắc rất sinh động.

Làng dệt lụa Vạn Phúc nằm bên bờ sông Nhuệ thuộc thị xã Hà Đông.Đây là làng dệt lụa tơ tằm nổi tiếng, tơng truyền bà tổ nghề dệt là bà Lã Thị

Trang 16

Nga đã truyền nghề cho dân làng và các làng xung quanh từ thế kỷ thứ VIIIvà lụa Vạn Phúc là một sản phẩm quý giá của quê hơng Hà Tây.

Hồ Quan Sơn nằm ở phía Tây huyện Mỹ Đức, tổng diện tích toàn khuvực khoảng 3.000 ha gồm địa giới hành chính của 4 xã hợp thành là HợpTiến, Hồng Sơn, Tuy Lai và Thợng Lâm Trong đó có hồ nớc rộng 850 ha vớichiều dài 16 km, nơi đây có nhiều hang động nh: hang Dơi, hang Côi, hangChuột và nhiều chùa chiền nh chùa Hàm Long, chùa Linh Sơn, chùa BànLong Hồ Quan Sơn là nơi phong cảnh hữu tình tài nguyên tự nhiên phongphú, hấp dẫn, có đủ điều kiện để phát triển du lịch.

2.Hiện trạng khách du lịch.

Hà Tây là tỉnh tập trung nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân vănphong phú lại có vị trí thuận lợi Cùng với sự phát triển chung của ngành dulịch cả nớc, ngành du lịch Hà Tây có sự phát triển liên tục, lợng khách giatăng nhanh với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 18,1% cho cả giaiđoạn phát triển 1994-2002 Năm 1994 tổng số khách du lịch đến Hà Tâymới chỉ có 362.000 lợt khách thì đến năm 2001 đã đạt tới 1 triệu lợt khách và

Trang 17

năm 2002 là 1,2 triệu lợt khách Các chỉ tiêu này tơng đối cao so với các địaphơng khác.

Trong tổng số khách du lịch đến Hà Tây hàng năm thì khách du lịchnội địa chiếm chủ yếu, các tài nguyên du lịch thiên nhiên cũng nh văn hoálịch sử tại Hà Tây rất hẫp dẫn với thị trờng khách nội địa nh: Ba Vì, KhoangXanh, suối Tiên, chùa Hơng Lợng khách nội địa chiếm 93% năm 2002.

Hiện trạng khách du lịch tỉnh Hà Tây giai đoạn 1998- 2002.Đơn vị: Lợt ngời

Tổng số khách766.812870.300884.7901.189.7901.232.514Khách quốc tế27.35045.40046.00055.40084.727

Khách nội địa739.642824.900838.7901.134.3901.147.787Tỷ trọng96,4394,7894,8095,3493,13

Nguồn: Sở Du lịch Hà Tây

2.1 Hiện trạng khách du lịch quốc tế:

Trong giai đoạn từ năm 1994- 1997 khách du lịch quốc tế đến Hà Tâycó sự tăng trởng lớn, từ chỗ hầu nh cha có khách đến thì lợng khách quốc tếtăng từ 2.000 lợt ngời (năm 1994 ) lên 14.700 lợt ngời năm 2002.

Trang 18

Giai đoạn 1997- 2002 khách du lịch quốc tế đến Hà Tây tăng với tốcđộ tăng trởng rất lớn (tăng 41,9%), lợng khách gia tăng nhanh chóng từ khisân Golf (Đồng Mô) đợc đa vào sử dụng phục vụ chủ yếu thị trờng kháchquốc tế.

Lợng khách du lịch quốc tế đến Hà Tây có tốc độ gia tăng nhanhchóng, tuy nhiên về tổng số lợng khách cũng cha phải là lớn so với tiềm năngvà lợi thế để thu hút khách du lịch Khách du lịch quốc tế đến Hà Tây với sốlợng lớn đợc thu hút bởi việc chơi Golf, còn số đợc thu hút bởi các tài nguyêndu lịch khác còn ít Nếu so với cả vùng du lịch Bắc Bộ thì lợng khách dulịch quốc tế đến Hà Tây hàng năm chỉ chiếm 4,8% và so với cả nớc chiếm2% Hà Tây là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch phong phú và hẫp dẫn, lạinằm ở vị trí cận kề với thủ đô Hà Nội- là đầu mối giử khách quan trọng-Tuynhiên, lợng khách du lịch quốc tế đến Hà Tây đón đợc chỉ bằng 16,7% số l-ợng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội.

Khách quốc tế hiện tại chỉ chiếm 5-6% tổng lợng khách đến Hà Tây.Mặc dù , tỷ lệ này có tăng liên tục trong thời gian qua, nhng con số thực tếcho thấy vấn đề phát triển thị trờng khách du lịch quốc tế ở Hà Tây còn chaxứng với tiềm năng du lịch của Tỉnh.

Khách quốc tế là loại khách có khả năng chi trả cao, có ý thức tráchnhiệm trong việc tham quan du lịch, có nhu cầu du lịch lớn và tham gianhiều hoạt động du lịch trong các chuyến du lịch Nh vậy, cần có những biệnpháp tích cực để tăng số lợng khách thuộc thị trờng này.

2.2 Hiện trạng khách du lịch nội địa.

Khách du lịch nội địa là thị trờng chính của Hà Tây Năm 1994 HàTây mới chỉ đón đợc trên 3.000 lợt khách thì năm 2002 tổng số khách du lịchnội địa đã gần đạt tới 1,2 triệu lợt khách Hà Tây thu hút số lợng khách dulịch nội địa khá lớn so với nhiều tỉnh khác là do có vị trí địa lý thuận lợi, gầnthị trờng khách là dân thủ đô Hà Nội có nhu cầu du lịch tín ngỡng đến vớichùa Hơng Tích, du lịch cuối tuần đến các khu du lịch Khoang Xanh, BaVì,

Trang 19

Khác với khách du lịch quốc tế, về số lợng khách du lịch nội địa HàTây chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng lợng khách tới toàn vùng và lu l-ợng khách đi lại trên toàn quốc Năm 2001 khách du lịch nội địa Hà Tâychiếm 22% so với toàn vùng và 7,5% so với cả nớc Tơng ứng với tỷ lệ đótrong năm 2002 là 14,6% và 6,9% Trong giai đoạn 1997- 2001 tốc độ tăng tr-ởng về khách du lịch nội địa là 13,2%/năm, nhng đến năm 2001 lợng kháchdu lịch nội địa chững lại so với giai đoạn 1997- 2001 (tốc độ tăng trởng đạt1,2% so với năm 2001) kéo theo tốc độ tăng trởng của toàn giai đoạn 1997-2002 còn 10,7%/năm.

2.3 Tính mùa vụ trong hoạt động du lịch.

Hà Tây là tỉnh có tính mùa vụ trong hoạt động du lịch khá cao, hiện tạicha có các số liệu thống kê đầy đủ để có các tính toán về các chỉ tiêu số thờivụ Tuy nhiên, có thể thấy rằng các hoạt động du lịch của Hà Tây chủ yếudiễn ra trong thời gian lễ hội chùa Hơng chiếm 1/3 tổng lợng khách hàngnăm Thời gian tập trung lợng khách khác là 3 tháng hè do Hà Tây phục vụthị trờng khách du lịch cuối tuần từ Hà Nội tới các điểm du lịch hồ, sông,suối, Ao Vua, Khoang Xanh, suối Tiên,

Đối với các điểm du lịch tín ngỡng nh Hơng Sơn, vấn đề về sức chứathờng khá căng thẳng Vào các mùa lễ hội khách thờng có sự tắc nghẽn rấtlớn gây nhiều khó khăn trong việc tổ chức thăm quan, điều hành và quản lýcác điểm du lịch, điều phối các hoạt động du lịch cũng nh gây ảnh hởng tiêucực về môi trờng do sự quá tải về sức chứa Đây là vấn đề khó tránh khỏi, tuynhiên là điều đáng chú ý để có những biện pháp tích cực để điều phối lại lợngkhách nh: lựa chọn đúng thị trờng mục tiêu, thu hút các đối tợng khách có ýthức trách nhiệm cao, tổ chức các Tour tuyến thăm quan phù hợp để điều tiếtkhách nhịp nhàng Trong thời gian này, tổ chức thêm nhiều loại hình hoạtđộng và dịch vụ du lịch để thu hút khách tham gia vào các địa điểm khácnhau Tránh việc tập trung dồn vào tránh việc tập trung dồn vào một điểmtrong một thời gian nhất định.

3.Hiện trạng doanh thu của ngành du lịch.

Trang 20

Doanh thu bao gồm các khoản chi trả trong các thời gian lu lại tại điểmdu lịch bao gồm các khoản chi về lu trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trícũng nh các dịch vụ khác.

Doanh thu du lịch tại Hà Tây cũng nh nhiều điểm du lịch khác đợcthống kê là doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch Hà Tây là tỉnh có nhiềuloại hình hoạt động du lịch khác nhau, khó quản lý và cũng khó thống kê,nhiều thành phần tham gia kinh doanh du lịch Thu nhập từ du lịch thuần tuýkhó xác định, chỉ tiêu cần tổng hợp là tổng thu nhập xã hội từ hoạt động dulịch, những khoản thu nhập cho ngành, cho xã hội do hoạt động du lịch manglại Thu nhập xã hội của Hà Tây có mức gia tăng khá lớn, tính cho giai đoạn1998- 2002 tốc độ tăng trởng bình quân đạt 12,9%/năm.

Mức gia tăng doanh thu đạt đợc là do có sự tăng trởng về lợng khách.Khách gia tăng với tốc độ tơng đối lớn kéo theo mức tăng trởng về doanh thu,còn trên thực tế mức chi tiêu bình quân của khách tại Hà Tây lại tơng đốithấp Năm 2002, mức chi tiêu của khách chỉ đạt 112.000 đồng/ngời Nếu sovới nhiều tỉnh khác thì đây là mức chi tiêu thấp Để đạt đợc hiệu quả caotrong kinh doanh du lịch cần thiết phải có các biện pháp về đa dạng hoá cácloại hình du lịch, dịch vụ để thu hút khách chi trả nhiều hơn, thay vì tăng sốlợng khách đại trà, tập trung hơn vào các loại khách có khả năng sẽ chi trảcao hơn trong cùng một thời gian sử dụng và khai thác tài nguyên du lịch.

Hiện tại khách du lịch đến Hà Tây lu trú ít, khách thờng đi trong ngàynên ít sử dụng các dịch vụ lu trú Thậm chí có các dịch vụ ăn uống do cácđối tợng khách là sinh viên , học sinh, cũng nh những đoàn khách đoàn thể cơquan, ngời già (những đối tợng có khả năng chi trả thấp) thì họ thờng tự tổchức ăn uống chứ không sử dụng dịch vụ ăn uống tại địa phơng Nh vậy, họtham gia khai thác tài nguyên mà không có nhiều đóng góp cho ngành dulịch Nếu nh vị trí địa lý của tỉnh cũng nh các loại tài nguyên du lịch phù hợpvới việc hình thành các nhóm khách này thì cần định hớng cho họ tham giathêm vào một số loại dịch vụ khác để có khoản thu thêm, đồng thời có nhữngđịnh hớng thị trờng đê giảm bớt số lợng khách du lịch đại trà đó và có chiếnlợc thu hút đúng trọng tâm hơn

Trang 21

Nếu nh tại nhiều điểm du lịch khác Các nguồn thu chính là từ lu trú vàăn uống thì tại Hà Tây nguồn thu chủ yếu là từ việc bán vé thắng cảnh vàkhách mua sắm một sô hàng hoá lu niệm, ăn uống nhỏ Theo một số đánh giáthì lý do của việc khách không sử dụng dịch vụ ăn uống tại địa phơng là dogiá cả ăn uống tại đây quá cao, vợt quá khả năng thanh toán của du khách,cũng nh cha hợp với khẩu vị của khách nên không thu hút khách tham gia.Nh vậy, để có biện pháp gia tăng doanh thu cần thiết phải có cách điều chỉnhhợp lý, phù hợp với thị hiếu của thị trờng Khoảng cách địa lý của tỉnh khôngtạo nhiều điều kiện để phát triển dịch vụ lu trú nhng lại phù hợp để thu hútkhách nghỉ tra, ăn tra Do đó, cần định hớng phát triển các sản phẩm ẩm thựcđịa phơng phù hợp với thời gian tổ chức Tour tuyến du lịch, phù hợp với thịhiếu và khả năng của các thị trờng khách chính để phát triển , đẩy mạnhkhoản thu ăn uống trong cơ cấu doanh thu.

Hiện trạng doanh thu du lịch Hà Tây giai đoạn 1998 - 2002.

Đơn vị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu19981999200020012002Tăng TB/nămTổng doanh thu xã

Trang 22

Doanh thu từ TPKTkhác

Tỷ trọng trong tổngdoanh thu

Nguồn : Sở Du lịch Hà Tây

4.Công tác Marketing và quảng cáo du lịch.

Công tác quảng bá xúc tiến du lịch có mục tiêu cung cấp những thôngtin về tiềm năng du lịch giúp cho khách có những thông tin chính xác, kịpthời để có sự lựa chọn và thực hiện chuyến đi của mình một cách thuận tiệnvà có hiệu quả nhất, khơi dậy lòng tự hào về truyền thống lịch sử và các giá trịvăn hoá dân tộc, giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, nâng cao nhận thức tráchnhiệm của các cấp, các ngành đối với sự nghiệp phát triển du lịch.

Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phơngcũng đã chú trọng và có nhiều nỗ lực trong công tác Marketing và quảng bádu lịch của tỉnh nh: tổ chức các đợt hội thảo, làm việc với các Bộ, ngành,trung ơng, các tỉnh bạn, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh nhằm tuyêntruyền các chính sách của tỉnh, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t vàohoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Tây, tổ chức thành cônghội chợ thơng mại - du lịch Hà Tây.Qua đó, tuyên truyền những tiềm năng,thế mạnh, cơ chế chính sách đầu t của tỉnh, thu hút đợc đông đảo lợng kháchđợc thăm quan và các đối tác hợp tác kinh doanh , xây dựng cuốn phim giớithiệu về du lịch Hà Tây, thiết kế về các tập gấp Tour du lịch, tiềm năng dulịch của tỉnh, phát hành cuốn sách ảnh du lịch gửi đi quảng cáo trong nớc vàngoài nớc, làm biển quảng cáo theo mẫu của Tổng cục du lịch đặt ở khu dulịch của tỉnh, phối hợp với Tổng cục du lịch quảng cáo cho hình ảnh du lịchViệt Nam thông qua các ấn phẩm nh: panô, áp phích, tour ở các điểm du lịchnh Ao Vua, Tây Phơng, hồ Suối Hai Có thể nói hoạt động Makerting đã gópphần xây dựng và tuyên truyền hình ảnh tốt đẹp về du lịch Hà Tây.

Tuy nhiên, công tác quảng bá, tuyên truyền du lịch trên địa bàn tỉnhcòn nhiều hạn chế do kinh phí cấp cho hoạt động này còn quá ít, cha đủ sứcvơn tới những thị trơng nguồn, những thông tin cung cấp nhiều khi cha đáp

Trang 23

ứng đợc nhu cầu tìm hiểu của khách để phục vụ cho chuyến đi Cần thiết lậpcác trung tâm thông tin du lịch tại các thị xã Hà Tây và các điểm du lịch, sảnxuất bản đồ du lịch và sách hớng dẫn du lịch phục vụ khách.

5 Hiện trạng lao động trong ngành du lịch

5.1.Số lợng lao động.

Số lợng đội ngũ lao động ngành du lịch tỉnh Hà Tây trong thời gian quacó sự gia tăng lớn, năm 2002 đạt 1,2 ngàn ngời tăng gấp 2 lần so vớinăm Trong vòng 5 năm (1997-2002) mức tăng trởng đạt 14,3%/năm, mứcgia tăng bình quân đạt cao hơn mức tăng trởng trên toàn quốc của nhiều tỉnh.Hà Tây là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch, các hoạt động du lịch diễn ra sôinổi Số lợng lao động tuy tăng trởng rất nhanh nhng chỉ bằng 8% lao động tạiHà Nội, bằng 3,6% tổng số lao động trong nghành du lịch của vùng du lịchBắc Bộ và chiếm 2,1% tổng lao động trực tiếp trong ngành du lịch trên toànquốc Với số khách lớn nh hiện tại, số lợng lao động này là không đủ Tuynhiên, đặc điểm của du lịch Hà Tây lại không thu hút đợc khách lu trú nhiều,mặt khác khách đi trong ngày đông và tập trung vào một số thời điểm lễ hội,các tháng hè nên số lợng lao động để phục vụ cũng khác so với các điểm dulịch khác, ít lao động trong khách sạn và nhà hàng hơn, nhiều lao động giántiếp hơn Số lợng tham gia phục vụ khách, tham gia trong quá trình vậnchuyển, bán hàng hoá, phục vụ khách là lớn nhất và khó thống kê đợc.

Bảng hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Hà Tây và so với Hà Nội,vùng du lịch Bắc Bộ và cả nớc giai đoạn 1997- 2002.

5.2.Chất lợng lao động.

Đội ngũ tham gia phục vụ khách du lịch trong quá trình thăm quan tạicác điểm du lịch không chỉ có chức năng phục vụ và tạo thuận lợi cho kháchsử dụng các dịch vụ du lịch mà còn góp phần tham gia vào các sản phẩm dulịch, góp phần tạo nên hình ảnh của các sản phẩm du lịch Trong khách sạnLữ Hành, nhân viên phục vụ hoặc hớng dẫn viên du lịch đóng vai trò quantrọng trong việc phục vụ khách và làm cho khách nhớ tới điểm du lịch cũng

Trang 24

một phần nhờ vào họ Nh vậy, đánh giá chất lợng đội ngũ lao động là chỉ tiêuquan trọng trong việc nghiên cứu hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh.

Với số lợng lao động đợc thống kê tại sở du lịch Hà Tây chủ yếu baogồm các lực lợng lao động thuộc các thành phần kinh tế, các công ty do sởquản lý Trong tổng số này hiện tại có 70% đã đợc qua đào tạo nghiệp vụ dulịch, 48% biết ngoại ngữ (nhng chủ yếu chỉ là bằng A, đủ giao tiếp ở mức sơđẳng và gặp khó khăn trong quá trình phục vụ), trình độ đại học chiếm tỷtrọng 12,5% và tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua (năm 1998 mới chỉ chiếm4,4%).

Sở du lịch đã tổ chức nhiều hình thức đào tạo tại chỗ cũng nh cử đi họcnhiều khoá nghiệp vụ nên về cơ bản chất lợng đội ngũ lao động chính thứctrong ngành này là tơng đối tốt Tuy nhiên, tại Hà Tây các hoạt động du lịchthu hút nhiều thành phần tham gia (đặc biệt là tại khu du lịch H ơng Sơn), sốlao động tham gia theo thời vụ là rất lớn và số lợng này hầu nh không cónghiệp vụ du lịch Với tính thời vụ cao, khách tập trung chủ yếu vào một sốthời gian trong năm, lao động thời vụ đợc tăng cờng tại chỗ và toàn bộ sảnphẩm đợc hình thành ngay trong quá trình đó Nh vậy, việc quản lý chất lợnglao động cũng nh chất lợng sản phẩm là rất khó khăn.

Hà Tây có vị trí tiếp giáp với Hà Nội, là nơi có nhiều trờng Đại học,trung cấp nghiệp vụ du lịch nên có nhiều điều kiện trong việc tổ chức đàotạo, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động Cần có những hình thức đào tạonhân rộng để có cách tiếp cận cho những đối tợng lao động gián tiếp vớinghiệp vụ chuyên môn du lịch Nhiều nơi trên thế giới những nơi có sự thamgia của cộng đồng địa phơng và các thành phần lao động gián tiếp vào hoạtđộng du lịch đã có nhiều hình thức đào tạo khác nhau cần thiết, thậm chí cócả các chơng trình giáo dục cộng đồng về văn hoá ứng xử du lịch cũng nhhiệu qủa từ hoạt động du lịch trong sự cân bằng phát triển bền vững.

Bảng cơ cấu lao động ngành du lịch tỉnh Hà Tây giai đoạn 1998- 2002.

Trang 25

Đơn vị: Ngời

Chỉ tiêu19981999200020012002Tăng TB/nămTổng số lao động7479021.0181.0451.20012,58

Nghiệp vụ du lịch 29840350564884029,57Tỷ trọng39,8944,6849,6162,0170,00_Trình độ ngoại ngữ23130738244957625,66Tỷ trọng30,9234,0437,5242,9748,00_

6.Đầu t vào lĩnh vực du lịch.

Thu hút đầu t vào lĩnh vực du lịch là một trong những phơng thức kíchthích ngành du lịch phát triển nhanh Các dự án đầu t du lịch không nhữnglà yếu tố để thu hút khách du lịch mà còn tạo công ăn việc làm cho ng ời laođộng.

Trong những năm qua cùng với sự gia tăngđáng kể lợng du khách đến HàTây Công tác đầu t vào lĩnh vực du lịch cũng phát triển nhanh chóng Việcquan tâm đầu t cho du lịch Hà Tây kể cả trung ơng và tỉnh đã đợc chú trọng.Riêng giai đoạn 1995 đến nay đã có 23 dự án (bao gồm cả các dự án quyhoạch phát triển du lịch) đã đợc phê duyệt và triển khai thực hiện.

Các nội dung đầu t bao gồm:

- Xây dựng các quy hoạch tổng thể và chi tiết phát triển du lịch tỉnh HàTây và các trọng điểm du lịch nh: Hơng Sơn, Ao Vua, thị xã Sơn Tây, ThiênSơn- thác Ngà - Ba Vì, chùa Tây Phơng, chùa Trầm, chùa Thầy.

- Mở rộng nâng cấp các cơ sở lu trú và các dịch vụ du lịch nh: khách sạnNhuệ Giang, khách sạn Sông Nhuệ, khu nhà nghỉ, nhà ăn Khoang Xanh, xây

Trang 26

dựng khu nhà ăn – xã hội hội trờng tại khu Quan Sơn với tổng số vốn đầu t khoảng45,95 tỷ đồng, trong đó 19,85 tỷ đồng cho giai đoạn trớc 2002 và 26,1 tỷ chogiai đoạn tiếp theo.

- Xây dựng các khu vui chơi giải trí thể thao: với tổng vốn đầu t thực hiệnđến cuối năm 2002 đạt 71,225 tỷ đồng Bao gồm: khu vui chơi thể thao nớcAo Vua, khu thể thao công viên nớc Khoang Xanh, liên doanh sân Golf PhúMãn- Quốc Oai, đặc biệt dự án liên doanh sân Golf giữa công ty du lịch SơnTây và Thái Lan với tổng số vốn 68,125 tỷ đồng đã đi vào hoạt động có hiệuquả, tạo việc làm ổn định cho 450 lao động, hàng năm nộp ngân sách Nhà nớchơn 2 tỷ đồng.

- Xây dựng các khu du lịch với tổng số vốn đầu t khoảng 38,852 tỷ đồng.Trong đó, 13,6 tỷ đồng cho giai đoạn trớc 2002 và 25,092 tỷ đồng cho giaiđoạn tiếp theo; bao gồm các khu du lịch nh: hồ Suối Hai- Ba Vì, đảo Mơ-Đồng Mô, hồ Hóc Cua xã Tản Linh- Ba Vì, khu du lịch sinh thái Suối Mơ- xãYên Bài – xã hội.Ba Vì.

Ngoài ra, còn một số dự án về du lịch đợc xây dựng với tổng vốn đầu tgần 68 tỷ đồng đang chờ UBNN tỉnh phê duyệt Đó là các dự án du lịch sinhthái Phú Mãn (16,09 tỷ đồng), dự án phát triển khu du lịch Khoang Xanh(20,16 tỷ đồng), dự án tiền khả thi khu du lịch nghỉ cuối tuần (28,492 tỷđồng) và dự án khu du lịch Thanh Long xã Vân Hoà - Ba Vì (3,226 tỷ đồng).

Để thu hút hơn nữa vốn đầu t trong và ngoài nớc vào lĩnh vực du lịch,Hà Tây cần ban hành một số chính sách về khuyến khích đầu t nh: việc thựchiện cơ chế ‘một đầu mối’ về thủ tục hồ sơ với các dự án đầu t vào tỉnh, hỗ trợđầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng, u đãi về giá cho thuêđất, u đãi về thuế, Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, để thu hút sự chú ýcủa các nhà đầu t vào du lịch, tỉnh Hà Tây cần sớm điều chỉnh quy hoạchtổng thể du lịch, quy hoạch chung và hoànt hiện các quy hoạch chi tiết cũngnh xây dựng các dự án tiền khả thi cho các trọng điểm du lịch của tỉnh.

II Những kết quả và tồn tại của ngành du lịch trong nhữngnăm vừa qua.

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hiện trạng cơ sở lu trú du lịch Tỉnh Hà Tây năm 1998- 2002 - Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp
Bảng hi ện trạng cơ sở lu trú du lịch Tỉnh Hà Tây năm 1998- 2002 (Trang 15)
nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. Cần có những hình thức đào tạo nhân rộng để có cách tiếp cận cho những đối tợng lao động gián tiếp với nghiệp vụ  chuyên môn  du lịch - Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp
n âng cao chất lợng đội ngũ lao động. Cần có những hình thức đào tạo nhân rộng để có cách tiếp cận cho những đối tợng lao động gián tiếp với nghiệp vụ chuyên môn du lịch (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w