IV. Những giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch trong những năm tớ
5. Bảo vệ môi trờng phát triển bên vững
Một điểm du lịch, hay một di tích lịch sử nào bao giờ cũng gắn với một môi trờng và cảnh quan nhất định. Bởi lẽ, một điểm du lịch hay di tích đều tồn tại trong không gian, một địa điểm cụ thể. Do vậy, cảnh quan môi trờng luôn là những yếu tố đợc đánh giá quan trọng đối với hoạt động du lịch. Hiện tại, vấn đề ô nhiễm môi trờng đang là sự thách thức và cũng là mối quan tâm lớn của thế giới. Do đó việc giữ gìn trong sạch, lành mạnh cho cảnh quan du lịch đối với mỗi quốc gia lại càng có ý nghĩa và cần thiết hơn.Một điểm du lịch hấp dẫn không chỉ là một di tích cổ xa với những gì thiên nhiên vốn u đãi cho nó, điều sẽ làm tăng thêm giá trị rất nhiều khi nó đợc lu giữ trong một môi trờng văn hoá, một vùng sáng văn hoá.
Du lịch của nhiều nớc trên thế giới, trong khu vực và cả ở nớc ta nữa đang vang lên tiếng kêu cứu từ môi trờng du lịch. Do tiến trình công nghiệp hoá, bầu không khí và nguồn nớc đang bị ô nhiễm nặng nề. Theo số liệu của tổ chức l- ơng thực thế giới mỗi năm các nớc công nghiệp tung ra khoảng 1000 tấn bụi công nghiệp,trên thế giới bình quân một giờ có một hecta rừng bị phá huỷ.
Nớc ta trớc đây đã có thời kỳ dài coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trờng cho du lịch; do cha hiểu biết, cha đánh giá đúng tầm quan trọng của công việc này. Từ đó dẫn đến việc kinh doanh du lịch tách rời việc giữ gìn môi trờng du lịch, làm nhiều điểm du lịch bị ô nhiễm, làm cho các di tích, thắng cảnh đẹp bị huỷ hoại và xuống cấp nhanh chóng sau một thời gian ngắn.
Hiện tợng khá phổ biến tại các điểm du lịch là dịch vụ t nhân bung ra với tốc độ nhanh, trong khi đó thì công tác quản lý còn nhiều yếu kém, dẫn đến tình trạng lộn xộn ở nhiều nơi.Tại các điểm du lịch tồn tại hàng quán bán đồ cúng bái, giải khát tràn lan, chào mời, kéo khách. Một sự đe doạ cho hoạt động du lịch nữa là nạn ăn xin, bám theo xin tiền du khách. Nhiều nơi còn có những lệ phí bừa bãi không biết do bộ phận nào quản lý và chịu trách nhiệm.
Để tạo cho hoạt động du lịch có môi trờng trong sạch cần có sự nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm các nớc láng giềng nh Singapore, một quốc gia nổi tiếng về “xanh”và “sạch”nhất thế giới. Họ có quy chế, chính sách chặt chẽ về bảo vệ môi trờng,đặc biệt là việc tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trờng”xanh sạch”trở thành nếp sống thờng xuyên, khiến cho các du khách đều phải tôn trọng và thực hiện việc đó. Việc giữ gìn cảnh quan môi trờng du lịch cũng còn là việc ngăn chặn một cách có hiệu quản những tệ nạn xã hội bằng nhiều cách đang cố len lỏi vào nớc ta.
Kết luận
Du lịch –một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Ngành du lịch Hà Tây trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển
kinh tế –xã hội của thành phố cũng nh của cả nớc. Ngành du lịch Hà Tây đã phát triển mạnh mẽ nhng cha tơng xứng với tiềm năng của nó.
Du lịch là một ngành đầu t mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp, tuy nhiên vai trò của Nhà nớc trong việc qui hoạch tổng thể phát triển du lịch là rất lớn. Muốn khắc phục tình trạng hiện nay, trớc hết, các doanh nghiệp phải biết tạo cho mình khả năng cạnh tranh để thực sự vơn lên, chiếm lĩnh thị phần. Đồng thời, Đảng và Nhà nớc phối hợp cùng UBND tỉnh Hà Tây cùng các ngành các cấp có liên quan cũng phải quan tâm nhiều hơn, đa ra và thực hiện có hiệu quả những biện pháp mang tính vĩ mô để thúc đẩy sự phát triển của ngành Du lịch, xây dựng ngành trở thành “một ngành kinh tế mũi nhọn thực sự”.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Phạm Ngọc Linh cùng Bác Hiệp và các cô, chú trong phòng Quy Hoạch của Sở Kế hoạch & Đầu t tỉnh Hà Tây đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.