Những tồn tạ

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 43)

II. Những kết quả và tồn tại của ngành du lịch trong những năm vừa qua.

3. Những tồn tạ

3.1 Những tồn tại

Hà tây những năm vừa qua đã có những thành tích tiến bộ về mặt kinh tế trong đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành du lịch. Tuy nhiên du lịch còn tồn tại một số vấn đề sau:

- Tiềm năng du lịch Hà Tây còn nhiều, tốc độ phát triển du lịch cha tơng xứng với tiềm năng, việc khai thác tài nguyên còn hạn chế, kinh doanh hiệu quả thấp. Cha xây dựng đợc các tour, tuyến du lịch khép kín, cha khắc phục đợc tính vụ mùa trong du lịch . Việc gắn du lịch với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các lễ hội truyền thống, các làng nghề của tỉnh còn yếu. Các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, cha tạo đợc những sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm đặc trng làm hàng lu niệm cho khách du lịch , văn minh du lịch còn hạn chế.

Khí hậu Hà tây chia làm hai mùa rõ rệt trong năm: mùa hè và mùa đông. Do đó các hoạt động du lịch của Hà Tây cũng mang tính vụ mùa, các hoạt động bơi nội, tắm mát bị hạn chế vào mùa đông nh: Khoang Xanh, Ao Vua, Quan

Sơn ... còn một số khu du lịch hoạt động vào mùa lễ hội, dịp sau tết nh Chùa Hơng, Chùa Thầy ... vì vậy phải có hình thức thay thế mới khai thác đợc quanh năm.

Hà Tây là một tỉnh đứng thứ hai trong cả nớc( sau thủ đô Hà Nội) về số lợng di tích lịch sử văn hoá đợc xếp hạng, với mật độ di tích là 16 di tích / 100km2. Trong khi đó mật độ trung bình trên cả nớc là 3 di tích / 100km2. Chất lợng các di tích trong tỉnh là rất cao, mỗi di tích đều có những sắc thái và dấu ấn lịch sử riêng biệt, là công trình nghệ thuật đậm đăc với kiến trúc mang đậm nét vùng văn hoá sứ Đoài. Tuy nhiên không phải toàn bộ các di tích nàyđều phù hợp với hoạt động du lịch.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, môi trờng sinh thái phục vụ khách du lịch còn thiếu và cha đồng bộ. Việc bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá cha phù hợp phát triển du lịch.

Hệ thống giao thông vận tải đã phần lớn đáp ứng đợc yêu cầu vận tải của toàn tỉnh, nó có ý nghĩa rất quan trọng về mặt phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng. Tuy nhiên việc khai thác gặp nhiều khó khăn. Trên các con sông nh: sông Hồng, sông Đà, sông Đáy ... vào mùa cạn các loại tầu, xà lan có trọng lợng lớn không qua lại đợc vì vớng cầu phao, luồng lạch lâu không đ- ợc nạo vét, đờng nhiều nhng chất lợng còn thấp, chất lợng cầu, đờng cha tốt cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu phát triển du lịch . Hà Tây hiện có hai sân bay là sân bay là sân bay Hoà Lạc và Miếu Môn, hiện tại các sân bay này do Bộ quốc phòng quản lý, trong tơng lai Hà Tây có thể kết hợp với Bộ quốc phòng xây dựng sân bay Hoà Lạc thanh sân bay du lịch , xây dựng sân bay Miếu Môn thành sân bay quốc tế.

Trong những năm gần đây mạng lới điện của Hà Tây đã đợc về hầu hết các thôn xóm. ở các khu du lịch đã cố gắng nâng sản lợng điện để phục vụ khách. Tuy nhiên mới chỉ đáp ứng đợc 60% nhu cầu, mặt khác do cha phát triển sản xuất, vốn đầu t còn hạn chế. Một trong những lý do Hà Tây cha huy

động đợc thế mạnh của mình là tuy nằm gần mạng lới điện quốc gia, thuỷ điện sông Đà đủ điều kiện để cung cấp phục vụ nhu cầu công, nông nghiệp và các dịch vụ khác vì mạng lới điện trung và cao thế còn quá mỏng, tỉnh mới chỉ quan tâm đến hai tuyến đờng 35kv với đờng dây đã cũ (AC70) bán kính phục vụ nới tới tận 40 – 50 km, bình thờng là 30 km.

Hiện nay trên tất cả các khu du lịch các hệ thống chảy vẫn là hệ thống chảy chung. Các nớc thải đều chảy vào các cống thoát nớc ma rồi thải ra suối, sông, hồ ở lân cận. Một số khu du lịch có diện tích lòng hồ hẹp thì nớc đợc thải ra các suối nguồn, nhng đa số đều đổ vào các suối, hồ nh Đồng Mô, Suối Hai ... tại các khu vực khác nh Chùa Hơng dờng nh cha đặt vấn đề thoát nớc thải và vệ sinh môi trờng một cách nghiêm túc, tất cả còn rất tuỳ tiện. Vấn đề giác thải cũng luôn là vấn đề bức bách trên tất cả các khu, điểm du lịch. Một số nơi có điều kiện thuận lợi thì đa đến bãi giác chung của thành phố. Còn nói chung đều đổ ra các thung lũng hoặc chôn lấp tại chỗ. Khách du lịch Hà Tây chủ yếu là đi trong ngày, những loại khách sử dụng dịch vụ ít, chi tiêu ít, chủ yếu thuộc các đoàn khách sinh viên, học sinh đợc nhà trờng tổ chức cho đi tham quan dã ngoại cùng giáo viên, số khách này ít có khả năng về tài chính, không có ý thức cao trong du lịch nên có nhiều tác động đến môi trờng nh vứt giác bừa bãi từ thức ăn mang theo ...

- Việc huy động các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh tham gia vào đầu t du lịch còn yếu. ở các khu du lịch việc thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh tham gia vào các hoạt động du lịch còn ở mức thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của khách du lịch, phần lớn đầu t vào các khu du lịch có các hoạt động giải trí cao cấp nh Đồng Mô, Ao Vua... một số khu du lịch ít thu hút đợc các nhà đầu t vì những nơi này các hoạt động du lịch của khách th- ờng chỉ diễn ra trong ngày hoặc những thời điểm không cố định của khách. Việc đầu t diễn ra không đồng đều giữa các khu, các điểm du lịch , các nhà

nghỉ, khách sạn cha đợc các cấp chính quyền cũng nh các nhà đầu t quan tâm một cách triệt để, còn thiếu về mặt số lợng yếu về mặt chất lợng và phục vụ. - Năng lực các cán bộ tại các doanh nghiệp, các huyện, thị xã cha đảm bảo yêu cầu kinh doanh du lịch trong giai đoạn hiện nay. Trình độ chuyên môn phục vụ của một số bộ phận nhân viên còn hạn chế. Số cán bộ, công nhân viên đợc đào tạo nghiệp vụ cơ bản về du lịch còn chiếm tỷ lệ thấp. Trình độ, khả năng giao tiếp ngoại ngữ còn kém. Vì đặc trng của du lịch Hà Tây mang tính vụ mùa cao, số lao động trong ngành phần lớn đợc lấy tại các khu, các điểm du lịch chất lợng lao động còn thấp, việc đào tạo đội ngũ lao động tại chỗ gặp nhiều khó vì số lao động này chỉ làm việc trong các dịp lễ hội. Ngoài ra tại một số điểm du lịch việc buông lỏng quản lý đã khiến một số cá nhân lợi dụng để bắt chẹt khách, xây dựng một số đền, miếu giả để du khách đến cúng lễ thu lợi bất chính, tình hình an ninh cha đảm bảo khiến khách du lịch không an tâm khi đi tham quan du lịch.

Công tác tổ chức quản lý Nhà nớc đối với hoạt động ngành du lịch

Trong thời gian qua, công tác quản lý du lịch chủ yếu tập trung vào việc xác lập hành lang pháp lý thông thoáng. Một số cơ chế, chính sách cổ phần hoá, quản lý liên ngành, ban hành “Luật du lịch ” chậm đ… ợc nghiên cứu. Khi đã có chính sách thì lại chậm triển khai nh việc làm thủ tục để chuyển các nhà khách, nhà nghỉ sang kinh doanh.

Ngành kinh doanh du lịch chịu sự quản lý của nhiều cơ quan chức năng nh: Bộ văn hoá thông tin, Bộ y tế, công an,tài chính Sự phối hợp giữa các cơ…

quan này cha thật nhịp nhàng đồng bộ nên đôi khi gây cản trởcho công việc kinh doanh du lịch.Do vậy,cha tập hợp nhiều nguồn lựccùng hớng vào một mục tiêu phát triển du lịch nhanh cả về số lợng và chất lợng,nhất là đối với việc thực hiện quy hoạch tổng thể về du lịch Việt Nam. Nếu không có sự kết hợp chặt chẽ,thờng

xuyên giữa các ngành với du lịch thì khó có thể thực hiện đợc theo các mục tiêu trong quy hoạch tổng thể về du lịch.

Quản lý du lịch hiện nay cha cân đối, chủ yếu đầu t vào khu lu trú nên thiếu các loại hình đầu t khác nh khu du lịch tổng hợp, khu vui chơi giải trí, thể thao, mua sắm.Việc quy hoạch tổng thể mới chỉ là bớc đầu,còn nhiều việc phải làm với yêu cầu chi tiết, đặc biệt là công tác quản lý quy hoạch và xây dựng các dự án du lịch cụ thể. Bên cạnh đó, nhiều khu vực tài nguyên đã đợc xác định để xây dựng các điểm du lịch đang bị khai thác chen lấn hay phục vụ cho các mục đích khác.

Công tác tổ chức và quản lý du lịch trong một thời gian dài không ổn định: Lúc thì tách ra, lúc sát nhập sang bộ này hoặc bộ khác. Từ khi có bộ máy chuyên ngành du lịch đã có nhiều chuyển biến tích cực, thành tựu đạt đợc trong những năm gần đây đáng phấn khởi.

−Cơ chế, chính sách về du lịch, triển khai còn cha đồng bộ: Một số cơ chế, chính sách về du lịch, văn bản qui phạm pháp luật, thủ tục liên quan đến du lịch chậm đợc nghiên cứu, giải quyết hoặc triển khai thiếu đồng bộ ở các ngành và địa phơng, kết quả thấp, lại cha thờng xuyên đợc kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm, thể hiện rõ trong việc xây dựng qui hoạch, kế hoạch, bố trí vốn và cơ cấu đầu t, xây dựng cơ chế quản lý và cơ chế tài chính ngành Du lịch, qui định của Ngân hàng phục vụ hoạt động tiền tệ trong du lịch. Cha có chính sách u tiên huy động nguồn lực, nhất là nội lực, để phát triển du lịch. Thống kê du lịch, hiện nay là khâu yếu, ảnh hởng rất lớn đến việc đánh giá hoạt dộng du lịch cả nớc và công tác dự báo, điều hành.

Sự cố gắng vơn lên của đội ngũ cán bộ là rất lớn. Trong những năm qua, con đờng trởng thành của đội ngũ làm du lịch chủ yếu là vừa làm, vừa học. Để có đợc một đội ngũ cán bộ làm du lịch, không phải là một vài tháng,vài năm,mà là hàng chục năm,cho nên việc đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ một cách quy mô phải đợc thực hiện một cách tích cực. Vì vậy, công tác đào tạo hiện nay nên nhìn nhận một cách cụ thể,tránh tình trạng nhiều cơ sở đào tạo nh hiện nay nhng nội dung và chơng trình cha có sự thống nhất, nhất là ở bậc đại học. Do đó chất lợng đào tạo không đều, ảnh hởng đến việc thực thi nghiệp vụ du lịch.

Nếu thực hiện chiến lợc nguồn nhân lực một cách tích cực,thì những thập niên đầu thế kỷ XXI, đội ngũ làm du lịch của nớc ta mới thật sự khởi đầu đi vào giai đoạn nâng cao chất lợng.Cùng một lúc phải giải quyết cả về số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ, kết hợp với việc tiếp tục sắp xếp bộ máy quản lý du lịch thật sự khoa học. Đó là những biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh quá trình phát triển du lịch.

Thị trờng du lịch cha đợc mở rộng,sản phẩm du lịch cha phong phú,độc đáo và mang bản sắc dân tộc:

Do khó khăn về khả năng tài chính và còn non yếu về kinh nghiệm, nên các doanh nghiệp cha chủ động đặt đại diện ở nớc ngoài để thu gom nguồn khách du lịch ở Thủ đô. Việc tuyên truyền quảng cáo cha phong phú. Việc tiến hành đàm phán, thơng lợng với các hãng truyền hình,hãng hàng không,hãng du lịch lớn để cung cấp thông tin và điều kiện thơng mại cho sản phẩm du lịch Việt Nam còn rất hạn chế.Nhiều công ty trong khi chú trọng kinh doanh du lịch quốc tế, coi trọng thu hút khách nớc ngoài đã không chú trọng đúng mức,đặt kế hoạch toàn diện khai thác nguồn khách nội địa.

Du lịch Hà Nội cha chọn đợc phơng thức kinh doanh hợp lý nhằm đa ra sản phẩm độc đáo, đặc trng riêng có của mình, gây ấn tợng mạnh mẽ, đủ sức

hấp dẫn, đặt cơ sở để tạo ra sự tăng nhanh hơn của dòng khách du lịch trong n- ớc và quốc tế.

- Chất lợng sản phẩm du lịch cha cao

Loại hình sản phẩm cha phong phú, độc đáo, cha đậm bản sắc Việt Nam. Giá cả còn cao so với sản phẩm cùng loại ở một số nớc trong khu vực nên khả năng cạnh tranh yếu. Các loại hình du lịch mới tuy đã đợc chú ý nghiên cứu và phát triển, song còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn, vớng mắc về thủ tục. Hầu hết các khu, điểm du lịch khai thác ở dạng tự nhiên, cha đợc đầu t tôn tạo. Chơng trình du lịch còn nghèo, trùng lắp, cha đáp ứng nhu cầu của từng đối tợng khách. Các khu du lịch, cơ sở vui chơi giải trí còn ít. Hàng lu niệm cha đợc tuyên truyền giới thiệu và cha đáp ứng thị hiếu. Việc bảo tồn di tích thiếu kinh phí, di tích bị xuống cấp, biến dạng, không đợc tổ chức quản lý tốt, hạn chế thu hút khách. Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, nhất là ở nớc ngoài, còn rất hạn chế, do thiếu kinh phí.

3.2 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên

Những tồn tại trên có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, song tập trung vào một số nguyên nhân chủ yếu sau:

-Nhận thức về du lịch của một số cấp Đảng uỷ, chính quyền, cơ quan , ban ngành hữu quan còn hạn chế, cha quan tâm chỉ đạo công tác du lịch .

-Đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc từ tỉnh đến các huyện, thị xã còn ít về số lợng và chất lợng, chuyên môn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển du lịch. Một số huyện tuy có tiềm năng du lịch lớn nh Mỹ Đức, Ba Vì ... nhng cha thật sự quan tâm đến tìm biện pháp phát triển du lịch tại địa phơng.

-Ngân sách Nhà nớc đầu t cho hoạt động phát triển du lịch còn quá ít, cha tơng xứng với vị trí, tiềm năng của ngành. Đặc biệt là đầu t cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng( điện, đờng, thông tin) đên các khu, điểm du lịch nên cha tạo đợc điều

kiện thuận lợi để kêu gọi các nhà đầu t trong và ngoài tỉnh tham gia vào lĩnh vực du lịch Hà Tây

Ch

ơng III

Triển vọng và giải pháp phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 I.Những nhân tố ảnh hởng đến du lịch Hà Tây đến năm 2010

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 43)