II. Những kết quả và tồn tại của ngành du lịch trong những năm vừa qua.
1. Nhân tố quốc tế
Với chính sách mở cửa,hội nhập của Việt Nam,các yếu tố quốc tế có vai trò quan trọng trong phát triển ngành Du lịch.Các mối quan hệ kinh tế của Việt Nam không những chỉ làm tăng khả năng tham gia của các Tổ chức quốc tế,các nhà đầu t tham gia xây dựng cơ sở vật chất của ngành Du lịch mà còn trực tiếp làm tăng luồng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Việt Nam nằm trong khu vực có các hoạt động du lịch sôi động nhất hiện nay. Tốc độ phát triển luồng khách quốc tế đến các nớc châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng luôn đạt mức cao (trong những năm gần đây đạt 15% – Tổng cục Du lịch Việt Nam). Với nhịp độ phát triển nh vậy, dự kiến đến năm 2010, khách du lịch đến khu vực Châu á - Thái Bình Dơng sẽ đạt 200 triệu khách (22,08% thị trờng toàn thế giới), khu vực Đông Nam á sẽ thu hút đợc 72 triệu khách. Lợng khách trên đây sẽ có ảnh hởng lớn đến luồng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam bởi lí do: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng thế giới, nhiều di tích lịch sử với những nét đặc trng của các dân tộc. Tất cả những đặc điểm đó có nhiều sức quyến rũ đối với khách đến các nớc Đông Nam á, khuyến khích khách du lịch bỏ thêm một ít tiền để có một chuyến tham quan khép kín.
2.Các nhân tố trong nớc
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến đến phát triển của ngành du lịch, trong đó hai yếu tố cơ bản là trình độ phát triển kinh tế nói chung và các điều kiện về kết
cấu hạ tầng.
Trình độ phát triển kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng phát triển cơ sở vật chất của ngành du lịch. Năm 2000, Nhà nớc đã chi 27 tỉ đồng (1,9 triệu USD) cho Du lịch. Dự tính trong 5 năm tới, số chi ngân sách dành cho ngành Du lịch sẽ là 207 tỉ đồng (14,1 triệu USD). Theo các chuyên gia thì Chơng trình xúc tiến Du lịch trong giai đoạn 2001 - 2005 năm sẽ cần tới hơn 40 triệu USD, và số vốn này sẽ có đợc từ các nguồn: ngân sách nhà nớc cho Du lịch, các đơn vị trong ngành Du lịch và các nhà đầu t nớc ngoài.
Ngoài ra, nếu tính cả số vốn ngân sách dành cho đầu t cơ sở kết cấu hạ tầng và dịch vụ trong giai đoạn 2001 - 2005, dự tính chiếm khoảng 50% nhu cầu đầu t cho cả nớc (khoảng 20 – 25 tỉ USD), thì điều này sẽ là một thuận lợi lớn. Bởi nh vậy, ngành dịch vụ du lịch sẽ có cơ hội thuận lợi để phát triển không chỉ cơ sở vật chất của ngành mà còn phát triển cả các cơ sở vật chất của các ngành khác trực tiếp thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Phát triển kinh tế còn có ý nghĩa nâng cao mức thu nhập của ngời dân, tạo cơ hội để ngời dân có điều kiện nghỉ ngơi sau những ngày lao động. Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển trong khu vực châu á thì tăng trởng GDP luôn luôn đi cùng với mức tăng trởng khách du lịch nội địa. Trong thời kì 2001 – 2005, dự tính mức tăng trởng GDP của Việt Nam trung bình đạt 10% mỗi năm, thời kì 2005 – 2010 đạt khoảng 12,5%. Các chỉ tiêu trên đây cho phép ta có cơ sở để xác định nhịp độ phát triển dòng khách nội địa của Việt Nam trong tơng lai.
Chơng trình đợc xây dựng từ năm 1998, đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và bắt đầu triển khai từ tháng 4 năm 1999, triển khai một cách tập trung trong năm 2000.
a. Mục tiêu:
-Tạo chuyển biến và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vị trí, vai trò của du lịch, góp phần giáo dục toàn dân trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng và tôn tạo các tài nguyên du lịch, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt động du lịch. Đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành, liên vùng và phát huy vai trò các địa phơng, tạo thuận lợi cho phát triển du lịch.
Nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và du lịch nói riêng trên
trờng quốc tế, tạo thế và lực cho Du lịch Việt Nam bớc vào thế kỉ 21, đa Việt Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong khu vực và thế giới.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch, đa dạng hóa và nâng cao chất lợng các sản phẩm du lịch, tạo các yếu tố hấp dẫn, tăng cờng thu hút khách du lịch quốc tế và nội địa; từng bớc đa việc mua sắm của du khách trở thành một nguồn thu quan trọng của đất nớc, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội.
-Thu hút một lợng khách quốc tế lớn vào Việt Nam và tăng nhanh lợng khách du lịch nội địa; phấn đấu đạt và vợt chỉ tiêu đón 2 triệu khách quốc tế và
trên 11 triệu khách nội địa năm 2000, tạo đà tăng trởng khách trong những năm tiếp theo.
b.Nội dung
Chơng trình hành động quốc gia về du lịch bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
♦ Quảng bá, tuyên truyền du lịch. ♦ Du lịch văn hóa gắn với các lễ hội.
♦ Nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch.
♦ Tạo thuận lợi, khuyến khích hoạt động du lịch.
♦ Chấn chỉnh tổ chức, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về du lịch. Sáu nội dung nói trên đợc cụ thể hóa bằng 6 chơng trình tơng ứng.
Năm 2000 là năm đầu tiên triển khai tập trung Chơng trình Hành động quốc gia về Du lịch và tiếp tục thực hiện trong năm 2001.Sau 2 năm, Chơng trình đã đạt đ- ợc những kết quả quan trọng, đã tạo ra những chuyển biến mới về nhiều mặt, góp phần khôi phục và đẩy mạnh tốc độ tăng trởng, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực. Tổng cục Du lịch đang đề nghị Chính phủ phê duyệt Chơng trình Hành động quốc gia về Du lịch giai đoạn 2001 2005, (cụ thể hóa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội–
trong 5 năm trong lĩnh vực du lịch) để triển khai thực hiện. Điều này chắc chắn sẽ có tác động rất tích cực đến Du lịch và sẽ là luồng gió mới, tạo hình ảnh tốt đẹp cho Việt“
Nam - Điểm đến của thiên niên kỉ mới .”