Định hớng về đa dạng hoá các sản phẩm du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

II. Định hớng phát triển ngành du lịch Hà Tây đến năm 2010 1 Định hớng chính

6. Định hớng về đa dạng hoá các sản phẩm du lịch

Thời gian qua, sự phát triển du lịch đã dẫn đến hậu quả là các nguồn tài nguyên du lịch bị khai thác quá tải, thiếu sự đầu t bảo vệ, tôn tạo nâng cấp và phát triển. Đây là một trong những lý do chính làm cho sản phẩm du lịch Việt nam nói chung và của Hà Tây nói riêng ngày càng trở nên đơn điệu cùng với sự xuống cấp nghiêm trọng của các điểm du lịch .

Để khắc phục hạn chế trên, cần thiết phải có những biện pháp nhằm đa dạng hoá các sản phẩm du lịch và nâng cao chất lợng của các sản phẩm đó. Một trong những hớng cơ bản để giải quyết vấn đề trên bao gồm:

-Tiến hành điều tra đánh giá về hiện trạng các sản phẩm du lịch và những tiềm năng còn cha khai thác. kết quả khảo sát sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng một kế hoạch có tính khả thi cao để tạo những sản phẩm du lịch có chất lợng cao , có khả năng cạnh tranh cao với các các sản phẩm du lịch các địa phơng khác, của các nớc trong khu vực va trên thế giới.

-Cần tiến hành nhanh chóng việc đánh giá phân loại khách sạn và hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế và có những quy định chặt chẽ về tiện nghi và chất l- ợng dịch vụ trong hệ thống khách sạn, nhà hàng. Tiến hành kiểm tra thờng xuyên để đảm bảo chất lợng các sản phẩm không dịch vụ bị xuống cấp.

-Khuyến khích việc đầu t nâng cấp mở rộng với nhiều loại hình vui chơi hơn ở các điểm vui chơi giải trí nh sân Golf Đồng Mô ...và xây dựng thêm các điểm vui chơi mới cuả tỉnh. Cần nghiên cứu tạo ra những sản phẩm độc đáo có bản sắc riêng, tránh sự trùng lập trong thiết kế và vui chơi giải trí

-Tiến hành quy hoạch một số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc với những chơng trình biểu diễn độc đáo, đặc sắc mang tính nghệ thuật và dân tộc cao, vốn là môn nghệ thuật dân gian lâu đời nhân dân Việt nam nói chung. -Tiến hành phân loại hệ thống hoá và tổ chức chu đáo các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh để có thể phục vụ du khách du lịch va có chính sách xúc tiến, quảng cáo đối với loại sản phẩm này.

-Khuyến khích mở các điểm trng bầy và bán các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lu niệm có chất lợng cao, giá cả hợp lý trên địa bàn tỉnh. Nên có những quy định đối với các cơ sở t nhân buôn bán các loại này cho khách du lịch.

-Khuyến khích quy hoạch lại các làng nghề truyền thống phục vụ du khách. Cần đặc biệt chú ý đến quyền lợi của ngời dân địa phơng, để họ có thể yên tâm đầu t thời gian và công sức tạo các sản phẩm du lịch độc đáo.

-Cần tiến hành hợp tác chặt chẽ với các địa phơng khác, đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ... để tạo nhiều hơn nữa sản phẩm du lịch có chất lợng cao thông qua các tuyến, điểm du lịch liên vùng, cần có sự thống nhất về giá cả, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh dẫn đến sự phiền hà đối với du khách.

7.Định hớng về tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng cáo

Trong thời gian qua công tác tiếp thị và tuyên truyền quảng cáo du lịch của Hà Tây còn nhiều hạn chế do thiếu kinh phí và đội ngũ cán bộ nên hiệu quả còn thấp.

Để góp phần đẩy nhanh sự phát triển của ngành du lịch Hà Tây , trong thời gian tới phải đầu t vào công tác xúc tiện tuyên truyền quảng cáo du lịch để công tác này thực sự trở thành một nội dung hoạt động quan trọng. Những định hớng lớn đối với công tác này bao gồm:

-Biên soạn và phát hành những ấn phẩm có chất lợng và thông tin chính thức về du lịch Hà Tây để giới thiệu khách về du lịch , cảnh quan, tài nguyên du lịch Hà Tây, những thông tin cần thiết cho khách nh các điểm lu trú, hệ thống các điểm tham quan du lịch , các nhà hàng, các điểm vui chơi giải trí ... và địa chỉ các điểm t vấn thống tin chi khách du lịch. Những điểm này cần đợc đặt ở những đầu mối giao thông quan trọng nh bến xe, khách sạn ...

-Xúc tiến việc xây dựng và phát triển rộng rãi các phim ảnh t về lịch sử văn hoá, các công trình kiến trúc,di tích , các danh lam thắng cảnh, các làng nghề, lễ hội ... và cả những cơ hội, khả năng đầu t phát triển Hà Tây để giới thiệu với du khách trong và ngoài nớc

-Cần tận dụng để tham gia vào các hội nghị, hội thảo và hội chợ du lịch quốc để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị những sản phẩm đặc sắc của du lịch Hà Tây.

-Trong những điều kiện thuận lợi, có thể mở văn phòng đại diện du lịch Hà Tây tại các thị trờng lớn trong nớc để thực hiện các chc năng về dịch vụ lữ hành và xúc tiến tiếp thị.

8. Định hớng về đào tạo nguồn nhân lực du lịch

Du lịch là kinh tế tổng hợp nên chất lợng nguồn nhân lực trực tiếp ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm và dịch vụ du lịch .

Chất lợng đội ngũ cán bộ nhân viên của ngành du lịch Hà Tây cha tơng xứng với yêu cầu phát triển . Trong bối cảnh Việt nam đã ra nhập ASEAN, AFTA và đang chuẩn bị ra nhập WTO, du lịch Việt nam đang vơn tới hội nhập với du lịch thế giới, đòi hỏi của du khách ngày càng cao thì trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành cần phải đợc nâng nên để đạt những chuẩn mực quy định của gia và quốc tế. Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, đã đến lúc cần phải có một chơng trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể về đào tạo và đào tạo lại, nâng cấp kiến thức và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ

nhân viên hiện đang công tác trong ngành thuộc các khu vực Nhà nớc và t nhân.Những hớng chính của chơng trình bao gồm:

-Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ của toàn thể cán bộ nhân viên và lao động hiện đang làm việc trong ngành du lịch của tỉnh để từ đó đa ra kế hoạch đào tạo cụ thể các cấp trình độ chuyên ngành.

-Tiến hành thực hiện chơng trình đào tạo lại lao động trong ngành du lịch Hà Tây ở các cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác nhau.Các lớp đào tạo ngắn theo chơng trình trên sẽ đợc tổ chức đinh kỳ phục vụ mọi đối tợng doanh nghiệp du lịch của tỉnh.

-Có kế hoạch cử các cán bộ trẻ đi đào tạo ở trình độ đại học và trên đại học về nghiệp vụ du lịch. Đây sẽ là lực lợng nòng cốt góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hóa ngành du lịch của Hà Tây.

-Tăng cờng hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua các chuyến công tác, khảo sát và tham gia vào hội, hội thảo khoa học ở các nớc có ngành du lịch phát triển.

-Xây dựng và xúc tiến một chơng trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết về du lịch , cách ứng xử đối với khách và bảo vệ môi trờng du lịch cho nhân dân Hà Tây, cho các địa phơng có điểm tham quan du lịch thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng ở các trờng phổ thông, trờng chuyên nghiệp ...

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)