Hiện trạng lao động trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

5.1.Số lợng lao động.

Số lợng đội ngũ lao động ngành du lịch tỉnh Hà Tây trong thời gian qua có sự gia tăng lớn, năm 2002 đạt 1,2 ngàn ngời tăng gấp 2 lần so với năm...Trong vòng 5 năm (1997-2002) mức tăng trởng đạt 14,3%/năm, mức gia tăng bình quân đạt cao hơn mức tăng trởng trên toàn quốc của nhiều tỉnh. Hà Tây là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch, các hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi. Số lợng lao động tuy tăng trởng rất nhanh nhng chỉ bằng 8% lao động tại Hà Nội, bằng 3,6% tổng số lao động trong nghành du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ và chiếm 2,1% tổng lao động trực tiếp trong ngành du lịch trên toàn quốc. Với số khách lớn nh hiện tại, số lợng lao động này là không đủ. Tuy nhiên, đặc điểm của du lịch Hà Tây lại không thu hút đợc khách lu trú nhiều, mặt khác khách đi trong ngày đông và tập trung vào một số thời điểm lễ hội, các tháng hè nên số lợng lao động để phục vụ cũng khác so với các điểm du lịch khác, ít lao động trong khách sạn và nhà hàng hơn, nhiều lao động gián tiếp hơn. Số lợng tham gia phục vụ khách, tham gia trong quá trình vận chuyển, bán hàng hoá, phục vụ khách là lớn nhất và khó thống kê đợc.

Bảng hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Hà Tây và so với Hà Nội, vùng du lịch Bắc Bộ và cả nớc giai đoạn 1997- 2002.

5.2.Chất lợng lao động.

Đội ngũ tham gia phục vụ khách du lịch trong quá trình thăm quan tại các điểm du lịch không chỉ có chức năng phục vụ và tạo thuận lợi cho khách sử dụng các dịch vụ du lịch mà còn góp phần tham gia vào các sản phẩm du lịch, góp phần tạo nên hình ảnh của các sản phẩm du lịch. Trong khách sạn Lữ Hành, nhân viên phục vụ hoặc hớng dẫn viên du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ khách và làm cho khách nhớ tới điểm du lịch cũng một phần nhờ vào họ. Nh vậy, đánh giá chất lợng đội ngũ lao động là chỉ tiêu quan trọng trong việc nghiên cứu hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh.

Với số lợng lao động đợc thống kê tại sở du lịch Hà Tây chủ yếu bao gồm các lực lợng lao động thuộc các thành phần kinh tế, các công ty do sở quản lý. Trong tổng số này hiện tại có 70% đã đợc qua đào tạo nghiệp vụ du lịch, 48% biết ngoại ngữ (nhng chủ yếu chỉ là bằng A, đủ giao tiếp ở mức sơ đẳng và gặp khó khăn trong quá trình phục vụ), trình độ đại học chiếm tỷ trọng 12,5% và tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua (năm 1998 mới chỉ chiếm 4,4%).

Sở du lịch đã tổ chức nhiều hình thức đào tạo tại chỗ cũng nh cử đi học nhiều khoá nghiệp vụ nên về cơ bản chất lợng đội ngũ lao động chính thức trong ngành này là tơng đối tốt. Tuy nhiên, tại Hà Tây các hoạt động du lịch thu hút nhiều thành phần tham gia (đặc biệt là tại khu du lịch Hơng Sơn), số lao động tham gia theo thời vụ là rất lớn và số lợng này hầu nh không có nghiệp vụ du lịch. Với tính thời vụ cao, khách tập trung chủ yếu vào một số thời gian trong năm, lao động thời vụ đợc tăng cờng tại chỗ và toàn bộ sản phẩm đợc hình thành ngay trong quá trình đó. Nh vậy, việc quản lý chất lợng lao động cũng nh chất lợng sản phẩm là rất khó khăn.

nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. Cần có những hình thức đào tạo nhân rộng để có cách tiếp cận cho những đối tợng lao động gián tiếp với nghiệp vụ chuyên môn du lịch. Nhiều nơi trên thế giới những nơi có sự tham gia của cộng đồng địa phơng và các thành phần lao động gián tiếp vào hoạt động du lịch đã có nhiều hình thức đào tạo khác nhau cần thiết, thậm chí có cả các ch- ơng trình giáo dục cộng đồng về văn hoá ứng xử du lịch cũng nh hiệu qủa từ hoạt động du lịch trong sự cân bằng phát triển bền vững.

Bảng cơ cấu lao động ngành du lịch tỉnh Hà Tây giai đoạn 1998- 2002. Đơn vị: Ngời Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Tăng TB/ năm Tổng số lao động 747 902 1.018 1.045 1.200 12,58 Đại học 33 51 64 77 150 46,01 Tỷ trọng 4,42 5,65 6,29 7,37 12,50 _ Nghiệp vụ du lịch 298 403 505 648 840 29,57 Tỷ trọng 39,89 44,68 49,61 62,01 70,00 _ Trình độ ngoại ngữ 231 307 382 449 576 25,66 Tỷ trọng 30,92 34,04 37,52 42,97 48,00 _ 6.Đầu t vào lĩnh vực du lịch.

Thu hút đầu t vào lĩnh vực du lịch là một trong những phơng thức kích thích ngành du lịch phát triển nhanh. Các dự án đầu t du lịch không những là yếu tố để thu hút khách du lịch mà còn tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Trong những năm qua cùng với sự gia tăngđáng kể lợng du khách đến Hà Tây. Công tác đầu t vào lĩnh vực du lịch cũng phát triển nhanh chóng. Việc quan tâm đầu t cho du lịch Hà Tây kể cả trung ơng và tỉnh đã đợc chú trọng. Riêng giai đoạn 1995 đến nay đã có 23 dự án (bao gồm cả các dự án quy hoạch phát triển du lịch) đã đợc phê duyệt và triển khai thực hiện.

Các nội dung đầu t bao gồm:

- Xây dựng các quy hoạch tổng thể và chi tiết phát triển du lịch tỉnh Hà Tây và các trọng điểm du lịch nh: Hơng Sơn, Ao Vua, thị xã Sơn Tây, Thiên Sơn- thác Ngà - Ba Vì, chùa Tây Phơng, chùa Trầm, chùa Thầy.

- Mở rộng nâng cấp các cơ sở lu trú và các dịch vụ du lịch nh: khách sạn Nhuệ Giang, khách sạn Sông Nhuệ, khu nhà nghỉ, nhà ăn Khoang Xanh, xây dựng khu nhà ăn – hội trờng tại khu Quan Sơn với tổng số vốn đầu t khoảng 45,95 tỷ đồng, trong đó 19,85 tỷ đồng cho giai đoạn trớc 2002 và 26,1 tỷ cho giai đoạn tiếp theo.

- Xây dựng các khu vui chơi giải trí thể thao: với tổng vốn đầu t thực hiện đến cuối năm 2002 đạt 71,225 tỷ đồng. Bao gồm: khu vui chơi thể thao nớc Ao Vua, khu thể thao công viên nớc Khoang Xanh, liên doanh sân Golf Phú Mãn- Quốc Oai, đặc biệt dự án liên doanh sân Golf giữa công ty du lịch Sơn Tây và Thái Lan với tổng số vốn 68,125 tỷ đồng đã đi vào hoạt động có hiệu quả, tạo việc làm ổn định cho 450 lao động, hàng năm nộp ngân sách Nhà nớc hơn 2 tỷ đồng.

- Xây dựng các khu du lịch với tổng số vốn đầu t khoảng 38,852 tỷ đồng. Trong đó, 13,6 tỷ đồng cho giai đoạn trớc 2002 và 25,092 tỷ đồng cho giai đoạn tiếp theo; bao gồm các khu du lịch nh: hồ Suối Hai- Ba Vì, đảo Mơ- Đồng Mô, hồ Hóc Cua xã Tản Linh- Ba Vì, khu du lịch sinh thái Suối Mơ- xã Yên Bài –Ba Vì.

Ngoài ra, còn một số dự án về du lịch đợc xây dựng với tổng vốn đầu t gần 68 tỷ đồng đang chờ UBNN tỉnh phê duyệt. Đó là các dự án du lịch sinh thái Phú Mãn (16,09 tỷ đồng), dự án phát triển khu du lịch Khoang Xanh (20,16 tỷ đồng), dự án tiền khả thi khu du lịch nghỉ cuối tuần (28,492 tỷ đồng) và dự án khu du lịch Thanh Long xã Vân Hoà - Ba Vì (3,226 tỷ đồng).

Để thu hút hơn nữa vốn đầu t trong và ngoài nớc vào lĩnh vực du lịch, Hà Tây cần ban hành một số chính sách về khuyến khích đầu t nh: việc thực hiện cơ chế ‘một đầu mối’ về thủ tục hồ sơ với các dự án đầu t vào tỉnh, hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng, u đãi về giá cho thuê đất, u đãi về thuế,...Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, để thu hút sự chú ý của các nhà đầu t vào du lịch, tỉnh Hà Tây cần sớm điều chỉnh quy hoạch tổng thể du lịch, quy hoạch chung và hoànt hiện các quy hoạch chi tiết cũng nh xây dựng các dự án tiền khả thi cho các trọng điểm du lịch của tỉnh.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)