SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt 1 CGD

23 18 0
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt 1 CGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Giáo dục- Đào tạo Đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt CGD? ?? thực trạng việc dạy TV1 CGD đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học TV1 CGD Đề tài giúp cho người... Giáo dục- Đào tạo Để góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học TV1 CGD, lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt CGD? ?? 1. 2 Điểm sáng kiến Thực tế có... sáng tạo, khơng có phương pháp dạy học tích cực “vạn năng” 2.3 Kết học tập môn Tiếng Việt lớp học sinh Qua trình áp dụng biện pháp dạy học TV1 CGD kết HS năm học 2 018 -2 019 vừa qua, nhận thấy: Kĩ

Ngày đăng: 25/11/2021, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Căn cứ theo nhu cầu và nguyện vọng của CMHS, nhà trường có thể tổ chức một buổi họp phụ huynh để hướng dẫn CMHS một cách cơ bản về cách dạy học TV1 CGD. Nhà trường cần có kế hoạch tổ chức cụ thể, chi tiết, nhất là chọn lọc nội dung cần hướng dẫn CMHS. Nội dung buổi họp phụ huynh cần phải thông qua ý kiến của Phòng GD&ĐT trực tiếp quản lí, để đảm bảo tính thống nhất và chặt chẽ trong chỉ đạo chuyên môn, tránh những sai sót không đáng có trong quá trình thực hiện. Buổi họp nên tổ chức tập trung CMHS toàn khối 1, không nên tổ chức theo từng lớp và nên chọn giáo viên có kinh nghiệm dạy TV1 CGD để hướng dẫn mẫu cho CMHS. Ban giám hiệu cần theo sát buổi họp để kịp thời giải đáp những thắc mắc của CMHS khi cần thiết. Qua những buổi gặp mặt trong cuộc họp phụ huynh, giáo viên là người hướng dẫn cho CMHS về cách thức dạy các cháu cách tự học ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng về môn Tiếng Việt, để từ đó có kết quả cao hơn vào cuối năm học. Tuyên truyền trong phụ huynh và các lực lượng xã hội làm cho phụ huynh vững tin vào CGD, không nóng vội. Yêu cầu phụ huynh tuyệt đối không tự dạy đọc viết ở nhà khi không có sự kiểm soát hoặc yêu cầu của giáo viên.

  • Giáo viên chỉ giao việc một lần; câu lệnh hoặc kí hiệu phải rõ ràng, đảm bảo 100% học sinh nghe và hiểu. Khi giao việc và làm mẫu giáo viên phải đứng ở vị trí thích hợp để tất cả học sinh đều nghe và quan sát được ( trung tâm trước bục giảng). Khi giao việc xong giáo viên phải đi xuống lớp để kiểm soát việc làm của tất cả học sinh, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh; phải đảm bảo 100% học sinh hoàn thành một việc mới giao việc khác. Nhận xét, đánh giá phải trên cơ sở động viên, khích lệ học sinh để lấy việc phát huy ưu điểm mà khắc phục nhược điểm qua 4 mức độ: làm được, làm đúng, làm đẹp, làm nhanh.

  • 3. PHẦN KẾT LUẬN

  • 3.2. Kiến nghị, đề xuất:

  • Đối với nhà trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan