Kiểu nhân vật chính diện trong truyền kỳ mạn lục

81 34 0
Kiểu nhân vật chính diện trong truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, coi thật “áng văn hay bậc đại gia” [21, tr 526] Đến kỷ XX – XXI, Truyền kỳ mạn lục nguồn cảm hứng lớn thu hút nhiều học giả nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, nhiều tác giả thể băn khoăn cách gọi tên tác giả, thời gian sống sáng tác Nguyễn Dữ Những băn khoăn thể chủ yếu qua số nghiên cứu Nguyễn Quang Hồng (“Vấn đề tên tác giả Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm, Số – 2002), Nguyễn Nam (“Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự?”, Tạp chí Hán Nơm, Số – 2002), Lại Văn Hùng (“Bàn thêm tên tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, Số 10 – 2002); Nguyễn Phạm Hùng (“Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số – 2006), Phạm Luận (“Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số – 2006) Qua nghiên trên, tác giả đến nhận định tên tác giả Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự, Nguyễn Dư Theo học giả “Dư” hay “Dữ” xem chữ Hán thông qua việc ý vào phận biểu âm mà thực tế từ đọc theo ba dấu: Dữ, Dự, Dư Đồng thời, tác giả gọi tên theo nhiều cách khác như: Nguyễn Dữ, Nguyễn Dự, Nguyễn Tự Bên cạnh đó, số cơng trình đốn định thân thế, thời đại sống Nguyễn Dữ cho rằng: Nguyễn Dữ sinh vào khoảng kỉ XV vào khoảng nửa đầu kỉ XVI Về số lượng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục có cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội có viết “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?” Với nghiên cứu này, Nguyễn Đăng Na cho rằng: “Xét phương diện chủ đề đặc trưng xã hội – thẩm mĩ, hai truyện 10 Chương THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ VÀ NHÂN VẬT CHÍNH DIỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Truyền kỳ dịng chảy văn xi trung đại Việt Nam 1.1.1 Thể loại truyền kỳ Trong lịch sử văn hóa - văn học Việt Nam, truyện truyền kỳ có trình hình thành phát triển lâu dài Loại hình tác phẩm chứa đựng nhiều vấn đề lý thú liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội học, dân tộc học, văn hóa học, lịch sử học,… tất nhiên văn học Với tư cách thuật ngữ khoa học, truyện truyền kỳ giới sáng tác nghiên cứu hiểu khác Có khi, người ta quan niệm thể loại, có coi thể tài, có người coi “hiện tượng văn hóa – văn học” với tính chất hỗn dung đặc thù hình thành phương thức riêng Trong quan niệm nhà nghiên cứu đại truyện truyền kỳ, tình trạng phổ biến tượng (tác phẩm) chúng lại xếp vào thể loại khác Một tác phẩm với người truyện truyền kỳ, với người khác lại gọi truyện ngắn, đến người khác lại gọi truyện ký, … Vậy truyện truyền kỳ gì? Có người cho rằng, tác phẩm gọi truyền kỳ, đứng riêng thực thể tài truyện ngắn trung đại Do nhân vật, tình tiết, kết cấu… truyện phần lớn lạ kì đặc biệt, nên người ta gọi chúng truyền kỳ Quan niệm cho thấy tác giả xuất phát từ quan điểm hệ thống, coi truyện truyền kỳ thể tài tập hợp truyện ngắn trung đại Có người sau đối chiếu truyện truyền kỳ với truyện chí quái, chí dị thấy chúng có khác biệt quan trọng kỹ thuật, chất văn, cụ thể rằng: truyền kì sáng tác văn học tác giả, có dấu ấn cá nhân rõ, 11 trọng văn chương, gần với tiểu thuyết sau Có người lại ý nhiều đến vận động thể loại truyện truyền kì phương diện thi pháp cho rằng: “Truyền kỳ vốn bắt nguồn từ chí quái, tô điểm thêm, đưa vào nhiều chi tiết hơn, gây thêm sóng gió, mà thành tựu đặc biệt khác thường”[30, tr 36] Có nhà nghiên cứu trọng trước tiên đến tính chất kỳ lạ, khác thường (của vật, việc – điểm thuộc đối tượng, nội dung truyện), coi tiêu chí cốt yếu thể loại Theo đó, truyện truyền kỳ tác phẩm có yếu tố kỳ ảo, ma quái, siêu thực “Định nghĩa truyện truyền kỳ, Trung Hoa văn hóa đại từ hải cho rằng: “Vì tình tiết có nhiều kì lạ, thần dị mà có tên ấy” Sách Từ điển văn học (Nxb Thế giới, năm 2004) lại nhấn mạnh: loại truyện ý trước hết đến “motif kì quái, hoang đường” [47, tr 185 - 186] Sách Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Nxb Giáo dục, năm 1999) định nghĩa cách khái quát: “Truyền kỳ thể loại văn xuôi tự viết chữ Hán văn học trung đại” [2, tr 634]… Tuy nhiên, tác phẩm viết siêu nhiên, khơng thể xảy thực sống coi truyện truyền kỳ Các loại truyện thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích thần kì,… thuộc loại hình văn học dân gian truyện túy ghi chép điều hoang đường, qi đản,… khơng thể xếp vào truyện truyền kì “Yếu tố kì ảo phải đặt mối quan hệ mật thiết với yếu tố thực sản phẩm sáng tạo mang phong cách nhà văn có ý thức rõ rệt việc sử dụng bút pháp để phản ánh thực” [47, tr 186] Như vậy, truyện truyền kỳ thể loại văn xi độc đáo, phản ánh thực qua kì ảo, kết cấu truyện có thống hai hạt nhân bản: kì thực Vai trị yếu tố có tác động qua lại biến thiên qua chặng đường lịch sử xã hội theo xu hướng ngày giàu giá trị 12 nghệ thuật Nhìn đại thể, quan niệm truyện truyền kỳ nhà nghiên cứu có chỗ thống tồn nhiều dị biệt Đó nét đặc thù kiểu tác phẩm thuộc phạm trù văn chương trung đại mà chưa có định nghĩa thống 1.1.2 Vị trí truyền kỳ dịng chảy văn xuôi trung đại Việt Nam Văn học viết Việt Nam định hình rõ nét từ khoảng kỉ X đến Trong đó, loại hình văn học trung đại trải dài khoảng 10 kỷ, gắn liền với mô hình nhà nước quân chủ, suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam (thế kỉ X – XIX) Mười kỉ tồn phát triển, văn học trung đại góp vào văn học dân tộc đầy đủ thể loại với tác phẩm giàu giá trị nhiều tác giả có tên tuổi Bên cạnh thể loại văn học khác, phận văn học tự sự, xuất sau so với thơ ca, từ, phú,… có đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam trung đại Nguyễn Đăng Na nhận định: “Văn xuôi tự không phận cấu thành văn học dân tộc mà cịn ảnh xạ phản chiếu trình độ tư nghệ thuật văn học sản sinh Văn xi tự Việt Nam thời trung đại vậy, vừa phản ánh tư nghệ thuật Việt Nam vừa gắn liền với lịch sử văn học dân tộc” [27, tr 9] Và thể loại văn xuôi Việt Nam thời trung đại, truyền kỳ thể loại góp phần tạo dựng vị văn xi dịng chảy văn học dân tộc Truyện truyền kỳ Việt Nam vốn có nguồn gốc từ truyện truyền kỳ Trung Quốc Thế trình hình thành phát triển, truyện truyền kỳ Việt Nam gắn liền với văn hóa văn học dân tộc, đặc biệt văn hóa, văn học dân gian văn xi lịch sử Và văn hóa dân tộc mà đặc biệt văn hóa, văn học dân gian giúp cho thể loại truyện khác với truyện ngắn nước khu vực Đồng thời, suốt 13 trình phát triển thể loại, truyện truyền kỳ tiếp tục giao lưu với văn học Trung Quốc, Ấn Độ nước Đông Nam Á [54, tr.737] “Truyện truyền kỳ thể loại có q trình hình thành phát triển lâu dài, bắt đầu manh nha từ kỉ XIII với tác phẩm Ứng Minh trì dị (Chuyện lạ ao Ứng Minh) Vũ Cao, ghi lại Việt sử lược [54, tr.739] Đây tác phẩm xây dựng sở hư cấu nghệ thuật, với mơ típ phổ biến văn học dân gian: người trần xuống thủy phủ Vì ỏi số lượng truyện kỳ ảo với danh tính tầm thường tác giả nên truyện truyền kỳ lúc bị tác giả văn học thống coi thường Tuy nhiên Chuyện lạ ao Ứng Minh Vũ Cao xem tác phẩm đánh dấu mốc mở đầu cho thể loại truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam [54, tr 740] Đầu kỷ XIV, Lý Tế Xuyên biên soạn, viết lại chuyện lưu truyền vị thần nước ta thành tập truyện Việt điện u linh Đến cuối kỉ XIV, Trần Thế Pháp hoàn thành xong Lĩnh Nam chích quái lục, tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam tác giả dùng thuật ngữ “truyện” đặt cho thiên Cả hai tập truyện sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kỳ ảo Ra đời kỉ XVI, chịu ảnh hưởng văn học dân gian, tuân thủ quy định thể loại sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đưa truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại, bản, thoát khỏi ảnh hưởng thụ động chiều văn xuôi lịch sử hình tượng, kiện mang tính nghệ thuật Nguyễn Dữ: “Chú trọng đến việc phản ánh xung đột bình thường sống gia đình, việc sâu khắc họa nội tâm nhân vật, xác định vị trí người mở đường cho loại truyện ngắn lịch sử văn học dân tộc Nguyễn Dữ khiến cho truyện ông trở nên gần gũi với văn xuôi đại” [54, tr 754] Điều thể trưởng thành khẳng định vị độc lập thể loại văn học 14 Con đường thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại từ Lý Tế Xuyên, qua Trần Thế Pháp, đến Thánh Tông Nguyễn Dữ bước tiến liên tục, nhảy vọt: “Từ chỗ đóng vai trị người sưu tập, hiệu đính, ghi chép, ghi chép có sáng tạo đến chỗ có khả sáng tác; từ chỗ phản ánh hành trạng, hiển linh vị thánh, vua chúa, anh hùng dân tộc lấy thần tích đền chùa từ dân gian đến tác phẩm phản ánh sâu sắc xung đột xã hội, thân phận người, gần gũi với sống người thường dân trình khơng đơn giản việc hình thành tư cách nhà văn, tiến trình phát triển văn xuôi tự dân tộc” [47, tr 189] Từ cuối kỉ XVII đến đầu kỉ XIX, với cải cách Nho học văn thể, nhà văn, nhà thơ hướng văn chương đến giá trị thực đời sống Trong cách tân này, thể loại truyện truyền kỳ có nhiều tác giả với tác phẩm giàu giá trị như: Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm với Truyền kỳ tân phả; Vũ Phương Đề với Công dư tiệp kí ; Vũ Trinh với Lan Trì kiến văn lục; Phạm Đình Hổ với Vũ trung tùy bút; Phạm Đình Hổ Nguyễn Án với Tang thương ngẫu lục… Mặc dù nhà nghiên cứu coi thời kỳ “xuống dốc” thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam giai đoạn truyện truyền kỳ đạt thành tựu nhiều phương diện như: tính thực, mối quan hệ nhà văn – tác phẩm liên hệ với sống, khả tiếp cận thực,… Với xu hướng đề cao thực, đưa văn chương tiến gần với sống, địi hỏi văn chương phải có giá trị thực Chính vậy, thực trở thành mục đích thiết yếu sáng tác Và kì lúc kết ghi chép Văn phong chép chuyện trở nên khúc chiết, mạch lạc, ngắn gọn Cốt truyện liền mạch, số lượng tình tiết vừa đủ, diễn biến truyện nhanh, tình tiết xa đề lời bình luận ngoại đề dài dịng Bên cạnh đó, truyện có “Lời bàn”, “Lời bình” 15 cuối truyện Đấy đặc điểm bật truyện truyền kỳ giai đoạn Truyền kì thể loại có q trình hình thành phát triển lâu dài, kỉ XIII kết thúc vào khoảng nửa cuối kỉ XIX Q trình đánh dấu xuất hàng loạt nhân tố mới, tiến tới hoàn thiện quy chuẩn thể loại Đó q trình xuất lịch sử văn học dân tộc nhà viết truyện thực có phong cách, có khả phản ánh nhiều vấn đề trọng yếu đời sống thực tác phẩm mình, đóng góp quan trọng vào phát triển văn học dân tộc 1.2 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 1.2.1 Tác giả Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc huyện Thanh Miện), tỉnh Hải Dương Hiện chưa rõ năm sinh năm mất, biết ông trai Nguyễn Tường Phiêu (đỗ tiến sĩ năm 1496) Từ tư liệu ỏi, số nhà nghiên cứu cịn đốn định rằng: Nguyễn Dữ có khả sinh sống vào cuối kỉ XV đến nửa đầu kỉ XVI Ơng có thời gian dài sống cha chốn kinh đô, chứng kiến nhiều bước thăng trầm xã hội người nơi Đấy tiền đề có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng sáng tác ông sau Theo Hà Thiện Hán, tác giả “Tựa” Truyền kỳ mạn lục (1547) Nguyễn Dữ lúc nhỏ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, giữ chức vụ Tri huyện Thanh Tuyền năm ơng xin từ quan nuôi dưỡng mẹ già Trải năm dư không đặt chân đến nơi đô hội, ông miệt mài “ghi chép” để gửi gắm ý tưởng hồn thành tác phẩm “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục 16 Nguyễn Dữ có điều đặc biệt so với bậc nho sĩ thời trung đại Đó ẩn, ông không chọn quê hương Hải Dương làm nơi ẩn dật Nguyễn Dữ tìm đến chốn núi rừng Thanh Hóa xa xơi, n tĩnh Điều đặt câu hỏi: Phải lúc đất Hải Dương chiến trường nhiều giao tranh, đất “phên dậu” nhà Mạc? Hay núi rừng Thanh Hóa q ngoại ơng để ơng có hội phụng dưỡng mẹ già? Bằng tình u tài văn chương mình, Nguyễn Dữ thể gắn bó am hiểu chốn lâm tuyền qua nhiều truyện tập Truyền kỳ mạn lục 1.2.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kì mạn lục tác phẩm văn xuôi tự sự, viết chữ Hán, sáng tác vào khoảng nửa đầu kỉ XVI, gồm 20 chuyện Trong truyện có xen lẫn thơ, ca, từ, biền văn Cuối truyện có lời bình, trừ truyện số 19: Kim hoa thi thoại kí (Cuộc nói chuyện Kim Hoa) thể kiến tác giả Trong phần lời bình này, nhà văn khơng trọng bình nghệ thuật văn chương, mà chủ yếu bàn nội dung, ý nghĩa đạo đức truyện Hầu hết truyện Truyền kỳ mạn lục lấy bối cảnh thời Lý, Trần, Hồ, thuộc Minh, Lê Sơ địa bàn từ Nghệ An trở Bắc Cốt truyện chủ yếu có nguồn gốc từ câu chuyện lưu truyền dân gian, có nhiều truyện tác giả sáng tác hư cấu, vay mượn từ truyền kỳ đời Đường Trung Quốc Tuy vậy, đọc Truyền kỳ mạn lục, ta thấy thực xã hội Việt Nam cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Đây giai đoạn lịch sử, xã hội có nhiều biến động, ánh hào quang thời thái bình thịnh trị vua Lê Thánh Tơng (1460 – 1491) tắt, mà thời đại trị “vua quỷ” (Uy Mục) “ vua lợn” (Tương Dực Đế) … thời đại đồi bại đạo đức xã hội, đạo đức Nho phong, vốn tảng, rường cột 17 toàn xã hội Tầng lớp nho sĩ nhiều kẻ hư hỏng, ăn chơi hưởng lạc, việc học hành thi cử trở nên chán nản, tiêu cực, Thiền viện trang nghiêm, tôn kính, chí trở thành nơi hoan lạc kẻ gian dâm, sư sãi, sa đọa, biến chất,…Chính thực đó, khiến cho nhà nho có tài, có tâm với nước với dân dâng trào niềm quan hoài vạn cổ, tiếc nuối Văn học giai đoạn không cịn ca tụng chế độ, đề cao ngơi chí tơn nữa, mà vào phản ánh thực xấu xa, suy đồi, loạn lạc qua gửi gắm niềm mong ước triều đại vua sáng, hiền Nằm mạch nguồn tư tưởng ấy, Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục Nội dung chủ đề tác phẩm phong phú: Có truyện đả kích qn bạo chúa, quan tham lại nhũng; có truyện thể chí khí kẻ sĩ, quan niệm sống lánh đục sĩ phu ẩn dật; có truyện lại viết tình yêu ma nữ, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng; có truyện thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ đối tượng phê phán bọn xâm lược ngoại bang; Với tài sáng tạo mình, Nguyễn Dữ khẳng định giá trị, vị trí phương diện nội dung, tư tưởng hình thức nghệ thuật tập Truyền kỳ mạn lục, không cho phát triển văn xuôi nghệ thuật Việt Nam mà cho phát triển thể loại truyện truyền kỳ khu vực Đông Á Truyền kỳ mạn lục đánh giá tuyệt tác thể loại truyền kỳ 1.3 Nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.3.1 Nhân vật diện văn học Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh, Thúy Kiều, Kim Trọng, anh Pha, chị Dậu,…; chí nhân vật khơng tên thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều, kẻ đưa tin lính hầu, chạy hiệu thường thấy kịch Đó cịn vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái 18 vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhân vật thể hình thức khác Nhân vật văn học tượng đa dạng Các nhân vật thành công thường sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, nhân vật, xét mặt nội dung, cấu trúc, chức thấy nhiều tượng lặp lại, tạo thành loại nhân vật Xét phương diện hệ tư tưởng, quan hệ lí tưởng, nhân vật chia làm nhân vật diện (cịn gọi nhân vật tích cực) nhân vật phản diện (còn gọi nhân vật tiêu cực) Sự phân biệt nhân vật diện phản diện gắn liền với mâu thuẫn đối kháng đời sống xã hội, hình thành sở đối lập giai cấp quan điểm tư tưởng Nhân vật diện phản diện phạm trù lịch sử Nhân vật diện mang lí tưởng, quan điểm tư tưởng, đạo đức tốt đẹp tác giả thời đại Đó người mà tác phẩm khẳng định đề cao gương phẩm chất cao đẹp người thời Trái lại, nhân vật phản diện mang phẩm chất xấu xa trái với đạo lí lí tưởng, đáng lên án phủ định Như vậy, hai loại nhân vật luôn đối kháng nước với lửa 1.3.2 Khảo sát, phân loại kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ “Lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh nghệ thuật, Nguyễn Dữ phát sức mạnh người Khắp gian này, dù thượng đế hay địa phủ, cõi tiên hay thủy cung … người đặt chân lên Điều quan trọng người đặt chân đến đâu “mơi trường” sạch, công lý vãn hồi, kỷ cương lặp lại Không phát người có sức mạnh làm chúa tể mn lồi, Nguyễn Dữ dành nhiều tâm huyết viết kiếp người bị áp ... loại truyện truyền kỳ khu vực Đông Á Truyền kỳ mạn lục đánh giá tuyệt tác thể loại truyền kỳ 1.3 Nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.3.1 Nhân vật diện văn học Nói đến nhân vật văn học... tuyến: kiểu nhân vật diện kiểu nhân vật phản diện Trong cơng trình luận văn này, chúng tơi sâu vào khảo sát, đánh giá xuất ý nghĩa kiểu nhân vật diện Truyền kỳ mạn lục Qua khảo sát tập Truyền kỳ mạn. .. ĐIỂM KIỂU NHÂN VẬT CHÍNH DIỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 2.1 Kiểu nhân vật phụ nữ Viết người phụ nữ đề tài quen thuộc văn học dân tộc Với Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ dành nhiều ưu cho nhân vật phụ

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan