Van 7 Tuan 30

14 9 0
Van 7 Tuan 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân[r]

Tuần: 29 Tiết PPCT: 113 Ngày soạn: 20/ 03/ 2017 Ngày dạy : 23/ 03/ 2017 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vẻ đẹp ý nghĩa văn hóa, xã hội ca Huế Từ có thái độ hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc độc đáo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng, (kiểu loại văn thuyết minh) - Tích hợp với kiến thức Tập Làm Văn để làm văn thuyết minh Thái độ: - Biết yêu quý , giữ gìn ,bản sắc văn hóa dân tộc C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu giải vấn đề, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : GV giới thiệu Theo em nhắc đến Huế người ta thường nhắc tới tiêu biểu nhất? Xứ Huế vốn tiếng với nhiều đặc điểm vừa nói tới Xứ Huế cịn tiếng với sản vật văn hóa độc đáo, đa dạng phong phú mà ca Huế sản phẩm độc đáo Hôm tìm hiểu thêm vẻ đẹp xứ Huế qua đêm ca Huế sông Hương HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG: (?) Dựa vào thích sgk em nêu vài nét Tác giả: SGK thân nghiệp Hà Ánh Minh - Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà ánh Minh, in báo Người (?) Văn thuộc kiểu loại gì? HN (?) Văn đời hoàn cảnh nào? Tác phẩm: - Hs: Suy nghĩ trả lời phần thích * - Bút kí : Thể loại văn học ghi chép * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn lại người việc mà nhà văn - GV: Đọc hướng dẫn cho hs đọc tiếp Gv đọc tìm hiểu, nghiên cứu với sau gọi hs đọc tiếp ( yêu cầu chẫm rãi rỏ ràng , cảm nghĩ nhằm thể mạch lạc ) tư tưởng - HS : Giải thích từ khó - Ca Huế : (?) Theo em tác phẩm ghi chép thật tưởng tượng hư cấu ? vào đau để kết luận ? Đây truyện ngắn sáng tác có tính hư cấu mà bút ký ghi chép lại sinh hoạt văn hóa : Dân ca Huế sông Hương Qua cảnh sinh hoạt mà giới thiệu vẻ đẹp ca cảnh Huế, giới thiệu hiểu biết tác giả nguồn gốc, phong phú điệu dân ca Huế (?) VB chia làm phần , nêu nội dung phần ? - GV : Hướng dẫn Gọi hs đọc phần thứ (?) Xứ Huế tiếng nhiều thứ , tác giả lại ý đến tiếng Huế ? Tại tác giả lại quan tâm đến dân ca? (?) Tác giả cho ta thấy dân ca Huế mang đậm đặc điểm hình thức nội dung ? (rất nhiều điệu hò , điệu lí ) (?) Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ vb ? Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích (?) Qua tác giả chứng minh giá trị bật dân ca Huế ? Phong phú điệu , sâu sắc thấm thía nội dung tình cảm , mang đậm nét đặc trưng miền đất tâm hồn Huế (?) Bên nôi dân ca Huế miền Trung , em biết vùng dân ca tiếng nước ta ?Nếu hát hát dân ca em biết ? Dân ca quan họ Bắc Ninh , dân ca đồng Bắc Bộ … Gọi hs đọc phần thứ (?) Tác giả nhận xét hình thành dân ca Huế ? qua cho thấy tính chất bật Huế? Hình thành từ dịng ca nhạc dân gian …khí nhạc - Kết hợp tính cách dân gian (?) Tại nói ca Huế thứ tao nhã? (Vì ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, trang trọng duyên dáng từ ND đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ) (?) Có đặc sắc cách biểu diển ca Huế phương diện: dàn nhạc, nhạc công ? - Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt … gõ nhịp - Nhạc công: Dùng ngón đàn trau chuốt … Đáy hồn người II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : Đ ọc – tìm hiểu từ khó : Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Chia làm phần - P1 : Từ đầu đến lí hồi nam – Huế nơi dân ca - P2: Tiếp theo đến hết – đặc sắc Huế b Phương thức biểu đạt: Miêu tả , thuyết minh c Phân tích : c1: Huế – nôi dân ca: - Huế nôi dân ca tiếng nước ta - Dân ca Huế mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế - Rất nhiều điệu hò lao động sản xuất: Hò sơng, lúc cấy cày, chăn tằm, trồng cây, hị đa linh, hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm - Nhiêù điệu lí: Lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam - Tất thể lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế ->Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận =>Ca Huế phong phú điệu, sâu sắc thấm thía ND tình cảm mang đậm nét đặc trng miền đất tâm hồn Huế c2 Đặc sắc ca Huế: + Sự hình thành ca Huế: Từ dòng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình nhã nhạc trang trọng uy nghi -> Ca Huế có kết hợp tính chất dân gian cung đình, đặc sắc nhạc cung đình tao nhã + Cách biểu diễn: - Dàn nhạc : Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn bầu … - Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng - Nhạc cơng: dùng nhiều ngón đàn trau (?) Nhận xét đặc diểm ngơn ngữ đoạn văn này? (liệt kê) (?) Từ nét đẹp Huế nhấn mạnh ? - Thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao biểu diễn (?) Cách thưởng thức có độc đáo ? - Hs: Trăng lên , gió mơn man … rộn lịng (?) Điều cho thấy ca Huế bật với vẻ đẹp nào? (cách thưởng thức vừa dân dã, vừa sang trọng, ca huế đạt đến mức hoàn thiện cách thưởng thức) (?) Khi viết “ Không gian lắng đọng , thời gian … Sâu thẳm” , tác giả muốn cảm nhận huyền diệu ca Huế sông hương? (HSTLN) - HS: Khiến người nghe quên không gian, thời gian, cảm thấy tình người Ca huế làm giàu tâm hồn người - Ca huế mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn (?) Sau học xong văn này, em hiểu thêm vẻ đẹp Huế ? Tác giả viết Ca Huế sông Hương với hiểu biết sâu sắc, với tình cảm nồng hậu, điều gợi tình cảm em ? (Yêu quí Huế, tự hào Huế, mong đến Huế để thưởng thức ca Huế sông Hương) Ghi nhớ sgk chuốt => Dùng phép liệt kê , thể lịch, tinh tế, tính dân tộc cao biểu diễn + Cách thưởng thức: Trên thuyền, dịng sơng đêm trăng gió mát với tâm trạng chờ đợi rộn lòng -> Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng - Không gian lắng đọng Thời gian ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong phú âm thầm, kín đáo, sâu thẳm => Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình người xứ Huế Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/104 a Nghệ thuật: - Viết theo thể bút kí - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ b Nội dung: Sgk * Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại buổi ca Huế sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế, * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học di sản văn hóa dân tộc - Huế có điệu dân ca ? Kể tên loại III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : nhạc cụ biểu diễn ? * Bài cũ: Huế có điệu dân ca - Nêu nguồn gốc ca Huế nào? Kể tên loại nhạc cụ biểu diễn? - Nêu nguồn gốc ca Huế * Bài mới: Học phần ghi nhớ Đọc bài: Quan Âm Thị Kính” E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— Tuần: 29 Tiết PPCT: 114 Ngày soạn: 25/ 03/ 2017 Ngày dạy : 28/ 03/ 2017 Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Đọc thêm) Đỗ Bình Trị - Hồng Hữu n A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết sơ giản chèo cổ- Một loại hình sân khấu truyền thống - Bước đầu biết đọc hiểu văn chèo Nắm nội dung đặc điểm hình thức tiêu biểu đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung ý nghĩa vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi Oan Hại Chồng Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn nhân vật ngơn ngữ thể đoạn trích chèo Thái độ: - Ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật ( Mâu thuẩn kịch , ngôn ngữ , hành động , nhân vật …) trích đoạn Nỗi oan hại chồng C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu giải vấn đề, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra cũ: - Vì nói thưởng thức ca Huế sông Hương thú vui tao nhã ? - Kể tên điệu dân ca điệu chèo mà em biết Em thích điệu nào? Tại ? Bài : GV giới thiệu Chèo loại hình sân khấu dân gian, phổ biến rộng rãi Bắc Bộ Sân khấu chèo đươc người dân vùng khác Tổ quốc thống yêu thích Bạn bè nước giới nhiều lần khẳng định ca ngợi độc đáo sân khấu chèo Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung (?) Chèo ? (?) Chèo có đặc trưng ? (?) Nhân vật chèo thường nhân vật ? Có tính cách riêng NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Chèo ? a Khái niệm : Là loại kịch hát múa dân gian b Đặc trưng : - Tích truyện khuyến giáo đạo đức Cảm thơng số phận bi kịch, đả kích bất cơng xót xa xã hội phong kiến - Nhân vật truyền thống với tính cách * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn GV tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính (?) Đoạn trích có nhân vật ? Kể ? Theo em có nhân vật thể xung đột kịch ? nhân vật, Thị Kính Sùng Bà tham gia vào thể xung đột (?)Thị Kính tiêu biểu cho nhân vật chèo ? Nhân vật có phẩm chất đáng quý ? Cuộc đời họ ? Nhân vật Thị Kính đại diện cho giai cấp xã hội phong kiến ? Nhân vật nữ chính: đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái, … giai cấp bị (?) Sùng Bà tiêu biểu cho nhân vật chèo ? Đại diện cho tầng lớp xã hội Tầng lớp ? Sùng bà vai mụ ác (tính cách loại vai hợm của, khoe dòng giống, vú lấp miệng em, …) Sùng bà lấy làm chuẩn để tỏ rõ phép nhà Mụ kẻ tạo luật lệ gia đình (?) Thơng qua cử lời nói ta cịn thấy mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không ? Hiểu sâu mối quan hệ với ? Quan hệ mụ Thị Kính vượt khỏi quan hệ mẹ chồng –nàng dâu Quan hệ mụ đặt đúng, trả vào vị trí nó: quan hệ giai cấp * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Em nêu chủ đề đạn trích Nỗi oan hại chồng - Em hiểu thành ngữ “ Oan Thị Kính ? riêng (nữ chính, nữ lệch, thư sinh, mụ ác …) - Ước lệ cách điệu cao - Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính (sách giáo khoa) II.ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc tìm hiểu văn bản: a.Đọc –hiểu từ khó: b Vị trí đoạn trích : - Phần chèo - Tóm tắt đoạn trích 2.Tìm hiểu văn bản: a.Nhân vật Thị Kính: - Nàng quan tâm chăm sóc yêu thương chồng bị đỗ oan giết chồng, kêu oan khơng tin phải tìm đến cửa phật Thị Kính tiêu biểu cho nhân vật nữ đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái.Thị Kính đại diện cho giai cấp bị trị b Nhân vật Sùng Bà: - Hành động thô bạo, nhẫn tâm, lời lẽ đay nghiến mắng nhiếc Thị Kính Sùng bà kẻ tàn nhẫn, độc ác,hống hách đại diện giai cấp thống trị Tổng Kết : Đoạn trích góp phần tái chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Em nêu chủ đề đạn trích Nỗi oan hại chồng - Em hiểu thành ngữ “ Oan Thị Kính ? * Bà mới: Chuẩn bị “dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy” E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— Tuần: 29 Tiết PPCT: 115 Ngày soạn: 25/ 03/ 2017 Ngày dạy : 28/ 03/ 2017 Tiếng việt: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Biết sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy văn Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Thái độ: - Biết Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu giải vấn đề, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra cũ: - Thế liệt kê ? nêu tác dụng ?Có kiểu liệt kê ? Lấy vd minh hoạ Bài : GV giới thiệu Khi viết đoạn văn hay câu văn phải dùng dấu câu dấu câu có tác dụng vào tìm hiểu tiết học hơm hai dấu dấu chấm lửng dấu chấm phẩy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (?) Ở đây, người ta sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (?) Dấu chấm lửng diễn tả điều gì? Dán Vd1b lên bảng (?) Lời nói người nhà quê chạy từ ngồi vào (chú ý “thở khơng hơi”), dấu chấm lửng diễn tả điều gì? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Cơng dụng dấu chấm lửng: (a) Chúng ta… nhiều gương anh hùng chưa kể hết (b) Bẩm… đê vỡ rồi! Ngập ngừng ngắt quãng mệt hoảng sợ (c) Cuốn tiểu thuyết… bưu thiếp Nội dung bất ngờ, hài hước (dung lượng tiểu thuyết lớn so với bưu thiếp) * Ghi nhớ: SGK Công dụng dấu chấm phẩy : (?)Giải thích bưu thiếp? -Vda: Vì ý câu chưa chọn vẹn nên dùng Và tiểu thuyết? dấu chấm , hai ý câu không tạo nên câu ghép (?) Vậy tác dụng dấu chấm lửng đây? (?) Vậy, người ta sử dụng dấu chấm lửng? (?) Hãy phân tích cấu trúc câu Đó loại câu gì? (?) Người ta sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (?) Các phận liệt kê ngăn cách dấu gì? (?) Trong nội phận liệt kê, người ta sử dụng dấu gì? - Đẳng lập nên khơng thể dùng dấu phẩy, dùng dấu chấm phẩy để nối ý câu ghép có quan hệ phức tạp - VDb: Dùng để liệt kê vật , việc phép liệt kê phức tạp : liệt kê việc trồng , chăm sóc bảo vệ xanh Vì khơng thể dùng dấu phẩy * Ghi nhớ (SGK) II LUYỆN TẬP : Bài : Dấu chấm lửng dùng để làm ? a Biểu thị lời nói bị ngắt quãng, sợ hãi, lúng túng (- Dạ , bẩm…) (?) Vậy, người ta sử dụng b Biểu thị câu nói bị bỏ dở Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ dấu chấm lửng? Bài 2: Công dụng dấu chấm phẩy - a, b,c dùng để ngăn cách vế câu * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn ghép có cấu tạo phức tạp HS làm tập Bài 3: (?) Bài tập yêu cầu điều ? a Câu dùng dấu chấm phẩy - Thuyền để thưởng thức ca Huế sông hương (?) Bài tập yêu cầu điều ? đượcchuẩn bị chu đáo : Mũi thuyền phải có khơng gian rộng để ngắm trăng ; thuyền , phải có sàn gỗ có mui (?) Bài tập u cầu điều ? vịm trang trí lộng lẫy ; xung quanh thuyền , có hình rồng trước mũi đầu rồng b Câu có dùng dấu chấm lửng Người ta thuyền đêm sông hương để ngắm cảnh trăng đẹp thật để … ru hồn Cứ mở đầu ru khúc lưu thuỷ , kiêm tiền xuân phong … thấy xao động tâm hồn II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn * Bài cũ: Nêu công dụng dấu chấm lửng dấu chấm tự học nhà - Nêu công dụng dấu chấm phẩy ? - Học phần ghi nhớ, làm tập số lửng dấu chấm phẩy ? - Học phần ghi nhớ, làm tập * Bài mới: Soạn “Dấu gạch ngang’ hết vào E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— Tuần: 29 Tiết PPCT: 116 Ngày soạn: 25/ 03/ 2017 Ngày dạy : 30/ 03/ 2017 Tập làm văn: LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT TLV (Ở NHÀ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Rèn luyện kĩ nghe, nói giải thích vấn đề - Rèn luyện kĩ phát triển giàn ý thành nói giả thích vấn đề B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những u cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngơn ngữ nói Thái độ: - Biết trình bày miệng vấn đề xh(hoặc vh), để thơng qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy sống C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu giải vấn đề, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra cũ: Nêu bước làm văn lập luận giải thích ? Bố cục văn lập luận giải thích chi làm phần nêu nội dung phần ? Bài : GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung Đề: Em giải thích câu tục ngữ: Học, học nữa, học Giáo viên kiểm tra làm để nắm chuẩn bị học NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Dàn ý nói: Đề: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê nin: Học, học nữa, học a Mở : Thời đại mới, XH đòi hỏi người phải sinh * Yêu cầu tiết luyện nói : + Đối với người trình bày : - Giữ thái độ bình tĩnh tự tin, mạnh dan, nhiệt tình - Khơng lệ thuộc vào giấy tờ viết sẵn, nói điều em hiểu đọc điều em viết - Thật giao lưu với người nghe, ý nói cho lớp nghe - Em xác định tính chất yêu cầu đề? - Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề - Khẳng định lại vấn đề - Nêu luận đề đề bài? - Mở có nhiệm vụ gì? - Thể rõ luận đề mang định hướng giải thích - Thân có luận điểm nào? - Kết em phải làm ? * HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành luyện nói - Học sinh xem lại theo tổ cử đại diện trình bày trước lớp + Mở + kết : Tổ + Phần thân : Tổ + Phần thân bài: Tổ + Phần thân : Tổ - Tập thể lớp góp ý, bổ sung Giáo viên sơ kết tiết luyện nói, ưu điểm để em khắc phục để tốt * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Nhận xét tiết luyện nói - Về nhà làm văn hồn chỉnh theo đề ngày hôm sau nộp lại học tập tồn - Trích câu nói Lênin b Thân bài: Yêu cầu XH đại, đòi hỏi người phải học tập - Học tập gì: Học điều cần cho sống - Học tập đâu: Học thầy, bạn, sách, đời - Học tập nào: Học tập không ngừng để vươn lên đến đỉnh cao tri thức, phải tự học - Lấy dẫn chứng gương tự học thành công c Kết bài: Câu nói Lênin giáo dục tinh thần phấn đấu học tập nhà trờng bước vào đời - Liên hệ thân thực lời khuyên nh ? Thực hành luyện nói: II LUYỆN TẬP: * Hướng dẫn viết tập làm văn số Đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Yêu cầu: a Mở : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" b Thân * Giải thích câu tục ngữ : - Về nghĩa đen : Khi ăn phải nhớ tới công lao người trồng trọt chăm bón cho ta - Về nghĩa bóng : Khi hưởng thành sống phải nhớ đến cơng lao người tạo thành đó, phải biết đền ơn người giúp đỡ nên vong ân bội nghĩa * Những biểu lòng biết ơn chịu ơn thể câu tục ngữ: - Cần trân trọng, biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ - Học trò phải biết ơn thầy cô - Con phải biết ơn cha mẹ , ông bà - Nhân dân phải biết ơn anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc người mang lại đời sống ấm no cho => Ơng cha ta thường dùng câu tục ngữ để dạy cháu đạo lí làm người , sống có tình nghĩa Từ , nhận u quý kính trọng người Phê phán kẻ vong ân bội nghĩa * So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" c Kết : Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ đời sống đại III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Ôn lại văn nghị luận * Bài mới: Soạn văn hành E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (ở nhà) I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Kiểm tra, đánh giá, nhận xét mức độ tiếp nhận kiến thức kĩ thực hành văn nghị luận giải thích học sinh -Củng cố khắc sâu kiến thức văn nghị luận giải thích II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA -Hình thức: Tự luận -Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm nhà III.BIÊN SOẠN CÂU HỎI ĐỀ BÀI: Hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: a.Yêu cầu chung : (1.0 điểm) - Viết văn nghị luận xã hội - Chữ viết cẩn thận, tả Lời văn mạch lạc, sáng, nêu bật đặc điểm đối tượng văn nghị luận - HS làm theo trình tự, vận dụng tốt yếu tố luận điểm, luận cứ, biện pháp nghệ thuật cảm xúc chân thành cá nhân - Bài viết có bố cục phần hợp lý b.Đáp án biểu điểm: Câu Hướng dẫn chấm Điểm Đề : Hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng a Mở bài: - Từ xưa đến nay, ông cha thường dặn sống phải biết 1.0 điểm ơn, tôn trọng người tạo thành cho ta hưởng Điều thể rõ câu tục ngữ: - Trích dẫn câu tục ngữ vào: b Thân bài: * Câu tục ngữ lời khuyên chúng ta: 7.0 điểm - Xét nghĩa đen: “quả” thơm ngon cây, kết tinh tinh khiết qua thời gian Vì ăn trái thơm ngon ta phải nhớ tới người trồng - Nhưng ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên hưởng thành phải nhớ ơn người tạo thành → “Ăn quả” hình ảnh nói người hưởng thành quả, cịn “trồng cây” hình ảnh nói người làm thành cho người hưởng thụ * Vậy “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây” ? - Vì tất thành mà hưởng thụ khơng phải tự nhiên mà có Những thành mồ hơi, nước mắt, cơng sức, trí tuệ xương máu lớp người tạo nên để đem lại sống hạnh phúc cho + Chứng minh: Đã ta tự hỏi: Tại ta lại có mặt đời này? Đó cơng ơn cha mẹ Cha mẹ bên cạnh ta lúc ta buồn vui, san sẻ, nuôi dưỡng ước mơ Cịn thầy giáo người cha, người mẹ thứ hai gần gũi bảo, mở cho kho tàng kiến thức nhân loại, để chắp cánh ước mơ cho Công ơn đội, cô niên xung phong to lớn Rồi người công nhân, kĩ sư, bác sĩ không tiếc mồ hơi, cơng sức, trí tuệ lao động → Khơng có họ, hưởng bình n, hạnh phúc ngày hơm nay, cắp sách tới trường vui đùa với bạn bè Họ người dám hi sinh đời để cống hiến cho đất nước Chúng ta phải nhớ ơn họ, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ bao đời : “Uống nước nhớ nguồn”, “Chim có tổ, người có tơng” * Hiểu vấn đề ta phải hành động nào? - Hằng năm, nhà nước ta nhớ đến công ơn người tạo thành cho hưởng thụ, điều hợp với tình người cha mẹ, có người hết lịng thương u, kính trọng cha mẹ họ hiểu cha mẹ người tạo sống cho họ ngày hôm Thật với lời khuyên câu tục ngữ 1.0 điểm - Chúng ta, người cần phải có ý thức bảo vệ phát huy đạo lí Thực tốt bổn phận làm gia đình, bổn phận người học trò nhà trường, biết ơn hẹ trước điều phải ghi nhớ c Kết bài: - Nêu giá trị câu tục ngữ khuyên dạy Hứa hẹn thân em (Chú ý: Trên đáp án sơ lược, tùy đối tượng HS cụ thể địa phương mà GV chấm cho điểm thích hợp) IV.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề : Giải thích câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" a Mở bài: Từ xưa đến nay, ông cha thường dặn sống phải biết ơn, tôn trọng người tạo thành cho ta hưởng Điều thể rõ câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” b Thân bài: Câu tục ngữ lời khuyên Xét nghĩa đen, “quả” thơm ngon cây, kết tinh tinh khiết qua thời gian Vì ăn trái thơm ngon ta phải nhớ tới người trồng Nhưng ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên hưởng thành phải nhớ ơn người tạo thành “Ăn quả” hình ảnh nói người hưởng thành quả, cịn “trồng cây” hình ảnh nói người làm thành cho người hưởng thụ Vậy “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây” ? Vì tất thành mà hưởng thụ khơng phải tự nhiên mà có Những thành mồ hơi, nước mắt, cơng sức, trí tuệ xương máu lớp người tạo nên để đem lại sống hạnh phúc cho Đã ta tự hỏi: Tại ta lại có mặt đời này? Đó cơng ơn cha mẹ Cha mẹ bên cạnh ta lúc ta buồn vui, san sẻ, ni dưỡng ước mơ Cịn thầy cô giáo người cha, người mẹ thứ hai gần gũi bảo, mở cho kho tàng kiến thức nhân loại, để chắp cánh ước mơ cho Bên cạnh đó, công ơn đội, cô niên xung phong to lớn Khơng có họ, hưởng bình yên, hạnh phúc ngày hôm nay, cắp sách tới trường vui đùa với bạn bè Rồi người công nhân, kĩ sư, bác sĩ không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ lao động Họ người dám hi sinh đời để cống hiến cho đất nước Chúng ta phải nhớ ơn họ, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ bao đời : “Uống nước nhớ nguồn”, “Chim có tổ, người có tơng” Hiểu vấn đề ta phải hành động ? Hằng năm, nhà nước ta nhớ đến công ơn người tạo thành cho hưởng thụ, điều hợp với tình người cha mẹ, có người hết lịng thương u, kính trọng cha mẹ họ hiểu cha mẹ người tạo sống cho họ ngày hôm Thật với lời khuyên câu tục ngữ Chúng ta, người cần phải có ý thức bảo vệ phát huy đạo lí Thực tốt bổn phận làm gia đình, bổn phận người học trị nhà trường, biết ơn hẹ trước điều phải ghi nhớ c Kết bài: Câu tục ngữ để lại học thật quý giá Chúng ta học sinh ngồi ghế nhà trường cần chăm học tập để giữ gìn thành mà ông cha tạo dựng nhăc nhở sống theo đạo lí tốt đẹp mà câu tục ngữ dạy Đề : Giải thích câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" a Mở bài: Lòng biết ơn từ xưa đến vốn truyền thống dân tộc ta Ơng cha ta ln nhắc nhở, dạy bảo cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, nhận ơn khơng quên Truyền thống đạo đức thể rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" b Thân bài: *Giải thích : Nội dung câu tục ngữ rõ ràng Thưởng thức vị ngon trái, ta phải nhớ đến công ơn kẻ trồng Bao nhiêu năm qua, người đổ mồ cơng sức chăm sóc, vun trồng bón phân, tưới nước… đơm hoa kết trái phục vụ cho đời Tuy nhiên, đàng sau cách diễn đạt mộc mạc bình thường cịn chất chứa học đạo lý đời “ Quả” hiểu rộng cịn có nghĩa thành vật chất, tinh thần mà ngày chúng hưởng thụ “ Kẻ trồng cây” người tạo nên thành Trong sống tại, thứ ta hưởng thụ từ bút, học, phim xem sống tự có hơm nhờ cơng ơn người tạo Hưởng thụ thành vật chất tinh thần ấy, người phải biết ghi nhớ cơng ơn lịng trân trọng * Vì phải có lịng biết ơn ? - Vì thứ đời khơng phải tự dưng mà có, tất đánh đổi mồ cơng sức, chí tính mạng người tạo dựng Để có bát cơm ngon lành thơm mùi lúa mới, người nông dân phải cực khổ “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, nắng hai sương cánh đồng nắng cháy Mà đâu phải có người nơng dân cực khổ, từ công nhân công trường xây dựng người thợ dệt, thợ may chăm miệt mài nhà máy, có khơng đổ mồ hôi công sức để đem lại thành cho đời? Một tranh đẹp kết trình sáng tạo miệt mài người hoạ sĩ, phim hay đánh đổi công sức đạo diễn, diễn viên, người phụ trách hậu cần Hình hài ta hôm cho cha mẹ sinh thành dưỡng dục; kiến thức ta có hơm thầy ân cần dạy dỗ … Vượt lên tất cả, sống ấm no mà ta hưởng thụ đánh đổi hy sinh to lớn bao anh hùng liệt sĩ, người chấp nhận cho sống hạnh phúc tương lai Trong lúc ta hạnh phúc bên người thân rải rác bên cánh rừng biên giới bao hài cốt liệt sĩ vơ danh chưa có người chăm sóc… Khơng biết nhớ ơn, có lỗi người trước hệ mai sau - Nhớ ơn truyền thống đạo lý ngàn đời dân tộc Việt Nam, lẽ sống tốt đẹp mà bao đời cha ơng ta cố cơng gìn giữ Bài học lòng biết ơn học giáo dục nhân cách, học nguồn Thấm nhuần tư tưởng đạo lý trì nét đẹp tâm hồn, sắc văn hố riêng dân tộc Có "Ăn nhớ kẻ trồng cây"thì ta thấu hiểu gian khổ, khó khăn người tạo thành đáng trân trọng, thân ta Để từ đó, ta biết cố gắng, phấn đấu cho xứng đáng với công sức mà họ bỏ Biết mang ơn trân trọng có, ta trở nên rộng lượng hơn, khơng ích kỉ sống có ích cho người xã hội * Tuy nhiên, lịng biết ơn khơng phải lời nói suông mà phải thể hành động cụ thể Là người Việt Nam,tự hào với lịch sử anh hùng,và truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc,chúng ta phải sức góp phần bảo vệ đất nước,tích cực học tập lao động để góp phần xây dựng đất nước trở nên giàu đẹp Ta vừa "người ăn quả" hôm nay, vừa "người trồng cây" cho ngày mai Cũng từ ta thấm thía hiểu rằng: Cha mẹ, thầy người trồng cây, ta người ăn Vì ta cần phải thực tốt bổn phận làm gia đình, bổn phận người học trị nhà trường Làm tức ta thể lòng biết ơn sâu sắc người hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta Đây việc làm thiếu hệ trẻ hôm c Kết bài: Lịng biết ơn tình cảm cao q cần phải có người Vì vậy, cần phải trau dồi phẩm chất cao q đó, cha mẹ, thầy với tạo thành cho ta hưởng thụ Lòng biết ơn mãi học quí báu câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" có giá trị tác dụng vơ to lớn sống ... TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………;... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp: 7A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 7A5 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………;... & -— Tuần: 29 Tiết PPCT: 116 Ngày soạn: 25/ 03/ 20 17 Ngày dạy : 30/ 03/ 20 17 Tập làm văn: LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT TLV (Ở NHÀ)

Ngày đăng: 13/11/2021, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan