Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ BAÌI HOÜC HOẠT ĐỘNG 1: Giúp học sinh Học sinh đọc thầm câu hỏi trong hiểu thế nào là quan hệ từ cuối SGK để tìm câu trả lờ[r]
(1)Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP TUẦN : TIẾT : 25 SAU PHUÏT CHIA LI (Trêch Chinh Phuû Ngám khuïc) Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh - Cảm nhận nỗi sầu chia li sau giây phút chia tay, giá trịn tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khác khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn thơ trích” Chinh Phụ Ngâm khúc” và bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát B Chuẩn bị : -Thầy : Ngiên cứu kĩ SGK, SGV, tham khảo thể thơ loại ngâm khúc văn học Việt Nam thời trung đại- Thể thơ song thất lục bát -Trò: Đọc kĩ văn và chuẩn bị trước nội dung trả lời câu hỏi- Đọc hiểu văn SGK ngữ văn C Tiến trình lên lớp : I.Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Bài ca Côn Sơn ?: Âoüc thuäüc loìng baìi ca Cän Sån ?: Em có cảm nghĩ gì hình ảnh nhân vật ta ngâm thơ nhàn máu xanh ngát bóng râm? Từ đó em thử hình dung thi sĩ Nguyễn Trãi Côn Sơn là người ntn? III.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.Giới thiệu bài :”Chinh Phụ Ngâm khúc” là khúc ngâm người vợ có chồng trận, tác giả là Dặng Trần Côn và dich giả là Đoàn Thị Điểm.Văn sáng tác theo thể thơ song thất lục bát Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ BAÌI HOÜC I/Đọc và tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và tìm hiểu chung: chuï thêch GV: Nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu, gọi - Học sinh nghe và đọc lại 1/Taïc giaí hoüc sinh âoüc laûi Đoạn Trần Côn GV: Goüi hoüc sinh âoüc chuï thêch - Âoüc SGK 2/Âoản thå ?: Dựa vào chú thích em cho biết vài - Học sinh hoạt động độc lập nét tác giả? Thể thơ song thất ?: Văn “Sau Phút Chia Ly” luûc baït trích tác phẩm nào? ?: Căn vào phần giới thiệu sơ lược thể thơ song thất lục bát phần Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang1 Lop7.net (2) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP chú thích em hãy nhận dạng thể thơ đoạn thơ dịch trích số câu, số chữ, cách hiệp vần? ?: Ngoài từ ngữ có SGK còn từ ngữ nào em chưa hiểu? HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu văn Đoạn trích nói tâm trạng người vợ sau phút chia ly Em thử đặt tiêu đề ngắn gọn cho phần tìm hiểu chúng ta? GV: Gọi học sinh đọc câu thơ đầu ?: Qua câu thơ nỗi sầu người vợ gợi tả ntn? ?: Cách dùng phép đối: Chàng thì đi>< Thiếp thì và việc sử dụng hình ảnh “tuôn màu mây biếc- trải ngaìn nuïi xanh” coï taïc duûng gç việc gợi tả nỗi sầu chia ly đó? GV: Gọi học sinh đọc câu thơ tiếp ?: Qua câu thơ khổ 2, nỗi sầu đó còn gợi tả thêm ntn? - Cách dùng phép đối, cách điệp và âaío vë trê cuía âëa danh Haìm Dæång, Tiãu Tæång coï yï nghéa gỉtong việc gọi tả nỗi sầy chia ly GV: Gọi học sinh đọc câu thơ cuối ?: Đọc đoạn thơ này em thấy xúc động không? Chi tiết nhỏ làm em caím âäüng? Vç sao? GV: liên hệ tính chân thực bài văn biểu cảm tạo giá trị cho bài văn ?: Em haîy phán têch caïi hay caïi duìng điệp từ “cùng” - Học sinh hoạt động độc lập II/Tìm hiểu văn baín: 1/Nỗi sầu chia ly - Âoüc thå - Học sinh hoạt động độc lập - Phép đối làm tăng thêm ngàn caïch vaì chia ly - Hçnh aính tuän maìu mây nàgn núi nỗi sầu vì caïch ngàn khäng phaíi dàm đường mà trời mây, ngàn núi Đồng thời nỗi sầu bao trùm đất trời, vũ trụ - Âoüc thå - Học sinh hoạt động độc lập nỗi sầu ngày tăng , tăng thêm qua từ “mấy trùng” - Tác dụng phép đối và điệp làm tăng đậm nét nghịch cảnh: xa nahu mà luôn hướng nhau, gắn bó mà không gắn bó, gắn bó mà phaíi chia ly - Âoüc thå - Sầu vì ngăn caïch mãnh mäng, bao truìm caí vuî truû - Nỗi đau vì nghịch cảnh: tình cảm gắn bó mà không gần - Học sinh hoạt động độc lập Nỗi sầu diễn tả giản dị Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang2 Lop7.net (3) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP nhæng vä cuìng chán thæûc.Chênh chân thực đó đã làm người âoüc caím âäüng ?: Thế họ thấy gì? Cách lặp hình ảnh ngàn dâu xanh ngắt có tác dụng gç? ?: Đọc thầm câu thoe cuối ?: Theo em:” Lòng chàng ý thiếp sầu ai” ? Vì sao? ?: Em có nhận xét gì từ “sầu” câu cuối? GV: Goüi hoüc sinh âoüc laûi toaìn bäü baìi thå ?: Đoạn thơ biểu đạt theo phương thức nào? ?: Tình cảm chủ yếu đây lag tình caím gç? ?: Coìn mäüt tçnh caím khaïc khäng câu chữ người đọc có thể nhận qua nỗi sầu khổ người vợ có chồng lính theo em âoï laì gç? HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết bài ?: Hãy đầy đủ các kiểu điệp ngữ đoạn thơ và nêu tác dụng biểu cảm các điệp ngữ đó ?: Từ phân tích trên em hãy phát biểu cản xúc chủ đạo, ngôn ngữ giọng điệu đoạn thơ HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập - Từ “cùng” thường diễn tả cuìng nhau: cuìng chåi, cuìng vui, cùng buồn nên thường gợi cảm giác vui đây tác giả viết “ cùng chẳng thấy”gợi nên nỗi sầu ly biệt lớn lao không người mà người, sầu lớn lại càng lớn thêm Đồng thời lại vẽ lãn mäüt nghëch caính âau loìng: cùng hướng nhau, cùng nhớ - Nỗi sầu chia cách mà lại không thấy đã lên đến cực độ - Sự cách ngăn đã lên đến cực độ, nỗi sầu cùng chất ngất vời vợi thăm thẳm mênh mông - Ở các câu trước không nói trực tiếp buồn, nỗi sầu xa cách nên chữ sầu câu cuối này đúc kết cô đọng nỗi buồn lại thành núi sầu., khối sầu lòng vợ - Biểu cảm - Nỗi sầu chia ly người vợ chồng thật sâu sắc và 2/Lên án tố cáo caín âäüng chiến trang phi nghéa Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang3 Lop7.net (4) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP GV: Goüi hoüc sinh âoüc BT1 SGK/93 Cho các nhóm nhận xét, bổ sung để rút kết luận đúng Gợi ý: - Các từ màu xanh đoạn thơ, đó là màu xanh cái gì, vật gç? - Phân biệt các trạng thái, ác mức độ cuía caïc maìu xanh - Nhận xét tăng cấp mức độ màu xanh theo trình tự lời thå - Nêu tác dụng ý nghĩa việc sử dụng màu xanh việc gợi tả nỗi sầu chia ly người chinh phụ - Hoüc sinh hoảt âäüng nhọm, thảo luận , rút kết luận cuối - Tác dụng điệp ngữ + Tạo nhịp điệu cho thơ + Trong nỗi sầu chia ly nhạc điệu láy láy lại nỗi nhớ không nguôi đi lại lại loìng III/Tổng kết : Ghi nhớ SGK /93 IV/Luyện tập Bài tập - Hoüc sinh hoảt âäüng nhọm ghi câu trả lòi lên bảng phụ giấy IV.Củng cốì: - Đọc diễn cảm đoạn thơ V Hướng dẫn học nhà: - Yêu cầu công việc nhà - Bài tập nhà + Hoàn chỉnh bài tập + Làm bài tập - Chuẩn bị bài Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang4 Lop7.net (5) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP TUẦN : TIẾT : 26 BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Thấy vẻ sinh đẹp, lĩnh sắc son, thân phận chìm nỗi người phụ nữ bài thơ”Bánh Trôi Nước” B Chuẩn bị :-Thầy : SGK, SGV, tham khảo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật -Trò: Đọc kĩ văn và chuẩn bị trước nội dung trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn SGK ngữ văn C Tiến trình lên lớp : I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ : Sau phút chia ly - Đọc thuộc lòng bài thơ - Nêu cảm xúc chủ đạo ngôn ngữ và giọng điệu đoạn thå? III.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.Giới thiệu bài :Cuối kỉ thứ 18 xuất nhà thơ nữ với phong cách thơ độc đáo, vừa nghịch ngợm mà vừa sâu sắc, vừa châm biếm mà vừa trữ tình, bà mệnh danh là bà chúa thơ nôm Đó chính là nữ sĩ Hồ Xuân Hương lad bà Hồ Phi Diễn, quê làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Trong nghiệp thơ ca bà, Bánh Trôi Nước là bài thơ nỗi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật bà Theo chươnh trình hôm chúng ta tụ học bài thư theo hướng dẫn Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ BAÌI HOÜC HOẠT ĐỘNG 1: Đọc văn bản, tìm Đọc thầm chú thích, trả lời câu I/Đọc và tìm hiểu hoíi chung hiểu phần chú thích SGK/95 a/Taïc Giaí: GV: Yêu cầu đọc, đọc mẫu, goi học Hồ Xuân Hương sinh đọc lại? Nêu vài nét tác giả? ?: Bài Bánh Trôi Nước thuộc thể thơ b/Bài thơ: Thất gç?Vç sao? ngôn tứ tuyệt HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn học sinh - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt âoüc vaì phán têch baìi thå GV: Goüi hoüc sinh âoüc laûi baìi thå ?: Dựa vào đầu đề bài thơ chúng ta biết II/Phán têch tác giả miêu tả bánh trôi nước, a/Hình ảnh chiếc bánh trôi nước niêu tả ntn, Hoạt động độc lập bánh trôi nước em hãy nêu số đặc điểm nó? GV: Ghi các từ trắng, tròn, Bảy ba chìm, rắn nát, lòng son lên bảng phụ đèn chiếu để học sinh quan - Học sinh quan sát từ saït Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang5 Lop7.net (6) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP ?: Em có nhận xét gì các từ này? Từ trắng, tròn ngoài việc tả hình ảnh bánh còn gợi cho em hình ảnh naìo khaïc? GV: Liên hệ với bài tính nhiều nghĩa từ lớp tính đa nghĩa bài thå ?: Với nghĩa thứ 2, hình ảnh người phụ nữ lên ntn? Em hãy tả lại ?: Theo em vì người phụ nữ đẹp người, đẹp nết đời cuía hoü laûi khäng haûnh phuïc? ?: Theo em tong hai nghéa, nghéa naìo định giá trị bài thơ? Tại sao? ?: Điều này có làm em liên hệ với bài nào đã học môn tập làm văn? Hãy nhắc lại ?: Với nghĩa thứ 2, tác giả đã biểu tình cảm gì người phụ nữ? HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết ?: Em có nhận xét gì ngôn ngữ thơ? ?: Qua bài thơ, tác giả muốn biểu tình cảm nào? Bằng cách gì? Đọc ghi nhớ ?: Ngoài bài bánh trôi nước em còn biết bài thơ nào bài ca dao nào cuìng näüi dung? HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập GV: Goüi hoüc sinh âoüc vaì laìm BT1 SGK - Tính nhiều nghĩa từ b/Hình ảnh người phụ nữ - Hình thức: xinh âeûp - Phẩm chất: - Hoạt động nhóm, thảo luận, trắng, sắt son đưa kết luận hình ảnh - Thân phận: chìm người phụ nữ bấp bênh đời Hoảt âäüng nhọm - Nghéa sau laì chênh coìn nghéa trước là phương tiện chuyển nghĩa.Với nghĩa sau bài thơ có giá trị tinh thần lớn Hoạt động độc lập Hoạt động độc lập Hoảt âäüng nhọm c/Tçnh caím, thaïi âäü cuía taïc giaí Trán troüng, caím thương thân phận người phụ nữ xưa III/Tổng kết Ghi nhớ SGK - Bằng ẩn dụ dùng hình ảnh bánh trôi nước để biểu đạt tình cảm với người GV: Cho học sinh trả lời, nhận xét bổ sung III/Luyện tập Bài tập Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang6 Lop7.net (7) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP Hoảt âäüng nhọm Dùng bảng phụ đèn chiếu để biểu đạt câu trả lời IV.Củng cốì: - Đọc diễn cảm bài thơ V Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập - Chuẩn bị bài mới” Qua Đèo Ngang” Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang7 Lop7.net (8) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP TUẦN : TIẾT : 27 QUAN HỆ TỪ A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh - Nắm nào là quan hệ từ - Nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu B Chuẩn bị : -Thầy : SGK, SGV, sách tham khảo -Thự các mẫu trên giấy bảng phụ để sử dụng đẹn chiếu, giúp học sinh tìm hiểu nào là quan hệ từ Cách sử dụng quan hệ từ văn nói và văn viết -Trò: Đọc trước bài học SGK, chuẩn bị giấy viết để giải bài tập theo hoạt động nhóm C Tiến trình lên lớp : I.Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Từ Hán việt(tt) ?: Người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? ?: Vì nói và viết không nên lạm dụng từ Hán Việt? Sửa bài tập nhà III.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.Giới thiệu bài :Trong ngữ pháp học truyền thống, người ta cho giới từ và liên từ là hai phạm trù từ loại riêng Gần đây giới Việt ngữ học có thiên hướng nhập giới từ và liên từ lại thành phạm trù từ loại lớn gọi là quan hệ từ Vậy để biết quan hệ từ là gì? Cách sử dụng quan hệ từ ntn? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ BAÌI HOÜC HOẠT ĐỘNG 1: Giúp học sinh Học sinh đọc thầm câu hỏi hiểu nào là quan hệ từ cuối SGK để tìm câu trả lời cùng rút khái niệm phần ghi nhớ I/Thế nào là quan Phân tích mẫu: hệ từ GV: Sử dụng bảng phụ có ghi mẫu cáu SGK /96 ?: Bước ?: Dựa vào kiến thức đã học bậc Hoạt động độc lập tiểu học, em hãy xác định quan hệ từ câu đây ?: Bước ?: Các quan hệ từ nói trênliên kết Hoạt động độc lập Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang8 Lop7.net (9) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP từ ngữ hay câu nào với nhau? ?: Bước ?: Quan hệ từ câu a biểu thị ý nghéa gç? ?: Quan hệ từ câu b biểu thị ý nghéa gç? ?: Quan hệ từ câu c biểu thị ý nghéa gç? ?: Bước Sơ kết khái niệm ?: Từ ví dụ trên em hãy cho biết nào là quan hệ từ ? Quan hệ từ dùng để làm gì Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/97 HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu việc sử dụng quan hệ từ ?: Bước 1Phân tích mẫu SGK/97 ?: Trong các trường hợp đây, trường hợp đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phaíi coï? (dùng hình thức trắc nghiệm : trường hợp bắt buộc: ghi dấu + vào ngoặc đơn trường hợp không bắt buộc: ghi dấu - vào ngoặc đơn ?: Bước 2Phân tích mẫu SGK/97 ?: Tìm các quan hệ từ thường dùng thành cặp với nếu, vì, tuy, hễ, sở dé? ?: Bước Cho học sinh đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm đựơc? Cuối cùng gợi dẫn học sinh rút kết luận ?: Khi nói viết trường hợp nào bắt buộc dung quan hệ từ ? vì sao? Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi Hoạt động độc lập Ghi nhớ SGK /97 II/Sử dụng quan hệ từ Học sinh đọc thầm câu hỏi, tự trả lời vào giấy nháp Hoạt động độc lập Hoạt động độc lập Hoạt động độc lập nhóm Học sinh dựa vào ghi nhớ phần để khái quát Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang9 Lop7.net (10) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP ?: Trường hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ ?Vì sao? GV: Gọi học sinh phần ghi nhớ SGK/98 HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thống hoá kiến thức GV: yêu cầu 1-2 học sinh đọc lại ghi nhớ SGK /97,98 HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Làm bài tập1,2,3 lớp, các bài 4,5 nhà làm Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời Ghi nhớ SGK /98 Học sinh đọc lại các ghi nhớ Bài 1,2 chủ yếu hoạt động độc lập Baìi cho laìm theo nhoïm IV.Củng cốì: - Thếnào là quan hệ từ - Nêu cách sử dụng quan hệ từ V Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK /97,98 - Làm các bài tập còn lại - Xem trước bài “ Chữa lỗi quan hệ từ” Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang10 Lop7.net III/Luyện tập Hoüc sinh ghi vaìo baìi giaíi (11) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP TUẦN : TIẾT : 28 LUYỆN TẬP CÁCH LAÌM VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và viết bài - Có thoái quen động não, tưởng tượng,suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm B Chuẩn bị : -Thầy : SGK, SGV, sách tham khảo -Thực các maũu luyện tập trên bảng phụ giấy để sử dụng đèn chiếu giúp học sinh nắm các thao tác làm văn biểu cảm -Trò: Đọc trước bài học SGK , chuẩn bị giấy trong, viết để giải bài tập theo hoạt dộng nhoïm C Tiến trình lên lớp : I.Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm? III.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.Giới thiệu bài :Từ bài trước giúp ta hiểu tầm quan trọng văn biểu cảm, nó nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người, giúp chúng ta có dịp trôi dồi kĩ biểu đạt cảm xúc, tình cảm sống.Bài tập hôm giúp chúng ta luyện tập cách làm văn biểu cảm, luyện tập các thao tác:tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài,viết bài, đồng thời giúp chúng ta có thói quen động não, tuởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ BAÌI HOÜC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề và tìm yï GV: Gọi học sinh đọc phần Cả lớp đọc thầm chuẩn bị trả lời các câu hỏi đề bài SGK/99 Bước 1: GV: Cho đề bài với các gợi ý ban đầu Để bài luyện tập tập trung có quy định lớp viết loài cây nào đó cây tre cây dừa Maìn hçnh[ I ], cáy tre I/Tìm hiểu đề và ?: Đề yêu cầu viết điều gì? tçm yï ?: Tìm hiểu yêu cầu đề qua các từ Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang11 Lop7.net (12) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP ngữ: loài cây, em, yêu ?: Em yãu cáy gç? ?: Vç em yeu cáy âoï hån caïc cáy khaïc? ?: Em hãy nêu các đặc điểm cây, mối quan hệ cây với người: cây đem lại gì đời sống vật chất và tinh thần? Bước 2: GV: Mời số em phát biểu, các em khác bổ sung HOẠT ĐỘNG 2:Lập dàn bài GV: Gọi học sinh đọc phần SGK/99 Maìn hçnh [ II ] (Lập dàn bài theo SGK /99) ?: Em hãy tham khảo dàn bài trên để lập dàn bài cụ thể? ?: Mở bài? Thân bài? Kết bài? GV: Kiểm tra bài làm học sinh và cho ghi lãn baíng? ?: Nhà thơ Nguyễn Duy có bài thơ viết cây tre hay Em nào biết hãy đọc đoạn cho lớp nghe? Màn hình [ III ] Bài thơ Nguyễn Duy GV: Từ bài thơ giúp ta hiểu thêm đặc điểm và phẩm chất cây tre, chúng ta chuyển sang phần viết đoạn văn HOẠT ĐỘNG 3: Viết bài Bước GV: hướng dẫn học sinh viết đoạn Mở bài ?: Nhìn vào dàn ý các em viết đoạn văn mở bài loài cây mà em yãu thêch - Có thể thảo luận nhóm cử đại diện trả lời - Học sinh cụ thể hoá bài tập loài cây mà mình yêu với các phẩm chất biểu cụ thể Học sinh hoạt động độc lập - Học sinh trả lời đọc thơ - Học sinh tự viết Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang12 Lop7.net II/Lập dàn ý a/Mở bài Cáy tre vaì lê maì em yãu b/Thán baìi - Các đặc điểm cáy tre - Cáy tre sống người - Cáy tre sống em b/Kết baiì Tçnh caím cuía em cây tre III/Viết bài a/Viết mở bài (13) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP Bước GV: thu bài, đọc cho lớp nhận xét, biểu dương gợi ý sữa chữa GV: Đưa lên màn hình đoạn viết tốt Bước GV: hướng dẫn học sinh viết phần kết baìi ?: Nhìn vào dàn ý em hãy viết đoạn văn kết bài loài cây mà em yêu thêch Bước GV: thu bài, đọc cho lớp nhận xét, biểu dương gợi ý sữa chữa GV: Đưa lên màn hình đoạn viết tốt GV: Chốt lại yêu cầu viết đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài - Có thể tổ chức làm bài theo nhóm, nhóm cử đại diện đọc phần mở bài - Học sinh tự viết có thể tổ chức làm bài theo nhóm - cử đại diện đọc phần kết bài b/Viết kết bài IV.Củng cốì: - Nêu lại dàn ý chung bài văn biểu cảm, viết loài cây em yêu thích V Hướng dẫn học nhà: - Về nhà tự đọc bài Cây Sấu Hà Nội - Chuẩn bị bài tập làm văn số Văn biểu cảm lớp Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang13 Lop7.net (14) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP TUẦN : TIẾT : 33 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ ) (LYÏ BAÛCH) A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh Vận dụng kiến thức đã học văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp thác nước núi Lư và qua đó thấy số nét tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Baûch Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa(kể phần dịch nghĩa chữ) việc phân tích tác phẩm và phần nào công việc tích luỹ vốn từ Hán Việt B Chuẩn bị: Thầy: nghiên cứu sách giáo khoa Aính thác nước Chép bài thơ lên bảng phụ Sử dụng đèn chiếu để dẩn chứng minh hoạ Trò: đọc văn Xem chú thích để hiểu tavs giả, thể thơ, luật thơ đường So sánh đối chiếu với văn “Sông núi nước Nam” C Các hoạt động lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài củ: Bạn đến chơi nhà Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nội dung chênh cuía baìi thå III Tiến trình tổ chức bài mới: Giới thiệu bài: Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ BAÌI HOÜC I/Đọc và tìm hiểu HOẢT ÂÄÜNG 1: GV: Đọc bài văn - cho học sinh đọc - học sinh đọc phần phiên âm, chú thích 1/Taïc Giaí phần phiên âm và dịch so dịch nghĩa, dịch thơ Lyï Baûch sánh hai thể thơ văn bản, có thể so 1/Thể Thơ sánh thêm thể thơ bài sông “Núi Thất ngôntứ tuyệt nước Nam” để củng cố thêm thể thơ thất ngôn tú tuyệt GV: Cho hoüc sinh âoüc chuï thêch - Hoüc sinh âoüc chuï thêch Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang14 Lop7.net (15) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP ?: Em thấy thân bài tác giả có - Học sinh trả lời điểm gì bật? ?: Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Học sinh trả lời HOẢT ÂÄÜNG ?: Em hãy giải thích ý nghĩa từ “vong” đề thơ và từ “đạo” câu 3? ?: Xác định vị trí đứng ngắm thác nước tác giả ?: Vị trí đó có lợi ntn việc phát đặc điểm thác nuớc HOẢT ÂÄÜNG : Câu thơ thứ tả cái gì và tả nào? ? Ngọn núi Hương Lô lên với đặc điểm ntn? ?: Đặc điểm có mối tương quan với tên gọi đỉnh núi không? vì sao? ?:So sánh với câu văn Tuệ Viễn: “ khê bao truìm trãn âènh Hæång Lä mịt mù hương khói” em thấy naìo? ?: Hình ảnh miêu tả câu này đã tạo cho việc miêu tả ntn? HOẢT ÂÄÜNG : Cho hoüc sinh âoüc cáu thå sau : ?: Em hãy giải thích từ “quải” câu thơ thứ ? ?: Nêu vẻ đẹp thác nước tác giaí miãu taí ntn cáu naìy? ?: Ở câu thơ thứ cảnh vật miãu taí ntn? ?: Từ “ phi” và “trực” thuộc từ loại gç? ?: Qua đó giúp ta hiểu điều gì? ?: Vẻ đẹp thác nước nhà thơ tái ntn? ?: Cho hoüc sinh âoüc - Học sinh đưa vào SGK để giải II/Đọc và tìm hiểu thêch vàn baín 1/Đặc điểm cảnh vật - Cảnh vật nhìn ngắm từ xa - Học sinh đọc thầm câu thơ Vẻ đẹp thác nước thứ và trả lời câu hỏi - Hoüc sinh âoüc giaíi thêch - Là tranh họa tráng lệ Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang15 Lop7.net (16) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP ?: Các từ “nghi”, “lạc” và hình ảnh Ngân Hà tác giả sử dụng nhằm muûc âêch gç? ?: Nhận xét nghệ thuật? ?: Theo em, vì lối nói phóng đại câu thứ tạo nên hình aính chán thæûc? HOẢT ÂÄÜNG ?: Đối tượng miêu tả bài văn là gç? ?: Khuynh hướng, thái độ nhà thå ntn? ?: Nhà thơ đã làm bật đặc điểm gì thác nước và điều đó nói lên gì tâm hồn hồn và tênh caïch nhaì thå - Cho học sinh đọc phần ghi HOẠT ĐỘNG Luyện tập Về hai cách hiểu câu thơ thứ hai cách nhớ SGK hiểu dịch nghĩa và cách hiểu chs thích, em thích cách hiểu naìo hån? Vç sao? - Hoüc sinh âoüc cáu hoíi SGK và trả lời theo nhóm - Vẻ đẹp huyền ảo, hùng vĩ, và kỳ diệu 2/Tâm hồn và tính caïch cuía taïc giaí - Thể tình yêu thiên nhiên đằm thắm - Bäüc läü tênh caïch maûnh meî , haìo phoïng cuía taïc giaí III/Tổng kết Ghi nhớ (SGK ) IV.Củng cốì: - Gọi học sinh diễn cảm bài thơ - Nhà thơ đã làm bật đặc điểm gì thác nước và điều đó nói lên gì tâm hồn, tính cách nhà thơ? V Hướng dẫn học nhà: - Hoüc thuäüc loìng baìi thå - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước và soạn bài “từ đồng nghĩa” - Đọc thêm bài “ Đêm đỏ thuyền Phong Kiều” SGK/112 Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang16 Lop7.net (17) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP TUẦN : TIẾT : 36 CÁCH LẬP DAÌN Ý BAÌI VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Tìm hiểu cách lập dàn ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kỹ làm văn biểu cảm - Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận cách viết đoạn văn B Chuẩn bị: -Thầy : Nghiên cứu - tham khảo số bài văn Thực các mẫu trên bảng phụ, giấy và đèn chiếu -Troì : Âoüc kyî caïc vê duû Nghiên cứu các bài và thực các yêu cầu SGK Chuẩn bị giấy trong, bút C Các hoạt động lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cuÎ: III Tiến trình tổ chức bài mới: Giới thiệu bài: Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ Ghi baíng HOẢT ÂÄÜNG 1: GV: Sử dụng đèn chiếu, màn Học sinh theo dõi, đọc và trả lời I/ Tìm hiểu hçnh: goüi hoüc sinh âoüc âoản vàn cáu hoíi cách lập dàn sau: ý thường gặp bài văn biểu cảm “ Các em, các em đây lớn lên Cây tre mang đức tính người hiền là tượng trưng cao quí dân tộc Việt Nam” ?: Cây tre đã gắn bó với đời sống Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang17 Lop7.net (18) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP người Việt Nam công dụng nó nào? ?: Để thể gắn bó “Còn maỵi“ cuía cáy tre, âoản vàn âaỵ nhắc đến gì tương lai? ?: Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre tương lai ntn? - Gọi nhắc quan hệ với vật, liên ?: Việc liên tưởng đến tương lai đã hệ với tương lai là cách bày tỏ khơi gợi cho tác giả cảm tình cảm vật xúc gì cây tre ? ?: Như đoạn văn trên viết cây tre tác giả đã biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? HOẢT ÂÄÜNG 2: GV: Chiếu lên màn hình đoạn văn SGK /118 “Trong các món đồ chơi giống linh hồn” ?: Tác giả đã say mê gà đất nào? Chi tiết nào biểu hiện? ?: So với đoạn văn thứ 1, em thấy có điểm nào khác nhau? ?: Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lãn caím xuïc gç cho taïc giaí ? ?: Trong bài văn biểu cảm ta có thể tìm ý cách nào? - Các em đọc thầm, suy nghĩ và HOẢT ÂÄÜNG 3: GV: Cho học sinh đọc đoạn văn trả lời câu hỏi cô giáo SGK /119 “Cô vừa vừa hỏi tôi cô giáo yãu quê cuía em” ?: Đoạn văn đã gợi kỷ niệm gì cô giáo? ?: Để thể tình cảm cô Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang18 Lop7.net - Lập ý cách liên hệ với tæång lai - Lập dàn ý cách hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ để thể cảm xuïc (19) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP giạo, âoản vàn âaỵ laìm ntn? Tạc giả đã tưởng tượng gì? (gợi lại kỷ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người) ?: Vậy để tạo ý cho văn biểu cảm ta phaíi laìm gç? HOẢT ÂÄÜNG 4: GV: Goüi mäüt hoüc sinh âoüc âoản văn người mẹ “u tôi” ?: Đoạn văn đã nhắc đến ảnh hưởng gì “u tôi” ? ?: Hình bóng và nét mặt “u tôi” miêu tả ntn? ?: Để thể tình thương yêu đói với mẹ, đoạn văn đã miêu tả gì? ( Khắc hoạ hình ảnh người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm mình người đó) ?: Qua đó, em thấy quan sát có tác dụng biểu tình cảm ntn? Rút kết luận GV: cho học sinh nhắc lại nội dung bài bài học phần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG :Luyện tập 1/ GV chiếu màn hình lên bảng đề bài (bài tập 1) Lưu ý đề a : “Cảm xúc vườn nhà” ?: Muốn làm bài văn biểu cảm ta cần làm theo bước nào? B1: Tìm hiểu đề B2: Tçm yï cho baìi vàn B3:Lập dàn bài ?: Đối tượng văn biểu cảm và tình cảm cần biểu đề là - Lập ý cách tưởng tượng tình hứa hẹn, mong ước - Để tạo ý cho bài biểu cảm người viết có thể vừa quan sát , vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh tiếp cận, đọc thầm các dề bài - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hoíi Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang19 Lop7.net II/Baìi hoüc Ghi nhớ SGK /121 (20) Ngaìy soản: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP gç? ?: Để yêu cầu phát biểu cảm nghĩ cái gì? Hướng dẫn học sinh lập đề trên Học sinh thảo luận theo nhóm, Cho học sinh thảo luận theo nhóm Phát biểu ?: Bài tập yêu cầu ta làm gì? Gợi ý: - Xác định, hình dung khu vườn nhà em đã có, có mơ ước có - Khu vườn đã gắn bó với đời sống gia đình em - Có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện người tạo lập khu vườn - Bày tỏ lòng biết ơn IV.Củng cốì: - Cho học sinh nhắc lại để tạo ý cho bài biểu cảm, chúng ta phải làm gì? V Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững bài học - học phần ghi nhớ - Giáo viên phân công tổ làm đề cong lại SGK /121 - Toang làm lại để 1a vào để tiết sau tập nói Người soạn: Trần Thị Thanh Hải Trang20 Lop7.net (21)