Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
212 KB
Nội dung
Tuần30: Ngày soạn: 07/03/ 2011 Tiết 109: Ngày giảng: 08/03/ 2011 NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU(t1) I . Mục đích u cầu : Giúp HS: - Hiểu được giá trò của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu trái ngược nhau trên đất nước ta thuộc thời Pháp . - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” . - Hiểu được tình cảm u nước, mục đích tun truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này . Trọng tâm : 1-Kiến thức : - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren . - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu . - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm . 2-Kĩ năng : - Đọc kể diễn cảm văn xi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điêu phù hợp . - Phân tích tình cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động . 3-Thái độ.Cảm thơng với nhân dân, ghét bọn quan lại. II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. Tranh Nguyễn i Quốc và Phan Bội Châu -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p (?) Phân tích và chứng minh đặc sắc của truyện: “Sống chết mặc bay” qua 2 biện pháp nghệ thuật nổi bật? (?) Giải thích ý nghóa sâu sắc và lí thú nhan đề của truyện ngắn: “ Sống chết mặc bay”? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu: Nguyễn Ái Quốc tên của chủ tòch Hồ Chí Minh (từ 1919 – 1945). Trên đất Pháp từ những năm 1920 – 1925 bút danh ấy đã gắn bó với tờ báo: “Người cùng khổ” và nhiều tác phẩm khác trong đó có “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”viết 1920, từ 1 hiện tượng lòch sử: Nhà cách mạng Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại đi tìmđường cứu nước đến năm 1925 bò thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước xử tù chung thân. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: I. GIỚI THIỆU CHUNG -Mục tiêu: N¾m ®ỵc t¸c gi¶ t¸c phÈm. -Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. -Thời gian: 10p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm * Yêu cầu HS đọc chú thích (*)/SGK * GV gợi ý HS tìm hiểu những nét nổi bật về tác giả và xuất xứ. ?. Tác giả lấy tên Nguyễn i Quốc từ năm nào ? Gắn với tác phẩm nào ? ?. Đoạn trích “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu có xuất xứ từ đâu ? =>GV nhận xét và kết luận, ghi bảng. -HS đọc to chú thích (*) -HS dựa vào chú thích, nêu những nét nổi bật về tác giả, xuất xứ I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả -Nguyễn i Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của chủ tòch Hồ Chí Minh. - Bút danh gắn với tờ báo “Người cùng khổ” 2. Tác phẩm - Văn bản trích trừ “ Truyện ký Nguyễn i Quốc” - Được viết sau khi Phan Bội Châu bò bắt 18/6/1925 Hoạt động 3: II. PHÂN TÍCH -Mục tiêu: Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình. -Thời gian: 25p HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc tác phẩm, tìm bố cục. 1. Đọc văn bản * GV đọc mẫu một đoạn và hướng dẫn HS các đoạn còn lại( chú ý về sự thay đổi giọng đọc ở các câu, đoạn văn thể hiện tính cách nhân vật) * GV yêu cầu HS kiểm tra chéo về nghóa các từ khó-> Gv nhận xét, kết luận. * Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo nội dung chính. 2.Bố cục: ?. Bố cục chia làm mấy phần là hợp lý? ?. Tìm nội dung chính của mỗi phần. => GV nhận xét, kết luận, ghi bảng. ?.GV gợi ý HS tìm hiểu nghóa của cụm từ “ Những trò lố” => Kết luận: Là trò hề, nhảm nhí, tòi tệ., HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS phân tích. ?. Va-ren hứa gì về vụ Phan Bội Châu ? ?. Thực chất của lời hứa đó là gì ? ? . Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “ Giả thử cứ cho rằng [ ] sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc naò và ra làm -HS lắng nghe và đọc văn bản -HS tìm hiểu chú giải các từ khó -HS tóm tắt truyện -HS tìm bố cục -HS tìm hiểu nghóa của cụm từ. II. PHÂN TÍCH 1. Nhân vật Va-ren -Là đảng viên Đảng XH Pháp, phản bội Đảng - Được cử làm toàn quyền Đông Dương - Va-ren hứa sẽ “chăm sóc” vụ Phan Bội Châu. Đó là lời hứa dối trá-> để ve vuốt, trấn an nhân dân Việt Nam. => Là một trò lố. sao ?” Có nghóa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren ? =>GV lắng nghe, nhận xét, kết luận ghi bảng. -HS suy nghó, trả lời Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4. Củng cố: Nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà soạn tiết 2. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …… ……… @ Tuần 30: Ngày soạn: 09 /03/ 2011 Tiết 110: Ngày giảng: 10/03/ 2011 NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU(t2) I . Mục đích u cầu : Giúp HS: - Hiểu được giá trò của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu trái ngược nhau trên đất nước ta thuộc thời Pháp . - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” . - Hiểu được tình cảm u nước, mục đích tun truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này . Trọng tâm : 1-Kiến thức : - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren .Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu . - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm . 2-Kĩ năng : - Đọc kể diễn cảm văn xi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điêu phù hợp . - Phân tích tình cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động . 3-Thái độ.Cảm thơng với nhân dân, ghét bọn quan lại. II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. Tranh Nguyễn i Quốc và Phan Bội Châu -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Trình bày những nét chính về tác giả.? Va-ren hứa gì về vụ Phan Boi Châu ? Thực chất của lời hứa ấy ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: Phân tích chi tiết. -Mục tiêu: Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren .Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 25p HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu nét tương phản giữa va-ren và Phan Bội Châu. ?. Đây là truyện ngắn ghi chép sự thật hay mang tính hư cấu ? ? Căn cứ vào đâu để kết luận ? =>Giảng , chốt : -Truyện có vẻ như một bài kí sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu. - Truyện được viết trước khi Va-ren sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sao khi ý sang Đông Dương cũng không có chuyện gặp Phan Bội Châu ở Hỏa Lò- Hà Nội. * GV chuyển vấn đề * GV yêu cầu HS tìm những yếu tố tương phản giữa Va-ren và Phan Bội Châu. => Bình giảng, kết luận: - Tác giả dành một lượng ngôn ngữ lớn và hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách của Va-ren. - Với Phan Bội Châu tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập. => Vừa tả, vừa gợi, tạo sự sinh động lí thú cho câu chuyện. -HS nêu ý kiến -HS lắng nghe, ghi nhận -Suy nghĩ , trả lời -HS lắng nghe -HS suy nghó, trả lời -HS tiếp thu kiến thức 2. Sự đối lập giữa Va-ren và Phan Bội Châu. -Va-ren: + Là một viên Toàn quyền. + Là kẻ bất lương nhưng thống trò + Ngôn ngữ trần thuật gần như là độc thoại-> Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bòp bợm một cách trắng trợn. - Phan Bội Châu + Là một người ở tù + Là người cáchmạng vó đại HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu trong nhà tù ở Hỏa Lò- Hà Nội. ?Nhân vật Va-ren lời lẽ mang hình thức gì ? ?.Qua ngôn ngữ gần như độc thoại của Va- ren, động cơ, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ? => GV giảng, chốt: Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bòp bợm một cách rất trắng trợn của Va-ren. ?. Nhân vật Phan Bội Châu đã có cách ứng xử với Va-ren như thế nào ? Qua hình thức ứng xử đó, thái độ tính cách của Phan Bội Châu được bộc lộ ra sao ? ?. Riêng lời bình của tác giả trước hiện tượng yên lặng, dững dưng của Phan Bội Châu đã thể hiện giọng điệu như thế nào ? Và điều đó có ý nghóa gì? => Kết luận: -Thái độ Phan Bội Châu: im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt. -> Khinh bỉ và bản tính kiên cường trước kẻ thù. -Giọng điệu: hóm hỉnh, mỉa mai. HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn Hs tìm hiểu sự nâng cấp tính cách và thái độ Phan Bội Châu trước kẻ thù. ?. Ví thử tác phẩm châm dứt ở câu “ Nhưng cứ xét binh tình không hiểu” thì có được không ? ?. Nhưng ở đây có thêm đoạn kết, trong đó có lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và lời đoán thêm của tác giả thì giá trò của câu chuyện có gì khác ? => GV chốt lại vấn đề, ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 7: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dẫn truyện. ?. Nếu lời kết như trên, thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu bằng hình thức ứng xử im -HS phát biểu ý kiến cá nhân -HS lắng nghe, nêu ý kiến. -HS suy nghó, trả lời -HS ghi chú -HS nêu ý kiến cá nhân nhưng thất bại, bò đàn áp. + Im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt-> khinh bỉ, bản lónh trước kẻ thù. =>Sự đối lập gần như tuyệt đối. 3. Nhân vật Phan Bội Châu. - Khí phách: kiên cường, hiên ngang trước kẻ thù. - Tư thế ngạo nghễ, mang tầm vóc của bật anh hùng. - Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai góp phần làm rõ khí phách và tư thế của Phan Bội Châu. lặng, dững dưng thì ở lời tái bút lại là một hành động chống trả quyết liệt. Hành động đó là gì ? =>Kết luận: Nhổ vào mặt Va-ren. -> Với kẻ thù có nhiều cách tỏ thái độ: im lặng, dững dưng, nhổ vào mặt nó -> Cách dẫn truyện dí dỏm và thú vò làm tăng thêm ý nghóa của vấn đề. -HS sử dụng phần chuẩn bò ở nhà, trình bày. Hoạt động 3. III- TỔNG KẾT -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 12p ? Nội dung, nghệ thuật của bài ? -Bằng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng, hư cấu, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (phần được học) đã khắc họa được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hồn tồn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren : gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đơng Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “bậc anh hùng , vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam . -HS nêu ý kiến cá nhân III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ /SGK) Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố: Nội dung bài. 5.Dặn dò: a. Bài vừa học: nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản; làm bài tập. b. Soạn bài: Dùng cụm chủ- vò để mở rộng câu (TT), SGK /97 - Xem lại lí thuyết ở tiết trước. - Thực hiện các bài tập theo yêu cầu. c. Trả bài: Dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …… ……… @ Tuần 30: Ngày soạn: 13 /03/ 2011 Tiết 111: Ngày giảng: 14/03/ 2011 DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I . Mục đích u cầu :Giúp HS: - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V. - Nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu, thấy được tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu . Trọng tâm : Kiến thức : -Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu .Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu Kĩ năng : - Mở rộng câu bằng cụm C-V.Phân tích tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu . II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p (?) Thế nào là dùng cụm chủ- vò mở rộng câu? (?) Nêu các trường hợp dùng cụm chủ –vò mở rộng câu? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: Bài tập -Mục tiêu:-Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 34p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức đã học. Từ việc kiểm tra bài cũ, GV nhấn mạnh về: -Cách dùng cụm chủ-vò để mở rộng câu. -Các trường hợp dùng cụm chủ-vò để mở rộng câu. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS giải bài tập 1/SGK *GV treo bảng phụ: -HS nêu ý kiến -HS lắng nghe, ghi nhận *Bài tập Bài 1: - Tìm cụm chủ- vò. - Cho biết cụm chủ- vò làm thành phần gì ?. a/ “Khí hậu…ấm áp” - GV yêu cầu HS quan sát, đọc và xác đònh yêu cầu bài tập. - Gợi ý: +Bài tập 1, có mấy yêu câu ?. + Cách thực hiện từng yêu cầu. + Kiến thức vận dụng để giải quyết các yêu cầu đó. => Quan sát, nhận xét, kết luận. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS giải bài tập 2: * GV yêu cầu HS đọc và xác đònh các yêu cầu bài tập * GV ghi bài tập (2a) lên bảng, GV hướng dẫn bằng cách làm mẫu. * GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập còn lại tương tự bài (a)-> Gọi HS lên bảng trình bày. * GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét, kết luận. HOẠT ĐỘNG 4: GV yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 3 * Gợi ý: ?. Trong câu (a) có mấy vế, mỗi vế được ngăn cách với nhau bằng dấu hiệu hình thức nào ? (Câu b. c), tương tự. ?. Vậy để những câu (a), (b), (c) biến thành câu mở rộng thì mình có thể bỏ hoặc thêm dấu, từ khác cho thích hợp không ?. -Suy nghĩ , trả lời -HS lắng nghe -HS suy nghó, trả lời -HS tiếp thu kiến thức -HS phát biểu ý kiến cá nhân -HS lắng nghe, nêu ý kiến. -> Phụ ngữ làm CĐT “ cho phép” b/ Hai cụm chủ-vò -> Phụ ngữ cho danh từ “khi” - Một cụm chủ-vò làm phụ ngữ cho động từ “nói” c/ Có hai cụm chủ- vò làm phụ ngữ cho động từ thấy. Bài 2/ Gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm chủ-vò làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. a/ Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng đònh rằng cái đẹp là cái có ích. c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lới nói,… d/ Cách mạng Tháng Tám thành công đã khiến cho Tiếng Việt có một bước… Bài 3/ Gộp hai vế hoặc cập câu có cụm chủ-vò làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. a. Khiến b. Bỏ dấu phẩy c. Hàng loạt vở kòch như “ Tay người đàn bà”, “giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ra đời đã sưởi ám cho ánh đèn sân khấu ở mọi miền đất nước. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p * CỦNG CỐ-DẶN DÒ 1.Củng cố: sau mỗi hoạt động. 2. Dặn dò: a. Bài vừa học: Xem lại các bài tập. b. Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề(SGK/99) - Đọc và thực hiện kỹ các câu hỏi gợi ý trong SGK. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …… ……… @ Tuần 30: Ngày soạn: 13 /03/ 2011 Tiết 112: Ngày giảng: 14/03/ 2011 LUYỆN NĨI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I . Mục đích u cầu : Giúp HS : -Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kó năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan. -Biết cách trình bày một vấn đề xã hội (hoặc văn học) để thông qua đó nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy. - Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề . Trọng tâm : Kiến thức : - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề . - Những u cầu khi trình bày văn nói giải thiáh một vấn đề . Kĩ năng : - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề . - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể . - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nói. Thái độ: Nghiêm túc khi nói. II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra vở bài soạn. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu: Nói năng là một hoạt động có ý nghóa cực kì quan trọng trong đời sống, trong giao tiếp với mọi người. Trong tiết luyện nói giúp các em luyện tập để có thể nói năng cho tốt không phải chỉ trong thời gian học tập ở nhà trường mà còn trong suốt thời gian sống và làm việc sau này. Yêu cầu nói đủ nghe, không nhát gừng, không lặp, lắp, cố gắng truyền cảm thuyết phục người nghe. Tư thế nói thoải mái, tự nhiên, không quá cứng nhắc. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: CHUẨN BỊ Ở NHÀ. -Mục tiêu: Kiểm tra vở bài soạn.Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.Những u cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 5p HOẠT ĐỘNG 1: GV kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của HS *GV gọi HS đọc phần (I)/SGK/98 và xác đònh yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm hiểu gợi ý cho từng đề SGK/98 - GV kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS. - GV động viên, biểu dương, khích lệ những HS có tinh thần tự giác, nhắc nhở, phê bình những HS chưa tích cực tự giác trong học tập. -HS chú ý lắng, thực hiện yêu cầu -HS tự kiểm tra vở bài soạn của nhau(hình thức KT chéo) I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ. Lập dàn ý cho đề: a, b, c, d theo gợi ý SGK. Hoạt động 3. II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP. -Mục tiêu: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.Những u cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề . -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 30p HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS thực hành trên lớp. -GV yêu cầu HS chia nhóm (mỗi nhóm một bàn) - Yêu cầu HS phát biểu trong nhóm và nêu nhận xét. - Xong, yêu cầu HS đọc yêu cầu (SGK/99) - Gv hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. *GV treo dàn bài. -GV yêu cầu HS so sánh, dối chiếu rút kinh nghiệm cho bản thân. - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một đại diện phát biểu trước lớp. -GV khuyến khích HS yêu và trung bình luyện nói trước lớp theo yêu cầu sau: + Phát biểu rõ ràng, mạch lạc. + Mắt phải hướng vào người nghe. + Tư thế phải chững chạc. -GV quan sát, nhắc nhở. - GV chỉ rõ ưu và khuyết điểm cho HS rút -HS thảo luận theo nội dung yêu cầu. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS chú ý, quan sát dàn bài tham khảo -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP. *Đề: Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc *Dàn bài tham khảo. a/. Mở bài: Giới thiệu: - Nguyện nhân, thời gian, đòa điểm diễn ra cuộc thi. - Câu tục ngữ em chọn để giải thích trong cuộc thi. b/. Thân bài: Giải thích câu tục ngữ. - Nghóa đen. -Nghóa bóng. -Nghóa sâu xa. => Dùng những câu tục ngữ, thanh ngữ, ca dao có nghóa tương đương làm cơ sở để nội . Tuần3 0: Ngày soạn: 07/ 03/ 2011 Tiết 109: Ngày giảng: 08/03/ 2011 NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU(t1) I . Mục đích u cầu : Giúp HS: - Hiểu được giá trò của đoạn văn trong. ý kiến. -> Phụ ngữ làm CĐT “ cho phép” b/ Hai cụm chủ-vò -> Phụ ngữ cho danh từ “khi” - Một cụm chủ-vò làm phụ ngữ cho động từ “nói” c/ Có hai cụm chủ- vò làm phụ ngữ cho động từ thấy. Bài. thi. - Câu tục ngữ em chọn để giải thích trong cuộc thi. b/. Thân bài: Giải thích câu tục ngữ. - Nghóa đen. -Nghóa bóng. -Nghóa sâu xa. => Dùng những câu tục ngữ, thanh ngữ, ca dao có nghóa