1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tính hiệu quả của cơ chế quốc tế thúc đẩy và bảo vệ quyền con người 2

14 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 41,18 KB

Nội dung

Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội TIỂU LUẬN LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Đề bài: Phân tích tính hiệu chế quốc tế thúc đẩy bảo vệ quyền người Trong tiến trình lịch sử lồi người Từ sơ khai người phần làm chủ đời sống giống lồi trái đất Phát triển ni dưỡng, thích nghi hồ hợp với mơi trường sống tự nhiên Dần dần, người phần khỏi lệ thuộc thiên nhiên Công cụ lao động làm ra, tổ chức làng xã thành lập Dù xa nhau, sợi dây liên kết người từ khắp châu lục lại khăng khít có tương hỗ lẫn mạnh Sau hàng ngàn năm lịch sử, đến ngày hôm khăng khít thơng qua hiệp định, hiệp ước, cộng đồng chung quốc gia có mục đích nguyện vọng tương tự Tìm giải pháp thích hợp bền vững phát triển Từ đó, chế quốc tế đời điều thiết yếu tình hình thực tế Khi nước tư hay chủ nghĩa xã hội khơng cịn lằn ranh đậm màu bước vào điều kiện chung cho chế lâu bền Các chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền (Human Rights Mechanisms) gồm có cấp độ bản: Cấp độ quốc tế (của Liên hợp quốc), Cấp Khu vực (châu Âu, châu Phi, Đông Nam Á ) Cấp quốc gia Kể từ Liên hợp quốc đời (năm 1945) đến nay, hệ thống đồ sộ quyền người, quyền cá nhân quyền tập thể, ghi nhận pháp luật quốc gia quốc tế Tuy nhiên, việc ghi nhận quyền người pháp luật điều kiện cần chưa đủ Điều kiện đủ phải có biện pháp để bảo vệ quyền khỏi bị vi phạm thúc đẩy tôn trọng thực quyền thực tế Do quyền người phong phú vi phạm quyền đa dạng, thực nhiều loại chủ thể (nhà nước, pháp nhân cá nhân) nên việc bảo vệ thúc đẩy quyền địi hỏi có tham gia nhiều dạng chủ thể (cá nhân, cộng đồng, tổ chức phi phủ, quan nhà nước, tổ chức quốc tế…) thông qua nhiều biện pháp, từ phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức theo dõi, giám sát, xử lý hành vi vi phạm quyền… Bảo vệ thúc đẩy quyền người trước hết trách nhiệm, nghĩa vụ nhà nước, song quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân Điều nêu Tuyên bố Liên hợp quốc trách nhiệm bảo vệ quyền người cá nhân, tổ chức (1998) nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác quyền người Đây vấn đề quy định pháp luật hầu hết quốc gia Việc xác định quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể, đặc biệt cá nhân, nêu quan trọng để bảo đảm thực hóa quyền người thực tế Tuy nhiên, xác định quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ thúc đẩy quyền người vẫn chưa hiệu không thiết lập chế cho việc thực thi quyền, trách nhiệm nghĩa vụ Trên lĩnh vực quyền người, cụm từ “cơ chế Liên hợp quốc quyền người” (United Nations human rights mechanism) hay sử dụng tài liệu chuyên môn để máy quan chuyên trách hệ thống quy tắc, thủ tục có liên quan Liên hợp quốc thiết lập để thúc đẩy bảo vệ quyền người Hiện tại, việc thúc đẩy bảo vệ quyền người, ngồi chế quốc tế (mà nịng cốt chế Liên hợp quốc), cịn có chế khu vực quốc gia Chương đề cập phân tích cách khái quát đặc trưng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ba cấp độ, phần dung lượng lớn dành cho chế Liên hợp quốc Cơ chế nhân quyền Liên hợp quốc Bộ máy quan quy tắc, thủ tục thúc đẩy, bảo vệ quyền người hệ thống Liên Hợp quốc (LHQ) gọi với tên "cơ chế quốc tế" "cơ chế LHQ" bảo vệ thúc đẩy quyền người Mặc dù có mục tiêu chung để thúc đẩy bảo vệ quyền người chung mái nhà hệ thống Liên hợp quốc, nhiên, dựa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ chúng, quan quyền người Liên hợp quốc chia thành hai dạng: quan thành lập theo (dựa trên) Hiến chương (charter-based organ charter bodies), quan thành lập theo (hoặc dựa trên) số công ước quan trọng quyền người (treaty bodies) Một số tài liệu gọi hệ thống quan thủ tục chế dựa Hiến chương (charter-based mechanism) chế dựa công ước (treaty-based mechanism) Cơ chế dựa Hiến chương Do bảo vệ thúc đẩy quyền người xác định mục tiêu Liên hợp quốc nên quan (Đại hội đồng (General Assembly), Hội đồng Bảo an (Security Council), Hội đồng Kinh tế Xã hội (Economic and Social Council - ECOSOC), Hội đồng Quản thác (Trusteeship Council) Toà án quốc tế (International Court of Justice - ICJ) có trách nhiệm lĩnh vực Một số quan thiết lập mạng lưới quan giúp việc quyền người, đồng thời xây dựng quy chế để huy động tham gia, hỗ trợ tổ chức phi phủ (quốc tế, khu vực quốc gia) vào hoạt động thúc đẩy bảo vệ quyên người * Hội đồng Quyền người Liên hợp quốc Bối cảnh tiến trình thành lập Hội đồng quyền người Liên hợp quốc (UN Human Rights Council - HRC) quan thành lập theo Nghị số 60/251 ngày 3/4/2006 ĐHĐ để thay cho Ủy ban quyền người (CHR) Do CHR trước HRC đóng vai trò “đầu tầu” máy quan quyền người Liên hợp quốc nên kiện nhiều tổ chức chuyên gia đánh giá hứa hẹn mở “một trang mới” hoạt động Liên hợp quốc lĩnh vực Việc thành lập HRC thay cho CHR xuất phát từ yếu hoạt động CHR, mà góc độ định, đồng thời hạn chế chung máy quyền người Liên hợp quốc thập niên vừa qua, thất bại việc cải thiện tình hình xử lý vi phạm nghiêm trọng quyền người diễn nhiều khu vực quốc gia giới Sự yếu CHR cho xuất phát từ hai nguyên nhân bản: Thứ nhất, hoạt động quan từ lâu bị trị hóa nặng nề, thể vấn đề tính cấu kết khu vực (regional alliance), sử dụng chuẩn mực kép (double standard), phân biệt đối xử lựa chọn xử lý tình huống, vấn đề (selectivity), hay tình trạng lợi dụng khe hở thủ tục làm việc để ngăn chặn việc thảo luận vụ việc bất lợi cho quốc gia định, vấn đề bất đồng định ; Thứ hai, tình trạng “đánh trống bng dùi” hoạt động, cụ thể đưa nhiều khuyến nghị nghị khơng có khả theo dõi, giám sát việc thực Vì tất điều trên, CHR bị trích quan thiếu tính chuyên nghiệp tin cậy Trong số báo cáo công bố từ đầu thập kỷ 2000, Tổng thư ký Liên hợp quốc hạn chế cụ thể CHR, báo cáo công bố vào tháng năm 2005, Tổng thư ký Liên hợp quốc thức đề xuất ĐHĐ bỏ phiếu thay CHR quan HRC Trong Hội nghị thượng định giới tổ chức vào tháng năm 2005, ý tưởng việc thành lập HRC đa số quốc gia tán thành Các khía cạnh tính chất cấu trúc HRC sau đưa thảo luận thêm ĐHĐ suốt tháng Cuối cùng, dự thảo nghị việc thành lập HRC công bố vào tháng năm 2006 thông qua ĐHĐ vào ngày 3/4/2006, với 170 phiếu thuận, bốn phiếu chống (Israel, Quần đảo Marshall, Palau, Hoa Kỳ) ba phiếu trắng (Belarus, Iran, Venezuela) Từ thành lập đến nay, HCR họp số phiên, phiên họp lần thứ hai (tháng 6/2007), HRC thông qua cấu trúc, thủ tục chế hoạt động quan Chức năng, nhiệm vụ Theo Nghị 60/251 ĐHĐ, HRC có chức năng, nhiệm vụ sau: - Thúc đẩy hoạt động giáo dục, nghiên cứu, dịch vụ tư vấn, trợ giúp kỹ thuật xây dựng lực quyền người quốc gia - Thúc đẩy việc thực thi đầy đủ nghĩa vụ quyền người quốc gia - Đóng vai trị diễn đàn để đối thoại chủ đề cụ thể quyền người - Đưa khuyến nghị với Đại hội đồng phát phát triển luật quốc tế quyền người - Thực việc đánh giá định kỳ toàn thể việc tuân thủ nghĩa vụ cam kết quyền người quốc gia - Thông qua đối thoại hợp tác để góp phần phịng ngừa vi phạm quyền người phản ứng kịp thời với tình khẩn cấp quyền người - Hợp tác chặt chẽ với phủ, tổ chức khu vực, quan quyền người quốc gia, tổ chức xã hội dân hoạt động quyền người - Báo cáo hàng năm hoạt động với Đại hội đồng Cơ chế nhân quyền khu vực Bên cạnh chế có tính chất tồn cầu Liên hợp quốc số tổ chức liên phủ khác, số tổ chức khu vực ban hành văn kiện thành lập chế để bảo vệ thúc đẩy quyền người phạm vi khu vực Ở mức độ định, số chế khu vực (ví dụ châu Âu) tỏ chặt chẽ, hiệu so với chế Liên hợp quốc Nhìn chung, so với chế Liên hợp quốc, chế quyền người khu vực có ưu điểm dễ đạt đồng thuận thiết lập, sửa đổi, bổ sung thực hiện, quốc gia khu vực thường có nhiều điểm chung kinh tế, văn hóa, truyền thống lịch sử Thêm vào đó, chế khu vực, phạm vi hẹp địa lý, tỏ dễ tiếp cận với cơng chúng so với chế tồn cầu Liên hợp quốc Mặc dù trái đất có châu lục chính, song có châu lục châu Âu, châu Mỹ châu Phi thiết lập chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người Dưới khái quát đặc trưng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người châu lục Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Châu Âu Châu Âu khu vực đầu giới việc phát triển chế bảo vệ quyền người khu vực Hệ thống văn kiện khu vực quyền người châu Âu có nịng cốt Cơng ước châu Âu Bảo vệ Quyền người Tự (The European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms) Hội đồng châu Âu thông qua từ ngày 4/11/1950, có hiệu lực từ tháng 9/1953 Bên cạnh việc ghi nhận quyền tự bản, Công ước quy định chế giám sát thực gồm ba quan là: Ủy ban Quyền người trực thuộc Hội đồng châu Âu (được thành lập năm 1954 kết thúc hoạt động từ năm 1990), Tòa án Quyền người châu Âu (1959) Ủy ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu (gồm Ngoại trưởng đại diện quốc gia thành viên) Công ước quy định hai loại khiếu nại (applications) vi phạm quyền người tiếp nhận xem xét khiếu nại cá nhân quốc gia Mọi quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu phải tham gia Công ước Quyền người châu Âu Đây điều kiện để trở thành thành viên Hội đồng châu Âu Công ước bổ sung 10 Nghị định thư, Nghị định thư số 11 (có hiệu lực từ năm 1998) quy định việc thành lập Tòa án Quyền người châu Âu thường trực Tịa án có số lượng thẩm phán tương đương số quốc gia thành viên, thẩm phán tòa án bầu Nghị viện Hội đồng châu Âu theo nhiệm kỳ năm, hoạt động với tư cách độc lập khơng phải đại diện quốc gia Tịa án chia thành Tòa thành viên (Sections), lãnh đạo chánh án (President), chánh tòa (Section Presidents, hai số đồng thời Phó Chánh án - Vice-President) Mỗi Tòa thành viên chọn Hội đồng (Chamber), bao gồm Chánh tòa sáu thẩm phán ln phiên Tịa có Đại Hội đồng (Grand Chamber) gồm 17 thẩm phán, bao gồm Chánh án, Phó Chánh án Chánh tịa Các khiếu kiện quyền người chống lại quốc gia thành viên gửi đến Tòa án Quyền người châu Âu (tại Strasbourg, Pháp) phân loại giao cho Tịa thành viên, sau xem xét Ủy ban gồm thẩm phán Ủy ban định thụ lý hay không thụ lý vụ việc Nếu Ủy ban chấp thuận, khiếu nại xem xét Hội đồng Các vụ việc quan trọng chuyển tới Đại Hội đồng Trong vòng 10 năm hoạt động (1998-2008), Tòa án quyền người châu Âu thụ lý phán nhiều vụ việc Số đơn khiếu nại gửi đến Tòa án ngày tăng Riêng năm 2008, Tòa án nhận 49.850 đơn so với năm 2007 41.650 đơn Ngồi Tịa án Quyền người, châu Âu cịn có số quan bảo vệ quyền người khác Ủy ban chống tra (CPT) Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Châu Mỹ Cơ chế quyền người châu Mỹ có lịch sử tương đối sớm Ngay từ năm 1948, Tuyên ngôn châu Mỹ quyền nghĩa vụ người (American Declarattion of the Rights and Duties of Man) thông qua Tổ chức quốc gia châu Mỹ (Organization of American States – OAS), trước Tun ngơn tồn giới quyền người tháng Tiếp theo đó, năm 1959, Ủy ban Quyền người châu Mỹ (Inter-American Commission on Human Rights - IACHR) thành lập Đến năm 1969, nguyên tắc tảng Tuyên ngôn châu Mỹ quyền trách nhiệm người tái khẳng định Công ước châu Mỹ quyền người (American Convention on Human Rights) Công ước xác định quyền người mà quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ đảm bảo, đồng thời quy định việc thiết lập Tòa án Quyền người châu Mỹ (Inter-American Court of Human Rights) Cơng ước có giá trị bắt buộc 24 số 35 quốc gia thành viên OAS[1] Tòa án Quyền người châu Mỹ với Ủy ban Quyền người châu Mỹ (InterAmerican Commission on Human Rights - IACHR) tạo nên máy quan bảo vệ thúc đẩy quyền người châu lục Trước hết nói Ủy ban Quyền người châu Mỹ, quan có chức thúc đẩy việc tuân thủ bảo vệ quyền người châu Mỹ Ủy ban bao gồm ủy viên bầu chọn Đại Hội đồng OAS cho nhiệm kỳ năm, hoạt động với tư cách cá nhân Ủy ban có Chủ tịch hai Phó Chủ tịch Tòa án Quyền người châu Mỹ bao gồm thẩm phán công dân quốc gia thành viên OAS, bầu theo nhiệm kỳ năm Đại hội đồng OAS Tịa có hai chức xét xử tư vấn Về chức xét xử, vụ việc chuyển đến Tòa án Ủy ban Quyền người châu Mỹ quốc gia thành viên OAS Đây điểm khác với chế quyền người châu Âu, nơi mà cá nhân có quyền gửi thẳng khiếu nại đến Tòa án Quyền người khu vực Khi cá nhân thấy quyền bị vi phạm gửi khiếu nại đến Ủy ban Quyền người châu Mỹ để xem xét khả thụ lý Nếu xét thấy thụ lý, Ủy ban gửi cho quốc gia liên quan số khuyến nghị Chỉ quốc gia liên quan không tuân theo khuyến nghị này, Ủy ban thấy vụ việc có ý nghĩa quan trọng, chuyển vụ việc lên Tòa án châu Mỹ quyền người để giải Thủ tục Tòa án châu Mỹ quyền người chia thành thủ tục viết thủ tục miệng Trong giai đoạn thủ tục viết, đơn khiếu kiện nộp cần bao gồm kiện liên quan, nạn nhân, nhân chứng mời có mặt tài phiên tịa, số chi phí địi bồi thường Nếu vụ việc thụ lý, Tịa gửi thơng báo đến quốc gia Ủy ban quyền người châu lục (tùy chủ thể nộp đơn kiện), nạn nhân bên liên quan Trong vịng 30 ngày thơng báo, bên có quyền nộp đơn phản đối Tịa án họp để xem xét đơn phản đối Trong vịng 60 ngày thơng báo, bên bị đơn phải cung cấp phản hồi đơn kiện văn nêu rõ có đồng ý hay khơng với nội dung yêu cầu đơn kiện Trong giai đoạn tranh tụng (thủ tục miệng), hội đồng gồm năm thẩm phán Tòa án xem xét vụ việc Sau nghe bên tranh tụng nghị án, Tòa tuyên án Phán Tòa án chung thẩm, bên không phép kháng cáo Ngồi chức xét xử, Tịa án quyền người châu Mỹ cịn có chức tư vấn cho Ủy ban Quyền người quốc gia thành viên OAS vấn đề liên quan đến áp dụng Công ước châu Mỹ quyền người văn kiện khác quyền người khu vực Ngồi ra, Tịa cịn có quyền tư vấn tính phù hợp văn dự thảo văn pháp luật quốc gia với Công ước châu Mỹ quyền người Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Châu Phi Nền tảng hệ thống văn kiện khu vực quyền người châu Phi Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc (African Charter on Human and Peoples’ Rights), thông qua Tổ chức Liên minh châu Phi (Organization of African Uninty – OAU) vào ngày 27/6/1981, có hiệu lực vào ngày 21/10/1981 Đây văn kiện tảng hệ thống văn kiện khu vực quyền người châu Phi[2] Cùng với ngày Hiến chương có hiệu lực, Ủy ban quyền người quyền dân tộc châu Phi (African Commission on Human and Peoples’ Rights) vào hoạt động Tuy nhiên, đến Nghị định thư bổ sung Hiến chương quyền người châu Phi (được thơng qua năm 1998) có hiệu lực vào ngày 25/1/2004, Tòa án châu Phi quyền người quyền dân tộc (African Court on Human and Peoples’ Rights) thức thành lập Bộ máy quan quyền người châu Phi bao gồm Ủy ban quyền người quyền dân tộc châu Phi Tòa án Quyền người châu Phi Ủy ban quyền người quyền dân tộc châu Phi bao gồm 11 thành viên bầu chọn bỏ phiếu kín Đại hội Nguyên thủ quốc gia OAU (sau Đại hội đồng AU) Trụ sở Ủy ban đặt Gambia Ủy ban có có chức năng: Bảo vệ quyền người quyền dân tộc; Thúc đẩy quyền người quyền dân tộc; Giải thích Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc Để thực chức này, Ủy ban trao quyền “thu thập tài liệu, triển khai nghiên cứu vấn đề châu Phi lĩnh vực quyền người quyền dân tộc; tổ chức hội nghị, hội thảo; phổ biến thông tin, khuyến khích tổ chức quốc gia khu vực quan tâm đến vấn đề quyền người; đưa khuyến nghị phủ vấn đề quyền người” (Điều 45 Hiến chương) Kể từ Tòa án Quyền người châu Phi thành lập vào hoạt động, Ủy ban có thêm nhiệm vụ chuẩn bị vụ kiện để đưa Tòa án Tòa án Quyền người châu Phi (Tòa án châu Phi quyền người quyền dân tộc) thành lập kể từ Nghị định thư bổ sung Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc (được thơng qua năm 1998) có hiệu lực (năm 2004) Tháng năm 2004, Đại hội đồng AU định sáp nhập Tòa án Quyền người châu Phi với Tịa Cơng lý châu Phi (African Court of Justice) Tòa án gồm 11 thẩm phán bầu với nhiệm kỳ năm, hoạt động bán thời gian Tòa có quyền đưa ý kiến tư vấn Tịa nhóm họp phiên vào tháng năm 2006 Thực trạng triển vọng chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Châu Á Châu Á - châu lục khổng lồ người với dân số chiếm nửa nhân loại - có nhiều khác biệt tơn giáo, văn hóa, lịch sử, trị kinh tế Đây có lẽ lý khiến châu Á châu lục lớn chưa thiết lập chế chung bảo vệ thúc đẩy quyền người Mặc dù vào năm 1993, tiến trình chuẩn bị cho Hội nghị giới lần thứ hai quyền người, quốc gia châu Á có tiếng nói chung vấn đề Tuyên bố Băng cốc quyền người (The Bangkok Declaration of Human Rights), xét tổng thể, tương lai gần khó thành lập chế quyền người khu vực châu Á Cũng liên quan đến vấn đề này, năm 1997, tổ chức phi phủ trụ sở Hồng Kơng có tên Ủy ban quyền người châu Á (Asian Human Rights Commission) vận động tổ chức phi phủ khu vực thông qua Hiến chương Quyền người châu Á (Asian Human Rights Charter)[3], nhiên văn kiện khơng mang tính pháp lý ảnh hưởng thực tế hạn chế Dù vậy, số phần châu Á tồn văn kiện thiết chế chung, cho thấy triển vọng định thúc đẩy bảo vệ quyền người, cụ thể sau: Trong khu vực giới Ả-rập, có văn kiện quyền người bao gồm: Tuyên bố Cairo quyền người quốc gia Hồi giáo (Cairo Declaration on Human Rights in Islam), 1990; Tuyên bố bảo vệ người tị nạn người bị chuyển dịch giới Ả-rập (Declaration on the Protection of Refugees and Displaced person in the Arab world), 1992; Hiến chương Ả-rập quyền người (Arab Charter on Human Rights), 1994 Hiện tại, nước A-rập thảo luận để tiến tới thành lập quan bảo vệ thúc đẩy quyền người khối dựa văn kiện nêu Đông Nam Á nơi coi có mối liên kết tiểu khu vực chặt chẽ châu Á với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập từ năm 1967, gồm mười quốc gia thành viên Năm 2008, Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thông qua, đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển tổ chức Ngồi nội dung khác, Hiến chương có điều khoản (Điều 14) quy định thành lập quan quyền người khu vực Ngoài Hiến chương, vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người ghi nhận nhiều văn kiện khác Hiệp hội Chương trình hành động Hà Nội (1997-2004); Chương trình hành động Viên-chăn (2004-2010); Tuyên bố tiến phụ nữ ASEAN (1988); Tuyên bố xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ khu vực ASEAN (2004); Tuyên bố chống lại việc buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em ASEAN (2004); Khuôn khổ hợp tác ASEAN-UNIFEM (2006); Hợp tác ASEAN-UNICEF trẻ em; Kế hoạch hành động ASEAN trẻ em (1993); Tuyên bố ASEAN cam kết trẻ em ASEAN (2001); Tuyên bố chống buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ trẻ em (2004); Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú (2007)…Hiện tại, quốc gia ASEAN trí việc thành lập Cơ quan bảo vệ thúc đẩy quyền người chung (ASEAN Human Rights Body) Cơ chế quốc gia bảo vệ nhân quyền Bên cạnh chế quốc tế khu vực, quốc gia thường có quan chuyên trách bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Tuy nhiên, quốc gia lại lựa chọn mô hình tương đối khác Cơ chế quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người nhằm thực nghĩa vụ nhà nước nêu tất văn kiện quốc tế quyền người Các chế quốc gia bảo vệ quyền người, xét theo nghĩa rộng, đa dạng Về lý thuyết, quan nhà nước có chức trì ổn định, trật tự xã hội bảo đảm quyền người dân Các quyền dân chủ tồn để phục vụ nhân dân, đó, quan lập pháp, hành pháp tư pháp có chức bảo vệ quyền người Tuy nhiên, quan viên chức nhà nước đồng thời chủ thể vi phạm quyền người, vậy, nhiều quốc gia giới thiết lập quan độc lập bán độc lập với máy nhà nước để tăng cường hiệu việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Một số dạng quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người (national institution on the protection and promotion of human rights national human rights institutions – NHRIs) thành lập nhiều nước giới như: - Ủy ban quyền người quốc gia (National Commissions of Human Rights) - Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) Một số quốc gia có quan chức chuyên trách nhân quyền với tên gọi khác Chẳng hạn Cao uỷ Nhân quyền Nghị viện Ukraina (Ukrainian Parliament Commissioner for Human rights): Điều 55 Hiến pháp quốc gia quy định: Mọi người có quyền khiếu nại đến Cao uỷ Nhân quyền Quốc hội Thiết chế NHRIs Về chất, NHRIs quan nhà nước, khơng phải tổ chức phi phủ (NGO) Đây thiết chế có tính chất nửa quan nhà nước, nửa tổ chức xã hội, có chức tư vấn, hỗ trợ nhà nước việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Trên phương diện quốc tế, từ thành lập, LHQ quan tâm có nhu cầu tiếp nhận trợ giúp nhiều tốt chủ thể nhiều cấp độ (quốc tế, khu vực, quốc gia) vào hoạt động bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Ở cấp độ quốc gia, nhà nước chủ thể có nghĩa vụ việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền, vừa thủ phạm vi phạm nhân quyền, vậy, cần quan tư vấn có tính độc lập tương đối để góp ý trợ giúp Các NHRIs thiết lập để đóng vai trị Hiện Việt Nam chưa có NHRIs Cụ thể, Việt Nam chưa có Ủy ban nhân quyền thiết chế coi Thanh tra Quốc hội nhiều nước khác Mặc dù hiểu biết NHRIs Việt Nam đầy đủ xác hơn, song cịn tâm lý e ngại định số quan nhà nước Bên cạnh đó, số yếu tố khác ngun nhân tình trạng này, bao gồm việc thiếu chuyên gia làm việc cho NHRIs, thiếu hiểu biết vị trí, vai trị, chế tổ chức hoạt động NHRIs nên chưa biết thành lập vận hành chúng nào… Một câu hỏi đặt Việt Nam có nên thành lập NHRIs khơng? Từ phân tích NHRIs tình hình thực tiễn nước, khu vực quốc tế, thấy, việc thành lập quan có chức NHRIs nước ta cần thiết có ý nghĩa nhiều mặt, lý sau: Thứ nhất, thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa yêu cầu khách quan để bảo đảm tồn thể giới Để thực việc này, cần phải có chế máy phù hợp Thực tiễn giới cho thấy NHRIs cấu phần thiếu chế, máy Thứ hai, nước khác, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ, quốc gia, khu vực quốc tế, địi hỏi phải sớm hồn thiện chế, máy có bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mà thiếu cấu phần NHRIs Thứ ba, với vị đặc biệt nó, NHRIs quan hữu ích giúp nhà nước giải yêu cầu khách quan, chủ quan kể trên, thiết chế có thể: (i) cung cấp tư vấn trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền; (ii) đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, làm tăng uy tín nhà nước trường quốc tế; (iii) đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền Việt Nam; (iv) làm trung gian giúp giảm thiểu hóa giải bất đồng nhà nước người dân, nhà nước tổ chức quốc tế vấn đề nhân quyền Thứ tư, thành lập NHRIs giúp nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong thực tế, Nhà nước Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế việc thành lập NHRIs lần báo cáo theo chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) Hội đồng Nhân quyền hai chu kỳ gần Cụ thể, Việt Nam bảo vệ báo cáo UPR chu kỳ I, II, III vào năm 2009, 2014 2019 Tại chu kỳ II III, Việt Nam chấp nhận khuyến nghị nước, có khuyến nghị khuyến nghị nghiên cứu cân nhắc khả thành lập quan nhân quyền quốc gia Đồng thời, Việt Nam đồng ý củng cố quan có thẩm quyền nay, với chức định nghĩa rõ ràng, tiếp tục kiện toàn để thúc đẩy bảo vệ nhân quyền tốt Ngoài ra, 14 cam kết Việt Nam bầu vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016, cam kết thứ liên quan đến khả thiết lập quan nhân quyền độc lập: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, củng cố tổ chức quốc gia bảo vệ nhân quyền, thành lập quan nhân quyền quốc gia” Cơ chế quốc tế phần vô quan trọng chuỗi phát triển củng cố nhân quyền quốc gia Tương lai gần, hi vọng Việt Nam có thiết chế thiết yếu để bảo đảm giá trị người Quyền, lợi ích đẩy lên cao Góp phần thúc đẩy mặt tích cực hạn chế tiêu cực người Tài liệu tham khảo: Bộ luật nhân quyền quốc tế ... chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người Dưới khái quát đặc trưng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người châu lục Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Châu Âu Châu Âu khu vực đầu giới việc phát triển chế. .. hợp quốc thiết lập để thúc đẩy bảo vệ quyền người Hiện tại, việc thúc đẩy bảo vệ quyền người, ngồi chế quốc tế (mà nịng cốt chế Liên hợp quốc) , cịn có chế khu vực quốc gia Chương đề cập phân tích. .. thống Liên Hợp quốc (LHQ) gọi với tên "cơ chế quốc tế" "cơ chế LHQ" bảo vệ thúc đẩy quyền người Mặc dù có mục tiêu chung để thúc đẩy bảo vệ quyền người chung mái nhà hệ thống Liên hợp quốc, nhiên,

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w