Cơ chế pháp lý thúc đẩy và bảo đảm quyền trẻ em ở việt nam

89 161 0
Cơ chế pháp lý thúc đẩy và bảo đảm quyền trẻ em ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KIỀU THỊ THU THẢO ĐỀ TÀI CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KIỀU THỊ THU THẢO ĐỀ TÀI CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn thạc sĩ, lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Luật Hiến pháp Luật Hành nói chung thầy, cô giáo tổ môn Luật Hiến pháp nói riêng, người giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Đặc biệt, em xin cảm ơn GS.TS Thái Vĩnh Thắng, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành Luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng….năm 2017 Học viên Kiều Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Kiều Thị Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TRẺ EM, CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM 1.1 Khái niệm quyền trẻ em 1.2 Khái niệm chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em 11 1.3 Cơ chế pháp lý quốc tế thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em .16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .25 2.1 Ƣu điểm chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam .25 2.2 Hạn chế chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam 52 2.3 Cam kết quốc tế thực cam kết quốc tế Việt Nam 60 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .67 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam 67 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam 71 KẾT LUẬN .81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại nhƣ quốc gia, dân tộc, quyền ngƣời vấn đề xúc mục tiêu phấn đấu tất lồi ngƣời tiến Có thể nói, thành tựu pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia quyền ngƣời sản phẩm đấu tranh lâu dài, gian khổ toàn thể nhân loại tiến chống áp bức, bất công, xây dựng sống tự do, bình đẳng hạnh phúc cho ngƣời Trong nghiệp đổi nay, đƣờng lối quán Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đặt ngƣời vị trí trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời nhân tố quan trọng để phát triển bền vững, để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Ngày 26/01/1990 Việt Nam ký công ƣớc quyền trẻ em phê chuẩn Công ƣớc ngày 20/02/1990 Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ƣớc Tháng 09/1990, Việt Nam tham gia Hội nghị thƣợng đỉnh giới trẻ em tháng 03/1991 ký Tuyên bố giới sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em Việc phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em 1989 tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi Công ƣớc Ở Việt Nam, việc đảm bảo thực quyền trẻ em nhiều bất cập, trẻ em trẻ em khu vực nông thôn miền núi chịu nhiều thiệt thòi sống, chƣa đƣợc hƣởng đầy đủ quyền Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu góp phần hồn thiện quy định pháp luật nhƣ đảm bảo ngày tốt quyền trẻ em việc làm cần thiết Từ nhận thức chọn đề tài: “Cơ chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em ngày nhận đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc tồn dân Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học, tơi thấy có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền trẻ em Một số viết tạp chí, sách nhƣ: - Chu Mạnh Hùng, “Công ƣớc quyền trẻ em năm 1989 – sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chí luật học số tháng 05,06 – 2003; - Viện khoa học pháp lý – Bộ Tƣ Pháp, “Bảo vệ trẻ em pháp luật Việt Nam” “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam”; - Trung tâm thông tin thƣ viện nghiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, “Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam” Các cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề chế thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Nhƣng nhiều vấn đề bỏ ngỏ Luật Trẻ em năm 2016 đƣợc ban hành có hiệu lực từ 01/06/2017 Với đề tài: “Cơ chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam nay”, hy vọng luận văn phản ánh đƣợc nội dung nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu luận văn chế thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn đƣợc xác định tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể nhƣ sau: - Lý luận chung quyền trẻ em, chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam - Thực trạng chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam - Đề phƣơng hƣớng hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn bƣớc đầu xác lập sở lý luận thực tiễn nhƣ đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em, nâng cao hiệu hoạt động chế Để thực mục tiêu đó, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền trẻ em tảng quyền ngƣời Khẳng định quyền trẻ em quyền đối tƣợng đặc thù phải có chế bảo vệ từ xác lập sở lý luận để làm rõ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em - Luận văn tập trung làm rõ thực tiễn hoạt động chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam từ tìm hạn chế chế - Trên sở tìm nguyên nhân bất cập hạn chế, luận văn đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp việc hoàn thiện pháp luật, thiết chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chiến lƣợc ngƣời mục tiêu trẻ em Những phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng luận văn phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, phƣơng pháp lịch sử, tƣ lơ-gíc để làm rõ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những giải pháp trình bày luận văn tham khảo áp dụng việc hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em thực tế Ngoài luận văn đƣợc coi nhƣ cơng trình chun khảo bảo vệ quyền trẻ em, đƣợc sử dụng để tham khảo trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy quyền trẻ em Bố cục luận văn Luận văn gồm có: - Phần mở đầu - Chƣơng I: Những vấn đề lý luận quyền trẻ em chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em - Chƣơng II: Thực trạng chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam - Chƣơng III: Hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu Luận văn, đề tài xác định câu hỏi nghiên cứu Luận văn là: - Quyền trẻ em gì? - Cơ chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em chế pháp lý quốc tế thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em? - Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định nhƣ thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em? Những quy định có ƣu điểm hạn chế gì? Và hạn chế cần khắc phục nhƣ ? - Các thiết chế thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam nhƣ ? Những thiết chế có ƣu điểm hạn chế gì? Và hạn chế cần khắc phục nhƣ ? 70  Kiện toàn thiết chế có, đồng thời hình thành phát triển thiết chế cần phải có, đẩy mạnh xã hội hóa việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Công việc phải đảm bảo u cầu sau: Thứ nhất: Việc kiện tồn hình thành thiết chế phải xuất phát từ thực tiễn nhằm mục đích đáp ứng đòi hỏi ngày cao việc thực quyền trẻ em Tránh tình trạng thiết chế hoạt động không hiệu trông chờ vào giúp đỡ nhà nƣớc Thứ hai: Các thiết chế phải hƣớng đến việc tuyên truyền, giáo dục, tham gia giám sát trình thực quyền trẻ em Đồng thời phải xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền trẻ em Mục đích hoạt động thiết chế nhằm huy động đƣợc sức mạnh toàn xã hội cho nghiệp trẻ em Thứ ba: Trẻ em đƣợc pháp luật trao cho quyền quy định bổn phận nhƣng quyền bổn phận đƣợc thực thơng qua ngƣời lớn Vì vậy, trƣờng hợp ngƣời lớn đặt móng cho quyền bổn phận trẻ em Do ngƣời lớn phải ý thức đƣợc phải chịu trách nhiệm trẻ em không đƣợc hƣởng đầy đủ quyền thực bổn phận Vì vai trò, trách nhiệm gia đình quyền bổn phận trẻ em phải đƣợc xác định nơi nơi cuối  Tiến hành đồng việc hoàn thiện chế trình phải đặt chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Yêu cầu đặt là: Thứ nhất: Cùng với việc hồn thiện hệ thống pháp luật đồng thời tiến hành củng cố thiết chế Sở dĩ nhƣ vì, hệ thống pháp luật hình thành nên khung pháp lý xác định quyền trẻ em đƣợc hƣởng bổn phận trẻ em phải thực Quá trình thực luật, đƣa luật vào thực tiễn cần phải có thiết chế tƣơng ứng để đảm bảo quyền bổn phận trẻ em đƣợc thực Thứ hai: Phát triển kinh tế - xã hội tiền đề đảm bảo cho việc thực quyền trẻ em Vì hồn thiện chế phải đặt chiến lƣợc phát triển kinh tế - 71 xã hội đất nƣớc đƣợc cụ thể hóa cho địa phƣơng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán đảm bảo tính khả thi thực tế Thứ ba: Hồn thiện chế gắn liền với việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Yêu cầu nhằm tránh tình trạng việc thực quyền trẻ em trông chờ vào ngân sách nhà nƣớc cơng việc riêng quan, tổ chức mà phải đƣa trở thành mối quan tâm toàn xã hội xã hội có trách nhiệm Thứ tư: Việc hồn thiện chế phảỉ phù hợp đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế, đặc biệt nghĩa vụ đƣợc xác lập công ƣớc quyền trẻ em Thứ năm: Phải nhận thức trẻ em không chủ thể tiếp nhận quyền cách bị động mà phải nhìn nhận trẻ em chủ thể chủ động việc tiếp nhận quyền thực bổn phận Vì hồn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em khơng có nghĩa xem nhẹ vai trò trẻ em 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam Xuất phát từ quan điểm đạo để đảm bảo định hƣớng, q trình hồn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam cần thực theo giải pháp sau: 3.2.1 Đối với pháp luật - Tiến hành rà soát, hệ thống hóa, phát khiếm khuyết để sửa đổi, bổ sung theo quy định hành Quyền trẻ em nội dung không đƣợc quy định Luật Trẻ em mà đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác Hiện nay, quyền trẻ em đƣợc quy định tản mạn nhiều văn pháp luật nguyên nhân làm cho trình thực quyền trẻ em thực tế nhiều khó khăn chƣa phát 72 huy đƣợc hiệu Xuất phát từ thực tế vấn đề cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em nhiệm vụ quan trọng mà quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải tiến hành thời gian tới Để hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em phải thực nhiều biện pháp khác Trƣớc hết quan chức phải rà soát hệ thống hóa văn pháp luật có quy định quyền trẻ em Đây hoạt động có ý nghĩa tiền đề nhằm sớm phát nội dung văn pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo khơng phù hợp với thực tế Trên sở quan có thẩm quyền cần phải xây dựng kế hoạch sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm hoàn thiện chúng Luật Trẻ em quy định chung chung, khơng có chế tài đảm bảo thực mà có quy định viện dẫn đến chế tài luật khác Từ việc sửa đổi, bổ sung văn kéo theo hàng loạt văn pháp luật khác chí văn pháp luật địa phƣơng phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp - Tiến hành ban hành văn Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan, Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội cần sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định quy định chi tiết Luật Trẻ em Có Thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết giải pháp giúp thực Luật Trẻ em sớm vào sống - Về lâu dài phải nghiên cứu để xây dựng Bộ Luật bảo vệ trẻ em Luật Trẻ em tổng thể quy định luật mang tính định khung Vì thời gian tới việc sửa đổi, bổ sung luật có liên quan ban hành văn phải đƣợc tiến hành Tuy nhiên lâu dài, theo cần phải nâng lên thành Luật bảo vệ trẻ em để tránh tình trạng tản mạn pháp luật quyền trẻ em Bộ Luật bảo vệ trẻ em có nội dung chi tiết, bao gồm phần quy định mang tính nguyên tắc chung phần quy định cụ thể Trong phần quy định cụ thể cẩn phải có quy định nội dung, chế tài áp dụng thủ thủ tục áp dụng Cụ thể là: 73 + Quy định cụ thể quyền trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, nhà nƣớc, xã hội cá nhân việc bảo vệ quyền trẻ em + Quy định cụ thể nghĩa vụ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội + Xây dựng điều khoản cụ thể trách nhiệm xã hội hóa việc bảo vệ quyền trẻ em + Xây dựng điều khoản quy định chế tài pháp lý áp dụng việc vi phạm quyền trẻ em + Xây dựng điều khoản quy định chế tài pháp lý áp dụng hành vi xâm hại trẻ em + Xây dựng điều khoản quy định chế tài pháp lý áp dụng gia đình, nhà trƣờng, tổ chức xã hội, quan nhà nƣớc khơng làm tròn trách nhiệm trẻ em + Xây dựng điều khoản trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại + Xây dựng điều khoản quy định thiết chế cần thiết phải đƣợc thành lập Tóm lại, việc triển khai xây dựng Bộ luật bảo vệ trẻ em tƣơng lai giúp giải tƣơng đối triệt để vấn đề sở pháp lý cho việc thực quyền trẻ em chắn đảm bảo tốt thực tế Đây hội tốt để nhà làm luật triển khai hệ thống chế tài vào Bộ Luật với điều khoản chung chung mang tính cƣơng lĩnh nhƣ khơng thể quy định chế tài cụ thể vào Luật Mặt khác, Bộ Luật bảo vệ trẻ em đƣợc cụ thể hóa phụ thuộc vào việc ban hành quy định hƣớng dẫn quan cấp dƣới nên tránh đƣợc tình trạng chậm chạp thiếu trách nhiệm quan có liên quan việc ban hành văn hƣớng dẫn thi hành luật 3.2.2 Đối với thiết chế 74 Nhƣ phần hạn chế trình bày, việc thực quyền bổn phận trẻ em chƣa có hiệu nhiều nguyên nhân phía quan nhà nƣớc, tổ chức, nhà trƣờng chí gia đình chƣa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm nguyên nhân Để khắc phục hạn chế cần đánh giá toàn diện hệ thống thiết chế, đặc biệt chức năng, nhiệm vụ tổ chức để có phƣơng án kiện tồn hệ thống thiết chế bảo vệ quyền trẻ em Đồng thời hình thành thêm thiết chế nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình đặc biệt để xã hội hóa việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình Đối với gia đình, nhà nƣớc có sách hỗ trợ cho gia đình nhƣ tạo điều kiện để gia đình phát triển kinh tế Thực tế Việt Nam nay, quyền trẻ em chƣa đƣợc đảm bảo nhiều lý khác nhau: Thứ nhất, trẻ em chƣa đƣợc hƣởng đầy đủ quyền kinh tế gia đình q khó khăn Thứ hai, trẻ em chƣa làm tròn bổn phận chí dẫn tới vi phạm pháp luật buông lỏng quản lý, xem nhẹ trách nhiệm cha mẹ Vì quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng cần phải ý tới việc tạo công ăn việc làm nhƣ nguồn thu nhập ổn định gia đình Nhà nƣớc có sách hỗ trợ cho gia đình nơng thơn cho học, đồng thời thực triệt để quy định pháp luật việc khơng thu lệ phí khai sinh, tiền viện phí trẻ em dƣới tuổi khám chữa bệnh Muốn nhà nƣớc phải dành riêng ngân sách để thực quy định Cùng với giải pháp việc không ngừng nâng cao nhận thức cha mẹ, gia đình phải đƣợc tiến hành thƣờng xun Cuối cha mẹ ngƣời phải tự ý thức trách nhiệm Đây yếu tố định đảm bảo cho quyền trẻ em lẽ hồn cảnh mái ấm gia đình, trách nhiệm cha mẹ điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Đầu tƣ cho hệ thống nhà trƣờng 75 Bên cạnh gia đình, hệ thống nhà trƣờng cần phải đƣợc củng cố việc huy động mạnh nguồn lực để đảm bảo cho tất xã có trƣờng, lớp mầm non giải tình trạng lớp học tranh, tre, nứa, Muốn vậy, ngân sách nhà nƣớc cần đƣợc đầu tƣ cho việc xây dựng hệ thống trƣờng lớp khu vực chƣa đáp ứng với yêu cầu Mặt khác, chƣơng trình học tập học sinh phải ổn định tránh tình trạng ln có thay đổi, xáo trộn theo năm học Hệ thống sách giáo khoa, trang thiết bị phục vụ học tập phải đƣợc đƣa đến trƣờng vào năm học tránh tình trạng học sinh học chay để chuẩn bị kết thúc năm học có sách Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên miền núi Đồng thời không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo viên thơng qua chƣơng trình đào tạo nâng cao hình thức khác - Nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chức Nhằm nâng cao nhận thức huy động nguồn lực xã hội cho việc thực quyền trẻ em phải xếp lại tổ chức hƣớng hoạt động tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh đặc biệt Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh khơng hƣớng vào đối tƣợng học sinh trƣờng học mà phải mở rộng trẻ em toàn xã hội Các tổ chức khác nhƣ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấu tổ chức phải phân cơng cán chuyên trách đảm nhiệm lĩnh vực trẻ em Đồng thời vấn đề trẻ em đƣợc đƣa vào nội dung hoạt động tổ chức đảm bảo tính thƣờng xuyên, liên tục, tránh tình trạng hoạt động lồng ghép, theo phong trào tổ chức hoạt động có nguồn kinh phí Việc tăng cƣờng mở rộng phòng tƣ vấn cơng tác trẻ em cần phát triển mạnh theo hƣớng kết hợp với hệ thống trung tâm trợ giúp pháp lý miễn phí cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách ngành Tƣ pháp quản lý Củng cố quỹ bảo trợ trẻ em cấp, đa dạng hóa nguồn thu kêu gọi xã hội hóa đóng góp cho quỹ - Đối với Nhà nƣớc 76 Nhà nƣớc đóng vai trò to lớn việc thực quyền trẻ em Việt Nam Bên cạnh việc đẩy mạnh xã hội hóa việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cần phải tăng cƣờng vai trò Nhà nƣớc với giải pháp sau: + Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt vùng khó khăn nhằm tăng nguồn thu ngân sách, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ dân trí ngƣời dân Đây tiền đề vật chất cho trình thực quyền trẻ em + Để Luật Trẻ em sớm vào sống, quan có thẩm quyền cần nhanh chóng, khẩn trƣơng ban hành văn hƣớng dẫn thi hành Luật Trẻ em nhƣ tiến hành sửa đổi, bổ sung pháp luật tránh tình trạng chồng chéo kéo dài + Đầu tƣ thích đáng nguồn ngân sách nhà nƣớc theo quy định Luật Trẻ em văn có liên quan nhằm đáp ứng nguồn kinh phí cho yêu cầu thực tiễn việc thực quyền trẻ em đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục + Phân định rõ nhiệm vụ cấp quyền địa phƣơng, đề biện pháp đảm bảo thực pháp luật nhƣ sở vật chất, điều kiện để chủ thể có khả thực hiện: Cơ chế phân bổ tài chính, chế phối hợp liên ngành, sách nhà cửa đất đai Mặt khác phải tạo chế, xác lập rõ trách nhiệm ngành đạo thực + Bổ sung chế, sách cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh miền núi, vùng khó khăn, sách với trẻ em bị nhiễm chất độc hóa học, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, sách giáo viên mầm non + Giám sát chặt chẽ trình thực quyền trẻ em Bộ, ngành, địa phƣơng chủ thể liên quan Xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền trẻ em nhƣ chủ thể khơng làm tròn trách nhiệm + Một thực tế cho thấy quyền lợi ích thiết thực trẻ em tƣơng ứng với nguồn lực địa phƣơng dành cho hoạt động trẻ em có khác lớn vùng miền, nhƣ phong tục, tập quán cộng đồng dân cƣ, việc thực 77 quyền trẻ em phụ thuộc lớn vào nỗ lực cấp quyền sở mức độ nhận thức lãnh đạo địa phƣơng Do cần thiết phải tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá hàng năm thực trạng quyền trẻ em Các kiểm tra phải quan có thẩm quyền cấp có khả giám sát hoạt động quan cấp dƣới - Chính quyền địa phƣơng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp cần đạo quan chức xây dựng đƣa chƣơng trình hành động trẻ em nói chung vào kế hoạch kinh tế - xã hội nhiệm vụ cụ thể địa phƣơng Ban hành kịp thời văn làm sở cho việc triển khai thực chủ trƣơng sách, pháo luật đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phƣơng Mặt khác, địa phƣơng cần tăng nguồn ngân sách địa phƣơng đầu tƣ cho trẻ em, quản lý sử dụng có hiệu nguồn ngân sách Trung ƣơng cấp cho địa phƣơng tạo thành nguồn lực vật chất Trung ƣơng địa phƣơng cho chƣơng trình, mục tiêu trẻ em Hơn nữa, quyền địa phƣơng phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục – Đào tạo Bộ Y tế để phát triển mạng lƣới trƣờng học sở y tế, bƣớc đảm bảo điều kiện cho việc học tập chăm sóc sức khỏe trẻ em đặc biệt khu vực miền núi Đồng thời thực triệt để quy định pháp luật đảm bảo trẻ em học tập bậc tiểu học trẻ em dƣới tuổi khám chữa bệnh khơng phải tiền Khơng thế, quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra trình thực chƣơng trình, mục tiêu cho trẻ em để có giải pháp kịp thời, hợp lý 3.2.3 - Các giải pháp khác Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến giáo dục quyền trẻ em Trƣớc hết, phải đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến Luật Trẻ em văn có liên quan Hoạt động đóng góp lớn cho việc thực hiện, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân Muốn phải xã hội hóa 78 cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật làm cho ngƣời dân, tổ chức quan tham gia hoạt động Tuyên truyền, phổ biến phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, có hiệu quả, ý đến chiều sâu chất lƣợng hoạt đơng Tránh tình trạng trƣớc cơng việc đƣợc coi nhiệm vụ quan chức Mặt khác, hoạt động không nên ỷ lại vào ngân sách nhà nƣớc, có ngân sach tổ chức tuyên truyền, phổ biến ngƣợc lại mà phải huy động đƣợc nguồn lực có cho hoạt động Đồng thời với việc ý chiều sâu chất lƣợng phải không ngừng mở rộng quy mô, hƣớng đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để kết hợp giải pháp khác để giảm bớt cách biệt đảm bảo quyền trẻ em vùng miền Tuyên truyền phổ biến phải hƣớng đến đối tƣợng, trƣớc mắt nên tập trung tuyên truyền trách nhiệm gia đình làm thay đổi nhận thức cha mẹ hƣớng vào việc thực trách nhiệm Đây đƣợc coi yếu tố định tới thành công công tác Đối với nhà trƣờng việc tuyên truyền, giáo dục tập trung vào Luật Trẻ em học sinh đối tƣợng mà luật hƣớng tới giúp học sinh hiểu đƣợc quyền bổn phận mình, đảm bảo tốt việc thực quyền trẻ em - Xã hội hóa việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Mục tiêu xã hội hóa thực quyền trẻ em giải pháp chiến lƣợc nhằm huy động đƣợc sức mạnh xã hội Nhà nƣớc phải xác định mục tiêu trẻ em bảo đảm quyền trẻ em đƣợc đặt chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc nhƣ địa phƣơng Tất quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ cần phải có chƣơng trình cho trẻ em Nhà trƣờng cần hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục, đặc biệt chất lƣợng giáo dục toàn diện Mặt khác, cần hình thành nhiều Quỹ dành cho trẻ em với đội ngũ tình nguyện viên vừa kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến quyền trẻ em vừa huy động đóng góp ngƣời dân cho trẻ em Đồng thời cho đời dịch vụ ngăn ngừa đặc 79 biệt, dịch vụ y tế tâm lý xã hội đáp ứng nhu cầu bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nhƣng đồng thời đáp ứng nhu cầu thân trẻ em Xã hội hóa việc thực quyền trẻ em làm cho ngƣời dân quan tâm đến trẻ em quyền họ, đặc biệt hƣớng vào trẻ em để bƣớc giúp trẻ em thực đƣợc quyền Mặt khác, phải tranh thủ nguồn lực giúp đỡ cộng đồng quốc tế tài chính, kỹ thuật, kỹ kinh nghiệm trẻ em Nhà nƣớc tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực quyền trẻ em tiếp cận với trẻ em Việt Nam Bảo vệ quyền trẻ em nghĩa vụ Việt Nam bƣớc tiến tới để ngƣời dân trẻ em thực quyền trẻ em - Nâng cao chất lƣợng tiến hành phổ biến Báo cáo quốc gia quyền trẻ em Toàn hệ thống pháp luật, vai trò thiết chế nhƣ kết hạn chế việc thực quyền trẻ em Việt Nam đƣợc phản ánh khái quát Báo cáo quốc gia quyền trẻ em Hiện chủ trì cơng việc soạn thảo Báo cáo quốc gia trách nhiệm Ủy ban quốc gia Trẻ em Theo quy định Công ƣớc quyền trẻ em, Báo cáo quốc gia phải đƣợc phổ biến rộng rãi cho dân chúng nhƣng thực tế chƣa thực quy định Vì vậy, Báo cáo quốc gia phải đƣợc đƣa vào chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục quyền trẻ em để ngƣời dân tiếp cận với thông tin báo cáo - Gia nhập Điều ƣớc quốc tế có liên quan Để góp phần hồn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em cần sớm gia nhập Điều ƣớc quốc tế có liên quan đến quyền trẻ em Đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế để tranh thủ hợp tác, giúp đỡ cộng đồng quốc tế đặc biệt Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Tổ chức phi Chính phủ Thực có hiệu giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp với sức mạnh toàn xã hội bảo đảm tốt cho quyền trẻ em Việt Nam 80 Việc tìm nguyên nhân để từ đƣa giải pháp bƣớc hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đòi hỏi trƣớc mắt nhƣ lâu dài Chiến lƣợc ngƣời đặt trẻ em quyền họ vị trí quan trọng thu hút quan tâm tồn xã hội Vì hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam mặt làm cho trẻ em ngày đƣợc hƣởng đầy đủ quyền mặt khác nhiệm vụ để thực chiến lực ngƣời phát triển đất nƣớc 81 KẾT LUẬN Quyền trẻ em phận quyền ngƣời Bảo đảm quyền trẻ em hình thức đê bảo đảm quyền ngƣời nhƣng trẻ em đối tƣợng đặc biệt nên cần có nột chế riêng biệt Hệ thống văn kiện quốc tế, đặc biệt Công ƣớc quyền trẻ em với tham gia hầu hết quốc gia giới tạo sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền trẻ em Hơn nữa, hệ thống thiết chế quốc tế quyền trẻ em đóng vai trò to lớn để giám sát việc thực quyền trẻ em Quyền trẻ em đƣợc ghi nhận pháp luật quốc tế nhƣng thực quyền trẻ em lại diễn quốc gia Vì vậy, quốc gia vào điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa để hình thành nên chế thích hợp bảo vệ quyền trẻ em Quyền trẻ em đƣợc ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣ đảm bảo mặt pháp lý Nhà nƣớc quyền trẻ em Đồng thời, hệ thống thiết chế quốc gia Việt Nam với q trình xã hội hóa việc thực quyền trẻ em góp phần đƣa quyền trẻ em trở thành thực Cơ chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em mặt đảm bảo cho tính thực quyền trẻ em Việt Nam, mặt khác cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em Việt Nam đƣợc hƣởng quyền song bên cạnh có nhiều phức tạp nảy sinh đòi hỏi phải có giải pháp để khơng ngừng nâng cao, hồn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, trẻ em tiền đề cho phát triển đất nƣớc cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc hình thành bƣớc hồn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam vô quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ƣớc quyền trẻ em 1989 Hiến pháp 2013 Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ Luật Lao động 2012 Luật Trẻ em 2016 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Luật ni nuôi 2010 Luật Quốc tịch 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Sách, viết tạp chí 10 A.Glenn Mower Jr, The Convention on the Rights of the Child – International Law support for children, Greenwood press – London 11 C.Davel (1999), Children’s Rights in a transitional society, protea Book House 12 Clara sominmarin (1999), Advocating children’s Rights in the Human Rights system of United Nations, Save the children Sweden 13 Geradine Van Bueren, The International Law on the Rights of the Child, Swedish save the Children 14 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên, 2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em – gia đình – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Kim Ngân (2002), “Vấn đề thực thi cam kết quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia”, Tạp chí Luật học, (4), tr 35-41 18 Rebecca M.M Wallace (2002), International Law, London Sweet & Maxwell 19 Radda Barnen (1995), Monitoring Mechanism in Sweden United Nations convention on the Rights of the Child 20 Sandy Ruxton, Implementing children’s Right, save the children 21 Thomas Hammarberg, Making Reality of the Rights of the child Swedish save the chidren 22 Bộ Giáo dục đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2015), Báo cáo Tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 24 Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc 1945 25 Oxpord University (1998), the new Oxport dictionary of English, claren press, Oxport 26 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2003), Quyền trẻ em, Hà Nội 29 Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em (2003), Tổng kết 10 năm thi hành luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Văn phòng Quốc hội – Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn ản pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Website: 32 Nguyễn Thị Tố Nhƣ (2013), Thƣ viện chia sẻ luận văn, “Bảo đảm quyền học tập trẻ em Việt Nam nay”, địa chỉ: http://luanvan.co/luanvan/luan-van-bao-dam-quyen-hoc-tap-cua-tre-em-o-viet-nam-hien-nay62967/ ngày truy cập 03/05/2017 33 Ngô Thị Bích Quyên, Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Các chế Liên Hợp quốc bảo vệ thúc đẩy quyền người”, địa chỉ: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/171 34 Phạm Thị Hƣơng (2016), “Bảo đảm thực quyền tham gia trẻ em Việt Nam theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam”, Bộ Tƣ pháp, địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1910 35 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2017), “Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam: 25 năm thành lập phát triển”, địa chỉ: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26333 ngày truy cập 10/06/2017 ... quyền trẻ em chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em - Chƣơng II: Thực trạng chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam - Chƣơng III: Hoàn thiện chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ. .. bảo trợ trẻ em Việt Nam Cơ chế xem xét kỹ Chƣơng 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ƣu điểm chế pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em. .. pháp lý thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em 11 1.3 Cơ chế pháp lý quốc tế thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em .16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ THÚC ĐẨY VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:30