Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

123 40 0
Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên” được tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 05 năm 2020 Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan tác động như thế nào đến sức khỏe tinh thần của sinh viên. Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và định lượng. Trong phân tích định tính, tiến hành tham khảo và đặt câu hỏi thảo luận nhóm đồng thời tìm hiểu các bài viết khác có liên quan trước đó để tham khảo thêm. Qua đó, có cái nhìn khách quan và đặt nền móng để nhóm tiếp tục thực hiện đề tài. Trong phân tích định lượng, thực hiện thống kê mô tả, kiểm định chất lượng thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi qui. Số mẫu khảo sát tại TP. HCM là 257 thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Trên cở sở đó làm rõ sự ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau, đề xuất hướng để giúp sinh viên nâng cao sức đề kháng của sức khỏe tinh thần và tránh được các nguyên nhân dẫn tới sức khỏe tinh thần bị suy yếu. Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn những yếu tố tác động mạnh tới sức khỏe tinh thần của sinh viên đều là những yếu tố tác động trong một khoảng thời gian dài trước khi bước vào nhóm tuổi này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP HÔ CHÍ MINH KHOA KINH TÊ  ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA SINH VIÊN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Khánh Duy Nhóm sinh viên thực hiện : Trần Thị A Na Lê Thanh Ngân Phạm Thị Ngọc Thủy TP Hô Chi Minh – Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP HÔ CHÍ MINH KHOA KINH TÊ  ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA SINH VIÊN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Khánh Duy Nhóm sinh viên thực hiện : Trần Thị A Na Lê Thanh Ngân Phạm Thị Ngọc Thủy Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT HO VÀ TÊN MSSV EMAIL Trần Thị A Na 31181023392 natran735.k44@st.ueh.edu.vn Lê Thanh Ngân 31181023863 nganle646.k44@st.ueh.edu.vn Phạm Thị Ngọc Thủy 31181024379 thuypham997.k44@st.ueh.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Nhóm cam đoan nghiên cứu “Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên” nghiên cứu hoàn toàn các thành viên nhóm tự thực hiện Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác nhóm sử dụng mà khơng trích dẫn theo quy định Các đoạn trích dẫn hay số liệu tham khảo lấy từ nguồn có độ xác tin cậy cao Ngoại trừ tài liệu nhóm trích dẫn nghiên cứu này, nhóm cam đoan tất phần lại chưa công bố hoặc sử dụng để nhận cấp hay chứng nhận ở nơi khác TP HCM, ngày tháng năm 2020 Nhóm sinh viên thực hiện Trần Thị A Na Lê Thanh Ngân Phạm Thị Ngọc Thủy LỜI CẢM ƠN Lời nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Khánh Duy, giảng viên - người thầy hướng dẫn nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu Thầy giúp nhóm định hướng cho nghiên cứu, hướng dẫn nhóm kiến thức cần thiết để thực hiện đề tài, dành cho nhóm lời khuyên lời góp ý tận tình để nhóm hồn thành đề tài Nhóm cảm ơn các bạn làm khảo sát thơng qua bảng câu hỏi Chính nhờ sự đóng góp này, nhóm mới có cái nhìn khách quan mang tính chun mơn, số liệu cụ thể để tiến hành phân tích hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến người bạn thân thiết tập thể lớp DH44IE003 chia sẻ, giúp đỡ nhóm quá trình thực hiện đề tài Và cuối cùng, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người đồng hành, tin tưởng, hỗ trợ nhóm suốt quá trình tiến hành hoàn thành nghiên cứu TÓM TẮT Đề tài “Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên” tiến hành thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 05 năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu xác định ảnh hưởng các yếu tố chủ quan khách quan tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính định lượng Trong phân tích định tính, tiến hành tham khảo đặt câu hỏi thảo luận nhóm đồng thời tìm hiểu các viết khác có liên quan trước đó để tham khảo thêm Qua đó, có cái nhìn khách quan đặt móng để nhóm tiếp tục thực hiện đề tài Trong phân tích định lượng, thực hiện thống kê mô tả, kiểm định chất lượng thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi qui Số mẫu khảo sát TP HCM 257 thông qua bảng câu hỏi khảo sát Trên cở sở đó làm rõ sự ảnh hưởng yếu tố khác nhau, đề xuất hướng để giúp sinh viên nâng cao sức đề kháng sức khỏe tinh thần tránh các nguyên nhân dẫn tới sức khỏe tinh thần bị suy yếu Kết khảo sát cho thấy phần lớn yếu tố tác động mạnh tới sức khỏe tinh thần sinh viên yếu tố tác động khoảng thời gian dài trước bước vào nhóm tuổi DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SPSS : Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê EFA : Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá Sig : Significance level – Mức ý nghĩa KMO : Kaiser-Meyer-Olkin – Hệ số xem xét sự thích hợp EFA ANOVA : Analysis of Variance – Phương pháp phân tích phương sai VIF : Variance Inflation Factor – Hệ số phóng đại phương sai MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI 13 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 1.4.1 Nguôn liệu 16 1.4.2 Phương pháp thực 16 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN .18 CƠ SỞ LÝ THUYÊT 19 GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐÊN SỨC KHỎE TINH THẦN 20 2.1 Những người dự đốn hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ từ dịch vụ sức khỏe tinh thần sinh viên đại học ( Bài viết nghiên cứu : Tâm lý giáo dục quốc gia) .20 Đối tượng nghiên cứu .20 Phương pháp nghiên cứu 20 Kết nghiên cứu 21 2.2 Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam 22 Mục đích 22 Phương pháp nghiên cứu 22 Kết nghiên cứu 23 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất 24 2.3.1 Học tập .24 2.3.2 Gia đình 24 2.3.3 Sức khỏe .25 2.3.4 Môi trường sống 25 2.3.5 Các mối quan hệ xã hội .26 2.3.6 Thu nhập 27 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 29 3.1.1.1 Nghiên cứu sơ .29 3.1.1.2 Nghiên cứu chinh thức .30 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 31 3.1.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.1.3.1 Nghiên cứu sơ bô .32 3.1.3.2 Nghiên cứu thức: 32 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 33 3.2 Xây dựng thang đo 40 3.2.1 Thang Sức khỏe tinh thần 40 3.2.2 Thang Các mối quan hệ xã hội 41 3.2.3 Thang đo Học tập .42 3.2.4 Thang Gia đình 43 3.2.5 Thang Sức khỏe 44 3.2.6 Thang Mơi trường sống 45 3.2.7 Thang Thu nhập .46 3.3 Thiết kế mẫu 47 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 47 3.3.2 Độ tuổi nghiên cứu 48 3.3.3 Công cụ thu thập liệu 49 3.3.4 Công cụ xử lý số liệu 49 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 50 CHƯƠNG IV: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Thống kê mô tả liệu .51 4.1.1 Kết nghiên cứu định tinh 51 4.1.2 Mẫu liệu nghiên cứu 51 4.1.3 Thống kê mô tả định tinh 51 4.2 Đánh giá đô tin cậy thang đo .57 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe tinh thần 58 4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Các mối quan hệ xã hội 60 4.2.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Học tập 62 4.2.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Gia đình 63 4.2.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe 64 4.2.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Môi trường sống 66 4.2.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Thu nhập 67 4.3 Phân tích nhân tố khám phá .68 4.3.1 Các bước kiểm định 68 4.3.2 Kết mơ hình EFA 73 4.4 Phân tích hồi quy đa biến 78 CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN, GIẢI PHÁP CỦA BÀI 85 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 85 Biến Family có sự ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tinh thần 86 Biến Education có ảnh hưởng lớn thứ hai đến sức khỏe tinh thần 87 Biến Health có ảnh hưởng lớn thứ đến sức khỏe tinh thần: 88 Biến Relationships có ảnh hưởng yếu đến sức khỏe tinh thần 89 MỘT SỐ HẠN CHÊ CỦA BÀI 90 Biến Environment: 91 Biến Income .92 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA SINH VIÊN DO NHÓM TÁC GIẢ ĐỀ XUẤT 94 Đối với yếu tố gia đình 94 Đối với yếu tố học tập 95 Đối với yếu tố sức khỏe 95 Đối với mối quan hệ xã hôi .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH SPSS 98 ... sức đề kháng sức khỏe tinh thần tránh các nguyên nhân dẫn tới sức khỏe tinh thần bị suy yếu Kết khảo sát cho thấy phần lớn yếu tố tác động mạnh tới sức khỏe tinh thần sinh viên yếu tố. .. chăm sóc đến sức khỏe tinh thần cá nhân Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài: ? ?Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần sinh viên? ?? cần thiết hữu ích, nhằm xác định các yếu tố mức độ... các yếu tố đó đến sức khỏe tinh thần sinh viên 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu nghiên cứu các tác động ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên - Đo lường mức độ ảnh hưởng các yếu

Ngày đăng: 08/11/2021, 21:33

Hình ảnh liên quan

Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Hình 3.2.

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phương pháp thu thập dữ liệu - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thang đo Sức khỏe tinh thần - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.1.

Thang đo Sức khỏe tinh thần Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thang đo Các mối quan hệ xã hội - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.3.

Thang đo Các mối quan hệ xã hội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thang đo Học tập - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.4.

Thang đo Học tập Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5: Thang đo Gia đình - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.5.

Thang đo Gia đình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.6: Thang đo Sức khỏe - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.6.

Thang đo Sức khỏe Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.7: Thang đo Môi trường sống - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 3.7.

Thang đo Môi trường sống Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe tinh thần - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.1.

Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe tinh thần Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe tinh thần - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.1.

Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe tinh thần Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha cho biến Các mối quan hệ xã hội - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.3.

Cronbach’s Alpha cho biến Các mối quan hệ xã hội Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha cho biến Học tập - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.4.

Cronbach’s Alpha cho biến Học tập Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha cho biến Gia đình - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.5.

Cronbach’s Alpha cho biến Gia đình Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.7.

Cronbach’s Alpha cho biến Sức khỏe Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha cho biến Môi trường sống - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.8.

Cronbach’s Alpha cho biến Môi trường sống Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha cho biến Thu nhập - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.9.

Cronbach’s Alpha cho biến Thu nhập Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.10: Kiểm định mức độ giải thich của các biến quan sát - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.10.

Kiểm định mức độ giải thich của các biến quan sát Xem tại trang 71 của tài liệu.
4.3.2 Kết quả mô hình EFA - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

4.3.2.

Kết quả mô hình EFA Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.12: Kết quả mức độ phù hợp của mô hình - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.12.

Kết quả mức độ phù hợp của mô hình Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.13: Kiểm định hệ số hôi quy - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.13.

Kiểm định hệ số hôi quy Xem tại trang 81 của tài liệu.
Mô hình Hệ số chưa chuẩn - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

h.

ình Hệ số chưa chuẩn Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.15: Kết quả mức độ phù hợp của mô hình - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.15.

Kết quả mức độ phù hợp của mô hình Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.16: Kiểm định hệ số hôi quy - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng 4.16.

Kiểm định hệ số hôi quy Xem tại trang 83 của tài liệu.
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH SPSS - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH SPSS Xem tại trang 100 của tài liệu.
Lê Thanh Ngân Bảng khảo sát - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

hanh.

Ngân Bảng khảo sát Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng khảo sát - Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

Bảng kh.

ảo sát Xem tại trang 123 của tài liệu.

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ

    • ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • KHỎE TINH THẦN CỦA SINH VIÊN

      • Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Khánh Duy Nhóm sinh viên thực hiện :

      • 2. Lê Thanh Ngân

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ

        • ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

        • KHỎE TINH THẦN CỦA SINH VIÊN

          • Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Khánh Duy Nhóm sinh viên thực hiện :

          • 2. Lê Thanh Ngân

          • DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

          • LỜI CAM ĐOAN

            • Nhóm sinh viên thực hiện

            • LỜI CẢM ƠN

            • TÓM TẮT

            • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

            • DANH MỤC HÌNH ẢNH

            • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

            • DANH MỤC BẢNG

              • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

                • 1.1. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

                • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

                • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính

                • Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng

                • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

                  • TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan